Tôi sinh ra giữa lòng Saigon, nơi mà còn đầy ắp những gì trong tôi bao kỉ niệm,. Từ những dãy phố,con đường tôi đã từng cấp sách đến trường Từ đường Đề Thám tới trường Nguyễn Thái Học, những năm tiểu học, tới bây giờ u 70 tôi vẫn như in những thầy, cô giáo cùng bạn học những năm sơ cấp này với bao niềm nhung nhớ, những đoạn đường từ ga xe lửa tới bến Bạch đằng với những vẻ đẹp cổ kính đến hiện thời .lLẽn bến xe đò đi về các tỉnh đường Petrus Ký , ngã bảy, nay được xem lại video của HL đã gợi lại nhiều điều mà tâm cảm tôi khó diễn đat cho hết ý chỉ xin cảm ơn tác giả cùng chương trình và muốn được xem để ôn lại những
Thới trước 1975 , miền nam đang có chiến tranh như có cuộc sống với cơm no, đươc sống trong nền kinh tế tư bản thị trường. Người dân được sở hữu nhà máy , đất đai ( luật người cày có ruộng năm 1970, chánh quyền miền nam mua đất của địa chủ , cấp hơn một triệu hecta đất cho 1 triệu nông dân ở miền nam ). Thời ấy đa số báo chí , nhà xuất bản là của tư nhân. Đó cũng là thời huy hoàng của cải lương, nhạc vàng vì người sáng tác tương đối tự do viết ra những gì mình cảm nhận, suy nghĩ
Mặt trận giải phóng miền nam cũng có công vậy: đắp mô ,đào đường, dực mìn xe đò, dực mìn xe lửa...đó là những chiến công, thành tích mà người dân miền nam luôn phải ghi nhớ.
Cảm ơn HL thật nhiều đã đem đến cho người già thấy lại ký ức năm xưa và thế hệ trẻ sau này biết và hiểu được cuộc sống của ông bà cha mẹ ngày xưa như thế nào
Hồi xưa SG có nhiều cái nhứt lắm ở Đông Nam Á vd : sân khấu xoay maxxim của NS Hoàng Thi Thơ , sân bay Trung chuyển Tân sơn Nhứt , trường võ bị Đàt Lạt ,người SG giỏi ngôn ngữ Pháp văn , Anh văn ở Châu Á Ông cụ cố vấn Ngô Đình Nhu người đầu tiên ĐNÁ lấy bằng tiến sĩ ở Pháp , Diển viên điện ảnh đầu tiên ĐNA Kiều Trinh đóng phim ở HOLYWod còn nhiều cái nữa mình quên rồi ,,,,,,,
Điên, sg hồi xưa như 1 phố huyện chưa đc 1tr dân ngày nay là 1 đại đô thị hơn 10tr. Củng đường đó xưa 1 ngừi đi nay cả ngàn ngừi đi thì phải thấy chật hẹp
@@vothueanh HENNO BÊ HƯỜNG SG trước 75 chỉ gồm vài quận trung tâm thôi bboođoo nên dân số 1 triẹu là đông rồi Từ cầu Bông, cầu Thị Nghè thuộc tỉnh Gia Định Mày nen nói: hồi XỬA SG chỉ vài ngàn dân đi bê hường đội bô
Tôi ở rất gần chợ BC (đến rạp CĐH khoảng 3 phút đi bộ) nhưng ít khi đi về hướng ngã ba Hàng Sanh ngoại trừ có một số ngày triều cường tôi tránh đi qua cầu Gò Dưa mà đi theo xl BH để đến TĐ. Từ năm 1971 tôi phải/được chuyển đi nơi khác mà không còn làm ở TĐ, tôi rời nhà luôn nên không còn đến khu vực quanh chợ BC nữa. Năm 1997 khi về chịu tang cha, tôi đi taxi tới nhà thờ Bình Triệu và bảo taxi đi theo đường Nguyễn Văn Học nhưng họ bảo phải đi đường khác và lúc đó có đi qua Hàng Sanh và đi qua cầu BL 2 đến QL 13. Tôi lại không nhớ được Vespa chở khách (dù tôi có chiếc Vespa thời đó) mà chỉ nhớ được xe "Lam" thôi. Cám ơn bạn.
