Đốt nóng đồng nhằm giảm độ cứng và phân tích cơ sở khoa học khi thực hiện.

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 10 дек 2024

Комментарии • 9

  • @aohoang8940
    @aohoang8940 10 месяцев назад

    Tùy vào nhu cầu ứng dụng ( độ mài mòn ; giảm ma sát ; mềm dẻo chịu độ uốn cao hay cần độ cứng ; chịu được sự ăn mòn của hóa chất của môi trường sử dụng ,v.v & v.v .nhà sản xuất sẽ gia giảm pha chế thêm nhiều thành phần khác vào đồng nguyên chất để tạo ra một hợp chất đồng để đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu sử dụng .

  • @ThongTu-kl6ik
    @ThongTu-kl6ik Год назад

    Tui khoái thực nghiệm! 👍👍👍

  • @PhucHuuHp
    @PhucHuuHp 11 месяцев назад

    khò lên uốn xong rồi đỏ keo để mặt đồng k tiếp xúc với không khí thì sẽ k bị oxy hoá nữa.

  • @tung8004
    @tung8004 Год назад

    Lí do nên học vật lý và hoá học khi nói về vật liệu

  • @Ha-kq4fz
    @Ha-kq4fz Год назад

    Tuyệt.

  • @cuongha7338
    @cuongha7338 Год назад

    Lý do vì sao mỏ hàn sung chấm vài lần lại mềm như bún. Hihi

  • @traixunghe222
    @traixunghe222 Год назад

    Mấy bố lái diếm toàn dấu nghề em hỏi bảo uốn sống không xứ lý được cách gì cả.😄

    • @maypin-vn
      @maypin-vn  Год назад

      Bạn có thể mua đồng mềm nhà máy đã ủ sẵn sẽ không bị lớp oxi hoá nếu mình tự đốt. Nhưng đồng mềm có nhược điểm là cái càng thò ra ngoài để nối dây vào nó cũng mềm. Phải chấp nhận nhé.