XSTK 2.4 Bài tập hàm mật độ xác suất _ biến ngẫu nhiên liên tục

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 19 ноя 2024

Комментарии • 334

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  4 года назад +13

    Bài tập hàm mật độ xs: eurekauni-my.sharepoint.com/:b:/g/personal/hbmanh9492_eurekauni_onmicrosoft_com/EVD13X2l8NdCn_HtdhdvRvMB-tzDyifXZbE1jhJFFjYFOw?e=pVbfBT
    XÁC SUẤT THỐNG KÊ - FULL VIDEO
    + Chương 1. Biến cố & Xác suất: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
    + Chương 2. Biến ngẫu nhiên 1 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC2
    + Chương 3. Quy luật xác suất thông dụng: eureka-uni.tiny.us/XSTKC3
    + Chương 4. Biến ngẫu nhiên 2 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC4
    + Chương 5. Luật số lớn: eureka-uni.tiny.us/XSTKC5
    + Chương 6. Lý thuyết mẫu: eureka-uni.tiny.us/XSTKC6
    + Chương 7. Ước lượng tham số: eureka-uni.tiny.us/XSTKC7
    + Chương 8. Kiểm định giả thuyết: eureka-uni.tiny.us/XSTKC8
    + Chương 10. Hồi quy 2 biến: tinyurl.com/XSTKC10
    + Thực hành trên Excel: eureka-uni.tiny.us/XSTKExcel
    + XSTK Hỏi đáp: eureka-uni.tiny.us/XSTKHoiDap

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      @Pham Thi Thuy Linh B1905933 E thay vào công thức tích phân. Cận bên trên là md. Tính nguyên hàm lên, thay cận trên - cận dưới là được.

  • @dinhtuan7911
    @dinhtuan7911 9 месяцев назад

    Cảm ơn anh , mới xem được vài video đầu của môn này mà em thấy anh giảng hay hơn hẳn các môn khác luôn . Ví dụ rất cụ thể, giải thích cặn kẽ .

  • @NguyenGiang_Basic
    @NguyenGiang_Basic 2 года назад +9

    Làm chủ kiến thức trong 3 ngày không khó quan trọng là có biết Eureka không!

  • @tienvo2314
    @tienvo2314 4 года назад +5

    Cảm ơn Eureka! Uni đã ra những bài giảng hay và chất lượng. Mình không học khối ngành kinh tế mà theo khối sức khỏe, trong chương trình của mình có môn xác suất thống kê ứng dụng y học thì phần xác suất giảng viên cũng dạy như các phần đã được Eureka! Uni đề cập ở các video, mình muốn hỏi là bên Eureka! Uni có dự định hay suy nghĩ sẽ ra phần lí thuyết & bài tập của thống kê ứng dụng y học không ah ? Mình cảm ơn Eureka! Uni đã xem và phản hồi. Chúc Eureka! Uni sức khỏe và fanpage ngày càng phát triển.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад +1

      Về lý thuyết thì chỉ có 1, các ngành học khác nhau sẽ vận dụng vào các tình huống khác nhau.
      Nói các khác là, khác về hình thức bà nội dung thì vẫn là 1.
      Sang tuần, hoặc tuần sau, kênh sẽ triển khai phần Thống kê mô tả và thống kê suy diễn bạn nhé.
      Rất vui vì kênh mang lại những điều có ích đối với bạn.

  • @khoaluuxuan6842
    @khoaluuxuan6842 3 года назад +1

    Bạn giúp hướng dẫn bài toán sau: 2 Đội bóng A&B thi đấu với nhau Sức mạnh đội bóng được đánh giá bởi: Sức mạnh Tương quan lực lượng a%, Thành tích lịch sử đối đầu: b%
    ( a%+b% = 100% ) Số bàn thắng trung bình đội a ghi là m trái/ trận, đội b là n trái/ trận m, n >0.
    1. Tính Xác suất Thắng - Hòa - Thua của A&B ( Bài toán kèo châu Âu )
    2. Căn cứ vào sức mạnh A&B tính xác xuất hiệu số bàn thắng A-B=m với m là hữu tỉ, dương cho A thắng B, âm khi thua ngược ( Bài toán kèo châu á chấp ). Tính tổng số bàn thắng có thể xảy ra khi xác suất cân bằng ( Bài toán Tài - Xỉu ). Giả dụ kỳ vọng lợi nhuận nhà cái là 5%. kèo Tài - Xỉu giảm đều trong 90 phút, Tính thời gian khi tài- xỉu ( Tổng số bàn thắng ) =1 ( Thời gian Rung ). Bài toán này bọn Nhà Cái nó đã lập trình thành Phần mềm trong Siêu máy tính của nó. Cả thế giới đang chơi bạn ah. Bạn đủ trình độ giải bài này không? Muốn thắng nó, điều đầu tiên phải hiểu thuật toán nó sử dụng, phương pháp nó vận hành..

  • @khoabaohiem-truongaihockin4117
    @khoabaohiem-truongaihockin4117 4 года назад +4

    Ahuhu, em đã chờ đợi từ lâu, anh làm thêm nhiều video nhé. Xem video học xác suất trên kênh dễ hiểu quá 😍

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад +1

      Yahh... Thời gian ở quê cách ly xã hội sẽ có nhiều video e ợ 😁😁😁

  • @Yeuconungcach
    @Yeuconungcach 4 года назад +3

    Cảm ơn các video của anh ạ , rất trực quan dễ hiểu ạ
    Mong anh ra thêm nhiều video ạ , e xem sắp hết rồi thì ko có gì để xem nữa ạ 😂😂😂

  • @NganNguyen-br3uz
    @NganNguyen-br3uz 4 года назад +6

    A dạy hay lắm ạ, e cảm ơn anh ạ, mong anh ra video tiếp ạ

  • @khanhnguyenngocminh1275
    @khanhnguyenngocminh1275 4 года назад +5

    Bài giảng dễ hiểu lắm ạ! Giọng anh cũng hay nữa TT^TT

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      Cảm ơn e ^^ E chia sẻ tới bạn bè đang học xác suất giúp mình nhé ❣️

  • @wibutu5951
    @wibutu5951 2 года назад +1

    em cảm ơn thầy ạ,giảng siu dễ hiểu lun
    22:54

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      Cảm ơn e, e chia sẻ video giúp thầy nhé. Chúc e học tốt.

