Ý Einstein không phải là não chúng ta chỉ mới dùng 10% công suất của nó. Mà là tiềm năng. Vì sao có những người thông minh nhất thế giờ và những người thiểu năng trí tuệ, có sự khác biệt trong não của họ, và theo đó, con người có thể còn thông minh hơn Einstein rất nhiều nếu tất cả tiềm năng trong bộ não được sử dụng hết. Một số ví dụ đơn giản như: Khả năng nhìn 1 lần là nhớ, giống như chụp ảnh. Có vài con người trên thế giới bị tự kỉ nhưng có thể nhớ chính xác đến từng chi tiết những thứ mà họ nhìn thấy rồi vẽ lại chúng, hay như ông nào đó, dù không giỏi nhưng có thể ghi nhớ tất cả mọi cuốn sách mình đã từng đọc qua không sót 1 chữ. Và vô số khả năng thiên tài khác mà chỉ 1 số người rất nhỏ trên thế giới mới có những khả năng đó, thử nghĩ xem nếu người bình thường có được nhưng khả năng đó thì sao?
Có rất ít người có khả năng thiên bẩm, trong số thiên bẩm ấy mới tòi ra mỗi ông anhxtanh vừa có thiên bẩm đặc biệt vừa cống hiến cho nhân loại. Những cái thiên bẩm mà bạn nêu ra thì khá là phế trong thời đại internet và máy tính phát triển như ngày nay. Chỉ mỗi ghi nhớ, hay chỉ mỗi tính toán nhanh thì chưa có gì là đặc sắc đâu bạn
Kể cả về tiềm năng của não chúng ta chỉ sd 10 hay 20% bộ não và cố thể khải thác thêm hơn một nửa còn lại cx chả có cơ sở chứng minh nào , 1 ngày bình thường làm vc thôi cx đã làm bộ não mệt mỏi và cần nghỉ ngơi r . Còn về sự khác biệt trong não giữa 2 ng thì đơn giản giống như một người chuyên tập tay và một người chuyên tập chân vậy họ tuy đều phát triển cơ bắp nhx là 2 nơi khác nhau nên chắc chắn sẽ có sự khác biệt . Còn nhx ng có khả năng thiên bẩm ở cái này thì chắc chắn ở cái khác họ sẽ thua nhx ng bình thường , còn đã là thiên bẩm mà ai cx có thì còn j là thiên bẩm
Klq, nhưng dành cho ai chưa biết: 25/12 là lễ "Thần mặt trời" của người La Mã, còn chúa Giê-su sinh vào thời điểm nào cũng chẳng ai biết. Thậm chí rất nhiều ý kiến còn cho rằng chúa Giê-su là nhân vật "không có thật trong lịch sử". Rằng tất cả chỉ là một tác phẩm được bịa đặt ra. Bởi vì hoàn toàn không hề có một tài liệu lịch sử cụ thể nào ghi chép lại, hay một di tích lịch sử nào để lại. Hầu như các tài liệu được ghi chép lại đều khá mâu thuẫn nhau, không đồng nhất (có tài liệu thì nói chúa Giê-su sinh vào năm thứ nhất, có tài liệu thì bảo sinh vào năm thứ 6...) Hoàn toàn không đủ thuyết phục rằng nhân vật này có thật trong lịch sử hay không.
thì israel nó cx có theo công giáo đâu (ko tin gie-su là chúa)... bài ông đọc là bài của mấy bên anti christ thôi, chứ google vài đường cơ bản là ra 1 đống bằng chứng mà
@@projectmeme2328Gg nhiều rồi và đọc nhiều rồi, chả có bằng chứng nào rõ ràng cả. Ngay cả những nhà sử học trên thế giới cũng không dám chắc Giê-su là nhân vật có thật hay không. Nhưng chắc chắn là họ sẽ không dám phơi bày sự thật, vì sẽ gây động chạm và sẽ phải đi tù.
@@projectmeme2328Gu gồ nhiều rồi bạn ơi và đọc cũng nhiều rồi, chả có bằng chứng nào rõ ràng cả. Ngay cả những nhà sử học trên thế giới cũng không dám chắc Giê-su là nhân vật có thật hay không. Nhưng chắc chắn là họ sẽ không dám phơi bày sự thật, vì sẽ gây động chạm và sẽ phải đi tù.
Do người israel cổ giết chúa giêsu mà Còn việc chúa giêsu chết ở đâu thì có di tích để lại mà,tôi tin ổng có thật như không tin thần thánh như trong các câu chuyện@@projectmeme2328
@@projectmeme2328điều mn bảo là "ko xác định đc ngày sinh của Chúa" là do trong Kinh thánh hình như mình có đọc lướt qua nhưng cũng ít,rất ít là đằng khác và khá cấn về ngày sinh của Ngài. Chịu th, 25/12, một fact tưởng ai cx bt thực ra ai cx hiểu sai 😢
Có ai thấy phần giải thích về hiệu năng sử dụng não không đc thuyết phục lắm k? Ví dụ như 1 thanh RAM 16G khi chỉ dùng 1,6G thì đúng là đang dùng 10%. Thiếu bất kỳ linh kiện nào cấu thành cây RAM thì đều làm nó k hoạt động đc, khi nó hoạt động 10% hiệu năng thì các linh kiện cấu thành cây RAM đều hoạt động và có nhiệm vụ nhất định, nhưng những điều đó k biểu hiện cho việc thanh RAM có hoạt động 100% hay k.
Quan trọng là cái misfact ban đầu: con người mới chỉ sử dụng 10% bộ não => con người còn *chưa* sử dụng 90% bộ não. Sự thực là con người đã sử dụng 100% bộ não, chỉ là không sử dụng cùng lúc mà thôi.
