- Câu Hỏi: ĐẠP NHẦM CHÂN GA NÊN LÀM GÌ? Câu trả lời là: ĐỪNG ĐỂ NÓ SẢY RA. - Câu hỏi: CẦN LÀM GÌ ĐỂ KHÔNG ĐẠP NHẦM CHÂN GA ? - Trả Lời : CẦN HỌC THÊM KIẾN THỨC, CÓ NGUYÊN TẮC AN TOÀN. VÀ ĐẶC BIỆT KHÔNG MUA BẰNG LÁI. -Theo mình, Tài mới Tài non nên tuân thủ nguyên tắc: CHÂN LUN ĐỂ BÊN THẮNG dù thả chớn hay đường vắng, chỉ chuyển qua ga khi cần tăng tốc sau đó gác về thắng ngay. CÓ SAI XÓT CŨNG ĐẠP NGAY CHÂN THẮNG. Phương châm: thà xe ko lăng bánh. Không để lăng bánh mà không kiểm soát được.
khuyên các bạn học lay xe 4banh điều cần thiết nên làm là dành thời gian rảnh, ngồi, lúc xe đầu, lấy chân phải để lên chân ga,xong để qua chân phanh cứ làm thế mỗi ngày 1 giờ,sau 1 tuần các bạn chạy ra đường, bảo đảm bạn không bao giờ nhằm chấn ga, mong các bạn mới vào nghề dung bỏ qua
Cảm ơn anh, và xin phép tổng hợp các kinh nghiệm của a cùng các kênh khác và chia sẻ lên đây để mọi người cùng tham khảo và rèn luyện thêm. Anh em cố gắng chủ động rèn luyện đủ thời lượng, đúng cách để ngăn ngừa nhầm ga: 1. Đặt chân lên phanh/ga đúng tư thế: gót chịu sàn, chân đánh chữ V khi chuyển phanh/ ga. Chỉ dùng mũi chân để đệm ga! 2. Test nguội-khi dừng xe, ko số: - Test phản xạ đổi chân từ ga-->phanh theo khẩu lệnh của người hướng dẫn. - Dìu ga và quản sát để tua máy thay đổi chậm và đều từ thấp lên cao, cao xuống thấp: chậm và đều ga; giữ im ở 1 mốc ga cố định trong 1 thời gian chỉ định 3. Chú tâm rèn luyện để hình thành phản xạ có điều kiện cho bản thân: - CHỦ ĐỘNG lái xe với tâm thế PHÒNG THỦ: quan sát các hướng/ ngã ba ngã tư, phán đoán và giả sử có tình huống nguy hiểm do các phương tiện/ vật thể xung quanh ta có thể xảy ra khi ta đang lưu thông; khi đó ta chuyển nhanh/ bỏ hờ chân qua phanh/ để PHÒNG THỦ (chỉ tạm ngớt ga-chuyển chân qua phanh thì ko làm mất tốc độ xe). Hoặc lúc xe thả dốc/ đang có trớn/ hoặc lâu lâu..có thể chuyển chân qua lại ga/ phanh để vừa đỡ mỏi chân vừa quen/ và nhạy hơn với cảm giác chuyển trạng thái của chân. - Tập quen với cảm giác không gian trong xe/ cảm giác vị trí ngồi so với 4 góc xe. Ước tính ko gian & khoảng cách an toàn với các vật thể chuyển động bên ngoài/ xung quanh xe; - Tập thường xuyên liếc các gương hậu, làm quen và giữ ổn định tâm lý với các phương tiện chạy xung quanh để ko bị giật mình (dễ đánh lệch lái, phanh gấp) và có phản xạ đúng khi có tình huống nguy hiểm (xe máy, xe khác to vượt nhanh/ ép sát bên hông/ tấp đầu xe mình.v.v.) 4. Test khi đường vắng- đường lớn/ đủ điều kiện an toàn: - Tập dần để có thể làm đồng thời (thao tác đơn giản trước: chỉnh cửa gió, mở các bộ phận chức năng của xe..v..v. rồi đến phức tạp: nghe phone, đánh lái 1 tay để tay khác thao tác thêm tác vụ v.v.) hoặc làm nhiều thao tác khi lái, để có thể quen dần cảm giác; tập điều này để có thể vừa ko xao lãng mà vẫn enjoy/ sướng khi lái; tập trung nhưng ko phải gồng với con xe khi lái, để ko mệt mỏi/ áp lực khi lái. - Thử trãi nghiệm CHỦ ĐỘNG đạp thốc ga/ đạp ga kịch sàn ở các dãi tốc độ khác nhau để cảm nhận độ nhạy chân ga và tốc độ/ độ vọt xe tương ứng ..nhằm tạo phản xạ và cảm giác cho cơ thể/ não bộ bản thân học quen dần với điều kiện ga/ phanh hoặc di chuyển tốc độ nhanh/ phanh-ga đột ngột như vậy. Khi tập CHỦ ĐỘNG quen cảm giác đó thì sau này cơ thể dễ dàng cảm nhận khi vừa chớm đạp nhầm ga để tức thời có tâm lý và cách xử lý phù hợp. 5. Luyện tập lái xe với thời gian đủ dài và theo trình tự khó dần của các cung đường để trãi nghiệm và tích lũy tăng dần dần kỹ năng, khả năng quan sát tình huống giao thông/ biển báo.v.v. theo thời gian, nhất là cho người mới lái/ tâm lý yếu/ lái yếu có thể dần dần tiếp thu hình thành kỹ năng một cách tự nhiên: - Đường to vắng/ đường ngoại ô ít xe-đường trường - Đường hẹp nhưng vắng - Đường đô thị giờ thấp điểm-cao điểm đông đúc, giữ khoảng cách với xe khác xung quanh. - Đường cao tốc - Đường đèo dốc quanh co. - Đường kết hợp