Cảm ơn chủ kênh,BẠN đã dắt tôi về những năm tuổi thơ. Mình đã được Cha chỡ trên chiếc xe "đòn giông"( sườn ngang) ra ngoại ô, bắt đầu từ ngã ba hàng Sanh, Ngài thành hướng dẫn viên giới thiệu cho mình nhìn ngắm một Sài Gòn từ nhiều góc độ của người cần lao,bấy giờ đã có tên Cầu Sài Gòn rồi đến bận về, Ngài đã chỉ cho tôi những cây Sanh dưới gốc cây Sanh và giải thích tên gọi ngã ba hàng Sanh. Cảm ơn những chia sẻ của BẠN, rất xin lỗi vì mình 1972_ Nhâm Tý, không biết xưng hô thế nào cho phải phép,đành viết hoa đại từ BẠN để xưng hô
Tôi sanh ra và lớn lên vùng hàng xanh, hai bên đường Bạch Đằng có loại cây giống như cây da mà người địa phương gọi là cây xanh từ đó có tên đường là hàng Xanh Những gì mà TDGS nói chỉ trúng có 20% thôi. Còn ngã tư là ngã tư xa lộ.
Sài Gòn những hình ảnh một thời phồn thịnh ,nay chỉ còn là kỷ niệm theo xuốt quãng đời còn lại của những ai được sinh ra trong cái thời ấy và sinh sống đến nay tại Sài Gòn. Sài Gòn một cái tên nghe mỹ miều không kiêu sa…mà dể nhớ ,dể gọi đã ăn sâu vào tâm trí người dân Sài Gòn chính hiệu
gọi đúng tên phải là ngã ba Hàng Sanh, ngã tư xa lộ - hình minh họa chủ yếu ở ngã tư xa lộ tức là giao lộ Phan Thanh Giản - Hùng Vương ngày xưa - nhà tôi 150 - 152 Bạch Đằng, gần nhà thờ Hàng Sanh trên đường Bạch Đằng
Thời chiến tranh thì những nơi trung tâm dân sống ăn bình không phải lo lắng nhiều về kt,cuộc sống ,bệnh tật,trộm cướp .Dân miền quê cũng vậy, chỉ có một cái lỗ duy nhất là sọ bom rơi đạn lạc. Những vùng xảy ra chiến sự nguy hiểm thì người dân thường di tản về phía VNCH quản lý để được cứu trợ và nhận các dịch vụ chăm sóc miễn phí như y tế,giáo dục
Mình xem tất cả các bài của anh Hậu Lực mà chưa có bài nói về các kho xăng dầu Esso Sell Caltex ở Nhà Bè nay là kho A kho B và kho C thành Tuy Hạ...em nghĩ là anh sẽ có tư liệu.
Ngày xua trước năm 1975 chị có nga 3 hangxanh thôi còn nga tu goi là nga tu xa lo chứ không gọi là nga tu hàng xanh dau sau 1975 đó dẫn nhập cứ nhiều nhưng không rành dia đã h mới nhằm nga 3 hàng xanh thì gần đó có nga tu thi goi là nga tu hàng xanh trước năm 1975 chị có nga 3 hàng xanh thocho đến năm 1966 Mỹ làm đường xá lo tu cậu phần thanh giannay là câu dien biển phuhọ nại biển hoa có đoạn đi quá xanh goi là nga 4 xã lo chứ không nga 4 jamg xanh dau
Anh viết nhiều lỗi , có lẽ do tuổi tác . Tôi đọc được và hiểu hết ý của anh , tôi xin bổ xung như sau. Trước 1965 không có cầu Phan thanh Giản - giờ là ĐBP - đường Phan thanh Giản đến Nguyễn bỉnh Khiêm là chấm dứt. Sau đó Mỹ làm cầu Phan Thanh Giản và đường Xa lộ Saigon- Biên Hòa cắt ngang đường Hùng Vương nên ngã 4 đó được gọi là ngã 4 xa lộ , người Saigon không ai gọi đó là ngã 4 hàng sanh cả. Đường Hùng vương - giờ là XVNT - từ cầu Thị nghè chạy qua ngã 3 Hàng sanh giao với đường Bạch Đằng - chỗ đó có bót cảnh sát , tên tôi quên rồi, qua cầu Sơn rồi cầu Kinh vô Thanh Đa đi Bình Quới , qua phà sang Thủ Đức . Không có đường đi thẳng và cầu Bình Triệu . Cầu Bình Triệu và Quốc lộ 13 đi Bình Dương hiện nay do Mỹ làm . Đường Thiên lý hay Cái Quan sau gọi là Quốc lộ 1 là đường chạy song song với đường hỏa xa , từ Bắc vô Nam qua Thủ Đức , cầu Bình Lợi - cầu sắt cũ - rẽ qua Nguyễn văn Học - giờ là Nơ trang Long - vô đến trường vẽ , từ đây qua Lê văn Duyệt, cầu Bông vô Saigon , hoặc đi thẳng ra ngã 3 hàng sanh rẽ phải vô Hùng Vương qua cầu Thị Nghè vô Saigon.
