Mỗi người có cách riêng tranh luận ý kiến hay của mỗi cá nhân để đúc kết những kinh nghiệm trong cuộc sống ngày càng hoàn hão.cám ơn các huynh đệ. ❤
Cách này chỉ áp dụng khi lõi dây điện nhỏ, nên gập đôi lại để tăng diện tích tiếp xúc. Chứ lõi dây điện to thì xoắn lại rồi cho vào, siết ốc là bao tiếp xúc. Còn hiện tượng chảy phích cắm là do yếu tố khác nữa, chủ yếu là ổ điện bị lỏng, phích cắm vào tiếp xúc kém gây nóng dẫn đến chảy phích cắm
Dây to dây nhỏ j cũng cháy cả thoi, đương nhiên loại trừ nguyên nhân phích cắm. Nếu tải công suất lớn thì tốt nhất nên hàn chì lại, hơi cầu kỳ nhưng bền vô đối!
tôi có gặp loại chuôi cắm có ốc siết có đầu tròn để không nhai dây điện.hình như là DISACO hay sao đó.còn ở bên cam thì toàn là đồ thái họ toàn siết ốc có long đền hết.còn tôi gặp ốc siết nhai dây thì tôi hàn chì vô đầu dây điện rồi mới nhét vô siết ốc sẽ đỡ bị nhai dây rất nhiều
Cách này thì chỉ có thợ làm thường xuyên mới biết. Nhưng đa số lại do làm biếng, làm cho lẹ, làm ẩu cho nhanh nên hướng dẫn lại cho người mới thành ra ẩu luôn. Thời buổi mà lương tâm với trách nhiệm gần như là đồ xa xỉ thì ... càng nói càng chán.
Em thấy thực tế ở cái phích cắm máy bơm từ nhiều năm nay thì nó bị nóng chảy chủ yếu là do mối tiếp xúc giữa phích cắm và ổ cắm chứ rất ít khi do mối nối giữa dây và phích cắm. Từ phích cắm loại bình thường chân nhỏ đổi qua loại phích cắm tải nặng loại chân to thì hiện tượng nóng giảm rõ rệt do tiếp xúc tốt với các cực bên trong ổ cắm. Việc tháo ổ cắm ra để nắn lại các cực bên trong cho nó ép chặt vào phích cắm là việc khó đặc biệt là các ổ âm tường có chống giật. Nên em thường chọn cách mua phích cắm có chân to hơn để khắc phục hiện tượng tiếp xúc kém. Còn tiếp xúc kém giữa dây điện và phích cắm em thấy nó không phải là nguyên nhân chính gây nóng phích cắm, trừ khi mọi người đấu dây quá ẩu thôi. Cái phích cắm trắng loại mấy nghìn đồng/cái giống của bác thì dù có dùng dây điện cỡ 2mm rồi hàn thiếc thì nó vẫn nóng dù không chạy đến 70% công suất mà nhà sản xuất đưa ra vì chất lượng đồng ở phích cắm kém, dễ oxy hóa nên tiếp xúc với các cực của ổ điện không tốt. Dùng phích cắm đểu vừa hỏng phích lại hỏng cả ổ nên mình thường mua loại công suất lớn hơn gấp 3- 4 lần công suất cần thiết. Nghe không khoa học và nguyên tắc nhưng test thực tế lại vô cùng hiệu quả, bền bỉ. Em xin góp ý cho mọi người như vậy. Còn em muốn nhờ admin chuyện khó hơn: Hiện tượng dây điện bị oxy hóa đen ở 1 bên dây khi sử dụng lâu dài thì khắc phục như nào ạ. Dây đểu cũng bị và dây tốt em thấy cũng bị. Nguyên nhân và có cách nào hạn chế tối đa việc oxy hóa đấy không ạ?