Ý là nếu khả năng của não là 100GB thì con người mới chỉ sử dụng được 10GB. Nếu càng sử dụng được nhiều khả năng của bộ não cung cấp thì con người càng giỏi. Chứ ko phải % vật lý như ad nói
Cái này phải giải đáp bằng tâm linh cơ mà nếu bạn kỳ thị.. Theo tâm linh thì các khuynh hướng tính cách được thừa hưởng từ quá khứ. 1 cặp song sinh cùng trứng giống nhau hoàn toàn về cấu tạo sinh học cũng sẽ có các khuynh hướng tâm lý khác nhau và khoa học chỉ có thể giải thích bằng môi trường sống. Có 3 loại khuynh hướng tính cách cơ bản. 1 Sân và ít sân: tức là nóng tính hay ghét cái này cái kia và dễ tính hoà đồng ít cáu bẳn. 2 Tham và ít tham. 3 nhạy bén tinh tế >< mù mờ ngu ngơ thiếu để ý còn gọi là (si) Còn cái tạo ra các khuynh hướng tính cách đó chính là thói quen lối sống thành lối mòn tạo ra nét tính cách cái đó thuật ngữ gọi là nghiệp. 1 đứa trẻ sinh ra thừa hưởng khuynh hướng tâm lý từ quá khứ nên câu nhân chi sơ tính bản thiện là câu ngớ ngẩn vì đứa trẻ ác hay lành nó đang trong giai đoạn tiềm tàng chưa lộ ra thôi
4:35 con đấy là brontosaurus chứ ko phải apatosaurus, ban đầu họ chọn đại diện là brontosaurus nhưng một vài nghiên cứu chỉ ra brontosaurus ko còn là danh pháp hợp lệ nữa mà là một cá thể apatosaurus nhưng rồi đến 2015 thì các nhà khoa học chỉ ra hoá thạch của từng là bronto và apato thực sự có nhiều điểm khác biệt và rồi pháp danh brontosaurus được phục hồi và trở thành một loài riêng
Chuyện 10% bộ não cũng có thể là thật lắm chứ. Như Vfact đã nói, mỗi phần trong bộ não đều có 1 chức năng riêng, và ta đều phải sử dụng hết tất cả các chức năng đó. Nhưng nếu các bộ phận đó, mỗi bộ phận chỉ dùng 1% của mình thì sao. Gộp tất cả lại cũng chỉ khoảng 10%. Trước đây có nghe nói 1 người bị chấn thương vùng đầu, sau đó trở thành thiên tài môn hình học. Không biết thật hay bịa, hy vọng Vfact có thể làm về chủ đề này :v
Chúng ta cứ ví dụ bộ não như là 1 cái máy tính. tôi cá 100% là máy tính của bản chỉ dùng 10% bộ nhớ cho Win (hệ điều hành) còn 90% còn lại là dữ liệu (lưu trữ). Nếu bạn dùng full 100% bộ nhớ thì cái máy tính của bạn sẽ chạy chậm, giật, lag. Cứ ví dụ tuổi thọ trung bình của con người là 100 tuổi. Z 90% còn trống đó chính là cái con người gọi là trí nhớ. Đó là vì sao người già thường hay đãng trí ( lúc nhớ, lúc quên)
Ad ơi cho em hỏi: Con người sẽ ra sao, mà sau khi con người phát hiện ra ngọn lửa với điện tích cùng một lúc từ chỗ của một cái cục quặng sắt nào đó ở kế bên mà cùng lúc tia sét đầu tiên đánh vào một cái cây nào đó dc ko ạ ❤
Hiểu như vầy đi. Bộ não ví như 1 sân vận động chẳng hạn. Toàn bộ sân đều được sử dụng cho trận bóng gồm cả phần khán đài lẫn sân bóng. Tuy nhiên diện tích đất còn trống trong khuôn viên sân vận động vẫn chiếm hơn một nửa. Ý là bộ não tương tự vậy. Tất cả vị trí não đều được thay đổi làm việc nhưng không phải sử dụng tất cả vị trí trong cùng một thời điểm.
Chào anh, em có 1 thắc mắc: Các loài linh trưởng, đặc biệt là vượn có mối quan hệ gần nhất với con người, vậy vì sao e chưa từng thấy loài linh trưởng nào có khả năng nói chuyện, kể cả mấy từ đơn giản dù đã có nhiều con đc nuôi dưỡng bởi con người và cả chuyên gia, dù chúng nó có khả năng hiểu và dùng ngôn ngữ ký hiệu. Trong khi đó, 1 số loài chim lại mô phỏng âm thanh con người rất tốt?
1. Góc nhìn khoa học: Vì sao linh trưởng không nói được như con người? a. Cấu trúc sinh học không phù hợp Một trong những lý do chính khiến các loài linh trưởng, bao gồm cả vượn (có quan hệ gần với con người), không thể nói chuyện là do giải phẫu cơ quan phát âm của chúng: Thanh quản (larynx): Thanh quản của linh trưởng nằm cao hơn trong cổ họng so với con người. Điều này khiến chúng không thể điều chỉnh âm thanh linh hoạt như chúng ta. Ống phát âm (vocal tract): Con người có ống phát âm dài hơn, giúp tạo ra các âm thanh phức tạp. Ở linh trưởng, ống phát âm ngắn hơn, hạn chế khả năng tạo ra các nguyên âm và phụ âm cần thiết để nói. Lưỡi và cấu trúc miệng: Lưỡi của linh trưởng không có đủ sự linh hoạt và độ kiểm soát để tạo ra âm thanh phức tạp giống con người. b. Hệ thống thần kinh và não bộ Mặc dù linh trưởng có não bộ lớn và thông minh, nhưng vùng não kiểm soát ngôn ngữ (chẳng hạn như vùng Broca và vùng Wernicke) không phát triển đủ để xử lý ngôn ngữ nói: Ở con người, các vùng não này không chỉ kiểm soát phát âm mà còn xử lý ý nghĩa, cấu trúc và ngữ pháp của ngôn ngữ. Ở linh trưởng, mặc dù chúng có khả năng hiểu ngôn ngữ ký hiệu hoặc từ ngữ đơn giản, chúng thiếu khả năng xử lý ngôn ngữ phức tạp và phối hợp vận động để nói. c. Ngôn ngữ ký hiệu và giao tiếp phi ngôn ngữ Dù không thể nói, nhiều loài linh trưởng (như tinh tinh, vượn, đười ươi) đã học được ngôn ngữ ký hiệu (sign language) khi sống với con người. Điều này cho thấy: Linh trưởng có khả năng hiểu ngữ nghĩa và giao tiếp qua các biểu hiện phi ngôn ngữ (ký hiệu, ánh mắt, cử chỉ). Tuy nhiên, khả năng này vẫn giới hạn ở mức cơ bản, không đủ để tạo ra một ngôn ngữ hoàn chỉnh với cú pháp phức tạp như con người. d. Tại sao chim có thể "nói"? Một số loài chim như vẹt và quạ có khả năng bắt chước âm thanh con người tốt hơn linh trưởng, bởi: Cơ quan phát âm đặc biệt: Chim sử dụng cơ quan gọi là syrinx (thanh quản của chim), cho phép chúng kiểm soát âm thanh với độ chính xác cao hơn. Khả năng học tập âm thanh (vocal learning): Một số loài chim có khả năng học và bắt chước âm thanh từ môi trường xung quanh, bao gồm cả tiếng người. Tuy nhiên, chim chỉ bắt chước âm thanh, không hiểu ngữ nghĩa hay cấu trúc ngôn ngữ như linh trưởng. 