Đúng như a Dan nói, mình nên thử và học coi mình có hợp với job đó ko! Hồi xưa em cũng học Biochemistry để tính apply vô Medical School or Dental School, học GPA của e tầm 3.3-3.5, sau đó e qa apply Nurse và đc nhận em vô làm ở bệnh viện xong thấy cảnh patient treat Nurse tệ qá nên em ko học nữa (mà lúc đó em ko biết là RN có thể học lên Nurse Practitioner or Physician Assistant), nên em đỗi qa học Computer Science học chung với bạn em, và cũng ko mê cho lắm, cuối cùng chọn Accounting, em cũng nói với vợ e là học Accounting ra mà ko có job và pay good, là em sẽ quay lại học Nurse RN, cuối cùng e vẫn ko hợp vs ngành Nurse hehe!
Học y tá sao thấy có trường đăng pre- nurs như trường Texas state uni , nhưng trường Kent uni thi không thể hiện o khoá học. Vậy có gì khác nhau không anh. nhờ anh support giải thichd
@@PHUONGPHUONG-ub5wc học Nursing RN ở trường nào trên đất Mỹ đều phải học lớp prerequisites (anatomy, human physiology, microbiology) trước khi vô trường y tá. Anh mới vào mạng trường Kent ở Texas thì thấy hình như họ không có chương trình dạy RN program. Họ chỉ dạy học sinh đã có bằng y tá và muốn học lên để có ba ngày BSN hay là bằng master. Anh cũng không hiểu em chắc câu hỏi của em.
Chuong trình hôm nay rất hay, D có thể nói rõ hơn , con chị học được 2 năm Public health , cháu lấy thêm lớp gì để học y tá public health ? Mong D cho chị ý kiến, Cám ơn rất nhiều🙏👍👏
Trước hết là em nó coi trường y Tá nào nó muốn học. Rồi vào website của trường xem trong ngành y tá những lớp nào em nó phải học trước khi nộp đơn vào trường y tá. Thường những lớp mình phải học là Anatomy, Human Physiology, Microbiology, English. Ráng học lấy điểm cao để dễ ê xinh vào. Nếu trường public đợi lâu thì xinh vô trường tư (private). Trường tư thì học phí mắc hơn.
@@ytacuocsongomy8631 Vậy trường tư ở Nam CA mình trường nào uy tín và dạy tốt, chị ở Anaheim, chị có thắc mắc , nếu như mà mình vào học trường tư, mà vì lí do nào đó khó quá, không có khả năng vượt qua thì có bị loại ra ? cám ơn em nhiều lắm👍👏❤️
@@MaiTran-xn1rd trường có MSN Entry programs gồm có UCLA school of nursing, UCI school of nursing, Azusa Pacific University ở Azusa, California Baptist University ở Riverside, Western University of Health Sciences ỡ Pomona. Nếu học không nổi thì mình xin nghỉ. Rồi mình xin vô trường khác. Mình đừng nói là mình nghĩ từ trường y tá khác tới mắc công họ không thích. Không sau đâu, cứ làm như vậy.
Em cũng giống anh ngày trước học kinesiology. Physical therapy thì cũng tốt, lương $47-$62/ giờ ở bệnh viện anh làm. Công việc là assess patient’s physical ability and make recommendations for techniques and movements to restore function. Làm ở trong bệnh viện thì hơi cực hơn là làm ở outpatient
@@ytacuocsongomy8631 Dạ em cám ơn anh Dan nhiều lắm đã cho em biết thêm thông tin về công việc của một physical therapist. Em mới học hết năm thứ hai, hai năm tới major sẽ là kinesiology. The information about the job of a physical therapist is very helpful. Again thanks so much anh Dan!
Anh cho hỏi : em 18 t tính du học y tá 2 năm ASN và có thể học lên BSN nghe 1số ngừoi tư vấn du học nói dhs việt nam ko thể học ngành này vì rất khó ko biết đúng ko e lo quá
@@nguyenhanh3526 nói khó thì anh nghĩ tiếng Anh là sự trở ngại. Còn nếu ai nói và viết tốt thì không có gì là khó. Mình chịu học thì sẽ thành công. Em ráng lên
Cho mình góp ý với bạn nhé. Nếu bạn còn trẻ (dưới 30) thì không có gì là không học được. Tuy nhiên, bạn phải nhớ y tá ở Mỹ là 1 nghề cực kỳ căng thẳng, stressful. Bạn cần những thứ sau: 1. Tiếng Anh phải giỏi 2. Trí nhớ tốt 3. Sức khỏe tốt 4. Có thể giử bình tĩnh và kiên nhẫn khi “deal” với người khác Nếu bạn hội đủ những điều kiện trên thì bạn an tâm tiến tới. Còn như bạn chưa đủ 1 vài yếu tố nào đó thì bạn cần nhịn nhục, chịu đựng, siêng năng, và kiên trì học hỏi. Ngành y là 1 ngành đang rất cần nhân viên. Bạn sẽ không bao giờ thiếu việc. Và bạn sẽ cảm thấy thỏa mãn sau 1 ngày làm việc vì bạn đã làm bệnh nhân được sống tốt hơn.
Tùy theo sở thích của em. Nếu em thích care cho bệnh nhân bệnh nặng thì critical care, còn không thì chọn hospitalist. Ở bệnh viện thì physicians ở ICU gọi là intensivist. Còn family practice (internal medicine) thì gọi là hospitalist. Hospitalist resident có thể có tới 10 bệnh nhân. Đôi lúc em có nurse practitioner phụ. Đó cũng tùy theo bệnh viện. Công việc cũng hơi bận rộn. Sau khi làm resident khoảng 1-2 năm thì em được lên làm attending physician. Teaching hospitals thì mới có residents. Còn bệnh viện khác thì không có residents. Đôi lúc em phải rotate day/night shifts. Tiền lương khoảng $89k /nam bắt đầu cho residents ở bệnh viện anh làm ở Los Angeles nơi anh làm. Khi em lên attending is lương mới lên cao.