Cảnh vật Sài Gòn ngày xưa, nếu mà so với cảnh vật Sài Gòn ngày nay , thì rõ ràng Sài Gòn ngày nay thay đổi rất nhiều. Từ những tòa nhà cao chọc trời thi nhau mọc, cho đến những con đường chằng chịt nối tiếp nhau tạo thành một thành phố ngày càng hiện đại và nhộn nhịp .Nhưng cái nhộn nhịp của Sài Gòn ngày nay nó không giống cái nhộn nhịp của Sài Gòn ngày xưa ...Sài Gòn ngày xưa chỉ còn hoài niệm mà thôi. .
Xa lo Saigon dung nhat vi Hanoi cach Saigon khoang 3000 Km thi goi xa lo Hanoi nghe choi tai lam. Ai la nguoi doi ten tu Xa lo Saigon sang ten xa lo Hanoi la nguoi lu lan nhat nuoc VN
Nói tâm bậy , đây là ngã tư xa lộ chứ không phải là ngã tư hàng sanh biết không , chỉ có ngã ba hàng sanh nhe , xin bạn làm ơn nói lại cho đúng nhe 😄😃😀
Dù kêu là ngã 3 hay ngã tư " hàng xanh " mới đúng nghĩa là : có nhiều hay 2 hàng cây xanh , còn kêu " hàng sanh " hoàn toàn sai có lẽ giới bình dân học viết sai em à ! Tôi không đồng ý khi em nói trước kia kêu " hàng sanh, bây giờ đổi lại hàng xanh 😂😂" Hôm nay Tôi thấy chung chung là ở vn nhiều kênh , đài viết sai chính tả Việt ngữ lắm .
Đúng vậy - Thời 1960-1970 người Sài Gòn và vùng lân cận gọi Hàng Xanh . Lớp trẻ ngày nay viết và nói tiếng Việt sai quá nhiều . Còn cộng sản tiếng Việt sẽ không còn trong tương lai .
@@tuyetvo4353 Không rõ người đó có biết thành ngữ "trồng cây si" không? Cây si là cây Sanh đó. Nếu viết là Xi thì hóa ra xi ...(con nít vệ sinh). Vài lời mong được chỉ giáo!
Giọng miền Nam phát âm địa danh hàng xanh không uốn lưỡi để phân biệt giữa X và S. Tôi sống gần chợ Bà chiêu thâp niên 50, 60 mà không nghe người ta uốn lưỡi khi nói tới hàng xanh!
Tôi sinh ra giữa lòng Saigon, nơi mà còn đầy ắp những gì trong tôi bao kỉ niệm,. Từ những dãy phố,con đường tôi đã từng cấp sách đến trường Từ đường Đề Thám tới trường Nguyễn Thái Học, những năm tiểu học, tới bây giờ u 70 tôi vẫn như in những thầy, cô giáo cùng bạn học những năm sơ cấp này với bao niềm nhung nhớ, những đoạn đường từ ga xe lửa tới bến Bạch đằng với những vẻ đẹp cổ kính đến hiện thời .lLẽn bến xe đò đi về các tỉnh đường Petrus Ký , ngã bảy, nay được xem lại video của HL đã gợi lại nhiều điều mà tâm cảm tôi khó diễn đat cho hết ý chỉ xin cảm ơn tác giả cùng chương trình và muốn được xem để ôn lại những
Kỷ niệm xưa thời 1960-1970….
Không bao giờ quên .
Cám ơn Anh nhiều... gợi về ky ức tuổi thơ....
@@tuyetvo4353 👍👏🤝
Mình chỉ sanh năm 8x... mà nhìn những thước phim ngày xưa... ôi VIỆT NAM TÔI ƠI... Cảm ơn a rất nhiều....
👍🤝
Em 9x giờ cũng mở mang nhiều nhờ kênh này
@@tramnguyen25795 giống tôi tự nhiên coi video mà ghen tị muốn được sống như trong video ghemê
Rất thích xem kênh của bạn “ vì được xem những thước phim quý của cảnh xưa chuyện xưa về lịch sử rất chân thật .
Ký ức lại ùa về trong tôi. Thật nhiều cảm xúc khi xem lại những hình ảnh xa xưa và thầm nuối tiếc.
Thương lắm SG ơi ! Nay còn đâu nữa .
Những tư liệu quá quý giá.Cảm ơn tác giả.