  • @AnhKim-ve4sc
    @AnhKim-ve4sc 3 года назад +1

    Anh dạy dễ hiểu và hay thực sự

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Hehe, cảm ơn e, link full các chương ở mô tả video e nhé 😁

  • @HungHa-uj1op
    @HungHa-uj1op 3 года назад +1

    Rất dễ hiểu và hay.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Cảm ơn e, toàn bộ link bài giảng xstk ở phần mô tả của video e nhé

  • @longphamngoc8207
    @longphamngoc8207 4 года назад

    giải hộ e bài này với cho biến ngẫu nhiên X có hàm tích lũy :
    F(x)= 1-e^(-3x) nếu x >0 và bằng 0 với x còn lại.
    Tìm kỳ vọng và độ lệch chuẩn của X

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      E đạo hàm ra là có hàm mật độ, từ đó tính E và Sigma theo công thức là được.

  • @nghiemtoan6977
    @nghiemtoan6977 4 года назад

    Bài giảng rất hay. Em xin cảm ơn

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      Cảm ơn e, e có thể xem trọn bộ Video bài giảng XSTK tại: ruclips.net/video/-CsHlJpV3kk/видео.html

  • @hahai9981
    @hahai9981 2 года назад

    giá mà em xem bài giảng của thầy sớm hơn thì có lẽ em sẽ ko bị 0đ bài ktra tx1 hic

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      :( còn nước còn tát e

  • @merikanavijoki4500
    @merikanavijoki4500 3 года назад +1

    Anh dạy tốt lắm

  • @hoainguyenduy8131
    @hoainguyenduy8131 3 года назад

    quá trực quan, quá dễ hiểu

  • @nhatthien17
    @nhatthien17 4 года назад

    có cách nào tính cái này ko thầy
    vi dụ như này:
    có 3 chiếc hộp trong 1 trò chơi.
    mở bất kỳ hộp có thể có tiền hoặc phải bỏ tiền vào hộp nếu không có tiền sẵn trong ấy.
    số tiền có thể thắng hoặc thua ở hộp 1 là 1000$,
    hộp 2 là 100$
    và hộp 3 là 10$.
    tỉ lệ phần trăm khi mở hộp số 1 và thắng là 25% và thua ở hộp 1 là 75%.
    tỉ lệ ở hộp 2 là 45% thắng 55% thua
    hộp 3 là 65% thắng 35% thua.
    bạn có thể mở 10 lần mở hộp tổng cộng. hãy tìm cách tăng xác xuất có thể trong lần đầu mở hộp 1 và trúng.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      Cái này mình chịu e ợ :")) Muốn tăng xác suất thì phải có thêm thông tin gì đó trong 10 lần kia nữa, để sử dụng xác suất có điều kiện.

  • @Lipu_07
    @Lipu_07 4 года назад

    Cảm ơn anh, bài giảng hay lắm ❤️❤️❤️

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      Cảm ơn e, chúc em học tốt nhé 🙋

  • @lieme3255
    @lieme3255 3 года назад +1

    rất hay luôn

  • @gclcube
    @gclcube 3 года назад

    mấy quả ví dụ đỉnh quá

  • @thithuynhingo5001
    @thithuynhingo5001 3 года назад +1

    cảm ơn thầy ạ

  • @ucPhung-li7ou
    @ucPhung-li7ou 8 часов назад

    Làm tn để làm thẻ hội viên thế ạ

  • @HaHa-cd2mf
    @HaHa-cd2mf 4 года назад +1

    Cảm ơn anh rất nhiều ạ.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад +1

      Cảm ơn e. E có thể xem full bài giảng XSTK tại đây nhé ruclips.net/p/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd

  • @hoaitran3127
    @hoaitran3127 3 года назад +1

    Anh ơi cho em hỏi câu này với ạ. Giả sử X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất là f(x)
    Y là 1 biến ngẫu nhiên xác định bởi Y= g(x)
    Tìm hàm mật độ xác suất của Y
    Mong anh rep ạ❤️

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Đây e nhé, mỗi ngày cố lắm chỉ lên được 1 video nên hôm nay mới đến câu hỏi này e ợ :v
      ruclips.net/video/pYECUEP0MJ4/видео.html

  • @mmoquanghuy
    @mmoquanghuy 4 года назад +1

    được thầy ơi :)
    cứu cánh mùa corona

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      Cảm ơn e, e có thể xem thêm các video XSTK khác tại đây nhé:
      ruclips.net/p/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd

  • @dinhbui6792
    @dinhbui6792 2 года назад

    Ad giúp em cách giải bài này với ạ:" Tỷ lệ ô tô bị tai nạn trong một năm tại một công ty vận tải hành khách Theo thống kê khoảng 0,01 .Ban giám đốc quyết định mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm A cho tất cả xe ô tô của công ty với mức 3 triệu Việt Nam đồng trên một xe trên một năm. Số tiền bảo hiểm trung bình cho mỗi xe trong một vụ tai nạn là 10 triệu Việt Nam đồng. Nếu tổng các chi phí cho một vụ tai nạn của công ty bảo hiểm A chiếm 30% số tiền bán bảo hiểm thì lợi nhuận trung bình của công ty bảo hiểm A thu được là bao nhiêu cho mỗi hợp đồng bảo hiểm."