@@ytacuocsongomy8631 em cảm ơn anh. Em có kinh nghiệm làm ở khoa cấp cứu nên muốn tìm hiểu nhiều hơn về critical care. Có nhiều chuyện em quan tâm nhưng nếu được, em mong anh cho em biết thêm về lịch làm việc của 1 intensivist, có phải trực đêm và cuối tuần nhiều không anh? Sắp tới qua Mỹ em dự tính có gia đình, và có baby, mà theo em biết Mỹ ko có trợ cấp cho nghỉ thai sản 6 tháng như VN, mà nếu lịch học, làm việc dày đặc thì em phải lui thời gian có baby lại hoặc mang con gửi về VN cho Mẹ em chăm.
@@marylekhanhly4677 Em nên tham gia vào VietMD group của anh bác sỹ Wynn Trần, trong đó có rất nhiều từ bác sỹ việt nam qa và có nhiều bác sỹ ở Mỹ giúp đỡ thi USMLE và interview để matching vào Residency. Nhưng theo anh biết, 1 bác sỹ nước ngoài rất khó và very competitive để được matching vào những Specialty nỗi tiếng (ICU Doctor + phải học về Surgical từng Specialty như surgery, internal medicine, pulmonary medicine or pediatrics), nhưng nếu em cố gắng thì sẽ được: tiếng anh phải giỏi + điểm USMLE phải từ 255-260/260, và interview cực kì xuất sắc tại vì khoa ICU Doctor thường sẽ marching 1-2 em Med Student (nên sẽ ưu tiên mấy em học Medical School ở US, ngây cả MS ở Caribbean cũng khó matching). Thường bác sỹ nước ngoài đa số matching vào mấy khoa dễ như Family, Pediatric or Psychiatric outpatient (tại những bệnh viện ở Mỹ rất ít nhận bs nước ngoài vô inpatient đặc biệt là khu surgery ở ICU, tại vì họ muốn nhận US med student học chương trình Surgery ở Mỹ). Nếu em có niềm đam mê vs ICU Doctor (Intensivist) thì a recommend e apply vô học lại Medical School ở Mỹ, thì sau này sẽ dễ vô những Specialty e muốn hơn. Còn về việc làm của 1 ICU Doctor nếu là attending thông thường sẽ làm ca ngày 8-10 tiếng, ca tối thường sẽ có resident cover và phải trực diện thoại để vs Resident và Nurse về tình trạng của bệnh nhân, ca emergency thì phải chạy vào bệnh viện để làm vs resident, ca nhỏ thì chỉ cần nói chuyện qa phôn. Cuối tuần thường sẽ là on-call tùy vào bệnh viện, nhưng resident là đứa sẽ bị on-call nhiều nhất bạn mình ăn nằm ngủ lại ở bệnh viện 72 tiếng ( 3 ngày on-call) luôn. Về việc có thai nghĩ (Maternity Leave), ai nói với em là ở Mỹ ko hổ trợ nghĩ sinh đẻ, tùy theo chỗ làm tùy theo benefits chỗ đó, chỗ bênh viện a đang làm trong team a có con nhỏ mới nghĩ 6 tháng quay lại làm và đc ăn lương 60% của ML + 40% của PTO nó ăn 100% lương cho 6 tháng luôn. Hope this helps!
@@marylekhanhly4677 Em là bs nước ngoài đến Mỹ nếu muốn vô đc ICU Doctor (Intensivist) thì rất rất là competitive, điểm USMLE phải từ 255-260/260 + tiếng anh phải giỏi + interview cực kì gây ấn tượng về attending. Thường những bs nước ngoài đa số đc matching vô Family, Pediatric or Psychiatric thôi (tại những chuyên khoa này rất cần bs cho nên những chuyên khoa này dần dần bị Nurse Practitioner và Physician Assistant thay thế), còn những Specialty khác rất khó vô nếu em ko phải học Medical School ở Mỹ, em có thể tham gia vô VietMD group của Dr. Wynn Tran hỏi trong đó có rất nhiều người từ bs việt nam qa và có rất nhiều bs ở Mỹ giúp học thi USMLE + practice interview. Giờ giấc của 1 ng BS làm đa số tùy vào bệnh viện. Nếu e là resident thì khỏi nói 1 tuần làm 80-90 tiếng là chuyện thường, bạn a ăn năm ngủ ở bệnh viên 3-4 ngày là chuyện thường. Còn là attending bs chính rồi thì thường đa số làm giờ trong ngày 8-10 tiếng, buổi tối hay cuối tuần đã có resident vs med student cover, ca nào resident làm đc thì attending chỉ chỉ dẫn trên phone, còn ca nào emergency thì attending mới đi vô bệnh viện làm. Anh recommend nếu e muốn vô làm ICU Doctor thì nên học lại Medical School ở Mỹ, tại vì khi làm ICU 1 ng doctor phải biết về Surgery, mà thường bệnh viện ở Mỹ họ đa số chỉ nhận những e Med Student học chương trình ở Mỹ để vào những Specialty khó, maybe có thể nhận những em từ Canada (tại vì chương medical của Mỹ và Canada hình như học gần giống nhau), còn những nước khác chương trình medical even là Úc hay Anh cũng rất khó cạnh tranh mà vào huống gì là VN (a ko nói VN mình dở, chỉ nói ra cho e biết đỡ phải mất time), người manager cũ của vợ anh he từ England học xong doctor và làm Orthopedic Surgeon ở England nhưng khi qa Mỹ thì USMLE điểm rất cao trên 250 mà ko matching vô đc residency cho OS, nên him đã học lại Medical School ở Mỹ và giờ làm chuyên về Spine! Ai nói với em là Mỹ ko có trợ cấp cho nghĩ thai sản 6 tháng. Điều này ko 9 xác. 1 nếu em chưa đi làm thì sẽ apply bảo hiểm + Wic cho ng mẹ mang thai và cho con nhỏ. 2 nếu em đi làm thì thường công ty sẽ có benefit về thai sản Maternity Leave (3 đến 6 tháng), hãng a làm về healthcare cho người già lớn tuổi Elder Service nghĩ 6 tháng ăn tiền lương 100%. (60% ML + 40% PTO). Hope this helps!
