Thuyết hỗn loạn - Hiệu ứng cánh bướm

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 4 окт 2024

Комментарии • 74

  • @tanalpha5462
    @tanalpha5462 3 дня назад +2

    Cái này ngược lại với hàm liên tục. Chúng ta có thể xấp xỉ giá trị của f(x) bởi giá trị f(x+1/n) với n rất lớn. Tuy nhiên nếu không có sự liên tục thì dù x+1/n có xấp xỉ x tốt đến mức nào thì f(x) với f(x+1/n) cũng luôn khác xa nhau.

  • @thuyxuan2212
    @thuyxuan2212 5 дней назад +69

    lại là hiệu ứng cánh bướm ;-; Xem bên vfact lú cái người qua đây lú luôn cái hồn :))

    • @saovayvay
      @saovayvay 5 дней назад +3

      Dễ mà...giống như kiểu nếu bạn ko đọc comment này thì khả năng cao ngày mai bạn trúng vietlot vậy đó 😅

    • @charwhaleliam5217
      @charwhaleliam5217 5 дней назад +3

      @@saovayvay sai rồi bạn, hiệu ứng cánh bướm nó không phải kiểu Domino như nhiều người nghĩ đâu, nó miêu tả một hệ thống cực kì nhạy cảm với mọi loại điều kiện, một dạng khuếch đại theo cấp số nhân hoặc số mũ những sai số cực nhỏ từ điều kiện ban đầu hoặc tất cả những điều kiện bên ngoài khác nhau dù nhỏ đến mức khó có thể hình dung được như là một cú vỗ cánh của con bướm vậy

    • @azmusic315
      @azmusic315 4 дня назад +3

      Hiệu ứng cánh bướm hiểu đơn giản là một cú vỗ cánh của bướm ở châu mĩ khi di chuyển về tới châu á nó trở thành một cơn bão

    • @saovayvay
      @saovayvay 4 дня назад

      @@charwhaleliam5217 nếu vậy mình vãn chưa thấy mình sai ở chỗ nào?

    • @MrLee-LiênMinhCôngLí
      @MrLee-LiênMinhCôngLí 4 дня назад +1

      @@saovayvay *_Nó xàm l mà!_*

  • @JeygreyJessica
    @JeygreyJessica 4 дня назад

    về mặt lý thuyết thì chỉ cần xác định sự giống nhau ban đầu, nhưng trong thực thế mọi thứ luôn ko có cùng điểm xuất phát và bị ảnh hưởng trong quá trình, các thành phần luôn tác động lẫn nhau một cách hỗn loạn, khiến chu trình liên tục thây đổi

  • @NgocNguyen-yq6ix
    @NgocNguyen-yq6ix 5 дней назад +14

    Hỗn loạn là khi hiện tại định hình tương lai, nhưng hiện tại gần đúng lại không định hình được tương lai gần đúng.

  • @IsaigonU
    @IsaigonU 4 дня назад

    Nói dễ hiểu hơn sẽ là số thập phân. Nếu ta bấm máy tính cho 1 phép toán có Pi và thay Pi bằng 3.14 thì 2 kết quả sẽ khác nhau, vì 3.14 chỉ là con số rút gọn của Pi. Giống với nhận định điểm xuất phát ban đầu, chỉ cần 1 sai số nhỏ cũng sẽ đưa ra 1 kết quả khác hoàn toàn.

  • @tranhuuhongtruong4887
    @tranhuuhongtruong4887 5 дней назад +50

    ae xem vfacts kiểu:)

    • @yeuvaysao
      @yeuvaysao 5 дней назад +8

      vfacts chả là cái vẹo gì đâu b =))

    • @tranhuuhongtruong4887
      @tranhuuhongtruong4887 5 дней назад +6

      @@yeuvaysao ai nói vfacts là cái vẹo gì đâu:) chỉ là viewer vfacts nhìn vào là nghĩ đến bài 3 vật thể thôi:)

    • @Stella-hl9zy
      @Stella-hl9zy 5 дней назад +4

      @@yeuvaysao ai hỏi mà m trả lời thế :))

    • @haibodoiqua2190
      @haibodoiqua2190 5 дней назад +4

      @@yeuvaysao bạn thì cx có bằng đc cái vẹo gì của ngta đâu 😗

    • @Rin92760
      @Rin92760 5 дней назад +2

      ​@@yeuvaysao kênh kiến thức lớn nhất VN lười nói chuyện với bạn:)

  • @nguyenthanhan4562
    @nguyenthanhan4562 4 дня назад

    Hỗn loạn là trật tự duy nhất của vũ trụ.

  • @trantuananh2834
    @trantuananh2834 5 дней назад +2

    "Không ai tắm 2 lần trên cùng 1 dòng sông" - Heraclitus

  • @tonywilloughbys941
    @tonywilloughbys941 6 дней назад +11

    nói về bài toán 3 vật thể đi

    • @loanbich296
      @loanbich296 5 дней назад

      Khó lắm á kỉu 2 vật thể thì dễ chứ 3 nó có cách đi lung tung thay đổi 1 xíu là khác ngay 😅😅

    • @namphamnguyennhat2836
      @namphamnguyennhat2836 5 дней назад

      Dùng thuyết hỗn loạn để giải là đc😂😂😂

  • @jdbhhvl
    @jdbhhvl 5 дней назад +2

    Đây cũng nhiều fan Vfacts nhỉ

  • @nta_gaming
    @nta_gaming 4 дня назад +1

    Ai đó vừa nhắc đến mấy quả tam thể chuẩn bị đấm Trái Đất à ☕️

  • @tranquan9013
    @tranquan9013 5 дней назад +2

    Các cụ nhà mình tìm ra cái hiệu ứng này từ đời nào r ý chứ! :))
    Sai 1 li đi 1 dặm! Lại bảo sai đi!!😂