2. Góc nhìn triết học: Vì sao chỉ con người phát triển ngôn ngữ phức tạp? a. Con người là "động vật ngôn ngữ" (homo loquens) Triết học từ lâu đã coi ngôn ngữ là đặc trưng duy nhất của loài người. Theo Aristotle, con người khác biệt với động vật bởi khả năng sử dụng lý trí (logos) và ngôn ngữ. Heidegger, một triết gia hiện đại, cũng khẳng định rằng ngôn ngữ không chỉ là công cụ giao tiếp, mà còn là cách con người hiểu và tồn tại trong thế giới. Động vật có thể giao tiếp, nhưng chúng không có ngôn ngữ với ý nghĩa này. b. Ngôn ngữ và tư duy Theo triết học ngôn ngữ (Wittgenstein), khả năng sử dụng ngôn ngữ phức tạp của con người phản ánh tư duy trừu tượng và ý thức xã hội cao. Linh trưởng và chim, mặc dù có khả năng giao tiếp, không phát triển được ngữ pháp và khả năng diễn đạt ý tưởng trừu tượng. Điều này có thể là do: Chúng không có nhu cầu xã hội phức tạp như con người. Chúng thiếu khả năng nhận thức cao cấp để tư duy về các khái niệm như thời gian, không gian, và bản ngã. c. Ngôn ngữ là sản phẩm của xã hội Triết gia Hegel cho rằng ngôn ngữ không chỉ là kết quả của sinh học mà còn là sản phẩm của xã hội và lịch sử. Linh trưởng, dù có khả năng trí tuệ, không phát triển được xã hội phức tạp hoặc văn hóa như con người, nên cũng không phát triển ngôn ngữ phức tạp. d. Vấn đề ý thức và tự nhận thức Con người có ý thức sâu sắc về bản thân và thế giới xung quanh, điều này thúc đẩy sự phát triển của ngôn ngữ để diễn đạt tư duy. Linh trưởng, dù thông minh, vẫn thiếu ý thức trừu tượng ở cấp độ này, khiến chúng không cần và không thể phát triển ngôn ngữ nói. Kết luận: Vì sao linh trưởng không nói được? Kết hợp giữa khoa học và triết học, có thể tóm gọn rằng: Lý do sinh học: Linh trưởng không có cơ quan phát âm và não bộ đủ phát triển để nói như con người. Lý do nhận thức: Chúng thiếu ý thức trừu tượng và khả năng tư duy phức tạp, vốn là nền tảng để xây dựng ngôn ngữ. Lý do xã hội: Xã hội của linh trưởng không đủ phức tạp để thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ phức tạp. So với chim: Chim có thể bắt chước âm thanh tốt nhờ cơ quan phát âm đặc biệt, nhưng chúng không thực sự hiểu ý nghĩa như linh trưởng. Ngôn ngữ là một đặc trưng độc đáo của con người, không chỉ để giao tiếp mà còn để nhận thức và kiến tạo thế giới. Điều này nhấn mạnh rằng loài người không chỉ là sinh vật sinh học, mà còn là sinh vật xã hội và tư duy.
Chưa xem hết video. Nhưng xem doraemon. Hóa thạch là do xác do bị núi lửa phun dung nham che lấp ko thể bị oxi hóa. Hàng triệu năm sẽ thành hóa thạch hoặc dầu mỏ
Fact 10% bộ não ko nên giải thích như vậy. Tớ nghĩa là vd: xe mình chạy maxspeed 300km /h đc, nhưng thường ở phố chỉ đi 30- 40 km/h. Thiếu đi 1 phần nào đó chắc hẳn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cả xe, vd như mất đi 2/4 bánh ( đối với oto con) thì xe đã ko chạy đc rồi, mặc dù 2 bánh chỉ chiếm 1 phần nhỏ trong khối lượng xe... Đây là quan điểm riêng. Mong sự góp ý từ mọi người😊
Quan điểm riêng là cách nghĩ của b dựa trên việc b tự suy luận. Hay quan điểm riêng của b dựa trên việc đã tìm hiểu và suy luận ? Đây là 1 fact có thể tìm hiểu mà.
Ừm thì...10% bộ não thì không đúng. Nhưng là 10% khả năng của bộ não thì khó nói lắm. Dù sao để toàn bộ giác quan, lẫn khả năng ghi nhớ của não trở nên hoạt động một cách không có kiểm soát thì bùm. Não chúng ta sẽ như cái cpu máy tính vậy, xèo xèo... Không thiếu mấy đứa suy nghĩ quá mức mà phụt máu cam, sốt các kiểu. Tôi cũng là một trong số đó khi đẩy giới hạn não mình lên cao cực cao. Lúc đó tôi cảm thấy mình như đấng ấy, cái gì cũng có thể làm được. Nhưng khoảng khắc tập trung đó qua đi thì cái tôi nhận được là một cơn sốt đi kèm đau đầu và kiệt quệ...😅...chill lắm.
tôi đã từng nghe bà tôi nói là khi đi làm về mệt mà uống nước bột sắn dây+mật ong thì chết và đã có một gia đing 2 vc chết thực sự sau khi đi vs mặc dù cả 2 đều khỏe mạnh.Mong vfact chứng minh theo khoa học.
1. Bột sắn dây và mật ong có độc khi kết hợp? Không có bằng chứng khoa học nào cho thấy bột sắn dây và mật ong khi kết hợp sẽ tạo ra chất độc gây nguy hiểm đến tính mạng. Bột sắn dây: Là một loại thực phẩm thiên nhiên, chứa tinh bột và các chất giúp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể. Tuy nhiên, bột sắn dây phải được chế biến đúng cách, đảm bảo không còn tồn dư độc tố từ rễ cây sắn dây. Mật ong: Là thực phẩm lành tính và giàu dinh dưỡng. Nếu sử dụng mật ong nguyên chất, không bị nhiễm khuẩn hoặc pha tạp, mật ong rất tốt cho sức khỏe. Cả hai loại thực phẩm này đều lành tính nếu được sử dụng đúng liều lượng và nguồn gốc đảm bảo. 2. Hiểu nhầm về "tương kỵ thực phẩm" Quan niệm rằng bột sắn dây và mật ong "kỵ" nhau có thể xuất phát từ một số hiểu nhầm trong y học dân gian: Trong Đông y, có những thực phẩm được cho là mang tính "nóng" hoặc "lạnh". Mật ong tính "nóng", bột sắn dây tính "mát", nhưng việc kết hợp chúng không gây ra phản ứng hóa học hay sinh học gây nguy hiểm. Các trường hợp "chết người" được kể trong dân gian có thể do các nguyên nhân khác, như ngộ độc thực phẩm, bệnh lý không được chẩn đoán, hoặc sử dụng mật ong/bột sắn dây không đảm bảo chất lượng. 3. Vì sao có trường hợp tử vong? Những câu chuyện về tử vong sau khi uống bột sắn dây và mật ong có thể do những lý do sau đây: Ngộ độc thực phẩm: Nếu bột sắn dây hoặc mật ong bị nhiễm vi khuẩn, nấm mốc, hoặc chứa hóa chất độc hại, người dùng có thể bị ngộ độc dẫn đến tử vong. Dị ứng thực phẩm: Một số người có thể dị ứng với mật ong hoặc bột sắn dây mà không biết. Phản ứng dị ứng nghiêm trọng (sốc phản vệ) có thể dẫn đến tử vong. Ngộ độc khí CO trong nhà kín: Nếu câu chuyện xảy ra sau khi "đi vệ sinh", có khả năng là hai người này tử vong do hít phải khí độc (như carbon monoxide hoặc khí H2S từ bể phốt). Đây là nguyên nhân phổ biến trong các ca tử vong đột ngột trong phòng kín. Bệnh lý tiềm ẩn: Cả hai người có thể mắc các bệnh lý nguy hiểm (như đột quỵ, nhồi máu cơ tim) không được phát hiện, và sự trùng hợp khiến họ tử vong sau khi uống bột sắn dây mật ong. 4. Lời khuyên sử dụng an toàn Bột sắn dây: Chỉ sử dụng bột sắn dây nguyên chất, không ẩm mốc. Hạn chế uống sống, nên pha với nước nóng hoặc nấu chín để đảm bảo an toàn. Mật ong: Sử dụng mật ong nguyên chất, không bị pha loãng hay nhiễm khuẩn. Tránh cho trẻ em dưới 1 tuổi dùng mật ong vì nguy cơ ngộ độc botulinum. Không tin theo lời đồn: Câu chuyện dân gian nên được kiểm chứng bằng khoa học. Nếu bạn có lo ngại, nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. Kết luận Không có bằng chứng khoa học nào khẳng định rằng uống bột sắn dây pha mật ong gây chết người. Các trường hợp tử vong được kể lại có thể do các nguyên nhân khác. Để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng và tuân thủ cách chế biến đúng cách.