@@marylekhanhly4677 Em là bs nước ngoài đến Mỹ nếu muốn vô đc ICU Doctor (Intensivist) thì rất rất là competitive, điểm USMLE phải từ 255-260/260 + tiếng anh phải giỏi + interview cực kì gây ấn tượng về attending. Thường những bs nước ngoài đa số đc matching vô Family, Pediatric or Psychiatric thôi (tại những chuyên khoa này rất cần bs cho nên những chuyên khoa này dần dần bị Nurse Practitioner và Physician Assistant thay thế), còn những Specialty khác rất khó vô nếu em ko phải học Medical School ở Mỹ, em có thể tham gia vô VietMD group của Dr. Wynn Tran hỏi trong đó có rất nhiều người từ bs việt nam qa và có rất nhiều bs ở Mỹ giúp học thi USMLE + practice interview. Giờ giấc của 1 ng BS làm đa số tùy vào bệnh viện. Nếu e là resident thì khỏi nói 1 tuần làm 80-90 tiếng là chuyện thường, bạn a ăn năm ngủ ở bệnh viên 3-4 ngày là chuyện thường. Còn là attending bs chính rồi thì thường đa số làm giờ trong ngày 8-10 tiếng, buổi tối hay cuối tuần đã có resident vs med student cover, ca nào resident làm đc thì attending chỉ chỉ dẫn trên phone, còn ca nào emergency thì attending mới đi vô bệnh viện làm. Anh recommend nếu e muốn vô làm ICU Doctor thì nên học lại Medical School ở Mỹ, tại vì khi làm ICU 1 ng doctor phải biết về Surgery, mà thường bệnh viện ở Mỹ họ đa số chỉ nhận những e Med Student học chương trình ở Mỹ để vào những Specialty khó, maybe có thể nhận những em từ Canada (tại vì chương medical của Mỹ và Canada hình như học gần giống nhau), còn những nước khác chương trình medical even là Úc hay Anh cũng rất khó cạnh tranh mà vào huống gì là VN (a ko nói VN mình dở, chỉ nói ra cho e biết đỡ phải mất time), người manager cũ của vợ anh he từ England học xong doctor và làm Orthopedic Surgeon ở England nhưng khi qa Mỹ thì USMLE điểm rất cao trên 250 mà ko matching vô đc residency cho OS, nên him đã học lại Medical School ở Mỹ và giờ làm chuyên về Spine! Ai nói với em là Mỹ ko có trợ cấp cho nghĩ thai sản 6 tháng. Điều này ko 9 xác. 1 nếu em chưa đi làm thì sẽ apply bảo hiểm + Wic cho ng mẹ mang thai và cho con nhỏ. 2 nếu em đi làm thì thường công ty sẽ có benefit về thai sản Maternity Leave (3 đến 6 tháng), hãng a làm về healthcare cho người già lớn tuổi Elder Service nghĩ 6 tháng ăn tiền lương 100%. (60% ML + 40% PTO). Hope this helps!
Pharmacy technician là mình tiếp bệnh nhân, xem toa thuốc, xem giấy tờ bảo hiểm để coi bệnh nhân trả tiền thuốc thế nào, lấy thuốc để cho dược sĩ duyệt lại coi thuốc đúng hay không. Sau khi dược sĩ OK rồi thì mình đưa cho bệnh nhân. Còn làm trong bệnh viện thì mình đưa thuốc đi từng khu trong bệnh viện. Lương khoảng $25-$32/giờ .
Bạn chủ thớt trả lời câu hỏi này chưa chính xác bạn nhé. Pharmacy Tech học chỉ chừng 6 tháng, rồi thi lấy bằng. Nhiều tiểu bang, ví dụ Arizona hay Texas, muốn lấy bằng Pharm Tech thì không cần đi học. Trước hềt xin bằng Trainee ở State Board, rồi chỉ cần xin vô hãng pharmcy nào đó làm chừng 6-12 tháng, sau đó hãng sẽ cho sách vở mình học, sau đó thi lấy bằng. Làm Pharm Tech ở CVS hay Walgreen thì đúng như bạn chủ thớt nói. Còn làm fulfillment thì người ta in prescription (toa bác sĩ) cho mình, mình chạy đi lấy thuốc. Suốt ngày phải chạy như thế, làm tốc độ khá cao. Cho nên “cày như trâu”. Chưa kể là làm Compouding thì còn nặng nhọc nữa. Làm Data Entry hay Billing (cho Pharmacy) cũng phải với tốc độ nhanh. Cũng vất vả lắm. Lương lại thấp (chừng $18-$22 Ở Bắc Cali thì lương có thể cao hơn). Đa số các em trẻ, sau khi làm Pharm Tech đều muốn trở lại trường, học lại.
@@bkeno8434 được chứ em. Rất tiếc là những lớp em học thì không thể dùng để thai thế những lớp học ở Mỹ, cho nên em phải bắt đầu từ đầu. Cũng giống như học ngành y tá hay những ngành y học khác, em phải học những lớp prerequisites. Đó là những lớp Anatomy, physiology, microbiology, chemistry (organic and inorganic), biochemistry, physics. Em có thể học ở trường cao đẳng (community college). Rồi xong thì em xin vào trường nha sĩ.
@@bkeno8434 Em nghĩ không sai đâu. Bên Mỹ, bất cứ ai có bằng 4 năm rồi đều có thể apply vào trường Nha. Tuy nhiên, nếu bằng 4 năm về Biology thì không cần học thêm nhiều lớp về Biology hay Chemistry. Còn ví dụ có bằng 4 năm về toán, thì bắt buộc phải học thêm nhiều lớp về Bio, Anatomy, v.v...trước khi trường cho vô ngành chính thức.