Thới trước 1975 , miền nam đang có chiến tranh như có cuộc sống với cơm no, đươc sống trong nền kinh tế tư bản thị trường. Người dân được sở hữu nhà máy , đất đai ( luật người cày có ruộng năm 1970, chánh quyền miền nam mua đất của địa chủ , cấp hơn một triệu hecta đất cho 1 triệu nông dân ở miền nam ). Thời ấy đa số báo chí , nhà xuất bản là của tư nhân. Đó cũng là thời huy hoàng của cải lương, nhạc vàng vì người sáng tác tương đối tự do viết ra những gì mình cảm nhận, suy nghĩ
Mặt trận giải phóng miền nam cũng có công vậy: đắp mô ,đào đường, dực mìn xe đò, dực mìn xe lửa...đó là những chiến công, thành tích mà người dân miền nam luôn phải ghi nhớ.
Giờ cs ko có cho nói.k cho sáng tác
Nếu không có mấy anh giải phóng thì giờ chúng ta sẽ có Đô la Việ t Nam chứ không phải VNĐ
3/// 🤭🤭
@@longminhthuan2494 🐒🌶🤣🤣🤣🤣
Cám ơn TDGS đã làm video này,làm tôi nhớ lại những kỷ niệm xưa,Chúc TDGS bình an và sức khỏe để làm những video mới
Cảm ơn HL thật nhiều đã đem đến cho người già thấy lại ký ức năm xưa và thế hệ trẻ sau này biết và hiểu được cuộc sống của ông bà cha mẹ ngày xưa như thế nào
Tổ Quốc Thiêng Liêng,Dân Tộc Trường Tồn...Mến Thương Lắm Người Việt & NAM Mình Ơi "Sắc Huyền Hỏi Ngã Nặng" Nắng Đẹp Miền Nam
Hồi xưa SG có nhiều cái nhứt lắm ở Đông Nam Á vd : sân khấu xoay maxxim của NS Hoàng Thi Thơ , sân bay Trung chuyển Tân sơn Nhứt , trường võ bị Đàt Lạt ,người SG giỏi ngôn ngữ Pháp văn , Anh văn ở Châu Á
Ông cụ cố vấn Ngô Đình Nhu người đầu tiên ĐNÁ lấy bằng tiến sĩ ở Pháp , Diển viên điện ảnh đầu tiên ĐNA Kiều Trinh đóng phim ở HOLYWod còn nhiều cái nữa mình quên rồi ,,,,,,,
Kiều Chinh .
Bạn nói rất đúng . 👏🤝👍
Hồi xưa hình như Kiều Chinh đống phim với Burt Reynold ở Thái Lan - không phải ở Hollywood.
Kiều Chinh đóng phim ở Hollywood sau 1975.
Những kỷ niệm xưa khó quên trong lòng người . Cảm ơn.
Những hình ảnh và bản nhạc được ban hl ghép vào clip rất hay và có ý nghĩa chúc bạn sức khỏe
1940 mà cây xanh um mát. Đường thì to rộng.
2022 thì chặt cây xanh sạch. Đường thì bé đi. Công nhận sự tài tình của lãnh đạo cs tài thật
Điên, sg hồi xưa như 1 phố huyện chưa đc 1tr dân ngày nay là 1 đại đô thị hơn 10tr. Củng đường đó xưa 1 ngừi đi nay cả ngàn ngừi đi thì phải thấy chật hẹp
@@vothueanh mày còn ngu hơn. 1 người đi mà họ xây đường vậy. giờ trăm người đi mày cũng để im vậy. nói ra biết dòng họ mày là ngu 3 đời
@@vothueanh
HENNO BÊ HƯỜNG
SG trước 75 chỉ gồm vài quận trung tâm thôi bboođoo nên dân số 1 triẹu là đông rồi
Từ cầu Bông, cầu Thị Nghè thuộc tỉnh Gia Định
Mày nen nói: hồi XỬA SG chỉ vài ngàn dân đi bê hường đội bô
@@vothueanh mà xưa vẫn đúng chất hơn giờ ô nhiễm thì có
Hàng xanh cho tôi rất nhiều kỷ niệm nhớ mãi ❤
Tuyệt vời những thước phim tư liệu ngày xưa👍👍👍
Nhìn Sài Gòn xưa công nhận đẹp và trong lành. Nhìn thoáng qua tính đâu là nước ngoài !
Ngày ấy nay còn đâu.
@@tuyetvo4353 🤝👍
🤝👍
Tôi ở rất gần chợ BC (đến rạp CĐH khoảng 3 phút đi bộ) nhưng ít khi đi về hướng ngã ba Hàng Sanh ngoại trừ có một số ngày triều cường tôi tránh đi qua cầu Gò Dưa mà đi theo xl BH để đến TĐ. Từ năm 1971 tôi phải/được chuyển đi nơi khác mà không còn làm ở TĐ, tôi rời nhà luôn nên không còn đến khu vực quanh chợ BC nữa. Năm 1997 khi về chịu tang cha, tôi đi taxi tới nhà thờ Bình Triệu và bảo taxi đi theo đường Nguyễn Văn Học nhưng họ bảo phải đi đường khác và lúc đó có đi qua Hàng Sanh và đi qua cầu BL 2 đến QL 13.