Hiện tượng oxi hóa dây do nhiều nguyên nhân, chủ yếu do: 1. chất lượng dây kém nên khi tiếp xúc với không khí lâu ngày sẽ oxi hóa; 2. do hai vật liệu không cùng chất tiếp xúc với nhau cũng gây ra oxi hóa như dây đồng tiếp xúc với cọc đấu có lẫn tạp chất như nhôm chẳng hạn; 3. thời tiết hoặc điều kiện tại đó có nồm ẩm làm dây đồng hay oxi hóa.... Từ những nguyên nhân chủ yếu đó bạn có thể tìm ra cách khắc phục được
@@ainamceramics2297 Cả đường dây nguyên nhân do chất lượng dây kém, không khí và hơi ẩm lọt được vào trong lõi nhựa ngấm vào đồng nên oxi hóa, tốt nhất thay dây mới rồi bịt kỹ các đầu nào mà đồng bị hở ra bằng băng dính điện chẳng hạn
tôi có gặp loại chuôi cắm có ốc siết có đầu tròn để không nhai dây điện.hình như là DISACO hay sao đó.còn ở bên cam thì toàn là đồ thái họ toàn siết ốc có long đền hết.còn tôi gặp ốc siết nhai dây thì tôi hàn chì vô đầu dây điện rồi mới nhét vô siết ốc sẽ đỡ bị nhai dây rất nhiều
Kệ bà nó làm tốt thì dùng lâu không thì mau chủ yếu là khuyên anh chị em khi sử dụng ổ cấn điện nhà có con nhỏ thì cần thận khi tắt công tắc điện trong ổ cấm rồi nó vẫn có điện lúc đầu vào cấm sai mới chỉ tắt mát còn lừa vẫn có nha 😂
Cả cách của chủ tus cũng không phải tuyệt đôi, tôi xin đưa thêm một cách . Vẫn làm như cách 3 nhưng : gặp toàn bộ lên phần nhựa, và đút cả phần nhựa vào bên trong và ngửa phần nhựa về hướng có ốc siết vào và phần dây đồng ở bên đối diện. Vậy mới là tuyệt đối
Bạn vẫn chưa chuẩn. Đấu chỉ cắt 2/3 vỏ dây thôi, sau đó đút cả ruột đồng và vỏ vào, quay vỏ vào vị trí tiếp xúc với ốc vít, khi vít chỉ cần vặn vừa phải thì đầu ốc sẽ nén vỏ chặt mà k làm đứt dây đồng.
Phích cắm điện thường sẽ không chịu tải cao khi dùng với thiết bị tại điện năng dẫn đến cháy phích cắm mo ve là thương gặp nếu bạn dùng phích cắm chịu nhiệt thì sẽ không bị mo ve khi đấu tuốt đầu dây hay không tuốt thì vẫn thế khi đấu siết con ốc chặt lại thì OK
Sai. Phần chịu lực kéo của phích sẽ nằm ở đuôi ghim, phải để dư dây rồi ghim lại. Phần tiếp xúc cắt vừa đủ nằm lọt chân cắm. Còn lực vặn mạnh hay nhẹ thì do tay người vặn, vặn đứt dây thì đừng bao giờ sờ vào điện.
Cách 3 của bạn vẫn là cách dở, chưa chuẩn, áp dụng vào các sợi đồng nhuyễn vẫn đứt hết. Thứ nhất là cos, thứ 2 là nẹp thêm miếng đồng giống một số loại át, thứ 3 là lấy vít ra quẹt giấy nhám 1 2 cái cho hết cạnh sắc thì siết thoải mái.
Ông này kinh nghiệm còn non và xanh lắm.tùy cơ ứng biến thôi.không theo nguyên tắc nào cả.đôi khi cũng fải để nguyên vỏ rồi siết ốc.tùy loại và tùy từng cái ta áp dụng
Mẹo rất hay, cám ơn bác đã hướng dẫn ạ ^^
Mỗi người có cách riêng tranh luận ý kiến hay của mỗi cá nhân để đúc kết những kinh nghiệm trong cuộc sống ngày càng hoàn hão.cám ơn các huynh đệ. ❤
tuốt dây ngắn hơn chút nữa. gập phần dây điện vô đến phần vỏ rồi vặn ốc cắn lên phần vỏ là tốt nhất
Anh em còn non lắm
Muốn khônh bị đứt chỉ cần bỏ thiếc hàn vào đầu dây đồng. Vặn tẹt ga .lại còn tăng phần tiếp xúc điện tốt hơn.
Rất hay, tôi mới biết. Thanks you.
