Ở 9:45 với 10:30 giải thích sai nhé. Cái stt ở ngoài Constructor nó là 1 attribute của class tuy nhiên vì nó không nằm trong method nên việc dùng self.stt nó sẽ là 1 thuộc tính mới và không liên quan tới thuộc tính stt ở ngoài cái constructor đó. VD: mng có thể bỏ cái stt ở ngoài method như trong code mẫu của vid thì vẫn print đc thuộc tính của object đó. Thứ 2 mng có thể print ra màn hình Sieunhan.stt và sieu_nhan_A.stt sẽ thấy được sự khác nhau ( TH này thì mng thêm vào class ngoài method 1 biến stt = 10 để thấy đc sự khác nhau rõ ràng)
Nãy em xem video này xong có thử test lại. Đúc kết đk như này: 1.Biến suc_manh trong class sẽ giống biến static trong java 2.Chỉ khác 1 chỗ là các thể hiện có thể gọi chung được biến static này. K phải mỗi thể hiện được tạo suc_manh riêng 3.Nếu thể hiện tạo biến suc_manh thông qua self.suc_manh =... hoặc ten_bien.suc_manh =... thì thể hiện sẽ k gọi được biến static suc_manh nữa vì trùng tên. Nó sẽ dùng biến suc_manh cua riêng nó.
Cung cấp 1 kiến thức cho phần liên quan đến Thuộc tính(Atribu..), Instance (Thể hiện) trog bài trên là các SieuNhanA,SieuNhanB thì nó có thể có những thuộc tính riêng mà ngay cả SieuNhan cx k có nhưng ngược lại SieuNhan có j thì bọn nó sẽ có cái đó Có thể ns rằng: Các thể hiện "có thể "có những thuộc tính độc lập cho cả nó để hiểu rõ thì các bn copy code này: class Kn: pass khoi=KN() #khởi tạo khoi.a=10 print(khoi.a) #in đc print(KN.a) #lỗi nên từ cái mik mò này thì mik nghĩ ở cái stt thì nhét vào cái" Thể hiện "cụ thể self.stt thì sẽ đỡ rối hơn, và không cần để ở class SieuNhan(chỉ để thag đánh dấu chug cho tất cả thag khác đều có là so_thu_tu)
anh ơi, cái chỗ siêu nhân in stt ấy, VD như cho siêu nhân A,B,C thì tương ứng với 1,2,3, nhưng lúc sau e đảo vị trí A,C,B thì nó không chạy lại từ đầu mà vẫn lưu cái cũ là 1,3,2, cái này là như nào ấy anh nhỉ,??
Bạn biết tại sao khó học không? Bởi vì so với các ngôn ngữ lập trình khác, python đơn giản hơn, vì vậy nếu dạy theo các ngôn ngữ lập trình khác thì lấy gì ra cho bạn học, nếu học sâu về các ngôn ngữ lập trình khác thì bạn sẽ biết thôi
Ở 9:45 với 10:30 giải thích sai nhé. Cái stt ở ngoài Constructor nó là 1 attribute của class tuy nhiên vì nó không nằm trong method nên việc dùng self.stt nó sẽ là 1 thuộc tính mới và không liên quan tới thuộc tính stt ở ngoài cái constructor đó. VD: mng có thể bỏ cái stt ở ngoài method như trong code mẫu của vid thì vẫn print đc thuộc tính của object đó.
Thứ 2 mng có thể print ra màn hình Sieunhan.stt và sieu_nhan_A.stt sẽ thấy được sự khác nhau ( TH này thì mng thêm vào class ngoài method 1 biến stt = 10 để thấy đc sự khác nhau rõ ràng)
mình nghĩ ô này nên trau dồi kiến thức xong tiếp tục dạy. nói nhăng nói quậy
Nãy em xem video này xong có thử test lại. Đúc kết đk như này:
1.Biến suc_manh trong class sẽ giống biến static trong java
2.Chỉ khác 1 chỗ là các thể hiện có thể gọi chung được biến static này. K phải mỗi thể hiện được tạo suc_manh riêng
3.Nếu thể hiện tạo biến suc_manh thông qua self.suc_manh =... hoặc ten_bien.suc_manh =... thì thể hiện sẽ k gọi được biến static suc_manh nữa vì trùng tên. Nó sẽ dùng biến suc_manh cua riêng nó.