Tôi lại không nhớ được Vespa chở khách (dù tôi có chiếc Vespa thời đó) mà chỉ nhớ được xe "Lam" thôi. Cám ơn bạn.
Thời 1960-1970 họ vẫn thưởng gọi Hàng Xanh .
Vespa bình thùng hơi nhỏ hơn Lam
@@lamnguyenvan3261 / Xe Lam nhin khác xe Vespa.
Cảm ơn chủ kênh,BẠN đã dắt tôi về những năm tuổi thơ.
Mình đã được Cha chỡ trên chiếc xe "đòn giông"( sườn ngang) ra ngoại ô, bắt đầu từ ngã ba hàng Sanh, Ngài thành hướng dẫn viên giới thiệu cho mình nhìn ngắm một Sài Gòn từ nhiều góc độ của người cần lao,bấy giờ đã có tên Cầu Sài Gòn rồi đến bận về, Ngài đã chỉ cho tôi những cây Sanh dưới gốc cây Sanh và giải thích tên gọi ngã ba hàng Sanh.
Cảm ơn những chia sẻ của BẠN, rất xin lỗi vì mình 1972_ Nhâm Tý, không biết xưng hô thế nào cho phải phép,đành viết hoa đại từ BẠN để xưng hô
Hàng Xanh .
Cây xanh .
@@tuyetvo4353 có thể mình sai trong nhận thức, thành thật xin lỗi!
@@sangvan4292 / Không có chi - chỉ nhắc bạn vậy thôi .
@@sangvan4292 / không có chi - chỉ nhắc cháu - lớp trẻ sau 75 nói và viết tiếng Việt sai rất nhiều .
@@tuyetvo4353 có thể!
Nhưng cây có màu xanh và cây có tên Sanh thì không có gì chung cả.
Dù đã mất tên nhưng vẫn mãi mãi là Sài Gòn của tổ quốc!
Của thế giới .
@@tuyetvo4353 OK bạn!
Hình ảnh saigon xưa tuyệt vời ko bao giờ phai nhòa trong ký ức
Tôi sanh ra và lớn lên vùng hàng xanh, hai bên đường Bạch Đằng có loại cây giống như cây da mà người địa phương gọi là cây xanh từ đó có tên đường là hàng Xanh Những gì mà TDGS nói chỉ trúng có 20% thôi. Còn ngã tư là ngã tư xa lộ.
Đúng, ngã ba Hàng Xanh giờ vẫn còn nguyên là ngã ba, ngã tư xa lộ nhiều người hay nhầm với ngã ba Hàng Xanh như video này.
Đúng rồi, ngã ba Bạch Đằng - XVNT bây giờ mới đúng là Ngã ba Hàng Xanh (còn dính nhiều chuyện lịch sử nữa)
Người ta có quyền thì nói sao mà không được! Cũng như nói "đẻ cách rún hai mươi phân" vậy, khỏi cãi huynh ơi! Hihi!
Sài Gòn những hình ảnh một thời phồn thịnh ,nay chỉ còn là kỷ niệm theo xuốt quãng đời còn lại của những ai được sinh ra trong cái thời ấy và sinh sống đến nay tại Sài Gòn. Sài Gòn một cái tên nghe mỹ miều không kiêu sa…mà dể nhớ ,dể gọi đã ăn sâu vào tâm trí người dân Sài Gòn chính hiệu
Sài Gòn vẫn mãi mãi trong tim của người Sài Gòn - người miền Nam VNCH trước 1975 .
SAIGON mai trong tim nguoi dan MNVN !
Thập niên 80 tôi ở cư xá thanh đa đi đâu cũng lấy mốc ngã tư hàng xanh để về giờ nhắc lại sao thấy bồi hồi thân thương quá các bạn ơi mà giờ u70 rồi
Hình ảnh - phim xưa quá đẹp- đẹp quá.
Trên những nẻo đuong thân thương thuở ấy vẫn đong lại trong tim của người m n v n thuở nào!!!!
Nhớ lắm hàng xanh ơi,hy vọng sẽ có ngày trở về Quê nhà tại nơi đây.
Cam on anh Hau Luc nhieu nhieu .
Lịch sử văn hóa này tôi rất thích
Ngày xưa tôi cũng ở ngã ba hàng xanh nhó quá nhũng ngày xa xưa
Nghe nhung bai hat nay sao ma hay qua. Sao nghe nhung bai hat bay gio tui no sang tac. Nghe ma no hai nao va chan hieu no hat ve cai gi...