Dạ cho e hỏi e dang học Master Biotech và e định drop để qua Nurse học để có thể xin ở lại Mỹ làm thì có ổn ko ạ! Do e học dc 2 kì ở Master r nên e hơi tiếc mà e thấy học Nurse thì coe hội dc sponsor cao hơn A cho e xin lời khuyên vs ạ
Đúng là học Nurse mới có cơ hội ở lại Mỹ (có thể nói là dễ nhất trong tất cả các nghành tại vì EB3 hiện giờ đang retrogressive nhưng Registered Nurse Vs Physical Therapist ưu tiên vẫn processing cho EB3). E đã dùng OPT cho bằng bachelor chưa, nếu đã dùng rồi chỉ có xin OPT cho master, vậy em chỉ có thể apply Entry cho Master of Science rồi trong lúc học xong BSN đậu cái License NCLEX thì lúc đó xin bệnh viện nào sponsor EB3 apply để làm và học tiếp cho xong MSN. Còn nếu em chưa dùng OPT của bachelor hay Associate thì a recommend e quay lại apply học ADN cho đường dài, or ABSN cho đường ngắn! Tùy ý e, cần cầu hỏi gì thì cứ comment a hay anh Dan có thể giúp!
@@KevinPham94e ms qua Mỹ dạng F1 cho master biotech nên ch dùng OPT. E đã hc dc 2 kì và e định drop để qua pre-nursing học vs hi vọng dc sponsor ở lại mà e cũng tiếc bằng master của biotech vì k biết có cơ hội vc làm để dc sponsor ở lại k 🥲nên e phân vân ko biết làm s cho đúng ạ 🥲
@@ngockimnganvo8895 biotech tùy vào tiểu bang mà để kim job, nhưng nếu muốn có sponsor thì a nghĩ hơi khó, sẽ ko bằng Nurse + tiền lương chắc cũng ko cao bằng Nurse đâu. Em nên cân nhắc lại nếu muốn chắc chắn là đc sponsor thì nên chuyển qa học Nurse.
@@KevinPham94 cách đây 5 năm anh có gặp một em gái học sinh y tá học ở trường UCLA. Em đó vô khu của anh đi thực tập. Anh thấy em đó tên tiếng việt nên anh hỏi chuyện. Thì em đó nói với anh là em là du học sinh và được xin vào trường y tá và học tới thời điểm đó. Nếu em có ý chí thì chắc sẽ học thành công.
Có chứ em. Em đã biết cách nói chuyện với bệnh nhân, bệnh tình của họ, và những triệu chứng gì thường hay sãy ra đối với diagnosis. Ngày xưa anh không có làm CNA hay là caregiver trước khi anh vô trường y tá. Những ngày tháng đầu đi thực tập anh ngớ ngẩn quá trời.
Caregiver là 1 khởi đầu cho bạn thấy bản thân bạn có thích hợp với việc phục vụ bệnh nhân hay không. Từ Caregiver, bạn nên lấy lớp học CNA (khoảng 2 tháng). Sau khi lấy CNA, nếu bạn muốn học RN 2 năm thì bạn vào các community college, xem cần lấy những lớp nào cho ngành này. Còn nếu bạn muốn học nhanh ra trường để kiếm việc làm thì học LPN chỉ mất khoảng 1 năm. Điều kiện để học LPN là bạn phải làm CNA trên 6 tháng.
Xin chào a Dan. Em đang là BS ở Việt Nam và định qua Mỹ học. Nhưng em định chuyển qua ngành Occupational health and Safety. Thì anh thấy những ngành này kiếm việc rồi lương bổng ra sao vậy anh Dan
@apudapichihii nếu em tìm việc ở miền nam California thì lương khoảng $360k - $380k/năm. Occupational health job cho bác sĩ thì không có việc nhiều so với những chuyên ngành khác, bởi vì một bệnh viện thường chỉ có 1 hay 2 người BS occupational health. Nhưng nếu em vô được thì công việc sẽ đỡ stress hơn là làm BS ngành khác.
@@ytacuocsongomy8631 occcupational health này là đảm nhận vị trí quản lý hệ thống , quản lý sức khỏe công nhân. Theo dõi cái hazard ở môi trường làm việc. Chứ ko phải Occupational Dôctor. Nhưng cho em hỏi là Job cho những vị trí ko phải Bác sĩ có nhiều ko anh Dan?
@@ytacuocsongomy8631 occupational health này là 1 job cần có Cerrtificate từ tổ chức OHSAS và sau đó hành nghề. Chứ ko phải là Recidency Physician specialize in Occupational Medicine
@@ApudaPichihii ok anh hiểu rồi, sau khi anh lên Internet. Công việc em muốn nói là occupational health and safety specialist. Em phải có bằng certification thì mới làm được. Lương khoảng chừng 60-90k/năm, nhưng cũng tùy theo tiểu bang. Nãy giờ anh tìm mà cũng thấy ít chỗ mướn người. Nói chung là anh không có biết về công việc này.
Vui quá nè . Ngày nào cũng ngóng Video của Dan Ngo .
Cám ơn nha 🙂
Đúng như a Dan nói, mình nên thử và học coi mình có hợp với job đó ko! Hồi xưa em cũng học Biochemistry để tính apply vô Medical School or Dental School, học GPA của e tầm 3.3-3.5, sau đó e qa apply Nurse và đc nhận em vô làm ở bệnh viện xong thấy cảnh patient treat Nurse tệ qá nên em ko học nữa (mà lúc đó em ko biết là RN có thể học lên Nurse Practitioner or Physician Assistant), nên em đỗi qa học Computer Science học chung với bạn em, và cũng ko mê cho lắm, cuối cùng chọn Accounting, em cũng nói với vợ e là học Accounting ra mà ko có job và pay good, là em sẽ quay lại học Nurse RN, cuối cùng e vẫn ko hợp vs ngành Nurse hehe!
