👍 Thanks. kl ♣G thường bên T1 ♦scr hình như chỉ 1con diot ban dẫn , có G. Chi dung điện dc,đỗi max ko dẫn(do bán dẫn). còn ac vol sẽ giam1/2) ♦BTA dẫn được 2 chiều, tùy kích T1,T2 ( ❓ nếu nó thông tt thì ko giảm 1/2v❓)
Cảm ơn bạn. Mình có mạch điều khiển tốc độ motor băng tải chạy AC220V, motor loại 120W. Hiện tượng hư hỏng là lúc chạy lúc không. Trong mạch có con BCR12FM, mình đo chân thì thấy chân 1-2, chân 2-3 có lên kim nên mình đoán nó bị chết con đó, giờ mình k tìm mua đc nên tính thay BTA16-800b có được không? Vì có bộ điều khiển của hãng khác dùng BTA.
Theo sơ đồ nguyên lý triac thì triac chỉ mở khi áp G lớn hơn t1(K), thực tế thì chỉ cần G và t1 chênh áp là nó mở, G có thể lớn hơn hay nhỏ hơn. Vậy cho mình hỏi nó cấu tạo kiểu gì chứ vẽ nguyên lý 2 con tran pnp npn ghép là k giải thích đc điều đó
Thật ra scr và triac quá khó để hiểu cấu tạo và điều khiển nó, tiếc là tiếng anh kỹ thuật mình kém nên k thể tra cứu đc. Còn trên youtube hay tài liệu tiếng việt đã tham khảo thì chưa ở đâu nói chi tiết về nó để giúp mình hiểu. Điều khiển nó thế nào, dòng, áp điều khiển bao nhiêu, khi quá trình đảo cực t1 t2 50hz sin thì mỗi điểm tức thời cần dòng áp chân G bao nhiêu để mở tối ưu, k lãng phí dòng áp chân G
này thì sâu quá r bạn. nhiều cái sâu mà không giúp ích cho mình thì chỉ làm mất tg tìm hiểu. nên trong nội dung đơn giản. kiểm tra và nguyên lý chỉ cần hiểu đến đây là được. làm sâu nữa không ai xem kênh nữa đâu bình thường nó đã ít người xem vì ko đủ kiên trì rồi 😂
@@NhokmiO Thế nên chính vì cách vẽ nguyên lý 2 con tran đó để hiểu nó làm việc mà gây ra lối mòn trong suy nghĩ ban đầu hiểu sai về nó. chính mình bị hình nguyên lý ấy trong sách làm hiểu sai nó 5,6 năm. Cho đến khi sửa 1 mạch thực tế cần hiểu nó mình mới nhận ra mình chả hiểu gì về triac cả
@@NhokmiO Khi mình sửa mạch thực tế điều khiển triac nhà sx họ thiết kế ra, mình sửa đc vì nó khá đơn giản hoặc có mạch mẫu để so sánh dòng và áp để loại trừ linh kiện khu vực hỏng. Nhưng khi cần hiểu nguyên lý của nó sẽ bó tay k giải thích đc gọi là sửa mò đó. Triac điều khiển trong máy giặt rất dễ, nhưng đặc biệt trong máy Elec thì quá khó gần như tất cả các thợ mình biết đều sửa mò theo pan theo áp đo mẫu. Mình sửa đc nó mà k hiểu nó nên cay cú thôi mà giờ k còn tuổi học tiếng anh tra tài liệu datasheet nữa
👍 Thanks.
kl ♣G thường bên T1
♦scr hình như chỉ 1con diot ban dẫn , có G.
Chi dung điện dc,đỗi max ko dẫn(do bán dẫn). còn ac vol sẽ giam1/2)
♦BTA dẫn được 2 chiều, tùy kích T1,T2
( ❓ nếu nó thông tt thì ko giảm 1/2v❓)
Cảm ơn bạn. Giải thích rất rõ ràng và dễ hiểu
cảm ơn b ❤️
Cảm ơn bạn. Mình có mạch điều khiển tốc độ motor băng tải chạy AC220V, motor loại 120W. Hiện tượng hư hỏng là lúc chạy lúc không. Trong mạch có con BCR12FM, mình đo chân thì thấy chân 1-2, chân 2-3 có lên kim nên mình đoán nó bị chết con đó, giờ mình k tìm mua đc nên tính thay BTA16-800b có được không? Vì có bộ điều khiển của hãng khác dùng BTA.