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      X: Lợi nhuận của 1 hợp đồng bảo hiểm (triệu đồng)
      X = thu - chi phí - tiền bảo hiểm (nếu có)
      Vậy, có 2 trường hợp:
      1. K phải chi bảo hiểm (ô tô k bị tai nạn - xs 0,99):
      X = 3 - 3*30% = 2,1
      2. Phải chi tiền bảo hiểm (ô tô bị tai nạn - xs 0,01):
      X = 3 - 3*30% - 10 = -7,9
      Lợi nhuận kỳ vọng là: E(X)
      E tự tính nốt.

  • @buivanhien1834
    @buivanhien1834 3 года назад

    ĐỀ:.
    Tuổi thọ (năm) của một thiết bị điện tử là một biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất :
    f(x)=0,25.e^-0,25x nếu x không âm và bằng 0 nếu x âm
    Bán được một thiết bị nếu không phải bảo hành thì lãi 15000 đồng, nhưng nếu phải bảo hành thì lỗ 5000 đồng.
    a)Tính P(X>2).
    b)Để trung bình mỗi thiết bị lãi 10000 đồng thì nên quy định thời gian bảo hành bao nhiêu nă

    • @buivanhien1834
      @buivanhien1834 3 года назад

      thầy ơi ! Giair giúp em bài ni,em giải miết mà không ra,cảm ơn thầy nhiề ạ

    • @buivanhien1834
      @buivanhien1834 3 года назад

      Tuổi thọ (năm) của một thiết bị điện tử là một biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất :
      f(x)=0,25.e^-0,25x nếu x không âm và bằng 0 nếu x âm

      Bán được một thiết bị nếu không phải bảo hành thì lãi 15000 đồng, nhưng nếu phải bảo hành thì lỗ 5000 đồng.
      a)Tính P(X>2).
      b)Để trung bình mỗi thiết bị lãi 10000 đồng thì nên quy định thời gian bảo hành bao nhiêu nă

  • @NhungVu-fq4ev
    @NhungVu-fq4ev Год назад

    dễ hiểu thầy ạh ❤❤

  • @phankhanh1397
    @phankhanh1397 2 года назад

    cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác xuất
    f(x)= ax, 1≤ x ≤3
    a , 3< x ≤ 7
    0 , x không thuộc [ 1, 7 ]
    Tìm a
    Mong thầy và mọi người cho em hướng giải ạ. Em xin cảm ơn !

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      Giải chi tiết 1 bài tương tự ở đây e ruclips.net/video/G0jpRv_wzSg/видео.html

    • @phankhanh1397
      @phankhanh1397 2 года назад

      @@EurekaUni dạ em cảm ơn ạ

  • @thanhxuanvo7122
    @thanhxuanvo7122 4 года назад +1

    anh ra thêm nha a e cần lắm cám ơn anh

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад +1

      E xem toàn bộ Video XSTK tại đây nhé ruclips.net/p/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd

    • @thanhxuanvo7122
      @thanhxuanvo7122 4 года назад +1

      @@EurekaUni a ơi em đã làm đủ 3bước tren fb để nhận tài liệu á a e mong được gửi ih

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад +1

      Đặt target 600 shares hơi cao quá thành ra tài liệu gửi bị chậm e. Chậm nhất là 15/05 tài liệu sẽ được gửi e nhé.

  • @bigbangfans3768
    @bigbangfans3768 4 года назад +1

    Yêu quá 😘

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      Yêu bằng hành động là phải +1 đăng kí, +1 chia sẻ em êi 😍😍😍

  • @huna_day
    @huna_day 7 месяцев назад

    Dễ hiểu phết

  • @ngocanhnguyen6341
    @ngocanhnguyen6341 Год назад +1

    nên xem lại

  • @littletitan9751
    @littletitan9751 4 года назад +1

    Hay quá, anh ra nhiều video nữa nha anh

  • @lequocsongiang5601
    @lequocsongiang5601 3 года назад

    giảng hay lắm a

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Hmmm. Cảm ơn em trai nhé 😁

  • @nhano2429
    @nhano2429 3 года назад

    Sẽ hay hơn nếu k hiện lên dòng chữ chạy ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      E ơi, chữ chạy là do e bật phụ đề đấy :v tắt là hết

  • @suntdt8422
    @suntdt8422 Год назад

    mai e thi giữa kì mà có mấy câu khó quá e ko bt làm ko bt a có thể giúp e ko

  • @leanh2455
    @leanh2455 Год назад

    Hai người cùng bắn độc lập, mỗi người 10 viên đạn vào một mục tiêu cố định. Ở
    mỗi lần bắn, xác suất người thứ nhất bắn trúng mục tiêu là 0,4 và xác suất người thứ hai
    bắn trúng mục tiêu là 0,35. Tính xác suất có ít nhất một người bắn trúng mục tiêu ít nhất
    5 viên. Anh giải giúp e câu này với ạ e dùng ct Beurnolli làm ra nhưng mà sai đáp án.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Xi: sô viên bắn trung của người thứ i, i=1,2
      Ta chỉ ra được:
      X1~B(n1=10,p1=0,4)
      X2~B(n2=10,p2=0,35)
      Xác suất không có ai bắn trúng mục tiêu ít nhất 5 viên là:
      P(X1

  • @anhnguyenhuu4993
    @anhnguyenhuu4993 4 года назад +1

    hay qua

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад +1

      Cảm ơn em. Em bấm like và share ủng hộ kênh nhé.
      Xem toàn bộ video xstk tại đây. Chúc em học tốt ^^
      ruclips.net/p/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd

  • @7huan135
    @7huan135 7 месяцев назад

    làm sao để biết khi nào nên dùng bernoulli, bayes với công thức xác suất đầy đủ vậy thầy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 месяцев назад

      Hiểu đề bài là được.