Học y tá sao thấy có trường đăng pre- nurs như trường Texas state uni , nhưng trường Kent uni thi không thể hiện o khoá học. Vậy có gì khác nhau không anh. nhờ anh support giải thichd
@@PHUONGPHUONG-ub5wc học Nursing RN ở trường nào trên đất Mỹ đều phải học lớp prerequisites (anatomy, human physiology, microbiology) trước khi vô trường y tá. Anh mới vào mạng trường Kent ở Texas thì thấy hình như họ không có chương trình dạy RN program. Họ chỉ dạy học sinh đã có bằng y tá và muốn học lên để có ba ngày BSN hay là bằng master. Anh cũng không hiểu em chắc câu hỏi của em.
Học cao đẳng cộng đồng ngành y tá có được không
Chuong trình hôm nay rất hay, D có thể nói rõ hơn , con chị học được 2 năm Public health , cháu lấy thêm lớp gì để học y tá public health ? Mong D cho chị ý kiến, Cám ơn rất nhiều🙏👍👏
Trước hết là em nó coi trường y Tá nào nó muốn học. Rồi vào website của trường xem trong ngành y tá những lớp nào em nó phải học trước khi nộp đơn vào trường y tá. Thường những lớp mình phải học là Anatomy, Human Physiology, Microbiology, English. Ráng học lấy điểm cao để dễ ê xinh vào. Nếu trường public đợi lâu thì xinh vô trường tư (private). Trường tư thì học phí mắc hơn.
@@ytacuocsongomy8631 Vậy trường tư ở Nam CA mình trường nào uy tín và dạy tốt, chị ở Anaheim, chị có thắc mắc , nếu như mà mình vào học trường tư, mà vì lí do nào đó khó quá, không có khả năng vượt qua thì có bị loại ra ? cám ơn em nhiều lắm👍👏❤️
@@MaiTran-xn1rd trường có MSN Entry programs gồm có UCLA school of nursing, UCI school of nursing, Azusa Pacific University ở Azusa, California Baptist University ở Riverside, Western University of Health Sciences ỡ Pomona. Nếu học không nổi thì mình xin nghỉ. Rồi mình xin vô trường khác. Mình đừng nói là mình nghĩ từ trường y tá khác tới mắc công họ không thích. Không sau đâu, cứ làm như vậy.
@@ytacuocsongomy8631 Cám ơn em nhiều lắm , rất thích những chia xẻ chân thành của DN, chúc sức khoẻ em.👍👏
Ngành healthcare administration và ngành medical office manegement có giống nhau không anh?
Cám ơn anh đã chia sẻ. Anh cho em hỏi làm physical therapist có tốt không anh? Em đang phân vân, vì em đang học kinesiology. Thanks anh!
Em cũng giống anh ngày trước học kinesiology. Physical therapy thì cũng tốt, lương $47-$62/ giờ ở bệnh viện anh làm. Công việc là assess patient’s physical ability and make recommendations for techniques and movements to restore function. Làm ở trong bệnh viện thì hơi cực hơn là làm ở outpatient
@@ytacuocsongomy8631 Dạ em cám ơn anh Dan nhiều lắm đã cho em biết thêm thông tin về công việc của một physical therapist. Em mới học hết năm thứ hai, hai năm tới major sẽ là kinesiology. The information about the job of a physical therapist is very helpful. Again thanks so much anh Dan!
❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Cám ơn
Anh cho hỏi : em 18 t tính du học y tá 2 năm ASN và có thể học lên BSN nghe 1số ngừoi tư vấn du học nói dhs việt nam ko thể học ngành này vì rất khó ko biết đúng ko e lo quá
@@nguyenhanh3526 nói khó thì anh nghĩ tiếng Anh là sự trở ngại. Còn nếu ai nói và viết tốt thì không có gì là khó. Mình chịu học thì sẽ thành công. Em ráng lên
@@ytacuocsongomy8631 cảm ơn anh nhiều
Cho mình góp ý với bạn nhé.
Nếu bạn còn trẻ (dưới 30) thì không có gì là không học được. Tuy nhiên, bạn phải nhớ y tá ở Mỹ là 1 nghề cực kỳ căng thẳng, stressful. Bạn cần những thứ sau:
1. Tiếng Anh phải giỏi
2. Trí nhớ tốt
3. Sức khỏe tốt
4. Có thể giử bình tĩnh và kiên nhẫn khi “deal” với người khác
Nếu bạn hội đủ những điều kiện trên thì bạn an tâm tiến tới.
Còn như bạn chưa đủ 1 vài yếu tố nào đó thì bạn cần nhịn nhục, chịu đựng, siêng năng, và kiên trì học hỏi.
Ngành y là 1 ngành đang rất cần nhân viên. Bạn sẽ không bao giờ thiếu việc. Và bạn sẽ cảm thấy thỏa mãn sau 1 ngày làm việc vì bạn đã làm bệnh nhân được sống tốt hơn.
@@ThuyNguyen-zi5jy cảm ơn bạn nhiều
Em là bác sĩ Việt Nam đang ôn USMLE để làm resident ở Mỹ. Em phân vân giữa critical care làm trong ICU và internal medicine. Anh có lời khuyên nào ko?
Tùy theo sở thích của em. Nếu em thích care cho bệnh nhân bệnh nặng thì critical care, còn không thì chọn hospitalist. Ở bệnh viện thì physicians ở ICU gọi là intensivist. Còn family practice (internal medicine) thì gọi là hospitalist. Hospitalist resident có thể có tới 10 bệnh nhân. Đôi lúc em có nurse practitioner phụ. Đó cũng tùy theo bệnh viện. Công việc cũng hơi bận rộn. Sau khi làm resident khoảng 1-2 năm thì em được lên làm attending physician. Teaching hospitals thì mới có residents. Còn bệnh viện khác thì không có residents. Đôi lúc em phải rotate day/night shifts. Tiền lương khoảng $89k /nam bắt đầu cho residents ở bệnh viện anh làm ở Los Angeles nơi anh làm. Khi em lên attending is lương mới lên cao.