nhưng những ng chưa học java thì ko
anh dạy rất có tâm
cảm ơn e.
cảm ơn bạn, bài giảng rõ ràng
^^ hy vọng bạn thấy hay có thể chia sẻ để nhiều người cùng biết
cám ơn Kteam, rất dễ hiểu
Cung cấp 1 kiến thức cho phần liên quan đến Thuộc tính(Atribu..), Instance (Thể hiện) trog bài trên là các SieuNhanA,SieuNhanB thì nó có thể có những thuộc tính riêng mà ngay cả SieuNhan cx k có nhưng ngược lại SieuNhan có j thì bọn nó sẽ có cái đó
Có thể ns rằng: Các thể hiện "có thể "có những thuộc tính độc lập cho cả nó
để hiểu rõ thì các bn copy code này:
class Kn:
pass
khoi=KN() #khởi tạo
khoi.a=10
print(khoi.a) #in đc
print(KN.a) #lỗi
nên từ cái mik mò này thì mik nghĩ ở cái stt thì nhét vào cái" Thể hiện "cụ thể self.stt thì sẽ đỡ rối hơn, và không cần để ở class SieuNhan(chỉ để thag đánh dấu chug cho tất cả thag khác đều có là so_thu_tu)
rất thích anh này
ban đầu ko cần khai báo stt =1 vẫn ok :v
về bản chất thì k cần
cho ra nhiều bài học như vậy nữa kteam nhé !
Bài học hay nhưng hướng dẫn chậm chút thì sẽ tốt hơn, người giảng bị nhầm dễ gây khó hiểu quá
6:30 trong hàm __init__ có self.stt mà ông kêu thằng viết bị loạn thị tộ nó quá
anh copy chỗ tài liệu thiếu, khi anh sửa đúng lại sửa ra cái trong tài liệu thật là hài +)))))
Bài học dễ hiểu dễ tiếp thu, cảm ơn Kteam rất nhiều
ngoài ra mình có dùng thử như thế này kết quả vẫn ra đúng thì bạn xem giúp mình nó khác gì với bài giảng không nhỉ, mà cái cú pháp của mình có thật sự là đúng không khi ra kết quả trùng
class SieuNhan:
stt = 1
power = 50
def __init__(self, name, weapon, color):
self.name = "Sieu Nhan " + name
self.weapon = weapon
self.color = color
self.stt = SieuNhan.stt
SieuNhan.stt += 1
hahahahahaah
qua hay
anh ơi, cái chỗ siêu nhân in stt ấy, VD như cho siêu nhân A,B,C thì tương ứng với 1,2,3, nhưng lúc sau e đảo vị trí A,C,B thì nó không chạy lại từ đầu mà vẫn lưu cái cũ là 1,3,2, cái này là như nào ấy anh nhỉ,??
11:00
Ank ơi trong python ko có print xuống dòng.
Nếu muốn xuống dòng thì xài print('
'+ something).👌
Có bị ngược ko bn
sao anh không xài pycharm cho khỏe.
a cho em xin file word duoc k anh?
Đâu cần stt = 1; đâu ta
bên c# ràng buộc đủ kiểu qua bên python hơi khó học
Bạn biết tại sao khó học không?
Bởi vì so với các ngôn ngữ lập trình khác, python đơn giản hơn, vì vậy nếu dạy theo các ngôn ngữ lập trình khác thì lấy gì ra cho bạn học, nếu học sâu về các ngôn ngữ lập trình khác thì bạn sẽ biết thôi
Kteam có thể cho mình file tài liệu đc ko. Mình cảm ơn nhiều
www.howkteam.vn/course/lap-trinh-huong-doi-tuong-voi-python/khai-bao-thuoc-tinh-lop-trong-lap-trinh-huong-doi-tuong-voi-python-3878
AAAAAAAAAAA.......... ra rồi
càng hoc càng cảm thấy ngu đi
cuộc sống nó phải thế
hoặc do mày ngu hoặc thằng giảng bị ngu
chả hiểu cái mẹ j
RUclips rác vãi