Anh Thái nói chuyện xe cộ rất hòa nhã , dễ nghe và nội dung rất hữu ích cho mọi ngưòi đang sử dụng xe hơi. ! Cảm ơn anh. Mến chúc anh ngày càng nhiều khách hàng ...
Tùy cảm nhận thôi. Cách để chân thì đúng. Nhưng đưa chân sang phanh khi không đạp ga chưa hẳn đúng. Chính vì suy nghĩ đó Có người đang đạp ga nhẹ nhàng khi gặp sự cố bât ngờ cứ tưởng đã đưa chân sang phanh mà nhấn, thế là toi. Tôi đã chạy xe hơn 20 năm, cảm giác an toàn nhất là phán đoán trước vào những nơi sắp nguy hiểm thì giảm ga từ xa. Gặp sự cố bất ngờ luôn quay gót đạp phanh. Thế là tạo ra thói quen không bao giờ nhầm, có thể chậm mất 1 phần 3 giây so với để chân ở phanh nhưng không bao giờ nhầm.
Nếu nói xe mất phanh thì mới là vấn đề để bàn luận kinh nghiệm xử lý chứ bạn.chứ nhầm ga thì chỉ có chuyển sang chân phanh trước tiên là điều cần làm nhất..
Mình thì chưa bị đập nhầm chân ga bao giờ,nhưng theo ý kiến của cá nhân mình thì khi đã nhầm rồi thì rất khó để có câu trả lời 😂😂😂vì khi đạp nhầm thì tai nạn đã xảy ra rồi 🤣 cho nên theo ý kiến cá nhân mình thì nên ghi nhớ trong đầu,bên phải luôn là chân ga,và ko bao giờ được lạm dụng chân ga quá nhiều,nhất là khi lùi xe,mình luôn phòng thủ chân thắng ở những tình huống giao thông phức tạp,để khi có tình huống bất ngờ xảy ra thì khi đạp gấp luôn đạp vào chân thắng
Nay mình xem clip này của anh, rất hay và hữu ích, đặc biệt cho người mới lấy bằng như mình, chúc nhóm của anh làm ăn thuận lợi, kênh anh ngày càng phát triển nhờ cách làm tử tế nầy
Nếu xe nhà. Đôi lúc cứ kiếm đường vắng trong khu dân cư, đất phân lô trống, anh chị đạp lút chân ga để có cảm giác xe rồ ga nó ra sao. Khi lỡ vào tình huống đó. Mình cũng đỡ bỡ ngỡ. Cũng khó nói là mình sẽ xử lý sao trong thực tế gặp phải. Nhưng quen phần nào thì đỡ phần đó.
tôi là tài già ..nói về chủ đề đạp nhằm chân ga nghe thì mới nhưng.. nhìn lại thời xe chưa có số tự đông thì từ đạp nhằm chân ga không có ?? Vì xe số sàn bạn xử dụng 2 chân ..bạn lính quýnh buôn chân ga đạp chân thắng hay cho dù đạp 2 chân cùng lúc thì quá tuyệt luôn..!! lúc đó xe đả dừng hoặc đạp 1 chân (chân thắng) lúc nầy chân ga và chân Amrida không có thì tự dưng xe tắc máy ??..Đâu bạn nào thử xe số sàn xem sao.. coi nó có tắt maý không ?? Tôi có thói quen xử dụng xe số sàn đả lâu..cho dù lái xe số tự đông tôi vẩn xử dụng 2 chân ..có điều là thấy chướng ngại hay nguy hiễm phía trước thì chân ga buôn lên sàn xe..còn chân phải thì đả nằm trên bàn thắng của xe !! và khi có chạy xe số sàn thì cũng không bở ngở...Bạn đi xe máy củng thế tay phải thì vặng ga ..tay trái thì bóp thắng ?? xe hơi thì củng vậy chân phải bạn buông ga ??chân trái thì đạp thắng ..Còn bạn nào nói đi xe số tự động thì chỉ xử dụng một chân thôi còn chân kia nằm chơi cho rãnh ?? Bạn mang xe ra chổ nào trống vằng rồi thử tình huống ?? cho người mang bong bóng nước thảy ra xem bạn phản ứng có nhanh nhạy không hay là tâp lái 2 chân cho nhuyển như tôi trình bày không ?? xử dụng 1 chân luôn luôn chậm..và khi xảy ra tình huống lại càng nguy hiễm hơn ?? .