@@ytacuocsongomy8631 em cảm ơn anh. Em có kinh nghiệm làm ở khoa cấp cứu nên muốn tìm hiểu nhiều hơn về critical care. Có nhiều chuyện em quan tâm nhưng nếu được, em mong anh cho em biết thêm về lịch làm việc của 1 intensivist, có phải trực đêm và cuối tuần nhiều không anh? Sắp tới qua Mỹ em dự tính có gia đình, và có baby, mà theo em biết Mỹ ko có trợ cấp cho nghỉ thai sản 6 tháng như VN, mà nếu lịch học, làm việc dày đặc thì em phải lui thời gian có baby lại hoặc mang con gửi về VN cho Mẹ em chăm.
@@marylekhanhly4677 Em nên tham gia vào VietMD group của anh bác sỹ Wynn Trần, trong đó có rất nhiều từ bác sỹ việt nam qa và có nhiều bác sỹ ở Mỹ giúp đỡ thi USMLE và interview để matching vào Residency.
Nhưng theo anh biết, 1 bác sỹ nước ngoài rất khó và very competitive để được matching vào những Specialty nỗi tiếng (ICU Doctor + phải học về Surgical từng Specialty như surgery, internal medicine, pulmonary medicine or pediatrics), nhưng nếu em cố gắng thì sẽ được: tiếng anh phải giỏi + điểm USMLE phải từ 255-260/260, và interview cực kì xuất sắc tại vì khoa ICU Doctor thường sẽ marching 1-2 em Med Student (nên sẽ ưu tiên mấy em học Medical School ở US, ngây cả MS ở Caribbean cũng khó matching). Thường bác sỹ nước ngoài đa số matching vào mấy khoa dễ như Family, Pediatric or Psychiatric outpatient (tại những bệnh viện ở Mỹ rất ít nhận bs nước ngoài vô inpatient đặc biệt là khu surgery ở ICU, tại vì họ muốn nhận US med student học chương trình Surgery ở Mỹ). Nếu em có niềm đam mê vs ICU Doctor (Intensivist) thì a recommend e apply vô học lại Medical School ở Mỹ, thì sau này sẽ dễ vô những Specialty e muốn hơn.
Còn về việc làm của 1 ICU Doctor nếu là attending thông thường sẽ làm ca ngày 8-10 tiếng, ca tối thường sẽ có resident cover và phải trực diện thoại để vs Resident và Nurse về tình trạng của bệnh nhân, ca emergency thì phải chạy vào bệnh viện để làm vs resident, ca nhỏ thì chỉ cần nói chuyện qa phôn. Cuối tuần thường sẽ là on-call tùy vào bệnh viện, nhưng resident là đứa sẽ bị on-call nhiều nhất bạn mình ăn nằm ngủ lại ở bệnh viện 72 tiếng ( 3 ngày on-call) luôn.
Về việc có thai nghĩ (Maternity Leave), ai nói với em là ở Mỹ ko hổ trợ nghĩ sinh đẻ, tùy theo chỗ làm tùy theo benefits chỗ đó, chỗ bênh viện a đang làm trong team a có con nhỏ mới nghĩ 6 tháng quay lại làm và đc ăn lương 60% của ML + 40% của PTO nó ăn 100% lương cho 6 tháng luôn.
Hope this helps!
@@marylekhanhly4677 Em là bs nước ngoài đến Mỹ nếu muốn vô đc ICU Doctor (Intensivist) thì rất rất là competitive, điểm USMLE phải từ 255-260/260 + tiếng anh phải giỏi + interview cực kì gây ấn tượng về attending. Thường những bs nước ngoài đa số đc matching vô Family, Pediatric or Psychiatric thôi (tại những chuyên khoa này rất cần bs cho nên những chuyên khoa này dần dần bị Nurse Practitioner và Physician Assistant thay thế), còn những Specialty khác rất khó vô nếu em ko phải học Medical School ở Mỹ, em có thể tham gia vô VietMD group của Dr. Wynn Tran hỏi trong đó có rất nhiều người từ bs việt nam qa và có rất nhiều bs ở Mỹ giúp học thi USMLE + practice interview.
Giờ giấc của 1 ng BS làm đa số tùy vào bệnh viện. Nếu e là resident thì khỏi nói 1 tuần làm 80-90 tiếng là chuyện thường, bạn a ăn năm ngủ ở bệnh viên 3-4 ngày là chuyện thường. Còn là attending bs chính rồi thì thường đa số làm giờ trong ngày 8-10 tiếng, buổi tối hay cuối tuần đã có resident vs med student cover, ca nào resident làm đc thì attending chỉ chỉ dẫn trên phone, còn ca nào emergency thì attending mới đi vô bệnh viện làm. Anh recommend nếu e muốn vô làm ICU Doctor thì nên học lại Medical School ở Mỹ, tại vì khi làm ICU 1 ng doctor phải biết về Surgery, mà thường bệnh viện ở Mỹ họ đa số chỉ nhận những e Med Student học chương trình ở Mỹ để vào những Specialty khó, maybe có thể nhận những em từ Canada (tại vì chương medical của Mỹ và Canada hình như học gần giống nhau), còn những nước khác chương trình medical even là Úc hay Anh cũng rất khó cạnh tranh mà vào huống gì là VN (a ko nói VN mình dở, chỉ nói ra cho e biết đỡ phải mất time), người manager cũ của vợ anh he từ England học xong doctor và làm Orthopedic Surgeon ở England nhưng khi qa Mỹ thì USMLE điểm rất cao trên 250 mà ko matching vô đc residency cho OS, nên him đã học lại Medical School ở Mỹ và giờ làm chuyên về Spine!
Ai nói với em là Mỹ ko có trợ cấp cho nghĩ thai sản 6 tháng. Điều này ko 9 xác. 1 nếu em chưa đi làm thì sẽ apply bảo hiểm + Wic cho ng mẹ mang thai và cho con nhỏ. 2 nếu em đi làm thì thường công ty sẽ có benefit về thai sản Maternity Leave (3 đến 6 tháng), hãng a làm về healthcare cho người già lớn tuổi Elder Service nghĩ 6 tháng ăn tiền lương 100%. (60% ML + 40% PTO).
Hope this helps!