Em đang học lại lịch sử cùng TDGS. Cám ơn kênh rất nhiều
Hàng xanh ngày xưa đẹp tuyệt vời!
Nay thì khác xa!! Ai qua giấc 17 giờ ..thì biết liền!!
Hàng Xanh thì đúng hơn ….
Nhứt là các " ngài " cảnh sát giao thông ở đây: ăn khg chừa thứ gì.
@@vietnam2473 thời đó không có tham nhủng ak thắt mắt tại sao vnch bề thế như vậy tại sao lại thất thủ trước đcsvn
@@maithanhhao12345 về học lại cấp 1 môn chính tả rồi vào cmt nhé ku . Viết cho đúng nè ku : thắc mắc ...là đúng . Thắt mắt ...🙏🙏🙏🤣🤣🤣
@@maithanhhao12345 viết lại cho đúng nè cháu : tham nhũng ...là đúng . Tham nhủng...là sai . Ông bà ta nói : ngựa non háu đá ko sai mà 🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣
saigon xưa nhìn yên bình và an ninh
Hồi xưa đánh lộn đâu đâu có đâm chém như bây giờ bây giờ giết người không gớm tay
gọi đúng tên phải là ngã ba Hàng Sanh, ngã tư xa lộ - hình minh họa chủ yếu ở ngã tư xa lộ tức là giao lộ Phan Thanh Giản - Hùng Vương ngày xưa - nhà tôi 150 - 152 Bạch Đằng, gần nhà thờ Hàng Sanh trên đường Bạch Đằng
Chú có biết chị ba Hàng Sanh ko ạ
Chính xác 100%
người VN sông trong miền nam kg ai kg biết đến 3 chử NGẢ 3 HÀNG SANH,, cảm ơn bạn đả chia sẻ nhửng hình ảnh sinh hoat của SG trước 75
Hồi xưa họ quen gọi Hàng Xanh .
Ước gì Thành phố Sài Gòn của tôi trở lại giống như ngày xưa .kênh TDGS quá tuyệt vời
Mày muốn nó lạc hậu a
h mới là lạc hậu đó 😂
Tuyêth vời 👏👏👏💯💯💯👍👍👍❤️
Dù chiến tranh nhưng xã hội thời ấy yên bình hơn bây giờ gấp trăm lần.
Thời chiến tranh thì những nơi trung tâm dân sống ăn bình không phải lo lắng nhiều về kt,cuộc sống ,bệnh tật,trộm cướp .Dân miền quê cũng vậy, chỉ có một cái lỗ duy nhất là sọ bom rơi đạn lạc. Những vùng xảy ra chiến sự nguy hiểm thì người dân thường di tản về phía VNCH quản lý để được cứu trợ và nhận các dịch vụ chăm sóc miễn phí như y tế,giáo dục
10 năm sinh sống ở Sài Gòn ngày nào cũng đi qua đây. Giờ xem lai thấy nhớ Sài Gòn quá
khơi lại làm chi thêm đau lòng.
sài gòn ơi tôi đã mất người trong cuộc đời😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢
Hay, giờ mới biết.
mãi mãi yêu VNCH phát triển tự do nhân văn thanh lịch
Ok
👍✊
@@NhiYen-jp6yf ⁰⁰0lp1
THAN CHAO HAU LUC 🙋♂️🌹🌹🌹👍👍
Vâng BAY HIEN .🤫😎 Hay qua !
Cam on ,,,,ky niem sua
Hình ảnh đơn sơ mộc mạc đã đi vào dĩ vãng từ đây
Cảm ơn tác giả !
Cảm ơn kênh rất nhiều
Chào anh hậu lực chúc anh luôn mạnh khỏe và hạnh phúc
Thank you so much GOOD LUCK 💪👍💯😍🤗
Mình xem tất cả các bài của anh Hậu Lực mà chưa có bài nói về các kho xăng dầu Esso Sell Caltex ở Nhà Bè nay là kho A kho B và kho C thành Tuy Hạ...em nghĩ là anh sẽ có tư liệu.
Cảm ơn chủ kênh.
Cảm ơn Ad đã cho mn hiểu thêm!!nhưng Ad lồng nhạc hơn nửa video thì với nghĩa quá!!
Ky ức miền nam
mình ở phường 21 quận bình thạnh ở trong xóm miên.ngày xưa
Nhạc vui nhộn.
❤️👍
❤️❤️❤️ Bao nhiêu kỷ niệm đẹp Trần về … mình ở gần chùa Phước Viên, hôm nay khác lắm luôn
Trạm cảnh sát bên lề đường xa lộ không phải bót (Ty Cảnh Sát).