Bà chị vợ với ông chồng mình ra ngoài bắc( nhà mình chơi), và được tặng sắn dây với mật ong làm quà mang về, 2 người là người Miền Nam, mang về thì cứ ung dung hòa mật ong với sắn dây vào nhau để uống, đến khi mình biết nói cho 2 vợ chồng nghe là ko nên, có tin đồn gây tử vong, khj đó họ mới biết Và đến h sau 3 năm vẫn khỏe mạnh
Thi xong rồi ad mới ra vid, giá mà coi trước khi thi là 10đ rồi=)) nhưng ko sao coi VFacts khá là hay, thú vị, mong ad có thật nhiều sức khỏe ra vid thường xuyên=)
làm sao để hack mật khẩu wifi ở mọi nơi mà không cần phải hỏi mật khẩu?.khi điện thoại hết tiền thì làm sao để nạp thêm tiền vào tài khoản điện thoại mà không cần đến thẻ nạp?
Mội người biết tên video cũ của Vfact từng làm về chủ đề "con người mới chỉ sử dụng 1% bộ não" không cho mình biết với. Mình nhớ là Vfacts đã từng làm 1 video như v trước đây rồi
Con người không sử dụng 100% bộ não đơn giản vì nó quá tốn năng lượng, nếu 10% công suất đã là 20% năng lượng thì 100% sẽ là 200% năng lượng. Tiếp đó, dùng một phần sẽ tối ưu sự bền bỉ, não không có khả năng nhân đôi như sợi cơ, nên nếu hỏng là vĩnh viễn mất một tế bào thần kinh, việc dùng tối đa công suất không phải lựa chọn sáng suốt. Ngoài ra não có nhiều phần, đảm nhiệm nhiều chức năng, và chúng ta chẳng bao giờ có thể tập trung vào tất cả mọi thứ, chúng ta chỉ tập trung vào một số, còn lại sẽ ở trạng thái chờ, hoạt động ngầm. Chỉ 3 lý do trên đã chỉ ra việc dùng 10% thậm chí 3-4% là chuyện hoàn toàn có thể và không hề vô lý. Chẳng qua chúng ta bị phim ảnh dắt mũi nên sinh ra thiên kiến sai lệch và có ác cảm với chuyện này mà thôi, hoặc cũng có thể là tin nhưng không hiểu bản chất
cái fact từ thời cổ đại : " con người mới khám phá đc 5% đại dương nữa " . T cố giải thích là số liệu đấy từ cả chục năm trc rồi thì chúng nó cứ trích dẫn mấy bài báo lá cải VN ra để cãi :))
Mình thấy có 1 vấn đền là cách đọc tên danh nhân nước ngoài không giống với nguyên mẫu chính quốc( thể hiện sự trân trọng, tôn vinh những người vĩ đại). Nhà bác học Eratosthenes (phát âm tiếng Việt là Ê-ra-tô-sten), mình nhớ mãi bài báo viết về cách đo chu vi Trái Đất của ông trong báo Thiếu niên Tiền phong những năm 90 (ko nhớ rõ năm).
Đọc tương đối thôi là được rồi. Làm sao mà phát âm chuẩn tiếng Hy Lạp được. Ngay cả cái tên Erathostenes cũng là viết theo cách của người Anh chứ có phải viết theo cách của người Hy Lạp đâu. Nếu trân trọng thì bạn nên viết đúng tên của ổng là Ἐρατοσθένης rồi bạn phát âm cho chuẩn vào.
b mà đòi hỏi ng làm vid phải đọc đúng thì bây giờ ng làm vid đã k có vid cho b xem rồi=)) đọc để ngt hiểu là tuyệt vời lắm rồi chứ để cho ng nước ngoài đọc thử tiếng việt chuẩn mà k được học phát âm tử tế thì mướt mùa họ đọc đúng, họ cũng chỉ đọc theo cách họ cố gắng phát âm đc thôi, chung quy lại là b đừng bảo thủ là đc
10% nên hiểu là năng lực sử lí và cảm nhận của bộ não so với thứ mà chúng ta đang hướng mục đích sử dụng . Ví dụ về việc sử dụng này là giống như việc chúng ta đang sử dụng khả năng của một siêu máy tính chỉ để chơi pikachu đó . Nếu xét về khái niệm này thì có khi chỉ những người tài mới may có khả năng chạm đến 10% chứ người thường thì đoán thử xem được nhiêu . Hệ thống của não phức tạp đến nỗi nó cho phép chúng ta hoài nghi về bất kì thứ gì trên đời , ngay cả chính bộ não . Mang cái lí thuyết 10% đó nhưng lại hiểu là họ xem 10% đó là một vùng nào đó của não là SAI đó .
hơn 2000 năm trước chỉ bằng những phép đo đơn giản mà người ta đã tính được chu vi của cả trái đất với sai số 2% vậy mà bây giờ bọn trẻ đi học cầm thước kẻ vẽ có cái hình hộp chữ nhật mà sai lên sai xuống cả chục lần 🐧🐧
Vậy bạn có biết khi trưởng thành mấy đứa trẻ đó có thể giỏi hơn cả cái người bạn đang đem ra so sánh không? Đi so sánh trẻ con với người trưởng thành từ 2000 năm trước thì bạn đúng là bạn
Tôi tin chúng ta chỉ ms sử dụng 10% năng lực não bộ. Nếu ko rất khó giải thích những hiện tượng như giác quan thứ 6, thôi miên, thần giao cách cảm, Điều khiển vật bằng ý nghĩ.😊
Chắc mấy ông kiến nằm trong Top đầu rồi. Khi đó một thanh niên kiến có thể vác 50 thanh niên hổ trên vai và lẳng đi bất cứ lúc nào. Khi đó loài kiến mới chính là chúa sơn lâm
Vậy thì bộ vỏ sẽ không chịu nổi vụn vỡ và chết. Đâu phải tự nhiên các loài giáp xác bị hạn chế kích thước chỉ có động vật có xương sống mới có thể phát triển kích thước lớn.