@@marylekhanhly4677 Em là bs nước ngoài đến Mỹ nếu muốn vô đc ICU Doctor (Intensivist) thì rất rất là competitive, điểm USMLE phải từ 255-260/260 + tiếng anh phải giỏi + interview cực kì gây ấn tượng về attending. Thường những bs nước ngoài đa số đc matching vô Family, Pediatric or Psychiatric thôi (tại những chuyên khoa này rất cần bs cho nên những chuyên khoa này dần dần bị Nurse Practitioner và Physician Assistant thay thế), còn những Specialty khác rất khó vô nếu em ko phải học Medical School ở Mỹ, em có thể tham gia vô VietMD group của Dr. Wynn Tran hỏi trong đó có rất nhiều người từ bs việt nam qa và có rất nhiều bs ở Mỹ giúp học thi USMLE + practice interview.
Giờ giấc của 1 ng BS làm đa số tùy vào bệnh viện. Nếu e là resident thì khỏi nói 1 tuần làm 80-90 tiếng là chuyện thường, bạn a ăn năm ngủ ở bệnh viên 3-4 ngày là chuyện thường. Còn là attending bs chính rồi thì thường đa số làm giờ trong ngày 8-10 tiếng, buổi tối hay cuối tuần đã có resident vs med student cover, ca nào resident làm đc thì attending chỉ chỉ dẫn trên phone, còn ca nào emergency thì attending mới đi vô bệnh viện làm. Anh recommend nếu e muốn vô làm ICU Doctor thì nên học lại Medical School ở Mỹ, tại vì khi làm ICU 1 ng doctor phải biết về Surgery, mà thường bệnh viện ở Mỹ họ đa số chỉ nhận những e Med Student học chương trình ở Mỹ để vào những Specialty khó, maybe có thể nhận những em từ Canada (tại vì chương medical của Mỹ và Canada hình như học gần giống nhau), còn những nước khác chương trình medical even là Úc hay Anh cũng rất khó cạnh tranh mà vào huống gì là VN (a ko nói VN mình dở, chỉ nói ra cho e biết đỡ phải mất time), người manager cũ của vợ anh he từ England học xong doctor và làm Orthopedic Surgeon ở England nhưng khi qa Mỹ thì USMLE điểm rất cao trên 250 mà ko matching vô đc residency cho OS, nên him đã học lại Medical School ở Mỹ và giờ làm chuyên về Spine!
Ai nói với em là Mỹ ko có trợ cấp cho nghĩ thai sản 6 tháng. Điều này ko 9 xác. 1 nếu em chưa đi làm thì sẽ apply bảo hiểm + Wic cho ng mẹ mang thai và cho con nhỏ. 2 nếu em đi làm thì thường công ty sẽ có benefit về thai sản Maternity Leave (3 đến 6 tháng), hãng a làm về healthcare cho người già lớn tuổi Elder Service nghĩ 6 tháng ăn tiền lương 100%. (60% ML + 40% PTO).
Hope this helps!
Anh cho em hỏi Pharmacy Technican như thế nào! Cám ơn Anh
Pharmacy technician là mình tiếp bệnh nhân, xem toa thuốc, xem giấy tờ bảo hiểm để coi bệnh nhân trả tiền thuốc thế nào, lấy thuốc để cho dược sĩ duyệt lại coi thuốc đúng hay không. Sau khi dược sĩ OK rồi thì mình đưa cho bệnh nhân. Còn làm trong bệnh viện thì mình đưa thuốc đi từng khu trong bệnh viện. Lương khoảng $25-$32/giờ .
@@ytacuocsongomy8631 cám ơn A!
Bạn chủ thớt trả lời câu hỏi này chưa chính xác bạn nhé.
Pharmacy Tech học chỉ chừng 6 tháng, rồi thi lấy bằng. Nhiều tiểu bang, ví dụ Arizona hay Texas, muốn lấy bằng Pharm Tech thì không cần đi học. Trước hềt xin bằng Trainee ở State Board, rồi chỉ cần xin vô hãng pharmcy nào đó làm chừng 6-12 tháng, sau đó hãng sẽ cho sách vở mình học, sau đó thi lấy bằng.
Làm Pharm Tech ở CVS hay Walgreen thì đúng như bạn chủ thớt nói. Còn làm fulfillment thì người ta in prescription (toa bác sĩ) cho mình, mình chạy đi lấy thuốc. Suốt ngày phải chạy như thế, làm tốc độ khá cao. Cho nên “cày như trâu”. Chưa kể là làm Compouding thì còn nặng nhọc nữa. Làm Data Entry hay Billing (cho Pharmacy) cũng phải với tốc độ nhanh. Cũng vất vả lắm.
Lương lại thấp (chừng $18-$22 Ở Bắc Cali thì lương có thể cao hơn).
Đa số các em trẻ, sau khi làm Pharm Tech đều muốn trở lại trường, học lại.
A ơi, em là Nurse ở VN thì qua Mỹ học Ngành Nha sĩ được không và bắt đầu ntn ạ?
@@bkeno8434 được chứ em. Rất tiếc là những lớp em học thì không thể dùng để thai thế những lớp học ở Mỹ, cho nên em phải bắt đầu từ đầu. Cũng giống như học ngành y tá hay những ngành y học khác, em phải học những lớp prerequisites. Đó là những lớp Anatomy, physiology, microbiology, chemistry (organic and inorganic), biochemistry, physics. Em có thể học ở trường cao đẳng (community college). Rồi xong thì em xin vào trường nha sĩ.
@@ytacuocsongomy8631 ồ thế mà em cứ tưởng là phải học xong bằng cử nhân biology rồi mới xin vào trường nha, cảm ơn anh.
@@bkeno8434 Em nghĩ không sai đâu. Bên Mỹ, bất cứ ai có bằng 4 năm rồi đều có thể apply vào trường Nha. Tuy nhiên, nếu bằng 4 năm về Biology thì không cần học thêm nhiều lớp về Biology hay Chemistry. Còn ví dụ có bằng 4 năm về toán, thì bắt buộc phải học thêm nhiều lớp về Bio, Anatomy, v.v...trước khi trường cho vô ngành chính thức.