Tôi cũng nghĩ vậy á, nhưng phải tập phản xạ cho thật chính xác. các tay đua xe cũng lái bằng 2 chân để dễ dàng drip xe hay tăng tốc nhanh hơn ở các cua, mà họ có bao giờ nhầm đâu.
Bạn chạy xe không muốn đạp nhầm chân ga Bạn đặc cái gót xuống sàn.. nghiêng về bên thắng nhiều hơn bên ga một chút đặc biệt bạn không được nhấc gót lên mỗi khi đạp thẳng và ga.. bạn chỉ sai trở Thắng và ga bằng đầu bàn chân mà thôi.. là không bao giờ bạn đạp nhầm chân ga nữa..
Nếu đã đạp nhầm chân ga xe lúc đó nó phóng rất nhanh , lúc đó ai cũng hoảng loạn gần như mất kiểm soát rồi, vậy cần làm gì cho để thiệt hại là nhỏ nhất. Đã nói là đạp nhầm chân ga thì người ta đâu nghĩ đc là rút chân ra để đạp qua thắng đâu, chỉ còn 1 cách duy nhất là tắt máy đi , xe sẽ chậm dần và đỡ thiệt hại hơn thôi
Ông ấy nói Ko đúng bảo là đã đạp chân phanh nhưng xe nó vẫn lao đi , đây là do bị phân tâm dẫn đê bị nhầm chân phanh thành chân ga lái xe nhiều năm cũng Ko phải là ko nhầm. Người ngồi cạnh lái xe cũng rất quan trọng nếu có kinh nghiệm và biết lái xe có thể gúp lái xe xử lý trường hợp này như là nhắc lái xe hoặc can thiệp như kéo phanh tay
37:30 Ví dụ trong trường hợp đèn xanh xe mình quẹo phải, xe ô tô phía sau chạy vào làn xe máy vượt phải, mình quẹo qua trúng hông xe nó vậy mình có lỗi không dạ anh.
Em xin đề nghị thêm một số cách hạn chế nhầm bàn đạp như sau: - Gắn camera chiếu xuống các bàn đạp, truyền ảnh lên màn hình trước mặt người lái. - Kéo dài bàn đạp phanh sang trái để cả 2 chân có thể cùng đạp phanh. - Chuyển hẳn bàn đạp phanh sang bên trái, chiếm vị trí bàn đạp côn. - Gắn thêm đèn phanh lên bảng điều khiển, có thể thêm cả đèn ga. - Gắn cảm biến vị trí chân trên 2 bàn đạp, báo vị trí này cho người lái ngay cả lúc chân chỉ hờ bên trên mà không đạp thật sự (cơ cấu phức tạp?). - Biến cải các bàn đạp sang kiểu của Naruse hay các kiểu tương tự. - Luyện phản xạ sửa sai nhanh và đúng nếu lỡ bị nhầm (ai mà trong đời không nhầm?): bố trí thêm bàn đạp ga phụ trên xe tập lái cho thầy dạy, thêm chức năng tăng ga bất ngờ cho các máy/ trình giả lập lái xe. - Giải quyết hiện tượng bàn chân bị kẹt bên dưới bàn đạp phanh sau khi lỡ đạp ga sâu rồi vội đưa ngang chân sang bàn đạp phanh để sửa sai mà không nhấc chân lên trước. - Điều chỉnh lại kích thước bố trí bàn đạp cho vừa chân người lái, tránh hiện tượng chân bị vấp khi đưa từ ga sang phanh. Và còn gì nữa không?
