Em có nhờ bác dạy ở trường Mỏ gửi lời cảm ơn tới cô vì nhờ bài giảng của cô mà em được 10.0 Đại số tuyến tính, tiếc là cô không có dạy giải tích 1. Sau đó thấy cô đăng vid giải tích 1 thì em xúc động lắm ạ huhu. Tuy em đã học qua môn gòi nhưng em biết ơn cô nhiều nhắm. Lúc nào coi vid của cô em cũng phải khen cô giảng dễ hiểu mà lại còn xinh nữa. Em chúc cô và gia đình có nhiều sức khỏe ạ.
Em chào cô ạ . Em cảm ơn cô vì bài giảng rất hay ạ .Em có 1 câu hỏi là ở ví dụ 34:34 là đến cái đoạn tính lim khi x đến 0 thì e có được sử dụng quy đổi sinu=u cho nhanh được ko ạ hay là phải nhận xét ạ . Em cảm ơn cô rất nhiều ạ!
cô ơi cho em hỏi đoạn 12:05 sao mình không áp dụng kiến thức vô cùng bé để giải mà lại phải tách ra 2 trường hợp đạo hàm phải đạo hàm trái để giải ạ? mà không phải là 1+e^1/x = 2+((e^1/x)-1) áp dụng biến đổi tương đương VCB = 2 + 1/x => Lim khi x -> 0: 1/(2+1/x) = Lim khi x -> 0: x/2x+1 = 0 => hàm số khả vi tại x=0
27:30 do đó là trường hợp x->0 nên mới có b=5 được, còn nếu là một số khác thì sao ạ? Ví dụ như bằng x->1 thì là ax+b. Mình lấy pt này gộp với pt bên kia tạo thành 1 hệ pt hả cô?
Cô cho em hỏi là khi xét tính khả vi, có cần xét tính liên tục của hàm số không ạ. Với lại khác nhau giữa câu hỏi " hàm số có đạo hàm hay không?" với xét " khả vi" với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ
Vì câu b, tại x khác 0, nó là hàm sơ cấp r, nên được tính đạo hàm luôn. Còn tại x=0 là điểm nối thì nó k phải hàm sơ cấp nữa thì phải ktra đạo hàm bằng định nghía
21:55, nếu hàm sơ cấp thì liên tục trên R, chứ sao khả vi trên R đc Tại theo định lý thì hàm có thể liên tục trên R đc chứ chắc gì đã khả vi được hả cô
Vì 2 hàm đó là hàm đa thức, tập xác định là R nên dễ thấy nó khả vi rồi. Thường thì chỉ lăn tăn ở những hàm phức tạp hoặc những hàm có TXĐ không phải R thôi
phút 13:00 , cô GIanggg úi , em tưởng e^1/x , thay DƯơng vô cùng và Âm vô cùng đều ra 1 ! em bấm máy tính ra như vậy cô ạ , không biết tư duy em có sai ở đâu k cô nhỉ
Cô ơi, câu cuối chỗ kết luận vì sao kết luận "không có a để hàm số khả thi trên [-1; vô cùng]" mà không kết luật là "không có a để hàm số khả thi tại x=-1" vậy ạ. Do em thấy mình đang xét tại x=-1 nhưng khúc cuối lại kết luận [-1;vô cùng] :(
Phút 50:00, cô quy đồng, mẫu bị thiếu x, nên kết quả là âm vô cùng nhé.
đang định cmt hỏi cô ạ
Nhờ mấy bài giảng của cô bao thế hệ học sinh được qua môn cảm ơn cô nhiều và chúc cô cùng gia đình thật nhiều sức khỏe ạ
bây giờ em đã chuẩn bị học tiến sỹ rồi mà vẫn thấy những video này của cô hữu ích quá, kiến thức cơ bản không bao giờ là cũ ạ. Em cảm ơn cô
Flex ghê
đói ai hẻo
Xưa nhờ có video bài giảng của cô mà em mới trả đc nợ môn giải tích 2 để ra trường. Mới mà cũng đã 2 năm rồi.
Chúc cô có thêm nhiều sức khoẻ ạ.
Cô cảm ơn em nhé 😘
giải tích 2 khó lắm hả anh :/
môn giải tích 1 này mà cô cho thêm bài tập giống môn đại số tuyến tính thì tuyệt vời luôn ạ..
Mong cô đăng thêm giải tích 1 ạ , cô dạy rất hay và dễ hiểu
Nhờ chuỗi video giải tích của cô mà em thấy hiểu giải tích hơn rồi ạ. Mong sẽ học tốt được môn này ạ. Chúc cô nhiều sức khỏe ạ❤
Cô cảm ơn em nhé 💖
gặp được mấy bài giảng của cô mừng hết biết, em cảm ơn cô, chúc cô thật nhiều sức khoẻ ạ
Em qua giải tích 1, 2 với kết quả khá cao nhờ những bài giảng của cô rồi ạ. Em cảm ơn cô rất nhiều!