Cách này chỉ áp dụng khi lõi dây điện nhỏ, nên gập đôi lại để tăng diện tích tiếp xúc. Chứ lõi dây điện to thì xoắn lại rồi cho vào, siết ốc là bao tiếp xúc. Còn hiện tượng chảy phích cắm là do yếu tố khác nữa, chủ yếu là ổ điện bị lỏng, phích cắm vào tiếp xúc kém gây nóng dẫn đến chảy phích cắm
Chuận..:))
Dây to dây nhỏ j cũng cháy cả thoi, đương nhiên loại trừ nguyên nhân phích cắm. Nếu tải công suất lớn thì tốt nhất nên hàn chì lại, hơi cầu kỳ nhưng bền vô đối!
tôi có gặp loại chuôi cắm có ốc siết có đầu tròn để không nhai dây điện.hình như là DISACO hay sao đó.còn ở bên cam thì toàn là đồ thái họ toàn siết ốc có long đền hết.còn tôi gặp ốc siết nhai dây thì tôi hàn chì vô đầu dây điện rồi mới nhét vô siết ốc sẽ đỡ bị nhai dây rất nhiều
Hóa ra là vậy phích cắm và ổ cắm của mình dùng máy ɓơm hỏa tiến 2,2 kí bị cháy liên tục. Cảm ơn nhé!
Chính xác đó em !!!Tốt 09 điểm !!!
Tuốt dây ngắn hơn. Gập dây đến tận vỏ rùi cắn vào. Vặn ốc cắn vào vỏ. Vừa chắc vừa tốt
Mình cũng toàn làm như vậy hằng ngày.
Cách này thì chỉ có thợ làm thường xuyên mới biết. Nhưng đa số lại do làm biếng, làm cho lẹ, làm ẩu cho nhanh nên hướng dẫn lại cho người mới thành ra ẩu luôn. Thời buổi mà lương tâm với trách nhiệm gần như là đồ xa xỉ thì ... càng nói càng chán.
Đúng rồi mình cũng làm như vậy
Oh.. Vậy mình đã hiểu và lm đúng cách 3 từ lâu r..
Cảm ơn thầy❤
Chuẩn nhất là hàn thiếc vào đầu tiếp xúc khi vặn vít bao chắc k bị đứt.
Ko phải ai cũng có đk.
Cảm ơn bạn mình sẽ làm như bạn chỉ dẩn
Kênh này hay 👍 nói ngắn gọn dễ hiểu dễ nghe 👍
Qua hay , viec dau dien sai ma co nhieu nguoi khong de y . Cam on ban .
Rất hay và hữu ích lắm nha...!!!
Giờ mới biết đấu sai nên chảy ổ cắm.zay đấu kiểu bạn vô bình siêu tốc hay bếp điện từ thử koi.
Em thấy thực tế ở cái phích cắm máy bơm từ nhiều năm nay thì nó bị nóng chảy chủ yếu là do mối tiếp xúc giữa phích cắm và ổ cắm chứ rất ít khi do mối nối giữa dây và phích cắm. Từ phích cắm loại bình thường chân nhỏ đổi qua loại phích cắm tải nặng loại chân to thì hiện tượng nóng giảm rõ rệt do tiếp xúc tốt với các cực bên trong ổ cắm. Việc tháo ổ cắm ra để nắn lại các cực bên trong cho nó ép chặt vào phích cắm là việc khó đặc biệt là các ổ âm tường có chống giật. Nên em thường chọn cách mua phích cắm có chân to hơn để khắc phục hiện tượng tiếp xúc kém. Còn tiếp xúc kém giữa dây điện và phích cắm em thấy nó không phải là nguyên nhân chính gây nóng phích cắm, trừ khi mọi người đấu dây quá ẩu thôi. Cái phích cắm trắng loại mấy nghìn đồng/cái giống của bác thì dù có dùng dây điện cỡ 2mm rồi hàn thiếc thì nó vẫn nóng dù không chạy đến 70% công suất mà nhà sản xuất đưa ra vì chất lượng đồng ở phích cắm kém, dễ oxy hóa nên tiếp xúc với các cực của ổ điện không tốt. Dùng phích cắm đểu vừa hỏng phích lại hỏng cả ổ nên mình thường mua loại công suất lớn hơn gấp 3- 4 lần công suất cần thiết. Nghe không khoa học và nguyên tắc nhưng test thực tế lại vô cùng hiệu quả, bền bỉ. Em xin góp ý cho mọi người như vậy. Còn em muốn nhờ admin chuyện khó hơn: Hiện tượng dây điện bị oxy hóa đen ở 1 bên dây khi sử dụng lâu dài thì khắc phục như nào ạ. Dây đểu cũng bị và dây tốt em thấy cũng bị. Nguyên nhân và có cách nào hạn chế tối đa việc oxy hóa đấy không ạ?