Cách xử lý đạp nhầm chân ga... Là nên thật sự đi học lái XE thì không bị nhầm lẫn như vậy... ở nước ngoài có được bao nhiêu sự kiện bị nhầm lẫn mà VN lại xảy ra rất nhiều lần và sẽ tiếp tục như vậy cho đến khi nào đó thì mới hết nhầm lẫn được... ông không cần phải dạy người ta đâu... Chỉ cần khắc phục vấn đề then chốt thì tự nhiên khi cần đạp thắng thì đạp thắng, khi cần đạp ga thì sẽ đạp ga thôi.....
khuyên các bạn học lay xe 4banh điều cần thiết nên làm là dành thời gian rảnh, ngồi, lúc xe đầu, lấy chân phải để lên chân ga,xong để qua chân phanh cứ làm thế mỗi ngày 1 giờ,sau 1 tuần các bạn chạy ra đường, bảo đảm bạn không bao giờ nhằm chấn ga, mong các bạn mới vào nghề dung bỏ qua
- Câu Hỏi: ĐẠP NHẦM CHÂN GA NÊN LÀM GÌ?
Câu trả lời là: ĐỪNG ĐỂ NÓ SẢY RA.
- Câu hỏi: CẦN LÀM GÌ ĐỂ KHÔNG ĐẠP NHẦM CHÂN GA ?
- Trả Lời : CẦN HỌC THÊM KIẾN THỨC, CÓ NGUYÊN TẮC AN TOÀN. VÀ ĐẶC BIỆT KHÔNG MUA BẰNG LÁI.
-Theo mình, Tài mới Tài non nên tuân thủ nguyên tắc: CHÂN LUN ĐỂ BÊN THẮNG dù thả chớn hay đường vắng, chỉ chuyển qua ga khi cần tăng tốc sau đó gác về thắng ngay. CÓ SAI XÓT CŨNG ĐẠP NGAY CHÂN THẮNG. Phương châm: thà xe ko lăng bánh. Không để lăng bánh mà không kiểm soát được.
Cảm ơn anh chỉ dạy, rất ok và ý nghĩa và an toàn.
khuyên các bạn học lay xe 4banh điều cần thiết nên làm là dành thời gian rảnh, ngồi, lúc xe đầu, lấy chân phải để lên chân ga,xong để qua chân phanh cứ làm thế mỗi ngày 1 giờ,sau 1 tuần các bạn chạy ra đường, bảo đảm bạn không bao giờ nhằm chấn ga, mong các bạn mới vào nghề dung bỏ qua
Cảm ơn anh, và xin phép tổng hợp các kinh nghiệm của a cùng các kênh khác và chia sẻ lên đây để mọi người cùng tham khảo và rèn luyện thêm.
Anh em cố gắng chủ động rèn luyện đủ thời lượng, đúng cách để ngăn ngừa nhầm ga:
1. Đặt chân lên phanh/ga đúng tư thế: gót chịu sàn, chân đánh chữ V khi chuyển phanh/ ga. Chỉ dùng mũi chân để đệm ga!
2. Test nguội-khi dừng xe, ko số:
- Test phản xạ đổi chân từ ga-->phanh theo khẩu lệnh của người hướng dẫn.
- Dìu ga và quản sát để tua máy thay đổi chậm và đều từ thấp lên cao, cao xuống thấp: chậm và đều ga; giữ im ở 1 mốc ga cố định trong 1 thời gian chỉ định
3. Chú tâm rèn luyện để hình thành phản xạ có điều kiện cho bản thân:
- CHỦ ĐỘNG lái xe với tâm thế PHÒNG THỦ: quan sát các hướng/ ngã ba ngã tư, phán đoán và giả sử có tình huống nguy hiểm do các phương tiện/ vật thể xung quanh ta có thể xảy ra khi ta đang lưu thông; khi đó ta chuyển nhanh/ bỏ hờ chân qua phanh/ để PHÒNG THỦ (chỉ tạm ngớt ga-chuyển chân qua phanh thì ko làm mất tốc độ xe). Hoặc lúc xe thả dốc/ đang có trớn/ hoặc lâu lâu..có thể chuyển chân qua lại ga/ phanh để vừa đỡ mỏi chân vừa quen/ và nhạy hơn với cảm giác chuyển trạng thái của chân.
- Tập quen với cảm giác không gian trong xe/ cảm giác vị trí ngồi so với 4 góc xe. Ước tính ko gian & khoảng cách an toàn với các vật thể chuyển động bên ngoài/ xung quanh xe;
- Tập thường xuyên liếc các gương hậu, làm quen và giữ ổn định tâm lý với các phương tiện chạy xung quanh để ko bị giật mình (dễ đánh lệch lái, phanh gấp) và có phản xạ đúng khi có tình huống nguy hiểm (xe máy, xe khác to vượt nhanh/ ép sát bên hông/ tấp đầu xe mình.v.v.)