Mk thì cứ uống một chút cồn là sẽ nghẹt mũi khó thở khò khè ngay, nhiều thì hắt hơi sổ mũi đau đầu. Chưa kịp say là thở ko nổi rồi. Bảo dị ứng thì ko ai tin😂
1. Tốc độ và áp suất không khí Máy bay thương mại bay với tốc độ rất cao, thường là khoảng 800-900 km/h, và ở độ cao khoảng 10.000 - 12.000 mét. Ở tốc độ và độ cao này: Áp suất không khí rất thấp, không khí loãng, khiến con người khó thở nếu không có thiết bị hỗ trợ. Tốc độ gió cực lớn có thể cuốn hành khách đi mất kiểm soát hoặc gây chấn thương nghiêm trọng khi vừa rời máy bay. 2. Thiếu thời gian để phản ứng Trong trường hợp máy bay gặp sự cố nghiêm trọng (như cháy nổ, trục trặc kỹ thuật, mất áp suất), thường mọi thứ diễn ra rất nhanh, không đủ thời gian để tổ chức và hướng dẫn hàng trăm hành khách nhảy dù an toàn. 3. Yêu cầu kỹ thuật và đào tạo Dùng dù không đơn giản: Nhảy dù đòi hỏi người sử dụng phải có kỹ năng và kiến thức nhất định để điều khiển. Hầu hết hành khách không được huấn luyện về cách sử dụng dù. Không gian trong máy bay chật hẹp: Máy bay thương mại không được thiết kế để nhảy dù, không có cửa hoặc khu vực phù hợp để hành khách ra ngoài. 4. Nguy hiểm khi hạ cánh Khi nhảy dù từ độ cao lớn, hành khách cần trang bị thêm các thiết bị bảo vệ cơ thể chống rét và bình dưỡng khí. Nếu không, nguy cơ tử vong do thiếu oxy hoặc nhiệt độ cực thấp là rất cao. Hơn nữa, việc hạ cánh mà không có địa điểm an toàn cũng là một vấn đề lớn, đặc biệt nếu rơi xuống núi, rừng rậm, hoặc đại dương. 5. Phương án an toàn hơn Trong các sự cố máy bay, phi hành đoàn thường cố gắng giữ kiểm soát máy bay và hướng dẫn hành khách tuân thủ các quy trình an toàn, chẳng hạn như hạ cánh khẩn cấp hoặc sử dụng các thiết bị cứu hộ khác (áo phao, mặt nạ dưỡng khí).
Mọi người ơi em muốn hỏi nếu có 1 người lơ lửng trên không trung(ko đứng trên mặt đất) ở 1 vị trí liên tục trong 365 ngày vậy người đó từ châu Á có bây sáng châu Âu không🥲
Ad ơi, nếu cận huyết con cái sẽ bị ngu hoặc dị tật, vậy người tiền sử họ cũng cận huyết nhưng vì sao bây h chúng ta lại có những người đẹp trai, xinh gái, tông minh vậy ạ?😅(mong ad trả lời❤❤?
tưởng tượng hàng tỉ tế bào đang hoạt động lòi kèn ra, được điều chỉnh theo thời gian thực từ nano giây, não hoạt động 10% thì chỉ có đi bán muốn lun. có lẽ đây là tiềm năng của tâm trí của con người, chứ như kiểu máy tính vậy, giờ là một người bình thuwognf thì làm sao mà nhìn thấy cái CPU hoạt đônnjg như thế nào? nah, đây là sai lệch nhận thức rồi.
Tại đến mùa đông thì ban đêm chúng ta lại quay lên bạn nhé! Hoặc cũng có thể chúng ta đang sống giữa mùa Thu => chúng ta quay lên từ hoàng hôn đến tờ mờ sáng. Thế nên bắt đầu 1 ngày mới chúng ta ko bị rơi là cũng may lắm rồi
1. Dân số và tài nguyên Hiện tại, dân số Việt Nam khoảng 100 triệu người. So với dân số toàn cầu (hơn 8 tỷ người), đây chỉ là một phần nhỏ (~1,25%). Khi toàn bộ dân số thế giới biến mất, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia duy nhất chiếm lĩnh toàn bộ tài nguyên trên hành tinh, bao gồm đất đai, khoáng sản, nguồn nước, và năng lượng. Tích cực: Nguồn tài nguyên dồi dào sẽ giải quyết bài toán thiếu hụt tài nguyên hiện nay. Người dân có thể tiếp cận nguồn năng lượng và tài sản khổng lồ mà không còn sự cạnh tranh. Thách thức: Quản lý khối lượng tài nguyên này sẽ là bài toán khó, vì dân số Việt Nam không đủ lớn để khai thác và duy trì toàn bộ tài nguyên trên toàn cầu. 2. Cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông và công nghệ: Việt Nam sẽ có quyền sử dụng mọi cơ sở hạ tầng hiện đại nhất thế giới. Ví dụ: các tòa nhà chọc trời ở Mỹ, hệ thống tàu siêu tốc ở Nhật Bản, và công nghệ năng lượng tái tạo ở châu Âu. Tuy nhiên, với số lượng người hạn chế, rất khó để vận hành và bảo trì những hệ thống phức tạp này. Đô thị hóa: Nhiều khu vực trên thế giới sẽ rơi vào trạng thái hoang phế, vì không có đủ người sinh sống hoặc bảo quản. 3. Kinh tế và sản xuất Toàn bộ hệ thống kinh tế toàn cầu sẽ sụp đổ, vì kinh tế hiện nay dựa trên sự trao đổi và liên kết giữa các quốc gia. Ngành sản xuất sẽ đối mặt với nguy cơ đình trệ vì không đủ người lao động. Một số ngành sẽ không còn cần thiết nữa (ví dụ: ngành du lịch quốc tế). Tuy nhiên, với sự biến mất của phần còn lại của thế giới, người Việt Nam có thể tiếp cận vô hạn các sản phẩm, tài sản và công nghệ đã tồn tại mà không cần phải sản xuất thêm. 4. Xã hội và văn hóa Ngôn ngữ thống nhất: Tiếng Việt sẽ trở thành ngôn ngữ duy nhất trên thế giới. Mọi văn hóa, phong tục của các quốc gia khác có nguy cơ bị mai một. Hội nhập và toàn cầu hóa: Ý tưởng về toàn cầu hóa sẽ không còn, thay vào đó là một xã hội thuần Việt. Điều này có thể tạo ra sự gắn kết mạnh mẽ trong cộng đồng, nhưng cũng có thể dẫn đến việc thiếu đa dạng văn hóa. Nỗi cô đơn tập thể: Sự biến mất của toàn bộ các dân tộc và nền văn minh khác có thể gây ra cảm giác cô lập và trống trải. 5. Môi trường tự nhiên Với chỉ 100 triệu người trên toàn cầu, sức ép lên môi trường sẽ giảm đáng kể. Tích cực: Khí thải carbon giảm mạnh, giúp hành tinh hồi phục nhanh chóng khỏi biến đổi khí hậu. Các loài động vật hoang dã có thể phát triển mạnh mẽ nhờ không còn sự xâm phạm của con người. Thách thức: Nhiều hệ sinh thái phụ thuộc vào hoạt động của con người (ví dụ: nông nghiệp) có thể suy thoái nếu không được chăm sóc. 6. Chính trị và lãnh thổ Không còn biên giới quốc gia: Việt Nam sẽ sở hữu toàn bộ lãnh thổ trên hành tinh. Điều này đồng nghĩa với việc người Việt Nam có thể sinh sống ở bất kỳ nơi nào trên Trái Đất. Chính trị: Hệ thống chính trị của Việt Nam sẽ phải tái cơ cấu để quản lý toàn cầu, thay vì chỉ một quốc gia nhỏ. 7. Khoa học và tiến bộ Nếu toàn bộ các nhà khoa học, kỹ sư và chuyên gia trên thế giới biến mất, việc duy trì các thành tựu khoa học hiện đại sẽ trở nên khó khăn. Tích cực: Người Việt Nam sẽ có cơ hội học hỏi, tiếp cận và làm chủ các công nghệ tiên tiến. Thách thức: Cần đào tạo một lực lượng lớn các chuyên gia để tiếp tục phát triển khoa học, y tế, và công nghệ. 8. Kết luận Nếu dân số thế giới biến mất và chỉ còn dân số Việt Nam, đó sẽ là một cơ hội lớn nhưng cũng là thách thức to lớn. Người Việt Nam sẽ phải đối mặt với việc duy trì nền văn minh nhân loại, học cách quản lý tài nguyên toàn cầu, và tái định nghĩa cách sống trong một thế giới rộng lớn nhưng gần như trống rỗng. Tuy nhiên, viễn cảnh này cũng nhắc nhở chúng ta rằng sự đa dạng văn hóa, cộng đồng quốc tế và sự hợp tác toàn cầu là những yếu tố quan trọng để nhân loại cùng phát triển!
Để xác định "ngày đầu tiên" Người xưa chọn một sự kiện quan trọng làm "ngày đầu tiên" để bắt đầu đếm thời gian, chẳng hạn: Thời Ai Cập cổ đại: Họ dựa vào sự xuất hiện của sao Thiên Lang (Sirius) trên bầu trời vào thời điểm sông Nile dâng lũ, đánh dấu một chu kỳ mới. Thời Trung Quốc: Người Trung Quốc cổ thường chọn ngày đông chí (ngày ngắn nhất trong năm) làm một mốc quan trọng. Lịch Gregory hiện đại: Lịch này bắt đầu tính năm 1 từ thời điểm được cho là năm Chúa Giáng Sinh, theo truyền thống Thiên Chúa giáo. Như vậy, "ngày đầu tiên" được xác định dựa trên một sự kiện thiên nhiên hoặc văn hóa quan trọng mà người sáng tạo lịch cho là phù hợp để làm mốc.
Lập luận "Con người chỉ sử dụng 10% bộ não" và "Con người chỉ cần 10% bộ não để sống và sinh hoạt" là vô nghĩa và lạc đề, ko thích hợp với kiến thức của vfact
Trên thế giới có rất nhiều trường hợp trải qua biến cố lớn, bất thường như tai nạn, chết đi sống lại ... thì tự nhiên khai mở được một số kĩ năng phải nói là thiên tài 🧐. Theo ý mình hiểu thì bộ não con người thực tế khá là bá đạo, còn nhiều tiềm năng mà con người chưa biết đến, cái 10% chắc là chỉ con người mới sử dụng được 10% tiềm năng của nó.
Ko phải đâu bạn. Thở vẫn tự thở nhưng khi ta để ý đến nó vẫn không có gì xẩy ra. Cơ mà cái tâm lý kiểm soát tác động nên ta thấy mình đang kiểm soát hơi thở. Vậy nên nếu bạn coi các bài thiền tập sẽ thấy người ta quan sát hơi thở. Chì quan sát mà không kiểm soát nó thì hơi thờ vẫn diễn ra tự nhiên và thiền sinh chỉ quan sát. Tập như vậy sẽ giảm đi cái tâm lý kiểm soát giúp người tập hết căng thẳng tâm lý. Vì các căng thẳng tâm lý đều đến từ sự kiểm soát phản ứng với ngoại cảnh
Ngta đang nói về công suất bộ não chứ không phải bộ phận trên bộ não ad ạ, giống như cái xe vậy, chạy bình thường thì k ai dùng hết công suất của động cơ cả (nhưng tất cả các bộ phận đều hoạt động)
Hiện tượng nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh được gọi là hiệu ứng Mpemba (tên của nhà khoa học người Tanzania, Erasto Mpemba, người đã phát hiện lại hiện tượng này vào những năm 1960). Đây là một chủ đề thú vị nhưng vẫn chưa được giải thích hoàn toàn thỏa đáng trong khoa học. Tuy nhiên, có một số giả thuyết và cơ chế giúp giải thích hiện tượng này: 1. Sự bay hơi Giả thuyết: Khi nước nóng được làm lạnh, nó mất một phần khối lượng do bay hơi (nước nóng bốc hơi nhiều hơn nước lạnh). Vì vậy, lượng nước còn lại ít hơn, và thể tích nhỏ hơn thì sẽ đông cứng nhanh hơn. Giải thích: Khi một phần nước bay hơi, năng lượng nhiệt cũng bị mang đi theo, giúp nước còn lại hạ nhiệt nhanh hơn. Điều này đặc biệt đúng nếu lượng nước ban đầu nhỏ. 2. Chuyển động đối lưu Giả thuyết: Nước nóng có sự chuyển động đối lưu mạnh hơn (dòng chảy do nhiệt độ khác nhau), giúp nhiệt tỏa ra nhanh hơn so với nước lạnh, dẫn đến làm lạnh nhanh hơn. Giải thích: Nước nóng tạo ra các dòng đối lưu làm tăng khả năng truyền nhiệt giữa nước và môi trường, trong khi nước lạnh có dòng đối lưu yếu hơn, khiến việc hạ nhiệt chậm hơn. 3. Cấu trúc và liên kết phân tử Giả thuyết: Nước nóng làm thay đổi cấu trúc