Điểm tin khoa học 09/2022

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 1 окт 2024

Комментарии • 75

  • @xuandangvo3808
    @xuandangvo3808 Год назад +13

    Tôi rất thích nghe chương trình khoa học của kênh này nhưng ít quá , tuy cao tuôi vẫn thích nghe

    • @thithuvanvo7217
      @thithuvanvo7217 Год назад

      Tôi cũng vậy!

    • @thithuvanvo7217
      @thithuvanvo7217 Год назад

      Tôi nay cũng cao tuổi, tôi theo nghiệp kinh doanh, nhưng vẫn rất quan tâm đến những thành tựu về khoa học kỹ thuật, có khi cũng nhờ đó, suy đoán được xu hướng tương lai, cảm ơn thầy rất nhiều!

  • @luuduypro
    @luuduypro Год назад +7

    Chúc thầy có sức khoẻ dồi dào để tiếp tục ra những video tiếp theo. Xin cảm ơn thầy!

  • @halam4121
    @halam4121 Год назад +6

    Càng xem em lại càng tò mò muốn biết thêm chi tiết về các lĩnh vực đó.cảm ơn thầy.

  • @TruongangQuoc-oq4fi
    @TruongangQuoc-oq4fi Год назад +7

    Chương trình rất hay! Cảm ơn Thầy

  • @kelvinkhatran5293
    @kelvinkhatran5293 Год назад +4

    Cảm ơn Thầy, những bài giảng giải rất hay

  • @lethanhha7002
    @lethanhha7002 Год назад +3

    Cảm ơn thầy và đội ngũ ạ. Mong thầy ra nhiều video hơn.

  • @nghiencuucophieu2104
    @nghiencuucophieu2104 Год назад +1

    Kênh này chỉ dành cho số ít người thuộc giai cấp trí thức

  • @KVan841
    @KVan841 Год назад +4

    Thưa thầy, chương trình này của thầy và các cộng sự làm hay quá. Năm nay tôi gần 40 tuổi, nhưng vẫn thích xem những video về tin tức khoa học, mà thầy làm và giải thích thì tôi hiểu được.
    Cám ơn thầy và các vị cộng sự của thầy ạ.

    •  Год назад +2

      Cám ơn bạn nhiều.

  • @drstevenh8695
    @drstevenh8695 Год назад +1

    Could you tell me what video program you are using for your youtube . Many thanks

    •  Год назад

      I use Power Director 365

  • @surhahuy5897
    @surhahuy5897 Год назад

    Có không gian tích điện âm không gian tích điện dương.,,trái đất tích điện gì mặt trời tích điện gì.,;trao giải Nobel lun không phải lực hấp dẫn nha

  • @HuyTran-wu2in
    @HuyTran-wu2in Год назад +1

    Chúc thầy có sức khoẻ dồi dào để tiếp tục ra những video tiếp theo. Xin cảm ơn thầy!

  • @cuongduy6467
    @cuongduy6467 Год назад +1

    Giáo sư ơi con đã chứng minh được cấu tạo của mặt trời . Và nguyên tố tạo nên nó là sắt và một nguyên tố không có trong bảng tuần hoàn thì có được giải nobel không

  • @xuandangvo3808
    @xuandangvo3808 Год назад +1

    Tôi theo giỏi vụ tiểu hành tinh va vào cái máy do con người cho va chạm để nghiên cứu , điều mà tôi chú ý là kết quả của nghiên cứu ,đó là người nghe chú ý nhất

  • @haopham5917
    @haopham5917 Год назад

    2 spin phải có mã nguồn êlip.. đừng nói tít tắp ảnh hưởng Mỹ do mã nguồn TQ: TỀ THIÊN ĐẠI THÁNH(1=X^2-DY^2)🇻🇳🐉#~`~~..Z^N=X^N+D.Y^N=7^N=2^N+5.3^N

  • @khanhhaquoc8139
    @khanhhaquoc8139 Год назад +1

    Chân thành cảm ơn. Trân trọng.