4. Test khi đường vắng- đường lớn/ đủ điều kiện an toàn:
- Tập dần để có thể làm đồng thời (thao tác đơn giản trước: chỉnh cửa gió, mở các bộ phận chức năng của xe..v..v. rồi đến phức tạp: nghe phone, đánh lái 1 tay để tay khác thao tác thêm tác vụ v.v.) hoặc làm nhiều thao tác khi lái, để có thể quen dần cảm giác; tập điều này để có thể vừa ko xao lãng mà vẫn enjoy/ sướng khi lái; tập trung nhưng ko phải gồng với con xe khi lái, để ko mệt mỏi/ áp lực khi lái.
- Thử trãi nghiệm CHỦ ĐỘNG đạp thốc ga/ đạp ga kịch sàn ở các dãi tốc độ khác nhau để cảm nhận độ nhạy chân ga và tốc độ/ độ vọt xe tương ứng ..nhằm tạo phản xạ và cảm giác cho cơ thể/ não bộ bản thân học quen dần với điều kiện ga/ phanh hoặc di chuyển tốc độ nhanh/ phanh-ga đột ngột như vậy. Khi tập CHỦ ĐỘNG quen cảm giác đó thì sau này cơ thể dễ dàng cảm nhận khi vừa chớm đạp nhầm ga để tức thời có tâm lý và cách xử lý phù hợp.
5. Luyện tập lái xe với thời gian đủ dài và theo trình tự khó dần của các cung đường để trãi nghiệm và tích lũy tăng dần dần kỹ năng, khả năng quan sát tình huống giao thông/ biển báo.v.v. theo thời gian, nhất là cho người mới lái/ tâm lý yếu/ lái yếu có thể dần dần tiếp thu hình thành kỹ năng một cách tự nhiên:
- Đường to vắng/ đường ngoại ô ít xe-đường trường
- Đường hẹp nhưng vắng
- Đường đô thị giờ thấp điểm-cao điểm đông đúc, giữ khoảng cách với xe khác xung quanh.
- Đường cao tốc
- Đường đèo dốc quanh co.
- Đường kết hợp
Cảm ơn anh!
Anh Thái nói chuyện xe cộ rất hòa nhã , dễ nghe và nội dung rất hữu ích cho mọi ngưòi đang sử dụng xe hơi. ! Cảm ơn anh. Mến chúc anh ngày càng nhiều khách hàng ...
Ông bà mình nói quá chuẩn. Văn ôn,võ luyện. Không phải tự nhiên mà có kỹ năng thuần thục.
👍♥️
Để tránh đạp nhầm chân ga, ta nên để gót chân bên chân thắng. 😊
Nên tập thói quen nếu ko đạp ga thì nên để chân qua cần thắng, mặc dù ko thắng. 😊
Tùy cảm nhận thôi. Cách để chân thì đúng. Nhưng đưa chân sang phanh khi không đạp ga chưa hẳn đúng. Chính vì suy nghĩ đó Có người đang đạp ga nhẹ nhàng khi gặp sự cố bât ngờ cứ tưởng đã đưa chân sang phanh mà nhấn, thế là toi. Tôi đã chạy xe hơn 20 năm, cảm giác an toàn nhất là phán đoán trước vào những nơi sắp nguy hiểm thì giảm ga từ xa. Gặp sự cố bất ngờ luôn quay gót đạp phanh. Thế là tạo ra thói quen không bao giờ nhầm, có thể chậm mất 1 phần 3 giây so với để chân ở phanh nhưng không bao giờ nhầm.
@@thaotranuc3407 Có lý. Tất cả mình tạo thói quen cho mình với tất cả sự an toàn. Và khi đã quen và an toàn thì không nên thay đổi thói quen ấy.
mình hay làm vậy
Nếu nói xe mất phanh thì mới là vấn đề để bàn luận kinh nghiệm xử lý chứ bạn.chứ nhầm ga thì chỉ có chuyển sang chân phanh trước tiên là điều cần làm nhất..
Mình thì chưa bị đập nhầm chân ga bao giờ,nhưng theo ý kiến của cá nhân mình thì khi đã nhầm rồi thì rất khó để có câu trả lời 😂😂😂vì khi đạp nhầm thì tai nạn đã xảy ra rồi 🤣 cho nên theo ý kiến cá nhân mình thì nên ghi nhớ trong đầu,bên phải luôn là chân ga,và ko bao giờ được lạm dụng chân ga quá nhiều,nhất là khi lùi xe,mình luôn phòng thủ chân thắng ở những tình huống giao thông phức tạp,để khi có tình huống bất ngờ xảy ra thì khi đạp gấp luôn đạp vào chân thắng
Nay mình xem clip này của anh, rất hay và hữu ích, đặc biệt cho người mới lấy bằng như mình, chúc nhóm của anh làm ăn thuận lợi, kênh anh ngày càng phát triển nhờ cách làm tử tế nầy
Nếu xe nhà. Đôi lúc cứ kiếm đường vắng trong khu dân cư, đất phân lô trống, anh chị đạp lút chân ga để có cảm giác xe rồ ga nó ra sao. Khi lỡ vào tình huống đó. Mình cũng đỡ bỡ ngỡ. Cũng khó nói là mình sẽ xử lý sao trong thực tế gặp phải. Nhưng quen phần nào thì đỡ phần đó.
