Bài hát cũ mà mỗi lần nhớ lại, nghe lại vẫn thấy xao xuyến, cồn cào trong lòng một tình yêu với mảnh đất Cha lo xa xôi ( mà cũng xa lạ vì xa quá).Ca từ giản dị mà đằm thắm cộng với giai điệu da diết,là tiếng lòng tha thiết của người lính nơi biên cương gửi gắm cho Tổ quốc, cho nhân dân ,cho những người thân yêu nơi quê nhà.Tuy âm diệu bài hát có phảng phất nỗi mang mác buồn nhưng nó vẫn là ca khúc hào sảng của người lính, đậm chất lính. Tôi yêu ca khúc này , yêu giọng hát của những nghệ sĩ mặc áo lính. Cảm ơn nhạc sĩ Phạm Tuyên vì một tác phẩm đậm chất nhân văn.
Vào khoảng cuối năm 1977 hoặc đầu năm 1978, có một cậu bé mù 8 hoặc 9 tuổi ở 213 phố Huế Hà Nội đã từng được nghe bài này. Nhưng sáng mùng 1 tháng 8 năm 1984 là ngày đầu tiên mà cậu nhớ được đó là ngày mình được nghe bài ấy. Hôm đó, trong chương trình ca nhạc của đài tiếng nói Việt Nam phát sóng từ 5:45 đến 6 giờ đã phát sóng bài này và một bài do nghệ sĩ nhân dân tường Vi trình bày, đó là bài hát "Cô gái vót chông"sáng tác của cố nhạc sĩ Hoàng hiệp. Ngoài ra thì còn bài khác của người khác và do nghệ sĩ khác trình bày nữa.
Chúc mừng tốp ca nam của NH CMN Quân đội! các bạn hát rất hay, diễn tấu rất đẹp, đặc biệt hát RÕ LỜI. (những VIDEO tôi nghe trước, chưa bản nào rõ lời cả!). Cảm ơn Dương Quang Việt! Mình đã thích bài hát này từ lâu lắm! Khi biết rõ lịch sử ra đời của bài hát này mình thấy thật đúng với nhận định: âm nhạc đã nuôi dưỡng tâm hồn của nhạc sĩ Phạm Tuyên trong suốt chặng đường sáng tác. Chính vì vậy, ông đã cho ra đời ca khúc này đậm màu sắc của người lính biên phòng, ẩn chứa nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc! Tôi gửi lời cảm ơn nhạc sĩ Phạm Tuyên với lòng biết ơn sâu đậm!
Năm 1964 tôi được mẹ sinh ra ở địa danh này... trong hang đá ... mẹ tôi là thành niên xung phong quê Hà tây .
Bài hát này mình hay hát khi còn ở trong lực lượnh biên phòng cách đây hơn 45 năm
Bài hát cũ mà mỗi lần nhớ lại, nghe lại vẫn thấy xao xuyến, cồn cào trong lòng một tình yêu với mảnh đất Cha lo xa xôi ( mà cũng xa lạ vì xa quá).Ca từ giản dị mà đằm thắm cộng với giai điệu da diết,là tiếng lòng tha thiết của người lính nơi biên cương gửi gắm cho Tổ quốc, cho nhân dân ,cho những người thân yêu nơi quê nhà.Tuy âm diệu bài hát có phảng phất nỗi mang mác buồn nhưng nó vẫn là ca khúc hào sảng của người lính, đậm chất lính. Tôi yêu ca khúc này , yêu giọng hát của những nghệ sĩ mặc áo lính. Cảm ơn nhạc sĩ Phạm Tuyên vì một tác phẩm đậm chất nhân văn.
Cảm ơn cố nhạc sỹ Phạm Tuyên đã sáng tác nhiều bài hát hay .
Hay quá, cả nội dung và giọng hát. Rất xúc động. Thích anh hát một mình đoạn em thân yêu ở nơi xa...
Đó là NSUT Trần Tựa
Năm 1973 tôi và đồng đội vẫn hay hát bài này giờ nghe lại mà thấy xao xuyến trong lòng và gợi lại bảo kỷ niệm nhớ thương thời quân nghũ
Một trong những bài hát hay nhất về bộ đội biên phòng
Vào khoảng cuối năm 1977 hoặc đầu năm 1978, có một cậu bé mù 8 hoặc 9 tuổi ở 213 phố Huế Hà Nội đã từng được nghe bài này. Nhưng sáng mùng 1 tháng 8 năm 1984 là ngày đầu tiên mà cậu nhớ được đó là ngày mình được nghe bài ấy. Hôm đó, trong chương trình ca nhạc của đài tiếng nói Việt Nam phát sóng từ 5:45 đến 6 giờ đã phát sóng bài này và một bài do nghệ sĩ nhân dân tường Vi trình bày, đó là bài hát "Cô gái vót chông"sáng tác của cố nhạc sĩ Hoàng hiệp. Ngoài ra thì còn bài khác của người khác và do nghệ sĩ khác trình bày nữa.
Chúc mừng tốp ca nam của NH CMN Quân đội! các bạn hát rất hay, diễn tấu rất đẹp, đặc biệt hát RÕ LỜI. (những VIDEO tôi nghe trước, chưa bản nào rõ lời cả!). Cảm ơn Dương Quang Việt! Mình đã thích bài hát này từ lâu lắm! Khi biết rõ lịch sử ra đời của bài hát này mình thấy thật đúng với nhận định: âm nhạc đã nuôi dưỡng tâm hồn của nhạc sĩ Phạm Tuyên trong suốt chặng đường sáng tác. Chính vì vậy, ông đã cho ra đời ca khúc này đậm màu sắc của người lính biên phòng, ẩn chứa nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc! Tôi gửi lời cảm ơn nhạc sĩ Phạm Tuyên với lòng biết ơn sâu đậm!
Một bài hát rất hay của một thời,nay như bị lãng quên ,ko thấy phát trên TV,ký ức bị bỏ quên ,buồn
Theo tây cả rồi mà
Đã lâu lắm rồi nay mmoi được nghe lại thấy rao rưc lên
Bài hát này năm1965 Tôi và đ c Ngô Toản đã biểu diễn trong văn nghệ Quân đội ở Cẩm thủy TH ( C7. D5 . E 24 .F304 )
Thế năm nay đ/c đã là một lão cựu binh có tuổi rồi đấy ạ.
BÀI HÁT NĂM 1972-mói SÁNG TÁC, năm 1965 bác hat bài này RỒI ???? CÓ LỘN KHÔNG
Nghe bài hát những ký ức ngày ấy lại tràn về
Tuổi trẻ ngày ấy chỉ đơn giản vậy thôi với cái chết cũnh rất nhẹ
Yêu lắm cha lo quê hương tôi
Rất hay.
Nhớ quá những đêm hội diễn của đơn vị C2,và E254 , bộ Tư lệnh Công an Vũ trang .
Nếu đươc
Mình thường xuyên mở và nghe lại. Có lẽ mình nghiện những bài hát trong hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống Mỹ rồi
Hay quá tuyệt vời
Quá hay !
Xin lỗi .
Nếu được nhìn lại bộ quân phục và quân hàm xanh trong dàn tốp ca thì , có lẽ , nhiều cảm xúc hơn
Hay quá.
Thời chiến tranh nóng bỏng
Tuyệt
hay quá,,
Hay qua duoc qhuc vu khan gia co nhung bai khong qhu hop tuoi tre cac ban cung thong cam minh cung ban viec thoi gian ranh minh tai cho moi nguoi nghe
2:21
Sao lai ko tai xuong dc
Sao k tải xuống được vậy?
C