liên kết giữa các phân tử nước, khiến quá trình kết tinh (đóng băng) xảy ra nhanh hơn. Giải thích: Khi nước nóng, các liên kết hydro (hydrogen bonds) giữa các phân tử nước có thể bị phá vỡ. Khi nhiệt độ hạ xuống, các liên kết này tái tổ chức nhanh hơn, thúc đẩy quá trình đóng băng. 4. Sự chênh lệch nhiệt độ với môi trường Giả thuyết: Nước nóng có chênh lệch nhiệt độ lớn hơn so với môi trường lạnh. Điều này dẫn đến việc truyền nhiệt từ nước ra môi trường diễn ra nhanh hơn (theo quy tắc truyền nhiệt: sự chênh lệch nhiệt độ càng lớn, tốc độ truyền nhiệt càng cao). Giải thích: Nước nóng ban đầu giảm nhiệt nhanh hơn vì sự chênh lệch nhiệt độ lớn, cho phép nó "bắt kịp" và vượt qua nước lạnh trong hành trình đóng băng. 5. Đóng băng không chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ Quá trình nước đóng băng không chỉ liên quan đến việc nhiệt độ nước đạt 0°C mà còn phụ thuộc vào: Cách nhiệt được phân tán: Nước nóng có thể hình thành các khu vực nhiệt độ không đồng nhất, tạo điều kiện cho việc đông cứng xảy ra nhanh hơn. Tạp chất trong nước: Nước nóng có thể hòa tan các khí (như oxy) hoặc các tạp chất, làm thay đổi tính chất đông đặc của nó. 6. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng Mpemba Hiệu ứng Mpemba không phải lúc nào cũng xảy ra và phụ thuộc vào: Nhiệt độ ban đầu của nước nóng và nước lạnh. Môi trường làm lạnh (nhiệt độ không khí, cách truyền nhiệt, độ ẩm). Thể tích nước và hình dạng vật chứa. Tạp chất trong nước. 7. Một số thí nghiệm Trong thực tế, để chứng minh hiệu ứng Mpemba, bạn có thể làm một thí nghiệm đơn giản: Đổ một cốc nước nóng (~60-80°C) và một cốc nước lạnh (~20-30°C) vào hai vật chứa giống nhau. Đặt cả hai cốc vào cùng một ngăn đông của tủ lạnh. Quan sát: Trong một số điều kiện, bạn sẽ thấy cốc nước nóng đóng băng trước. Kết luận Hiện tượng nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh là một vấn đề phức tạp, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Mặc dù các giả thuyết trên có thể giải thích phần nào, hiệu ứng Mpemba vẫn là một chủ đề nghiên cứu và tranh cãi trong vật lý hiện đại. Tuy nhiên, nó nhấn mạnh rằng tự nhiên thường không đơn giản như chúng ta nghĩ!
Theo tôi tư duy của bộ não là vô hạn bằng chứng là những tiến bộ về khkt trong lịch sử . Và tôi sẽ hiểu là tới nay con người mới chỉ sử dụng tư duy trìu tượng bằng 10% bộ não chứ ko phải bộ não sinh học hoạt động có 10% còn 90% là ở mức nghỉ
a. Bộ não không thực sự vô hạn Mặc dù bộ não rất mạnh mẽ, nó vẫn là một cơ quan sinh học, và có những giới hạn vật lý: Năng lượng tiêu thụ: Bộ não chỉ chiếm 2% trọng lượng cơ thể nhưng tiêu thụ tới 20% năng lượng. Dung lượng xử lý: Dù não có khả năng kết nối lớn, nó không thể lưu trữ hoặc xử lý thông tin vô hạn. b. Tiềm năng tư duy là vô hạn - nhờ xã hội và công nghệ Tiềm năng của tư duy con người có vẻ vô hạn không phải vì bộ não "vật lý" mà vì chúng ta phát triển trong cộng đồng. Tri thức được tích lũy và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Công nghệ như trí tuệ nhân tạo và máy tính có thể hỗ trợ, mở rộng khả năng xử lý của chúng ta.
Nếu mỗi phần trong bộ não đảm nhiệm 1 nhiệm vụ riêng thì tại sao k thể vừa chạy vừa tư duy (giải phương trình chẳng hạn) ? Tại sao khả năng đa nhiệm của chúng ta lại tệ đến thế ? Nếu mỗi phần đều đảm nhiệm vụ riêng ? Chúng ta chẳng biết khỉ gì về bộ não cả (theo lời thằng bạn học y nói thế)
Một cơ chế của não là khi một vùng đang hoạt động thì các xung điện ở đó phát ra sẽ làm ức chế các vùng xung quanh và ngược lại. Đây có thể là cơ chế để bảo vệ cơ thể, vì não sử dụng nhiều năng lượng. Ở mức hoạt động bình thường mà người ta còn cần phải ăn 2-3 bữa mỗi ngày để làm việc, nếu tất cả hoạt động cùng lúc thì tôi nghĩ có truyền đường liên tục cũng không đủ mà xài.
@@dangnguyenvan4440 đa nhiệm và vừa full vận động nhưng vẫn tư duy tốt dc. Tất cả những thứ bạn nói chỉ gói gọn ở thần kinh vận động và thân kinh ngoại biên. Chẳng đụng tí nào phần tư duy logic. Vậy có thật sự là đa nhiệm tốt ? Rõ ràng bạn k thể vừa chạy full sức (chạy nước rút) vừa nhìn đường vừa và vừa giải phương trình hay đơn giản là suy nghĩ 1 cái gì đó phức tạp 1 tí :). Ví dụ như tối nay ăn gì :)). Khi não muốn làm cái gì tốt thì nó phải chú ý 100% vào việc đó và gần như k thể làm gì khác nữa. Khả năng đa nhiệm của chúng ta cực kém :). Chấp nhận đi :))
Bạn nên tìm hiểu nguyên nhân của nỗi sợ đó là gì thì tốt hơn. Thường nó đến từ sỹ diện sợ người khác đánh giá sợ. Bạn muốn bảo vệ con mình hay bảo vệ sỹ diện của mình
Rất mong Vfacts nói về sư Minh Tuệ đang đi bộ hành sang ấn độ. Ad hãy làm 1 nội dung chưa từng có trên Vfacts . mọi người ai yêu mến Sư Minh Tuệ hãy cho bình luận này lên top để ad có thể nhìn thấy cân nhắc làm về sư nhé. Chúc mọi người vui vẽ hạnh phúc.