tôi là tài già ..nói về chủ đề đạp nhằm chân ga nghe thì mới nhưng.. nhìn lại thời xe chưa có số tự đông thì từ đạp nhằm chân ga không có ?? Vì xe số sàn bạn xử dụng 2 chân ..bạn lính quýnh buôn chân ga đạp chân thắng hay cho dù đạp 2 chân cùng lúc thì quá tuyệt luôn..!! lúc đó xe đả dừng hoặc đạp 1 chân (chân thắng) lúc nầy chân ga và chân Amrida không có thì tự dưng xe tắc máy ??..Đâu bạn nào thử xe số sàn xem sao.. coi nó có tắt maý không ?? Tôi có thói quen xử dụng xe số sàn đả lâu..cho dù lái xe số tự đông tôi vẩn xử dụng 2 chân ..có điều là thấy chướng ngại hay nguy hiễm phía trước thì chân ga buôn lên sàn xe..còn chân phải thì đả nằm trên bàn thắng của xe !! và khi có chạy xe số sàn thì cũng không bở ngở...Bạn đi xe máy củng thế tay phải thì vặng ga ..tay trái thì bóp thắng ?? xe hơi thì củng vậy chân phải bạn buông ga ??chân trái thì đạp thắng ..Còn bạn nào nói đi xe số tự động thì chỉ xử dụng một chân thôi còn chân kia nằm chơi cho rãnh ?? Bạn mang xe ra chổ nào trống vằng rồi thử tình huống ?? cho người mang bong bóng nước thảy ra xem bạn phản ứng có nhanh nhạy không hay là tâp lái 2 chân cho nhuyển như tôi trình bày không ?? xử dụng 1 chân luôn luôn chậm..và khi xảy ra tình huống lại càng nguy hiễm hơn ??
.
Tôi cũng nghĩ vậy á, nhưng phải tập phản xạ cho thật chính xác. các tay đua xe cũng lái bằng 2 chân để dễ dàng drip xe hay tăng tốc nhanh hơn ở các cua, mà họ có bao giờ nhầm đâu.
Cảm ơn Bạn rất nhiều ...rất bổ ích...
Hay quá Anh Thái ơi. Chúc anh luôn sức khoẻ và bình an để ra nhiều clip bổ ích nhé 🌹❤️.
Bạn chạy xe không muốn đạp nhầm chân ga Bạn đặc cái gót xuống sàn.. nghiêng về bên thắng nhiều hơn bên ga một chút đặc biệt bạn không được nhấc gót lên mỗi khi đạp thẳng và ga.. bạn chỉ sai trở Thắng và ga bằng đầu bàn chân mà thôi.. là không bao giờ bạn đạp nhầm chân ga nữa..
💯 clip hay
rất thực tế
🎉🎉🎉
Ai củng từng bị anh . Nhưng mình luôn nhẹ nhàng với chân ga. Thì k bao h bị.
Nếu đã đạp nhầm chân ga xe lúc đó nó phóng rất nhanh , lúc đó ai cũng hoảng loạn gần như mất kiểm soát rồi, vậy cần làm gì cho để thiệt hại là nhỏ nhất. Đã nói là đạp nhầm chân ga thì người ta đâu nghĩ đc là rút chân ra để đạp qua thắng đâu, chỉ còn 1 cách duy nhất là tắt máy đi , xe sẽ chậm dần và đỡ thiệt hại hơn thôi
Để hạn chế nhầm nhầm chân ga hãy nhớ phương châm: bớt ga thì rà thắng ( rà thắng có nghĩa là để chân lên thắng chứ ko đạp”
Quan trọng phải bình tĩnh
làm clip cách xử lý khi mất phanh và kẹt chân ga đi a. thanks!
Thái nói rất thực tế và chính xác.