  • @binhfunivotri
    @binhfunivotri 4 дня назад

    ví dụ dễ hiểu hơn thì xem chuyển động của con lắc đơn sẽ dễ hiểu hơn

  • @BìnhTrần-p7y
    @BìnhTrần-p7y 5 дней назад

    Bài toán 3 vật thể đk ad

  • @longdang1119
    @longdang1119 5 дней назад

    Đây là bài toán 3 vật thể

  • @t34vn43
    @t34vn43 5 дней назад +1

    Bài toán 3 vật thể này, vừa xem Vfacts

    • @Mr3TVietNam
      @Mr3TVietNam 5 дней назад

      Này là Butterfly effect (Hiệu ứng cánh bướm), 1 khái niệm trong thuyết hỗn loạn, không phải là Three body problem.

    • @dang-x3n0t1ct
      @dang-x3n0t1ct 2 дня назад

      ​@@Mr3TVietNam cả 2 đều là những hệ thống động lực nhạy cảm vs điều kiện ban đầu, tất nhiên là có liên quan

  • @tranhoan5580
    @tranhoan5580 4 дня назад

    Làm t nhớ đến phim hoạt hình vua xe đụng

  • @TheBigHeadLegion
    @TheBigHeadLegion 6 дней назад +10

    Bài toàn ba vật thể X_X

    • @cheatforlife
      @cheatforlife 6 дней назад

      đâu phải. Cái này khác mà

    • @TheBigHeadLegion
      @TheBigHeadLegion 6 дней назад +1

      @@cheatforlife lý do vì sao bt 3 vật thể ko giải đc Là vì sự hỗn lọan trong C/đ của các vật thể xác định giống như trong đây có 3 điểm bạn đầu cđ rất đều nhau nhưng sau đó chúng chuyển động lệch dần dẫn đến việc dự đoán và tính toán hướng đi của vật thể trở nên thiếu chính xác dần

  • @rickrolloc542
    @rickrolloc542 5 дней назад

    Chứng minh cho việc người khác làm được, không chắc bạn cũng làm được

  • @Thaoang-op9qy
    @Thaoang-op9qy 2 дня назад

    Vòng tròn không bh kết thúc :))

  • @toanhoangquoc409
    @toanhoangquoc409 6 дней назад

    Ok ❤

  • @xoixeo9942
    @xoixeo9942 4 дня назад

    quy tắc tối cao :))

  • @Chijpem
    @Chijpem 5 дней назад

    Ad làm trên tiktok đc ko ?

    • @ANHTUAN_ART
      @ANHTUAN_ART 22 часа назад

      Dùng đồ tàu là hèn đấy bạn.

  • @YTBTD
    @YTBTD 5 дней назад

  • @MinhKhoaHoang-ii6iw
    @MinhKhoaHoang-ii6iw День назад

    ? không hiểu?

  • @jackka7313
    @jackka7313 4 дня назад

    Entropy

  • @quyannguyen51
    @quyannguyen51 6 дней назад

    wow

  • @ThaoNguyen-ks5dv
    @ThaoNguyen-ks5dv 6 дней назад +1

    Ko hiểu

    •  6 дней назад +1

      Kiểu như nếu lần sau muốn tái hiện lại quỹ đạo thì phải nhập lại điều kiện ban đầu một cách hoàn toàn chính xác
      Nghĩa là phải nhập vô hạn phần thập phân của tất cả điều kiện đầu vào và điều này thì không thể

    • @HuycuongATTT
      @HuycuongATTT 6 дней назад +2

      Một con bướm đập cánh ở Brazin cũng có thể gây ra lũ lụt ở Việt Nam. Nghe vô lý đúng không. Nhưng nếu xét trong một khoảng thời gian đủ dài thì hành động của bướm có ảnh hưởng đến việc lũ lụt ở Việt Nam

    • @binh2372
      @binh2372 6 дней назад +1

      Nó giống như bạn dự đoán tương lai khi biết các điều kiện á, nhưng nếu dự đoán xa hơn thì có khi nó sai, do bạn không thể có được các điều kiện chính xác tuyệt đối. Bạn cứ hiểu là mọi thứ không phải ngẫu nhiên, ta chỉ cho nó là ngẫu nhiên khi mà ta không thể dự đoán trước ấy.

    • @NguyenPhuong-ox7rd
      @NguyenPhuong-ox7rd 6 дней назад

      Nói chung trong một hệ thì nếu có số đo chính xác thì sẽ dự đoán được chuyển động, nhưng cái khó, khó đến mức không thể dự đoán chính xác là do có quá nhiều thứ tác động, và dù là một tác động cực kì nhỏ thì qua thời gian càng dài cái tác động nhỏ lúc đầu lại trở nên cực lớn làm cho hệ bị sai lệch, đây là lý do kiểu như dự báo thời tiết ngày hôm sau hoặc một tiếng sau có thể chính xác nhưng một trăm năm sau thì không thể
      V fact có làm mấy video về hiệu ứng này đấy

    • @sovietunion2210
      @sovietunion2210 5 дней назад

      @@HuycuongATTTnó là 1 con bướm vỗ cánh ở Brazil có thể gây bão ở Mỹ :))