  • @xutranvan1708
    @xutranvan1708 7 месяцев назад

    Dạ cho e hỏi với biến liên tục thì mình kí hiệu P (x < X) cũng = P(x

  • @caothanhtran4537
    @caothanhtran4537 3 года назад +1

    Anh cho em xin hỏi thêm 1 câu này nữa ạ, em cảm ơn a. Có 2 lô sản phẩm, mỗi lô 10 sản phẩm. Lô 1 có 3 sản phẩm loại 1, lô hai có 6 sản phẩm loại 1. Lấy ngẫu nhiên từ lộ 1 ra 2 sản phẩm và từ lô 2 ra 4 sản phẩm. Đem bán 6 sản phẩm lấy ra với giá sản phẩm loại 1 là 20.000 đ; sản phẩm không là loại 1 thì 15.000 đ. Gọi X là số tiền thu được. (Em làm kiểu liệt kê từng trường hợp như được 1 sp loại 1 2 sp loại 1 đến 6 sp loại thì thì quá dài. A có cách khác chỉ em với ạ)

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Chỉ còn 1 cách nữa là dùng Quy luật Siêu bội để tính là nhanh nhất thôi e.

  • @taylinhpham7943
    @taylinhpham7943 2 года назад +1

    E chào thầy ạ ..thầy ơi giúp em bài này được không ạ..? Tìm hằng số C để hàm sau trở thành hàm mật độ xác suất
    F(x) = cx , 0 nhỏ hơn hoặc bằng x và x nhỏ hơn hoặc bằng 2
    0 ở phân đoạn khác
    Mong thầy giúp em ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      Bài e hỏi khác gì VD trong video

  • @trangpham7142
    @trangpham7142 2 года назад

    Em chào thầy ạ, bài giảng của thầy rất dễ hiểu và hữu ích. Cảm ơn thầy vì những bài giảng hay. Không biết thầy có thể giúp em bài này không ạ ?
    Lãi suất cổ phiếu % của hai công ty A và B hoạt động trong 2 lĩnh vực độc lập là các đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Biết khả năng để lãi suất cổ phiếu từng công ty sai lệch so với trung bình không quá 15% lần lượt là 68.268% và 86.638%. Nếu đầu tư 30% vào công ty A và 70% vào công ty B thì lãi suất thu được có độ lệch tiêu chuẩn bằng bao nhiêu ?
    Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của thầy, em cảm ơn rất nhiều ạ .

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад +1

      Trong này đã có bài tương tự r e
      ruclips.net/video/ZS3VSNNioSM/видео.html

    • @trangpham7142
      @trangpham7142 2 года назад +1

      Em cảm ơn ạ

    • @trangpham7142
      @trangpham7142 2 года назад

      Cho em hỏi thêm là , ở câu hỏi cuối bài khi đầu tư vào 2 công ty như thế thì ta tính độ lệch chuẩn theo công thức nào ạ ?

  • @trinhannguyen2861
    @trinhannguyen2861 3 года назад +1

    Thầy ơi! Cho xin tài liệu in ra tiện theo dõi.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Cái này thì bạn phải đợi mình viết lại thôi chứ các file word chuẩn bị đều đã mất theo laptop cũ của mình r

  • @cuongnguyenmanh2410
    @cuongnguyenmanh2410 2 года назад

    Thầy ơi cái phần tuổi thọ sản phẩm em nghĩ là p(0

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      E cứ tính như thế cũng đc, kết quả k khác nhau mấy.

  • @huetranthi8699
    @huetranthi8699 2 года назад

    Người trưởng thành có số lần bị cảm lạnh trung bình trong một năm
    là 3 lần. Tính xác suất để một người bị cảm lạnh không quá 3 lần trong một
    năm. ad giúp e bài này với ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад +1

      Poisson e ơi ruclips.net/video/SEqAlUIzpqk/видео.html

    • @huetranthi8699
      @huetranthi8699 2 года назад

      @@EurekaUni cám ơn ad

  • @okien7532
    @okien7532 6 месяцев назад +1

    Dạ anh ơi còn med x nếu mà đề có 2 khoảng như là [0,1] (1,3] thì cho FX ở mỗi khoảng =1/2 hay sao ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  6 месяцев назад

      Cứ định nghĩa mà tính e.
      P(X trung vị là 1
      + Nếu kết quả tích phân lớn hơn 0.5 => Trung vị < 1
      + Nếu kết quả < 0.5 => trung vị lớn hơn 1
      Khi biết được trung vị rơi vào khoảng nào thì dễ rồi.

    • @okien7532
      @okien7532 6 месяцев назад

      @@EurekaUni dạ anh là a mình lun cho bằng 1 hay sao anh

  • @anhlam5882
    @anhlam5882 3 года назад +1

    Anh cho em hỏi câu này với ạ. Thời gian đi đến trường của sinh viên H là biến ngẫu nhiên X (đơn vị: phút) có phân phối đều trên đoạn [A, 20]. Tính thời gian đi đến trường trung bình của sinh viên H biết xác suất sinh viên H cần ít nhất 18 phút để đến trường là 0,2.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      X (phút)~U(A,20)
      P(X>18) = 0,2 (20-18)/(20-A) = 0,2 A= 20 - 2/0,2 = 10
      => Thời gian trung bình tới trường là E(X) = (10+20)/2 = 15 (phút)

    • @freeneasy7
      @freeneasy7 Год назад

      @@EurekaUni a ơi tại sao lại ra được công thức (20-18)/(20-A)=0,2 vậy a

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад +1

      E xem lại lý thuyết về phân phối đều nhé.