Sài Gòn mãi là thủ đô đông dương
❤️❤️❤️😀😀😀
Hòn ngọc của vùng viễn Đông !
Thủ đô của liên bang Đông Dương là Thăng Long (Hà Nội)
@@Luxabu01 bạn đúng .
Ngã ba Hàng Sanh.
Ngã tư Xa lộ.
Xin đừng nhầm lẫn.
Bót cảnh sát Hàng Sanh nằm ở góc ngã ba Hàng Sanh.
Làm thêm về Thiên hạ đệ nhất Hùng quan đi ad, kèm miền Quan ải cho xuyên suốt câu chuyện nhen
Trước 1975 từ Sài gòn muốn đi Cap (vũng tàu) phải đi ngang ngã tư hàng sanh
Ngày xua trước năm 1975 chị có nga 3 hangxanh thôi còn nga tu goi là nga tu xa lo chứ không gọi là nga tu hàng xanh dau sau 1975 đó dẫn nhập cứ nhiều nhưng không rành dia đã h mới nhằm nga 3 hàng xanh thì gần đó có nga tu thi goi là nga tu hàng xanh trước năm 1975 chị có nga 3 hàng xanh thocho đến năm 1966 Mỹ làm đường xá lo tu cậu phần thanh giannay là câu dien biển phuhọ nại biển hoa có đoạn đi quá xanh goi là nga 4 xã lo chứ không nga 4 jamg xanh dau
Đúng.
Anh viết nhiều lỗi , có lẽ do tuổi tác . Tôi đọc được và hiểu hết ý của anh , tôi xin bổ xung như sau.
Trước 1965 không có cầu Phan thanh Giản - giờ là ĐBP - đường Phan thanh Giản đến Nguyễn bỉnh Khiêm là chấm dứt. Sau đó Mỹ làm cầu Phan Thanh Giản và đường Xa lộ Saigon- Biên Hòa cắt ngang đường Hùng Vương nên ngã 4 đó được gọi là ngã 4 xa lộ , người Saigon không ai gọi đó là ngã 4 hàng sanh cả.
Đường Hùng vương - giờ là XVNT - từ cầu Thị nghè chạy qua ngã 3 Hàng sanh giao với đường Bạch Đằng - chỗ đó có bót cảnh sát , tên tôi quên rồi, qua cầu Sơn rồi cầu Kinh vô Thanh Đa đi Bình Quới , qua phà sang Thủ Đức . Không có đường đi thẳng và cầu Bình Triệu .
Cầu Bình Triệu và Quốc lộ 13 đi Bình Dương hiện nay do Mỹ làm .
Đường Thiên lý hay Cái Quan sau gọi là Quốc lộ 1 là đường chạy song song với đường hỏa xa , từ Bắc vô Nam qua Thủ Đức , cầu Bình Lợi - cầu sắt cũ - rẽ qua Nguyễn văn Học - giờ là Nơ trang Long - vô đến trường vẽ , từ đây qua Lê văn Duyệt, cầu Bông vô Saigon , hoặc đi thẳng ra ngã 3 hàng sanh rẽ phải vô Hùng Vương qua cầu Thị Nghè vô Saigon.
Lambrogini..đi từ xa cảng miền Tây về bến xe miền Đông..nói sao ta..Phú Lâm Bình Triệu bà con ơi.
Hơn 30 năm rồi..
Mấy bài nhạc xưa hay ghê, kênh có lyrics bài “cho anh xin số nhà” không ạ ?
Phụ Nữ MN xưa khi ra đường hay mặc áo dài , dù là Giai Cấp Bình dân
Hay 👍
Nhớ câu chuyện chị ba Hàng Sanh
Cảnh vật Sài Gòn ngày xưa, nếu mà so với cảnh vật Sài Gòn ngày nay , thì rõ ràng Sài Gòn ngày nay thay đổi rất nhiều. Từ những tòa nhà cao chọc trời thi nhau mọc, cho đến những con đường chằng chịt nối tiếp nhau tạo thành một thành phố ngày càng hiện đại và nhộn nhịp .Nhưng cái nhộn nhịp của Sài Gòn ngày nay nó không giống cái nhộn nhịp của Sài Gòn ngày xưa ...Sài Gòn ngày xưa chỉ còn hoài niệm mà thôi.
.
⁹
TP Hồ Chí Minh giờ thật phát triển.