From UTC with love.
Chúc mừng em nhé, siêu quá! 🥰🥰
cô giảng rất dễ hiểu,e đã qua môn đstt, em sắp ktra rồi nên hi vọng cô đăng tiếp giải tích 1 đi ạ
Em cảm ơn cô nhất nhiều ạ nhờ cô mà em đã tiến bộ rất nhiều
Chúc cô và gia đình thật nhiều sức khỏe ạ❤❤❤
quá hay mong cô tiếp tục ra nhiều hơn ạ. mãi fan cô
hay quá cô ơi, ủng hộ cô làm tiếp bài giảng ạ
mong cô tăng cường ra video cho bọn em ❤ rất hay và dễ hiểu ạ
cô ơi cô giảng hay quá trời,mong cô sớm ra nhiều vd nữa ạa
Cô ơi cô ra video dạy bề phép biến đổi Laplace đi ạ. Cô giảng dễ hiểu lắm ạ
Em có nhờ bác dạy ở trường Mỏ gửi lời cảm ơn tới cô vì nhờ bài giảng của cô mà em được 10.0 Đại số tuyến tính, tiếc là cô không có dạy giải tích 1. Sau đó thấy cô đăng vid giải tích 1 thì em xúc động lắm ạ huhu. Tuy em đã học qua môn gòi nhưng em biết ơn cô nhiều nhắm. Lúc nào coi vid của cô em cũng phải khen cô giảng dễ hiểu mà lại còn xinh nữa.
Em chúc cô và gia đình có nhiều sức khỏe ạ.
Vậy là em k học trường Mỏ đúng k? Chưa thấy bác nào chuyển lời cho cô đâu, hihi. Cảm ơn em nhé! 😝
Mong cô ra nhiều giải tích 1 ạ. Em yêu cô nhiều
mong cô ra thêm vd giải tích 1 ạ cô dạy dễ hiểu lắm luonnnn
học hết sami rồi mà nay có thông báo cô ra video mới , nhớ lại những ngày ăn ngủ với video giảng bài của cô quá :v
Hihi, môn Toán cc ám ảnh đời sv 😂😂😂
cô giảng hay quá mà cô lại còn xinh nữaaaa
E cam on co a
Tren truong khong co vi du nen em khong hieu lam
50:10 phần bảng phía bên trái dấu bằng thứ 3 tứ dưới lên, lim đó là bằng - vô cùng ạ
Sao bằng - vô cùng dc, nó là 1/0+ mà em
@@GiangLe-zk3sf em bấm casio ra -vô cùng cô ạ hiccc
E cảm ơn cô ạ😊
Em chào cô ạ . Em cảm ơn cô vì bài giảng rất hay ạ .Em có 1 câu hỏi là ở ví dụ 34:34 là đến cái đoạn tính lim khi x đến 0 thì e có được sử dụng quy đổi sinu=u cho nhanh được ko ạ hay là phải nhận xét ạ . Em cảm ơn cô rất nhiều ạ!
Không được em nhé, vì u không dần về 0
@@GiangLe-zk3sf dạ em cảm ơn cô ạ
cô ơi cho em hỏi đoạn 12:05 sao mình không áp dụng kiến thức vô cùng bé để giải mà lại phải tách ra 2 trường hợp đạo hàm phải đạo hàm trái để giải ạ? mà không phải là
1+e^1/x = 2+((e^1/x)-1) áp dụng biến đổi tương đương VCB = 2 + 1/x => Lim khi x -> 0: 1/(2+1/x) = Lim khi x -> 0: x/2x+1 = 0 => hàm số khả vi tại x=0
đấy , tôi cũng đang thắc mắc
Em làm thế được nhé
21:02 câu b hàm khả vi tại x khác 0 rồi tại sao mình còn phải xét khả vi tại x=0 vậy cô?
hay quá ạ😍
49:28 x ở dưới mẫu sao lại mất vậy ạ
Cô sơ suất đấy bạn, nhưng ra đáp án -oo thì vẫn vậy à
cùng thắc mắc
sắp tới cô ra một video ôn tập để kiểm tra giữa kì được hong cô oii
27:30 do đó là trường hợp x->0 nên mới có b=5 được, còn nếu là một số khác thì sao ạ? Ví dụ như bằng x->1 thì là ax+b. Mình lấy pt này gộp với pt bên kia tạo thành 1 hệ pt hả cô?