    • @freeneasy7
      @freeneasy7 Год назад

      @@EurekaUni e học cntt thì phần toán này có phù hợp k thầy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      E đối chiều đề cương với đề thi của trường mình, có phần nào học phần nấy.

  • @anh_k38_hubquynh99
    @anh_k38_hubquynh99 Год назад

    Cho em hỏi 20:39 em bấm không ra ạ? Bấm thế 0,499 hay số nào trong khoảng cũng không ra ạ

  • @kimoanhpham2663
    @kimoanhpham2663 4 года назад

    Nhờ anh giải giúp em câu này với ạ, Em cảm ơn anh rất nhiều ạ ❤❤❤❤
    🤔 Tuổi thọ trung bình 1 loại máy là ĐLNN liên tục X(năm) có hàm mật độ xác suất:
    F(x)={0 nếu x€[0,4]; kx(4-x) nếu x thuộc [0,4]
    Một cửa hàng kinh doanh loại máy trên với thời gian bảo hành 3 năm, chi phí 600k/máy. Vậy cửa hàng phải bán với giá bao nhiêu để phí bảo hành trung bình chỉ bằng 1/4 giá bán máy?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад +4

      Ở đây k tiện lắm nên ad hướng dẫn e thôi:
      + B1. Tính k theo tính chất hàm mật độ XS, như trong video
      + B2. Tính tỉ lệ sản phẩm phải bảo hành: p=P(X 3 => P(Y=0)=P(X>3)
      Y = 600 nếu phải bảo hành X

  • @ThanhPham-ck7he
    @ThanhPham-ck7he 3 года назад

    dạ anh ơi có bài tập rèn luyện về phần này thêm ko ạ

  • @_DHTIAND-NguyenThiHan
    @_DHTIAND-NguyenThiHan 3 года назад

    Anh ơi ý nghĩa giá trị số 1 trong tích phân f(x)dx được hiểu như thế nào ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Xác suất của biến cố chắc chắn e ạ.
      (-vc < X < +vc) là biến cố chắc chắn.

  • @_HuaTuyetNgoc-ds5oj
    @_HuaTuyetNgoc-ds5oj 3 года назад +1

    Anh ơi có thể để file bài giảng của anh bên dưới để tiện xem lại không ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад +1

      Lâu quá r e, file word a k còn lưu nữa :(

    • @_HuaTuyetNgoc-ds5oj
      @_HuaTuyetNgoc-ds5oj 3 года назад

      @@EurekaUni dạ vâng em cảm ơn anh ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Em xem toàn bộ bài giảng xstk ở đây nhé:
      ruclips.net/p/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Chúc em học tốt ^^

  • @HoaLe-lg1us
    @HoaLe-lg1us 7 месяцев назад

    Anh có cách j xác định biến ngẫu nhiên dễ ko ạ, nhiều bài em cx ko bt rõ biến ngẫu nhiên là j ạ😢😢

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 месяцев назад

      Xác định là sao e 🤔 thường đề bài sẽ nói rõ luôn mà.

  • @tranbaouyenchieu6087
    @tranbaouyenchieu6087 6 месяцев назад

    nếu phía sau x trong trị tuyệt đối thì phải làm sao ạ?
    f(x)= 3/4 * (1 - x ^ 2) nếu |x|1

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  6 месяцев назад

      Tức là x thuộc [-1;1] và ngược lại đấy e.

  • @HayHoc-mq6qw
    @HayHoc-mq6qw 6 месяцев назад

    Cho e hỏi có phải phân phối chuẩn cũng là của phần đại lượng ngẫu nhiên liên tục phải không ạ

  • @hiendangchi5886
    @hiendangchi5886 3 года назад +1

    thầy ơi , cho em hỏi là em đã xem hết 4 video chương 2 từ P1/4 đến p4/4 . Mà khi em làm bài tập tự luyện có giải của thầy ở P3/4 .Em chỉ làm được 2 câu trên 6 câu , còn những câu khác em không làm được . Thì em cần phải làm gì với những câu không làm được đó ạ . Mong thầy chỉ giáo ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      K sao, cứ từ từ, ngấm kiến thức r sẽ làm được.

  • @aniime4006
    @aniime4006 Год назад

    mốt là mode ấy hả ad?

  • @TháiTuyênĐinh
    @TháiTuyênĐinh Год назад

    Em chào anh, em muốn hỏi ₫ầu bài cho ĐLNN X có hàm mđxs... yêu cầu tìm D(-4,15X+3,72) thì làm như thế nào ạ ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Bạn dùng tính chất của phương sai:
      D(-aX+b) = D(-aX) = (-a)^2.D(X)
      -> đưa về tính phương sai của X.

  • @MrAnh-go6rs
    @MrAnh-go6rs 4 года назад

    Ở ví dụ 2d, em nghĩ XS để X nằm trong (0;0.5) phải là P(0

  • @cyruspiti
    @cyruspiti 2 года назад

    a ơi a giải đáp dùm e bài này với ạ tìm E(x) và Var(x) khi f(x)={1(0

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      E đã gặp khó khăn gì khi làm theo các công thức được nêu trong video?