Hiện tượng oxi hóa dây do nhiều nguyên nhân, chủ yếu do: 1. chất lượng dây kém nên khi tiếp xúc với không khí lâu ngày sẽ oxi hóa; 2. do hai vật liệu không cùng chất tiếp xúc với nhau cũng gây ra oxi hóa như dây đồng tiếp xúc với cọc đấu có lẫn tạp chất như nhôm chẳng hạn; 3. thời tiết hoặc điều kiện tại đó có nồm ẩm làm dây đồng hay oxi hóa.... Từ những nguyên nhân chủ yếu đó bạn có thể tìm ra cách khắc phục được
@@PTA-ND oxy hóa em nói ở đây là oxy hóa cả một đường dây chứ không phải chỉ ở chỗ tiếp xúc đâu ạ.
@@ainamceramics2297 Cả đường dây nguyên nhân do chất lượng dây kém, không khí và hơi ẩm lọt được vào trong lõi nhựa ngấm vào đồng nên oxi hóa, tốt nhất thay dây mới rồi bịt kỹ các đầu nào mà đồng bị hở ra bằng băng dính điện chẳng hạn
Tôi nghĩ là đây là chuyển dịch của điện bên âm dương
CHUẨN LUÔN BẠN NÓNG CHẢY KHI TIẾP XÚC VỚI Ổ CẮM BỊ MÔ VE THÔI
Cảm ơn anh đã chia sẻ
Hay lắm em ơi anh thích lắm mình giao lưu qua lại nghe em z
xem xong mới biết mình trước giờ đấu hơi bị chuẩn bài.
Phủ thiếc lên là chuẩn nhất
tôi có gặp loại chuôi cắm có ốc siết có đầu tròn để không nhai dây điện.hình như là DISACO hay sao đó.còn ở bên cam thì toàn là đồ thái họ toàn siết ốc có long đền hết.còn tôi gặp ốc siết nhai dây thì tôi hàn chì vô đầu dây điện rồi mới nhét vô siết ốc sẽ đỡ bị nhai dây rất nhiều
Bi chay vang la do phich cam voi o cam tiep xuc khong tot nen sinh nhiet nhe anh
🎉ông nói nhiều chấm vào đầu dây tí thiếc .có đoản vào mắt ❤.
Ai cũng có mỏ hàn, thiếc và ai cũng biết chút về điện thì tốt quá ?????
Cám văn ơn ông bạn
Kệ bà nó làm tốt thì dùng lâu không thì mau chủ yếu là khuyên anh chị em khi sử dụng ổ cấn điện nhà có con nhỏ thì cần thận khi tắt công tắc điện trong ổ cấm rồi nó vẫn có điện lúc đầu vào cấm sai mới chỉ tắt mát còn lừa vẫn có nha 😂
Chuẩn bác ạ .
Hay quá cảm ơn anh. Cho 1like và 1 đăng. Chúc Anh mạnh khỏe
Mua loại phích có nhựa chịu nhiệt, chịu tải cao, chứ cái loại nhựa trắng trong trong thế này dở lắm, toàn bị chảy thôi.
Cảm ơn ad nhiều
Cả cách của chủ tus cũng không phải tuyệt đôi, tôi xin đưa thêm một cách .
Vẫn làm như cách 3 nhưng : gặp toàn bộ lên phần nhựa, và đút cả phần nhựa vào bên trong và ngửa phần nhựa về hướng có ốc siết vào và phần dây đồng ở bên đối diện. Vậy mới là tuyệt đối
Em cám ơn anhh
Lý thuyết là vậy, nhưng thường do cái ổ nó lỏng , ( hư hỏng) , chứ ít khi do phích
Rất hay bạn
Phích nhựa chịu tải kém nhanh chảy nhựa nếu cắm nhiều máy công suất lớn .
10 điểm🎉
Bạn vẫn chưa chuẩn. Đấu chỉ cắt 2/3 vỏ dây thôi, sau đó đút cả ruột đồng và vỏ vào, quay vỏ vào vị trí tiếp xúc với ốc vít, khi vít chỉ cần vặn vừa phải thì đầu ốc sẽ nén vỏ chặt mà k làm đứt dây đồng.