  • @haopham5917
    @haopham5917 Год назад

    a.Spin0+b.spin1= spin=> a^2+b^2=1?ông nụi a=?b=?theo Tui cho là có biến ẩn HCM của nước Pháp

  • @ientugth2304
    @ientugth2304 Год назад

    Có vẻ thầy đang nhầm lẫn bản chất của hydrogen? Công nghệ hydrogen mới ko phải là phản ứng oxy hóa khử.

  • @jimmybuu3179
    @jimmybuu3179 Год назад

    Obama dốt nát mà vẫn được giải nobel nhu vậy là làm sao?

  • @thuvangtranthi8125
    @thuvangtranthi8125 Год назад +1

    Ra nhiều hay ít không quan trọng mà sự thật và chính nghĩa là quan trọng nhất

  • @abbaab7139
    @abbaab7139 Год назад +1

    Good .C hương trình rất ý nghĩa cho nền khoa học nước nhà . Like

  • @KVan841
    @KVan841 Год назад +1

    Thưa thầy, rất mong thầy nói rõ thêm về việc tại sao nghịch lý EPR lại sai trong kết quả của 3 nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật Lý 2022. Tôi chưa hiểu rõ vấn đề.

    •  Год назад

      Tôi đã trả lời rồi, nhưng không biết tại sao nó lại biến mất. Không biết bạn có đọc được chưa ?

    • @KVan841
      @KVan841 Год назад

      @
      Thưa thầy, tôi đã xem được câu trả lời của thầy. Không có mất comment đâu ạ. Tôi thấy vẫn còn ạ. Tôi cũng đã reply cám ơn thầy và các vị cộng sự của thầy.

    • @KVan841
      @KVan841 Год назад

      @ @Khoa Học và Chúng Ta
      Hồi đó đi học, tôi cũng thích môn Vật Lý lắm, nhưng tư chất tôi kém quá, học mà không hiểu, chỉ vừa đủ điểm qua môn. Nên nay tôi già rồi, thích xem các video giải thích hiện tượng vật lý. Mà kênh thầy làm thì tôi xem tôi hiểu. Biết ơn thầy và quý vị cộng sự ạ.

    •  Год назад

      Vâng, tôi biết tại sao rồi. Tôi setup sai. Cám ơn bạn nhiều.

  • @HoaPham-rg8rm
    @HoaPham-rg8rm Год назад +1

    Độ phức tạp của alphatensor là bao nhiều vậy chắc nhỏ hơn O(n^2.807) ha

    •  Год назад

      DeepMind dự báo là nhanh hơn 20%, nhưng mới là dự báo vì họ cũng chẳng biết Alphatensor hoạt động như thế nào ! Theo tôi thì cứ cho là 20% thì mình cũng không thể lấy O(n^(0.8*2,807))

  • @surhahuy5897
    @surhahuy5897 Год назад

    Giọng y hệt mặt trời bị trật quỹ đạo

  • @Unknown-xm4xb
    @Unknown-xm4xb Год назад +1

    Thầy ơi. Có nghĩa là 3 nhà khoa học đã phát minh ra công trình từ rất lâu rồi nhưng đến năm nay mới được giải Nobel, đúng không ạ?

    •  Год назад +2

      Thức sự việc rối lượng tử có từ năm 1960 nhưng nó qua nhiều quá trình thực nghiệm. 3 nhà khoa học này cò những công trình thuyết phục hơn cả và họ đã làm khoảng 6, 7 năm nay rồi.

  • @hoangnguyen6088
    @hoangnguyen6088 Год назад +1

    Mình bảo đảm thầy đả > 50 tuỗi , vì cách phát âm giọng của Thầy tựa tựa my Daddy.