Rất hay .Cảm ơn bạn
Những gì bạn chia sẽ là rất hữu ích , cám ơn bạn
OK với anh đây là một điều rất cần thiết cho những người mới bắt đầu công việc lái xe
Đi xe số sàn . chắc ko nhằm chấn ga . Vì khí đã phanh là phải dap côn
Do đặt gót chân không đúng - khi nguyên tắc cao nhất cho mình là gót chân đặt dưới thắng thì đạp ga rất khó phải bẻ bàn chân như vậy nhần ga rất khó
Ông ấy nói Ko đúng bảo là đã đạp chân phanh nhưng xe nó vẫn lao đi , đây là do bị phân tâm dẫn đê bị nhầm chân phanh thành chân ga lái xe nhiều năm cũng Ko phải là ko nhầm. Người ngồi cạnh lái xe cũng rất quan trọng nếu có kinh nghiệm và biết lái xe có thể gúp lái xe xử lý trường hợp này như là nhắc lái xe hoặc can thiệp như kéo phanh tay
Chuẩn anh!
37:30 Ví dụ trong trường hợp đèn xanh xe mình quẹo phải, xe ô tô phía sau chạy vào làn xe máy vượt phải, mình quẹo qua trúng hông xe nó vậy mình có lỗi không dạ anh.
Rất hay rất ý nghĩa
Chuyển qua tay ga thì kg bao giờ nhầm chân ga nhé.
Nên nói là: Làm thế nào để tránh đạp nhầm chân ga.
Tôi đồng ý với bạn . Khi lái xe chủ yếu là quan sát , phán đoán và xử lý tình huống .
Luôn sẵn sàng lên xe với tư thế dùng chân phải,, không sử dụng chân trái thì sẽ không có chuyện nhầm lẫn này..
Cam on ban da dua nhg tinh hung ko
Rất hay mình nghĩ nên tập vậy
Duyệt lái xe bằng 1 tay hoặc trái hoặc phải thậm chí khi cẩm thấy thật sự an toàn thì buôn vôlăng lun.
Chất như nc cất.mong sớm gặp bạn tại cửa hàng
Tắt máy bị khóa va lăng chết góc cẹt sao xử tình huống khi xe còn chớn hoặc động
Mình nghĩ tránh đạp nhầm thì nên đi xe số sàn vậy cho chắc
sợ chuột rút tê chân là nguy..đạp ga chuyển qua phanh k được...xe đang lao nhanh thắng tay lật bốn bánh lên trời...tốt nhất lên xe chạy chậm thôi😂
Chỉ sử dụng một chân phải để điều khiển, chân trái không cần dùng trên xe số tự động..
Mình mới có bằng mình lên xe bỏ dép chạy chân không thấy ô kê vì dể cãm nhận phản xạ tốt
Em chạy xe sửlý giống y như anh.anh chạy xe gia đình lâu rồi.anh sử lý suất thần nhiều cú lắm nhiều pha rồi
Ai phanh chớ k phải mình phanh, kkkk
Với lên xe thì phải để góc rót nằm 7 pphần thắng 3 phan qua ga
Tốt nhất co cả hai chân lên và kéo phanh tay.sau đó định thần lại rồi sử lý tiếp
Đạp nhầm chân phải bình tĩnh xử ly khong bình tĩnh xử lý thi thiệt còn nhiều hơn
Lip hay và bổ ít lấm anh Thái
Em xin đề nghị thêm một số cách hạn chế nhầm bàn đạp như sau:
- Gắn camera chiếu xuống các bàn đạp, truyền ảnh lên màn hình trước mặt người lái.
- Kéo dài bàn đạp phanh sang trái để cả 2 chân có thể cùng đạp phanh.
- Chuyển hẳn bàn đạp phanh sang bên trái, chiếm vị trí bàn đạp côn.
- Gắn thêm đèn phanh lên bảng điều khiển, có thể thêm cả đèn ga.
- Gắn cảm biến vị trí chân trên 2 bàn đạp, báo vị trí này cho người lái ngay cả lúc chân chỉ hờ bên trên mà không đạp thật sự (cơ cấu phức tạp?).
- Biến cải các bàn đạp sang kiểu của Naruse hay các kiểu tương tự.
- Luyện phản xạ sửa sai nhanh và đúng nếu lỡ bị nhầm (ai mà trong đời không nhầm?): bố trí thêm bàn đạp ga phụ trên xe tập lái cho thầy dạy, thêm chức năng tăng ga bất ngờ cho các máy/ trình giả lập lái xe.
- Giải quyết hiện tượng bàn chân bị kẹt bên dưới bàn đạp phanh sau khi lỡ đạp ga sâu rồi vội đưa ngang chân sang bàn đạp phanh để sửa sai mà không nhấc chân lên trước.
- Điều chỉnh lại kích thước bố trí bàn đạp cho vừa chân người lái, tránh hiện tượng chân bị vấp khi đưa từ ga sang phanh.
Và còn gì nữa không?
Xe chạy thử có thắng phụ hả a thắng nếu vậy sẽ an toàn hơn.