Cách của bạn cũng rất hay và thông minh.
Cách bạn rất hay
Cách này hay và thẩm mỹ , nhưng cắt 1/3 vỏ thôi chứ
Phủ lớp thiếc hàn lên là chuẩn khỏi cần ai chỉnh
@@cauvong903 vậy thì cũng kì công quá :))
Chủ yếu là cái lổ.Còn cái cắm vào cứng chắc vặn chắc là xong
Dây có tiết diện lớn thì làm sao?
Phích cắm điện thường sẽ không chịu tải cao khi dùng với thiết bị tại điện năng dẫn đến cháy phích cắm mo ve là thương gặp nếu bạn dùng phích cắm chịu nhiệt thì sẽ không bị mo ve khi đấu tuốt đầu dây hay không tuốt thì vẫn thế khi đấu siết con ốc chặt lại thì OK
Trẻ em dưới một tuổi làm dc
Sợi nhỏ thì vừa còn to thì ko vừa lỗ ...
Đúng, hết cách rồi
Sai. Phần chịu lực kéo của phích sẽ nằm ở đuôi ghim, phải để dư dây rồi ghim lại. Phần tiếp xúc cắt vừa đủ nằm lọt chân cắm. Còn lực vặn mạnh hay nhẹ thì do tay người vặn, vặn đứt dây thì đừng bao giờ sờ vào điện.
🤣
Bấm đầu cos là chắc chắn sẽ tốt nhất
Các bác cho em hỏi phích quạt nhà e bị rò điện khi chạm vào vỏ cao su phích, mà rút ra cắm đảo đầu phích lại k bị nữa ạ??? Thank!!!
Cách 3 của bạn vẫn là cách dở, chưa chuẩn, áp dụng vào các sợi đồng nhuyễn vẫn đứt hết. Thứ nhất là cos, thứ 2 là nẹp thêm miếng đồng giống một số loại át, thứ 3 là lấy vít ra quẹt giấy nhám 1 2 cái cho hết cạnh sắc thì siết thoải mái.
Em hay hàn một ít thiếc vào đầu dây xong rồi vặn lại nhưng cái này có nhược điểm là những ai không có mỏ hàn hoặc không biết hàn thì ko làm được
K có mỏ hàn thì lấy lon sữa bò hoặc lon bia cắt vừa bằng cái lỗ cho vít siết lên là ok
một điều đơn giản mà ai cũng làm sai!
Làm như vây có gắn nắp lại được không
Đc bạn
Sao bác không nhúng đầu dây vô chì đã nung chảy nó sẽ chắc hơn
Nếu ai cũng có sẵn thiếc hay chì thì tốt quá. Tiếc rằng đại đa số chúng ta ko phải dân điện tử nên đâu có sẵn thiếc hay chì bạn
Bấm đầu cos dây điện sẽ không bị đứt dây điện và move
Cách này tốt nhất nhưng phải có kìm :3
Ờ bạn chỉ dẩn rõ hơn vì mình chưa biết cảm ơn
chảy phích cắm là do đây điện quá nhỏ, vô máy mô tơ 1.5w là đường dây bị nóng và chảy cả phích liền, bị quá tải
lõi đồng to thì gập làm sao
chuẩn
Quan trọng ý thức người dùng nữa
cầm dây rút phích thì phích nào chịu được . Nhắc bao lần toàn thế thôi vì ở xưởng làm đâu phải đồ của nó .
Cách cắm của tôi là hàn vào là OK
Làm t tưởng cách gì hay lắm , sao đếu hàn cmn vào 🤣🤣
Phích cắm đúc nhiều khi còn lỗi mà
Em toàn xi cho nó ít thiếc là aong
Bây giờ mới biết à chán
bấm CoS luôn đi
Ông này kinh nghiệm còn non và xanh lắm.tùy cơ ứng biến thôi.không theo nguyên tắc nào cả.đôi khi cũng fải để nguyên vỏ rồi siết ốc.tùy loại và tùy từng cái ta áp dụng
Tương cai cho gi mơi
👍👍👍👍
hay
Ok
hay,thanks!
Nói đi nói lại vẫn là lm ko chuẩn nhất
Hơi sai sai???
Tào lao
Ok
Tào lao