Dạ cho e hỏi e dang học Master Biotech và e định drop để qua Nurse học để có thể xin ở lại Mỹ làm thì có ổn ko ạ!
Do e học dc 2 kì ở Master r nên e hơi tiếc mà e thấy học Nurse thì coe hội dc sponsor cao hơn
A cho e xin lời khuyên vs ạ
Đúng là học Nurse mới có cơ hội ở lại Mỹ (có thể nói là dễ nhất trong tất cả các nghành tại vì EB3 hiện giờ đang retrogressive nhưng Registered Nurse Vs Physical Therapist ưu tiên vẫn processing cho EB3). E đã dùng OPT cho bằng bachelor chưa, nếu đã dùng rồi chỉ có xin OPT cho master, vậy em chỉ có thể apply Entry cho Master of Science rồi trong lúc học xong BSN đậu cái License NCLEX thì lúc đó xin bệnh viện nào sponsor EB3 apply để làm và học tiếp cho xong MSN. Còn nếu em chưa dùng OPT của bachelor hay Associate thì a recommend e quay lại apply học ADN cho đường dài, or ABSN cho đường ngắn! Tùy ý e, cần cầu hỏi gì thì cứ comment a hay anh Dan có thể giúp!
Chuyễn qua ngành y tá đi em. Bây giờ họ cũng cần y tá rất nhiều. Có nhiều cơ hội hơn
@@KevinPham94e ms qua Mỹ dạng F1 cho master biotech nên ch dùng OPT. E đã hc dc 2 kì và e định drop để qua pre-nursing học vs hi vọng dc sponsor ở lại mà e cũng tiếc bằng master của biotech vì k biết có cơ hội vc làm để dc sponsor ở lại k 🥲nên e phân vân ko biết làm s cho đúng ạ 🥲
@@ngockimnganvo8895 biotech tùy vào tiểu bang mà để kim job, nhưng nếu muốn có sponsor thì a nghĩ hơi khó, sẽ ko bằng Nurse + tiền lương chắc cũng ko cao bằng Nurse đâu. Em nên cân nhắc lại nếu muốn chắc chắn là đc sponsor thì nên chuyển qa học Nurse.
@@KevinPham94 cách đây 5 năm anh có gặp một em gái học sinh y tá học ở trường UCLA. Em đó vô khu của anh đi thực tập. Anh thấy em đó tên tiếng việt nên anh hỏi chuyện. Thì em đó nói với anh là em là du học sinh và được xin vào trường y tá và học tới thời điểm đó. Nếu em có ý chí thì chắc sẽ học thành công.
Anh ơi cho em hỏi , hiện tại em làm caregiver , công việc này có giúp ích cho em trong việc học ngành y tá ko ạ ? Cảm ơn anh .
Có chứ em. Em đã biết cách nói chuyện với bệnh nhân, bệnh tình của họ, và những triệu chứng gì thường hay sãy ra đối với diagnosis. Ngày xưa anh không có làm CNA hay là caregiver trước khi anh vô trường y tá. Những ngày tháng đầu đi thực tập anh ngớ ngẩn quá trời.
Caregiver là 1 khởi đầu cho bạn thấy bản thân bạn có thích hợp với việc phục vụ bệnh nhân hay không.
Từ Caregiver, bạn nên lấy lớp học CNA (khoảng 2 tháng). Sau khi lấy CNA, nếu bạn muốn học RN 2 năm thì bạn vào các community college, xem cần lấy những lớp nào cho ngành này.
Còn nếu bạn muốn học nhanh ra trường để kiếm việc làm thì học LPN chỉ mất khoảng 1 năm. Điều kiện để học LPN là bạn phải làm CNA trên 6 tháng.
@@ThuyNguyen-zi5jy cảm ơn bạn . Hiện tại mình vừa làm caregiver vừa đi học những lớp prerequisites ở community college.
@@OanhTo-f3y Chúc bạn thành công
Làm dental assistant được ko a
Dental assistant trung bình là $23/giờ. Công việc cũng nhẹ, không cực bằng nurse assistant
Hello anh y tá đẹp trai nhiệt tình nhất xứ cờ hoa
Cám ơn em
Xin chào a Dan. Em đang là BS ở Việt Nam và định qua Mỹ học. Nhưng em định chuyển qua ngành Occupational health and Safety. Thì anh thấy những ngành này kiếm việc rồi lương bổng ra sao vậy anh Dan
@apudapichihii nếu em tìm việc ở miền nam California thì lương khoảng $360k - $380k/năm. Occupational health job cho bác sĩ thì không có việc nhiều so với những chuyên ngành khác, bởi vì một bệnh viện thường chỉ có 1 hay 2 người BS occupational health. Nhưng nếu em vô được thì công việc sẽ đỡ stress hơn là làm BS ngành khác.
@@ytacuocsongomy8631 occcupational health này là đảm nhận vị trí quản lý hệ thống , quản lý sức khỏe công nhân. Theo dõi cái hazard ở môi trường làm việc. Chứ ko phải Occupational Dôctor. Nhưng cho em hỏi là Job cho những vị trí ko phải Bác sĩ có nhiều ko anh Dan?
@@ytacuocsongomy8631 occupational health này là 1 job cần có Cerrtificate từ tổ chức OHSAS và sau đó hành nghề. Chứ ko phải là Recidency Physician specialize in Occupational Medicine
@@ApudaPichihii anh không hiểu câu hỏi của em. Em hỏi là có công việc occupational nào mà không phải là BS làm?
@@ApudaPichihii ok anh hiểu rồi, sau khi anh lên Internet. Công việc em muốn nói là occupational health and safety specialist. Em phải có bằng certification thì mới làm được. Lương khoảng chừng 60-90k/năm, nhưng cũng tùy theo tiểu bang. Nãy giờ anh tìm mà cũng thấy ít chỗ mướn người. Nói chung là anh không có biết về công việc này.