  • @phamlieu3818
    @phamlieu3818 2 года назад

    dạ ad cho em hỏi ở vd 2 ở chổ 0

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад +1

      Vì F(x) thay đổi chứ có phải hằng số đâu?
      Nếu là hằng số thì f(x)=F'(x)=0 trên miền đó r.

  • @okien7532
    @okien7532 6 месяцев назад +1

    Dạ anh ơi nếu f'x đạo hàm ra hằng số thay vì ra nghiệm x thì có tồn tại mod x kh ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  6 месяцев назад

      f'(x)= hằng số f(x) là hàm tuyến tính => khi đó max của f(x) rơi vào 1 trong 2 đầu mút của khoảng.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  6 месяцев назад

      Kéo theo
      Nếu biểu thức xác định trên đoạn [a,b] thì sẽ có mode
      Nếu xác định trên khoảng (a,b) thì sẽ k có mode.
      Nếu là các nửa khoảng (a,b] hoặc [a,b) thì phải xem a hay b làm f(x) đạt max.

    • @okien7532
      @okien7532 6 месяцев назад

      @@EurekaUni dạ anh chỗ nửa khoảng là nếu a hay b làm fx max thì có vấn đề gì hả anh

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  6 месяцев назад

      @@okien7532 Vấn đề duy nhất là có tồn tại x0 để f(x) đạt Max hay không.

    • @okien7532
      @okien7532 6 месяцев назад

      @@EurekaUni à à mà anh ơi là nếu đề cho có biểu thức xuất hiện 1 đoạn r biểu thức kia xuất hiện 1 khoảng thì cách làm là sao ạ

  • @nhung22tg
    @nhung22tg Год назад

    Ví dụ số 3. ở đoạn 31:00 th3 và th4 giống nhau sao ko là 1 th mà phải làm 2th vậy ạ,..giải thích giúp em với

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      TH3: 1sp bảo hành
      TH4: 2sp bảo hành
      K hiểu giống nhau chỗ nào em?

  • @nguyenvu3097
    @nguyenvu3097 2 года назад

    cho em hỏi là chứng minh f(x) là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X nào đó thì phương pháp chứng minh là gì ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад +1

      E chỉ cần chỉ ra 2 điều:
      + f(x)>=0 với mọi x
      + tích phân (-vc đến +vc) f(x)dx = 1

    • @nguyenvu3097
      @nguyenvu3097 2 года назад +1

      @@EurekaUni vâng em cảm ơn ạ
      em hiểu rồi ạ

  • @quynhluong3767
    @quynhluong3767 3 года назад

    Anh cho em hỏi thế phân vị tính như thế nào ạ ? Mong anh rep . Em cảm ơn nhiều ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Phân vị chuẩn mức alpha được định nghĩa là
      P(Z

    • @quynhluong3767
      @quynhluong3767 3 года назад +1

      @@EurekaUni dạ em cảm ơn anh đã giải thích ạ

  • @mothuongnguyen2277
    @mothuongnguyen2277 3 года назад +1

    mn ơi cho mình hỏi là ở ví dụ 2 í, làm thế nào để mình tách thành các tích phân nhỏ hơn vậy ạ,ở cái vd2 trường hợp 0

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Khó giải thích lắm 🥲
      Chủ yếu là do định nghĩa F(x)=P(X

  • @TúNguyễn-h5y
    @TúNguyễn-h5y Год назад

    cho em hỏi ở chỗ 16p01s .... ở trên ghi 4x mũ 3 trừ 3x mũ 4 mà xuống chỗ đó còn x mũ 3 trừ x mũ 4 vậy ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Dùng hàm mật độ xác suất f(x) chứ có dùng hàm phân bố F(x) đâu e?

  • @nguyenthanhtuan7375
    @nguyenthanhtuan7375 3 года назад

    Cho fx= cosx/2 (-pi/2

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      A có thấy C nào trong hàm f(x) đâu nhỉ?

    • @nguyenthanhtuan7375
      @nguyenthanhtuan7375 3 года назад

      @@EurekaUni dạ anh đáp án đề là 1/2( sinx+1) mà em làm ra là sinx/2 thế như vậy đề sai hả anh?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      E sai rõ ràng rồi. F(x) >= 0 còn biểu thức của e nó có thể âm

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      E xem kĩ video, từ cách chèn cận thế nào, thay biểu thức thế nào.
      Chia khoảng tìm F(x) như hướng dẫn rồi làm theo mới ra đáp án được.
      Chứ có phải đơn thuần là tìm nguyên hàm của 1/2.cosx đâu.

    • @nguyenthanhtuan7375
      @nguyenthanhtuan7375 3 года назад

      @@EurekaUni dạ như vậy phải làm tiếp bước nào để ra đc kq như vậy ạ

  • @caothanhtran4537
    @caothanhtran4537 3 года назад

    Câu nì làm như nào vậy ạ anh, a giúp em với em cảm ơn ạ. Xác suất mỗi sản phẩm của công ty A hỏng trong thời gian bảo hành là 0,15. Khi bán 1 sản phẩm lãi 100.000 đ, nhưng nếu phải bảo hành thì lỗ 300.000đ. Công ty đã bán được 55.000 sản phẩm. Gọi X là số tiền lãi công ty A thu được. Tính EX

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      E làm theo luật Nhị thức là ra.
      Trong video này có bài tương tự nhé
      ruclips.net/video/HFdjtV24xV4/видео.html

    • @caothanhtran4537
      @caothanhtran4537 3 года назад

      @@EurekaUni Bán tận 55.000 sản phẩm nên em k biết tính kiểu gì ấy ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Kệ nó thôi.
      Số sản phẩm phải bào hành, X, trong đó vẫn tuân theo B(n=55.000; p=0,15)
      Biểu diễn lãi theo X rồi tính toán như thường.