Khoing a ơi
Trong lỡ đạp nhằm chân gà mình rất bỉnh tỉnh mình sử lý ngây lăp tưt trong vong123
Giờ chỉ có cảm biến khi dừng mà người lái đạp nhầm thì xe tự giảm tốc lại.
Không bạn ơi.Tôi nghĩ Nhầm chân ga nó đến bất ngờ. Như kiểu bất ngờ nhìn thấy rắn gần như xung quanh chẳng có thứ gì dùng để đánh nó dc. Vậy đấy.
đạp nhầm chân ga thì cách xử lý là gọi bảo hiểm .
Ngồi kế bên bình tỉnh kéo thắng tay là ok
Toyota veloz có 6 túi khí. Vậy khi gặp thành sofa r lỡ gặp tai nạn là gãy chân
Đạp nhầm chân ga thì sử lý hậu quả chứ sao nửa
Vios modelista t5 này về thật k chú Thái 😮
Đạp nhầm chân ga thì chỉ chuẩn bị tiền và tù thôi, chứ đạp nhầm chân ga thì xử lý cái gì,
Kkkk
Xe số sàn có bị nhầm chân ga ko anh.?
khó anh
phai luon binh tinh khong dc vo thuc
Tôi nghĩ nhà sản xuất nên đổi lại chân ga bỏ sang bên trái. Để khi ta quay bàn chân sang phải đạp phanh rễ hơn.
đã nhầm là xong ! cầu mong may mắn phía trước là đường trống 😋
Nói chung tất cả những trải nghiệm đều ko bao giờ thừa
Cách hiệu quả nhất để không đạp nhầm chân ga là mình cưa bỏ cái bàn đạp ga đi
Theo em nên lái xe phải làm chủ tai lái thì không thể gọi là nhằm chân được.
luyện phản xạ ...❤
Vidio dài quá cố gắng rút gọn lại những vấn đề chủ chốt,cảm ơn
Vâng, rút kinh nghiệm các lần live stream khác ạ.
Nghe noi xe giảm giá quá voi hộ nhieu gối
Croot lướt giá bao nhiêu a thái
809 a
Nhầm chân ga thì chuyển về chân phanh liền chứ làm gì hơn
Cách xử lý đạp nhầm chân ga... Là nên thật sự đi học lái XE thì không bị nhầm lẫn như vậy... ở nước ngoài có được bao nhiêu sự kiện bị nhầm lẫn mà VN lại xảy ra rất nhiều lần và sẽ tiếp tục như vậy cho đến khi nào đó thì mới hết nhầm lẫn được... ông không cần phải dạy người ta đâu... Chỉ cần khắc phục vấn đề then chốt thì tự nhiên khi cần đạp thắng thì đạp thắng, khi cần đạp ga thì sẽ đạp ga thôi.....
hay quá a
Chưa gây chứ ko phải không bao giờ nha.
Dong sao Việt Nam toyoda chân da yêu cầu còn ga😊
Cần thận là vấn hơn cần thận không thừa
Kéo phanh tay
Về số thấp
A nói ngắn gọn thôi nhé
Đa phần lênh em thích dài dòng! Ặc
Kéo thắng tay
thử chạy 140-150 nửa tháng sau chắc có biên bản gửi tới :v 😂
Tâm lý
Làm sao mà đạp nhầm chân ga được?
Đã nhầm cuống lên thì chịu.
❤❤❤
❤️👍
Noi nhieu ko co y nghia . Nham nhi 😂😂😂😢😢😢
Tốt nhất đừng nên đạp :)) sẽ k bị nhầm :))
Hay…!
Ông muốn nói gì thì nói đợi ông nhảm nhảm hoài thời gian đâu mà nghe
Mày nói vòng vo. Không ngại à. Mục đích thì ai chẳng biết..
Anh có quyền không xem
dài dòng quá a ơi
Hẹn clip nha a, này live á
Ông chú gây tai nạn nói đã lái xe 16 năm rồi đó a thái oi
Này chỏ nghe thôi đúng k ạ???
Đã gọi là nhầm thì chỉ có nhầm , ko thì đã ko sao, khổ thế chứ lỵ.😢😢😢.
Đàn ông mà nói nhiều quá ....
Ui… bạn nhầm! Mình pêu đêu
khuyên các bạn học lay xe 4banh điều cần thiết nên làm là dành thời gian rảnh, ngồi, lúc xe đầu, lấy chân phải để lên chân ga,xong để qua chân phanh cứ làm thế mỗi ngày 1 giờ,sau 1 tuần các bạn chạy ra đường, bảo đảm bạn không bao giờ nhằm chấn ga, mong các bạn mới vào nghề dung bỏ qua