Em chào anh. Anh ơi con scl1225 trong kích cá. Mạch bom âm nó là con thuận hay nghịch vậy.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ. Rất hữu ích thực tế ạ
cảm ơn b ❤️
Ad ơi cho em hỏi.Mình có thể dùng SCR kép đấu thành SCR để thay cho BTA41 dc k ạ
Con MCR100 trong kich cá ở phần chống chập vợt.thay bằng con bt151 có dc k a
Rất hay và thuc te
cảm ơn bạn ❤️
Theo sơ đồ nguyên lý triac thì triac chỉ mở khi áp G lớn hơn t1(K), thực tế thì chỉ cần G và t1 chênh áp là nó mở, G có thể lớn hơn hay nhỏ hơn.
Vậy cho mình hỏi nó cấu tạo kiểu gì chứ vẽ nguyên lý 2 con tran pnp npn ghép là k giải thích đc điều đó
cấu tạo nó bán dẫn. và tất cả những cách ghép tương đương chỉ để dể hiểu cách làm việc thôi bạn ơi. chứ đâu nói 2 con tran ghép nhau là ra 1 linh kiện
Thật ra scr và triac quá khó để hiểu cấu tạo và điều khiển nó, tiếc là tiếng anh kỹ thuật mình kém nên k thể tra cứu đc. Còn trên youtube hay tài liệu tiếng việt đã tham khảo thì chưa ở đâu nói chi tiết về nó để giúp mình hiểu. Điều khiển nó thế nào, dòng, áp điều khiển bao nhiêu, khi quá trình đảo cực t1 t2 50hz sin thì mỗi điểm tức thời cần dòng áp chân G bao nhiêu để mở tối ưu, k lãng phí dòng áp chân G
này thì sâu quá r bạn. nhiều cái sâu mà không giúp ích cho mình thì chỉ làm mất tg tìm hiểu. nên trong nội dung đơn giản. kiểm tra và nguyên lý chỉ cần hiểu đến đây là được. làm sâu nữa không ai xem kênh nữa đâu bình thường nó đã ít người xem vì ko đủ kiên trì rồi 😂
@@NhokmiO Thế nên chính vì cách vẽ nguyên lý 2 con tran đó để hiểu nó làm việc mà gây ra lối mòn trong suy nghĩ ban đầu hiểu sai về nó. chính mình bị hình nguyên lý ấy trong sách làm hiểu sai nó 5,6 năm.
Cho đến khi sửa 1 mạch thực tế cần hiểu nó mình mới nhận ra mình chả hiểu gì về triac cả
@@NhokmiO Khi mình sửa mạch thực tế điều khiển triac nhà sx họ thiết kế ra, mình sửa đc vì nó khá đơn giản hoặc có mạch mẫu để so sánh dòng và áp để loại trừ linh kiện khu vực hỏng. Nhưng khi cần hiểu nguyên lý của nó sẽ bó tay k giải thích đc gọi là sửa mò đó. Triac điều khiển trong máy giặt rất dễ, nhưng đặc biệt trong máy Elec thì quá khó gần như tất cả các thợ mình biết đều sửa mò theo pan theo áp đo mẫu.
Mình sửa đc nó mà k hiểu nó nên cay cú thôi mà giờ k còn tuổi học tiếng anh tra tài liệu datasheet nữa
Lấy phấn vẽ dưới gạch xem rỏ hơn
Bỏ mẹ cái bản vẽ đó đi . Chẳng thays gì cả . Nói ngắn lại
bình luận văn minh
dạ nếu clip mà vẽ vời không thấy thì mình báo cáo youtup clip nội dung dơ thoy nói là làm
Quá dài dòng. Scr thì dùng trong nguồn điện một chiều, còn triac thì nguồn nào cũng được
🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