    • @caothanhtran4537
      @caothanhtran4537 3 года назад

      @@EurekaUni À em tính ra rồi ạ

    • @caothanhtran4537
      @caothanhtran4537 3 года назад

      @@EurekaUni Cảm ơn anh

  • @phantuananh1990
    @phantuananh1990 4 года назад +1

    k có phân phối mũ à anh

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад +1

      Hiện tại a bận quá nên chưa hoàn thiện được e.
      Về ý tưởng các kiểu câu hỏi y hệt với hàm mật độ xs nói chung.
      Chỉ khoai hơn 1 chút lúc tìm k, tính E(X) và V(X) thôi e :3

  • @minhthuongnguyen1010
    @minhthuongnguyen1010 4 года назад

    Nhờ anh chị giải giúp e bài này ạ. " một của hàng điện máy lời 2,3 triệu đồng khi bán được 1máy giặt, nhưng nếu mấy giặt bị hỏng trước thòi hạn bảo hành thì bị lỗ 4,5 triệu. Biết rằng cửa hàng lời trung bình 1,96 triệu đồng khi bán được 1 máy giặt. Tính tỷ lệ máy giặt phải bảo hành?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      p là tỉ lệ máy phải bảo hành. Theo bài
      E(lợi nhuận) = p(-4,5) + (1-p).2,3 = 1,96
      => p

    • @minhthuongnguyen1010
      @minhthuongnguyen1010 4 года назад

      @@EurekaUni 🤗

  • @KhoaNguyen-oe1zp
    @KhoaNguyen-oe1zp Год назад

    Anh ơi cho em hỏi nếu như cái cận của nó có 2 biến x,y luôn thì sao ạ ví dụ 0

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Như này à?
      ruclips.net/video/uoYMlTl-ftc/видео.html

  • @huynhjenny7066
    @huynhjenny7066 Год назад

    thầy ơi giải thích lại dùm em chỗ 20:39, em dùng máy 580 thì bấm ntn ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Em gõ google cách bấm máy nhẩm nghiệm phương trình cho nhanh.

  • @VinhNguyen-mw8qv
    @VinhNguyen-mw8qv 2 года назад

    Thầy ơi cho em hỏi chỗ tích phân (1,2/x2)dx đi từ 1 tới 1,1 nếu tính bằng tay ta sẽ biến đổi thế nào ạ?Chỗ 25'44p đó

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      Nguyên hàm của nó là -1.2/x
      dùng công thức thế cận là được

    • @VinhNguyen-mw8qv
      @VinhNguyen-mw8qv 2 года назад

      @@EurekaUni Vâng em cảm ơn thầy ạ!

  • @trinhquynhnga4070
    @trinhquynhnga4070 Год назад

    cho mình hỏi vs ạ: cho X là ĐLNN liên tục có mật độ f(x)= k.e mũ (-2.|x|). tìm k thì tính sao ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      làm tương tự bài này e nhé ruclips.net/video/037cEafNU14/видео.html

  • @maivo4942
    @maivo4942 7 месяцев назад

    hàm mật độ xs lúc x1 thì fx lại bằng 1 ạ? x>1 thì tích chỉ lấy tích phân từ 1 tới cộng vô cùng thì fx = 0 chứ thầy 12:19

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 месяцев назад +1

      F(x) và f(x) là hai hàm khác nhau, e chú ý cách viết.
      F(x) là hàm TÍCH LUỸ XÁC SUẤT, thế thì việc x1 F(x)=1 chỉ đơn giản là nó đã tích luỹ (cộng dồn) hết xác suất của các trường hợp có khả năng.

    • @ucTran-gj9uo
      @ucTran-gj9uo 18 дней назад

      Bạn thắc mắc giống mình. Đơn giản thì là các tích phân sẽ đều bắt đầu từ âm vô cùng đến x. Nên khi xét x>35 mình phải đi từ âm vô cùng đến đó ấy

  • @badabum5353
    @badabum5353 2 года назад

    Nếu trong vd3 ngta cho tuổi thọ trung bình và yêu cầu tính lãi 1 sp thì tính thế nào ạ ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      E nên viết full yêu cầu, chứ yêu cầu em nói thì không ghép vào ví dụ trong video được.

  • @nhunguyennguyen2124
    @nhunguyennguyen2124 Год назад

    Dạ em chào thầy ạ, thầy có thể giúp em hay cho em cách giải được không ạ. Cho bnn X có hàm mật độ Xs
    F(x)=e^-x. Khi x>0
    Và. F(x)=0 khi x

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Lắp vào công thức sau đó tính tích phân từng phần em

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад +1

      Bài tương tự đây e nhé ruclips.net/video/oGZxeeGr-oc/видео.html

    • @nhunguyennguyen2124
      @nhunguyennguyen2124 Год назад +1

      @@EurekaUni dạ em cảm ơn nhiều ạ

  • @HungNguyen-eh9us
    @HungNguyen-eh9us Год назад

    Xác suất tk với thống kê kd là 1 hả thầy

  • @quanganhpham4192
    @quanganhpham4192 3 года назад

    ở cho e hỏi vs ạ , ỏ cái đoạn 4(md)^3 - 3(md)^4=0,5 ở câu c vd2 là có 2 nghiệm mà a