Xa lo Saigon dung nhat vi Hanoi cach Saigon khoang 3000 Km thi goi xa lo Hanoi nghe choi tai lam. Ai la nguoi doi ten tu Xa lo Saigon sang ten xa lo Hanoi la nguoi lu lan nhat nuoc VN
Đâu ra 3000 có mà tới Trung Quốc luôn à chưa tới 2000 nữa
Bây giờ đi qua nơi quen thuộc ngày xưa cảm thấy ồn ào đông đúc đến mức nghẹt thở
Mới năm 80 .90 đi cầu Sài Gòn . Tân cảng bụi đỏ còn dính đầy cây cối nhà cửa bây giờ bao kỷ niệm không còn nữa nhớ lắm miền Nam Việt Nam ơi .
Đang hóng có RUclips làm về thủ đô hà lội trước giải phóng 😅😅😅
Nho saigon xua qua con saigon bay gio ... chan
Nói tâm bậy , đây là ngã tư xa lộ chứ không phải là ngã tư hàng sanh biết không , chỉ có ngã ba hàng sanh nhe , xin bạn làm ơn nói lại cho đúng nhe 😄😃😀
Trước 75 là Hàng Xanh …..
Dù kêu là ngã 3 hay ngã tư " hàng xanh " mới đúng nghĩa là : có nhiều hay 2 hàng cây xanh , còn kêu " hàng sanh " hoàn toàn sai có lẽ giới bình dân học viết sai em à ! Tôi không đồng ý khi em nói trước kia kêu " hàng sanh, bây giờ đổi lại hàng xanh 😂😂" Hôm nay Tôi thấy chung chung là ở vn nhiều kênh , đài viết sai chính tả Việt ngữ lắm .
Đúng vậy - Thời 1960-1970 người Sài Gòn và vùng lân cận gọi Hàng Xanh .
Lớp trẻ ngày nay viết và nói tiếng Việt sai quá nhiều .
Còn cộng sản tiếng Việt sẽ không còn trong tương lai .
Sai chữ mà không sai lòng được hông?
@@nhungtruong5723 / nói sai thì phải sửa đổi - học hỏi để nói cho đúng.
Thầy - Cô - cha mẹ sai …. thì con phải học nói cho đúng.
@@tuyetvo4353 Không rõ người đó có biết thành ngữ "trồng cây si" không? Cây si là cây Sanh đó. Nếu viết là Xi thì hóa ra xi ...(con nít vệ sinh). Vài lời mong được chỉ giáo!
@@tuyetvo4353 Sao rồi "tiền bối"? Những ai phải sửa nhỉ!
Bản nhạc bà 4 bán hàng thời mâu thân...
Lúc xưa dáng dẻ cửa phụ nữ vn rất đẹp và thướt tha trong tà áo dài đẳng cấp của vn ta...❤👍
Love ❤❤❤
Trước kia miền Nam có 17 tr dân, giờ thì quá đông
Hahaha.. từ 1970-1981 tôi ở ngay trong hẽm Thanh Bình giữa ngã ba Hàng Xanh và ngã tư xa lộ đây. Không ai gọi là ngã tư Hàng Xanh lúc ấy đâu. Có ai ở cùng hẽm ở đây không? Học trường Thiên Anh sau 75 thành Hồng Hà... giơ tay lên.
Bác có biết chuyện chị ba Hàng Sanh ko , chuyện đó có thật ko bác ??!!!
Giọng miền Nam phát âm địa danh hàng xanh không uốn lưỡi để phân biệt giữa X và S. Tôi sống gần chợ Bà chiêu thâp niên 50, 60 mà không nghe người ta uốn lưỡi khi nói tới hàng xanh!
Sài Gon thời đó thật tự do...
ngày tháng cũ ... với nam thanh nữ tú .
Làm về hãng rmk-prj nhé Tdgs
Cho anh xin số nhà …
cho anh xin số 📞 phone
❤
Tro ve qua khứ
Nếu không có biến cố 1975 thì Sài Gòn bây giờ đâu có thua Seoul, Xingapo... xa như vậy
Một thời đã qua,nhưng tui thế hệ sau vẫn thịch..
🌲🌲🌲…
Không thua gì Tokyo nhật bản
Mo mat to ma nhin ,sai gon ,hon ngoc vien dong ,tky 60 ,70 ,?...
Giống ngoại ô tp oganla
Oganla là gì ? Rất xàm .
Truoc 30/4/1975 goi ten Nga 4 xa lo khong co goi nga 4 hang sanh.
Đúng.
👍😀
😅😮😮😮
Giờ không còn cây xanh nữa
Giờ chỉ thấy ngập lụt mỗi khi mưa …
bi giờ hàng( canh)!!!kkk
Chạy ngu thì bị bóp trách ai , từ đưa rước con cháu đi học ,chạy bậy rồi con cháu nó học theo , ngta nói đi 1 ngày đành học 1sàng khôn là đó đó