Đúng rồi e nhé
cô ơi cho e hỏi phút 12:43 các dạng bất định như 1/dương vô cùng=0 là m xem ở đâu ạ
Cái đó học từ phổ thông rồi em nhé
Ví dụ b 21:07 Sao sin√x lại chuyển thành ³√x ạ , e tưởng chuyển thành x³√x chứ ạ
Đấy là sin(căn bậc 3 của x) mà em
Cô cho em hỏi là khi xét tính khả vi, có cần xét tính liên tục của hàm số không ạ. Với lại khác nhau giữa câu hỏi " hàm số có đạo hàm hay không?" với xét " khả vi" với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ
Khả vi với đạo hàm là 1 nhé. Với hàm số ghép thì khi xét tính khả vi, nên xét tính liên tục trước
hay
Cô ơi câu cuối cùng lúc quy đồng cô bỏ mất con x đi rồi hay sao ấy ạ , nma đáp án vẫn đúng
Đủ x mà em
49:00 ko có x ở mẫu nữa cô
@@GiangLe-zk3sf
Sao cô không làm giải tích 1 nữa
cô ơi cho em hỏi là sao VD2 a) không tính đạo hàm mà b) phải tính đạo hàm (14:46) vậy cô ?
Vì câu b, tại x khác 0, nó là hàm sơ cấp r, nên được tính đạo hàm luôn. Còn tại x=0 là điểm nối thì nó k phải hàm sơ cấp nữa thì phải ktra đạo hàm bằng định nghía
21:55, nếu hàm sơ cấp thì liên tục trên R, chứ sao khả vi trên R đc
Tại theo định lý thì hàm có thể liên tục trên R đc chứ chắc gì đã khả vi được hả cô
Vì 2 hàm đó là hàm đa thức, tập xác định là R nên dễ thấy nó khả vi rồi. Thường thì chỉ lăn tăn ở những hàm phức tạp hoặc những hàm có TXĐ không phải R thôi
phút 13:00 , cô GIanggg úi , em tưởng e^1/x , thay DƯơng vô cùng và Âm vô cùng đều ra 1 ! em bấm máy tính ra như vậy cô ạ , không biết tư duy em có sai ở đâu k cô nhỉ
Đâu em, e mũ dương vô cùng thì ra vô cùng, còn e mũ âm vô cùng thì ra bằng 0
@@GiangLe-zk3sf dạ vâng cô ạ ! nhưng ở đây là e mũ 1/dương vô cùng - cũng thế à cô Giangg
@ của cô là x tiến đến 0
@@GiangLe-zk3sf à dạ , em hiểu r cô ạ ! em cảm ơn cô Gianggg nhiều ạ
Cô ơi cô dùng máy nào để quay thế
Cô dùng điện thoại của cô thui
Cô ơi, cô bt kênh nào dạy vật lý đại cương 1 dễ hiểu ko ạ
Cô k rõ em nhé
cô ơi cô có thể bài tập cho các chương của phần giải tích được ko ạ 😭
Cô lại ko có em nhé
Cô ơi, câu C ở dấu = thứ 3 cô quy đồng bị sai ah
Em hỏi phút nào? Cô ko thấy sai
49:27 cô ạ
@ Phút 50:00, cô quy đồng, mẫu bị thiếu x, nên kết quả là âm vô cùng nhé.
@@GiangLe-zk3sf Vâng cô
Cô ơi cái x tiến tới 0 cộng thì 0 cộng là gì vậy ạ
thì nó như là một số không bao giờ tiến tới 1 và không bao giờ nó bằng 0, nó luôn nằm ở trong khoảng 0+ tới 1-
0+ tức là 0.0000000001 đó em
13:00 tạiu sao e mũ âm vô cùng lại bằng 0 ạ
Em có thể bấm máy ktra nhé, em bấm e mũ -10 và e mũ -20 xem
hàm số khả vi là hàm số như nào thế cô
Là hàm số có đạo hàm nhé
cô có đề giải tích 1 khó nhất ko ạ,cho con xin
cô @Giang Le ơi,cô có đề giải tích 1 khó nhất ko ạ,cho con xin
@@sonpham8281 cô chỉ có đề trường cô thôi, nhưng khá dễ
Hình như phần video này cô không bỏ vào danh sách phát của giải tích 1 thì phải
Có em ạ, nhưng nó ở cuối danh sách
Cô ơi tuần này k có video ạ
Cô ơi, câu cuối chỗ kết luận vì sao kết luận "không có a để hàm số khả thi trên [-1; vô cùng]" mà không kết luật là "không có a để hàm số khả thi tại x=-1" vậy ạ. Do em thấy mình đang xét tại x=-1 nhưng khúc cuối lại kết luận [-1;vô cùng] :(
Vi phạm 1 điểm thì là vi phạm cả khoảng rồi e nhé
cô dạy ở Đại học Bách Khoa phải ko ạ?
Cô dạy ở ĐH Mỏ địa chất HN nhé
cô ơi tiếp bài 3,4 đi ạ
tại phút 49:21 cô quy đồng nhưng thiếu mất x ở dưới mẫu ạ
Dồn 2 mẫu vào làm 1 rồi em
Cô kết bạn roblox với con đi