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад +1

      Chỉ lấy nghiệm nằm trong khoảng (0,1) thôi chứ e

    • @quanganhpham4192
      @quanganhpham4192 3 года назад

      @@EurekaUni v e cảm ơn 💞💞

  • @nguyenthanhtuan7375
    @nguyenthanhtuan7375 3 года назад

    vd2 câu C tìm max trong máy tính là 1/3 sao mình kh lấy mà lại lấy các nghiệm vs đầu mút vậy anh?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад +1

      có điều kiện của x phải nằm trong khoảng mà e

  • @HuongNguyen-k4r8w
    @HuongNguyen-k4r8w Год назад

    Khi mình trình bày nếu k viết tích phân từ âm vô cùng đến 0 và 1 đến dương vô cùng mà viết mỗi từ 0đến 1 luôn thì có bị trừ điểm k ạ

  • @taichu5625
    @taichu5625 3 года назад

    26:40 bảo hành đắt hơn cả mua mới luôn :))

  • @binhnguyenthi2956
    @binhnguyenthi2956 2 года назад

    anh ơi. ý a, bài tập 2 . lúc mk nguyên hàm fx lên thành Fx thì nó phải cộng thêm 1 hằng số C nữa chứ ạ.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      Nó là tích phân có cận mà e

  • @trangnguyenhuyen939
    @trangnguyenhuyen939 2 года назад

    Thầy ơi, thầy cho em hỏi trong hàm mật độ xác suất thì xác suất lãi của một doanh nghiệp là độ lệch hay phương sai ạ ?;

  • @thanhatnguyen6489
    @thanhatnguyen6489 2 года назад

    Cho em hỏi ở phút 20:39 bấm máy ra 2 giá trị md = 0,614 và md = 1,2474 mà sao thầy chỉ nhận 0,614 thôi ạ.

  • @NgocMinh-zl1ej
    @NgocMinh-zl1ej 3 года назад

    khi đọc đề làm sao mình phân biệt đc bài này thuộc biến liên tục hay biến rời rạc ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад +1

      E thử đếm giá trị của nó là biết

  • @olethanhtruc3127
    @olethanhtruc3127 4 года назад

    Thầy cho e hỏi ví dụ 2 ngay chỗ cái x>1 thì xét là tích phần từ 1 tới dương vô cùng chứ ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      F(x) = P(X1) đâu?
      E cần phân biệt số thực x và biến X

  • @ManhNguyen-ol5ex
    @ManhNguyen-ol5ex 2 года назад +1

    Em. Nè anh

  • @vyhuynhthikhanh3480
    @vyhuynhthikhanh3480 4 года назад

    E(Z)=2E(Y) Z#2Y
    Y=2X => E(Y) = 2E(X)
    Anh ơi chỗ 33:01 em có thắc mắc là mình đang xét Z,Y sao phía dưới mình xét theo Y,X vậy ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      X, Y ở phía dưới cùng k liên quan đến bài e nhé. Chỗ đó e hiểu là dùng dấu => thay vì khi biến đổi thôi.

  • @huzglee8356
    @huzglee8356 3 года назад

    ở ví dụ 2 ý a, tại sao lại phải chèn 0,1 vào vậy anh, e tưởng x>1 thì mình cho nguyên hàm 0 là được

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      x và X là khác nhau
      X là biến ngẫu nhiên
      x là số thực bất kỳ.
      F(x)=P(X1 thì cận trên lớn hơn 1

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 года назад

      Cận trên > 1 thì phải chèn khoảng của f(x) cận thì mới tính được tích phân chứ!
      E chưa hiểu thì xem kỹ lại đi đừng tua nữa. A đã tỉ mỉ làm từng bước minh hoạ như vậy rồi.

    • @huzglee8356
      @huzglee8356 3 года назад

      @@EurekaUni e hiểu rồi a ạ

  • @TuanNguyen-nq3ri
    @TuanNguyen-nq3ri Год назад

    18:17 cứ cho = 0 để tìm điểm dừng hay có thể cho = 1 số khác đc ko a?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Em xem lại cách tìm cực trị của hàm số nhé.

  • @ucNguyen-qh5gj
    @ucNguyen-qh5gj Год назад

    thầy cho em hỏi 9:30 sao hai miền bên ngoài tại đó f(x) bằng 0 ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Год назад

      Đề bài cho r đấy e.
      f(x) có 2 biểu thức: 1 cái chứa x, cái còn lại bằng 0

    • @ucNguyen-qh5gj
      @ucNguyen-qh5gj Год назад +1

      em cảm ơn thầy ạ

  • @quannguyenhoang2481
    @quannguyenhoang2481 3 года назад

    anh cho em hỏi là có file bt của chương 2 k ạ

  • @nguyenduc771
    @nguyenduc771 Год назад

    a cho e hỏi, nếu VD2 đề bài là hàm lượng giác vs x trong khoảng ( 0, pi ) thì trong TH: 0

  • @khaituan8426
    @khaituan8426 2 года назад

    Cho em hỏi ở VD3 câu e, lúc tính 2sp. Khi nào thì Bảng phân phối XS của Y1 và Y2 sẽ khác nhau ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад +1

      Khi ppxs của chúng khác nhau thì bảng xs sẽ khác nhau

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 года назад

      nếu còn lơ mơ về ppxs thì e có thể xem lại lý thuyết, hoặc coi video từ đầu chương 2.

    • @khaituan8426
      @khaituan8426 2 года назад

      Ý em là đề sẽ nói như nào thì mình có 2 bảng ppsx khác nhau ấy ạ? Em chưa hình dung được đề như thế ạ

  • @ngocmaila8358
    @ngocmaila8358 4 года назад +1

    Nếu đề bài cho hàm mật độ f(x)=k/(e^x+e^(-x) ) với -∞

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      -vc đến +vc em nhé.
      Với nguyên hàm của bài này thì đặt u=e^x

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  4 года назад

      Đây là dạng tích phân suy rộng đấy em

    • @ngocmaila8358
      @ngocmaila8358 4 года назад +1

      Dạ e cảm ơn ạ