  • @surhahuy5897
    @surhahuy5897 Год назад

    1 thang to day di 2 thang đâu nhớ phải quay lại

  • @surhahuy5897
    @surhahuy5897 Год назад

    Năng luong tu sinh ra nhưng không tu mặt di

  • @surhahuy5897
    @surhahuy5897 Год назад

    Duong mon kiến thức quá hay

  • @surhahuy5897
    @surhahuy5897 Год назад

    Cho máy nó học nhân chí như người vậy nhỉ

  • @ngocquang8060
    @ngocquang8060 Год назад +1

    Chúc thầy thật nhiều sức khỏe ạ

  • @cuocsongxanh8433
    @cuocsongxanh8433 Год назад +1

    Kênh này phát triển chậm mà chắc

  • @HoaPham-rg8rm
    @HoaPham-rg8rm Год назад +1

    kênh rất thú vị, ra tin hàng tuần thi ngon

  • @surhahuy5897
    @surhahuy5897 Год назад

    Giorgio dam may electron

  • @surhahuy5897
    @surhahuy5897 Год назад

    Vớ vẩn vậy Nobel gì

  • @kimngoc97
    @kimngoc97 Год назад +1

    Hay quá Thầy,,, 😍🥰🥰🥰🥰

  • @surhahuy5897
    @surhahuy5897 Год назад

    Co 2 Cài day do no tho ra chu chi

  • @surhahuy5897
    @surhahuy5897 Год назад

    Keying then 2 e ra am chu gi

  • @データ族
    @データ族 Год назад +1

    hay qua thay oi!

  • @lanhong5270
    @lanhong5270 Год назад +1

    cám ơn Thầy !

  • @khoaho1446
    @khoaho1446 Год назад +1

    Cám ơn thầy

  • @xuanphongtran4086
    @xuanphongtran4086 Год назад +1

    Cảm ơn anh

  • @VioletTPU
    @VioletTPU Год назад +1

    Cám ơn Thầy ạ.

  • @votanphuc
    @votanphuc Год назад +1

    Hay quá

  • @ashlycole2696
    @ashlycole2696 Год назад

    Ông người ấn nghĩ ra thuật toán tính ma trận là người biết thôi

  • @haibz7558
    @haibz7558 Год назад +1

    Wow, thanks.

  • @LucNguyen-db7wk
    @LucNguyen-db7wk Год назад +1

    bài này quá hay

  • @lethanhtuang2611
    @lethanhtuang2611 Год назад

    Thật tuyệt vời

  • @tiennghiem1870
    @tiennghiem1870 Год назад +1

    Hay lắm

  • @SonNguyen-tt6gx
    @SonNguyen-tt6gx Год назад +1

    hay quá thầy ạ

  • @vanhanhvo1a
    @vanhanhvo1a Год назад +1

    Hay

  • @LoiNguyen-bn2tj
    @LoiNguyen-bn2tj Год назад +1

    Chào Thầy video của Thầy rất chỉn chu và hữu ích

  • @nvtinhlhus
    @nvtinhlhus Год назад +1

    Hay quá ạ

  • @tiennghiem1870
    @tiennghiem1870 Год назад

    Hay

  • @toanluuminh8128
    @toanluuminh8128 Год назад +3

    Cảm ơn nhà giáo Phạm Minh Hoàng, chương trình rất bổ ích.

  • @vannghelove2564
    @vannghelove2564 Год назад +1

    ❤❤❤

  • @kevinnguyen5494
    @kevinnguyen5494 Год назад

    Xin cảm ơn thầy!👍👍👍

  • @surhahuy5897
    @surhahuy5897 Год назад

    Giảng về lượng giác đi anh

  • @KVan841
    @KVan841 Год назад

    EPR chứng minh hai lượng tử vướng víu, công trình đoạt giải Nobel Vật Lý 2022 cũng chứng minh lượng tử vướng víu. Vậy nghịch lý EPR sai chỗ nào ạ? Mong thầy nói rõ thêm.
    Chúc thầy nhiều sức khỏe!

    •  Год назад

      Thưa bạn, trong khả năng hạn hẹp tôi xin được trả lời là thuyết EPR chủ trương có những "biến ẩn" tồn tại trong các nguyên tử và có một tương tác nào đó làm chúng thay đổi cùng một lúc. Còn công trình giải Nobel thì chứng minh ngược lại, đó là hoàn toàn không có những biến ẩn, các nguyên tử thay đổi trạng thái vì bản chất của lượng tử là chúng có thể mang nhiều trạng thái khác nhau cùng một thời điểm.

    • @KVan841
      @KVan841 Год назад

      @
      Xin cám ơn thầy đã trả lời thêm ạ.
      Kính chúc thầy và các vị cộng sự nhiều sức khỏe.

  • @cahoi4632
    @cahoi4632 Год назад +1

    Like đã thầy ah