Còn một sự thật ngớ ngẩn nữa là e vẫn tin rằng a ĐẠT sẽ trả nợ vụ bánh ruồi
Lên top bạn ơi
Đừng để vụ này chìm lên top
Lên top đê
Ko để vụ này chìm xuồng được
,
Ý Einstein không phải là não chúng ta chỉ mới dùng 10% công suất của nó. Mà là tiềm năng. Vì sao có những người thông minh nhất thế giờ và những người thiểu năng trí tuệ, có sự khác biệt trong não của họ, và theo đó, con người có thể còn thông minh hơn Einstein rất nhiều nếu tất cả tiềm năng trong bộ não được sử dụng hết. Một số ví dụ đơn giản như: Khả năng nhìn 1 lần là nhớ, giống như chụp ảnh. Có vài con người trên thế giới bị tự kỉ nhưng có thể nhớ chính xác đến từng chi tiết những thứ mà họ nhìn thấy rồi vẽ lại chúng, hay như ông nào đó, dù không giỏi nhưng có thể ghi nhớ tất cả mọi cuốn sách mình đã từng đọc qua không sót 1 chữ. Và vô số khả năng thiên tài khác mà chỉ 1 số người rất nhỏ trên thế giới mới có những khả năng đó, thử nghĩ xem nếu người bình thường có được nhưng khả năng đó thì sao?
Có rất ít người có khả năng thiên bẩm, trong số thiên bẩm ấy mới tòi ra mỗi ông anhxtanh vừa có thiên bẩm đặc biệt vừa cống hiến cho nhân loại. Những cái thiên bẩm mà bạn nêu ra thì khá là phế trong thời đại internet và máy tính phát triển như ngày nay. Chỉ mỗi ghi nhớ, hay chỉ mỗi tính toán nhanh thì chưa có gì là đặc sắc đâu bạn
@@thienthansanga4853có chứ nhể, nó cho biết con người đó xử lý ổn, tức là nhảy số tình huống đời thường nhanh hơn khác.
@@thienthansanga4853 cái nhớ đến từng chi tiết là chưa chắc bây giờ có thứ ghi lại đc=))
Kể cả về tiềm năng của não chúng ta chỉ sd 10 hay 20% bộ não và cố thể khải thác thêm hơn một nửa còn lại cx chả có cơ sở chứng minh nào , 1 ngày bình thường làm vc thôi cx đã làm bộ não mệt mỏi và cần nghỉ ngơi r . Còn về sự khác biệt trong não giữa 2 ng thì đơn giản giống như một người chuyên tập tay và một người chuyên tập chân vậy họ tuy đều phát triển cơ bắp nhx là 2 nơi khác nhau nên chắc chắn sẽ có sự khác biệt . Còn nhx ng có khả năng thiên bẩm ở cái này thì chắc chắn ở cái khác họ sẽ thua nhx ng bình thường , còn đã là thiên bẩm mà ai cx có thì còn j là thiên bẩm
Mong anh làm về cách dập tắt đám cháy của khí FM200 được sử dụng trong hệ thống phòng chây chữa cháy.
4:42 công ty đó lấy Brontosaur để lm logo mà🤑🤑🤑🦕
Klq, nhưng dành cho ai chưa biết: 25/12 là lễ "Thần mặt trời" của người La Mã, còn chúa Giê-su sinh vào thời điểm nào cũng chẳng ai biết.
Thậm chí rất nhiều ý kiến còn cho rằng chúa Giê-su là nhân vật "không có thật trong lịch sử".
Rằng tất cả chỉ là một tác phẩm được bịa đặt ra. Bởi vì hoàn toàn không hề có một tài liệu lịch sử cụ thể nào ghi chép lại, hay một di tích lịch sử nào để lại. Hầu như các tài liệu được ghi chép lại đều khá mâu thuẫn nhau, không đồng nhất (có tài liệu thì nói chúa Giê-su sinh vào năm thứ nhất, có tài liệu thì bảo sinh vào năm thứ 6...) Hoàn toàn không đủ thuyết phục rằng nhân vật này có thật trong lịch sử hay không.
thì israel nó cx có theo công giáo đâu (ko tin gie-su là chúa)... bài ông đọc là bài của mấy bên anti christ thôi, chứ google vài đường cơ bản là ra 1 đống bằng chứng mà
@@projectmeme2328Gg nhiều rồi và đọc nhiều rồi, chả có bằng chứng nào rõ ràng cả. Ngay cả những nhà sử học trên thế giới cũng không dám chắc Giê-su là nhân vật có thật hay không. Nhưng chắc chắn là họ sẽ không dám phơi bày sự thật, vì sẽ gây động chạm và sẽ phải đi tù.
@@projectmeme2328Gu gồ nhiều rồi bạn ơi và đọc cũng nhiều rồi, chả có bằng chứng nào rõ ràng cả. Ngay cả những nhà sử học trên thế giới cũng không dám chắc Giê-su là nhân vật có thật hay không. Nhưng chắc chắn là họ sẽ không dám phơi bày sự thật, vì sẽ gây động chạm và sẽ phải đi tù.
Do người israel cổ giết chúa giêsu mà
Còn việc chúa giêsu chết ở đâu thì có di tích để lại mà,tôi tin ổng có thật như không tin thần thánh như trong các câu chuyện@@projectmeme2328
@@projectmeme2328điều mn bảo là "ko xác định đc ngày sinh của Chúa" là do trong Kinh thánh hình như mình có đọc lướt qua nhưng cũng ít,rất ít là đằng khác và khá cấn về ngày sinh của Ngài.
Chịu th, 25/12, một fact tưởng ai cx bt thực ra ai cx hiểu sai 😢
Có ai thấy phần giải thích về hiệu năng sử dụng não không đc thuyết phục lắm k? Ví dụ như 1 thanh RAM 16G khi chỉ dùng 1,6G thì đúng là đang dùng 10%. Thiếu bất kỳ linh kiện nào cấu thành cây RAM thì đều làm nó k hoạt động đc, khi nó hoạt động 10% hiệu năng thì các linh kiện cấu thành cây RAM đều hoạt động và có nhiệm vụ nhất định, nhưng những điều đó k biểu hiện cho việc thanh RAM có hoạt động 100% hay k.
đó là vì bất kỳ phần nào cx đều hoạt động như nhau, còn não thì mỗi phần làm một việc
Nếu chỉ hoạt động ở mức 10% nhưng nó ngốn đến 20% năng lượng thì bác thấy nó có hợp lý không.
Đơn giản là ram không giống 1 bộ não
@@Dat41251ram chỉ lưu trữ thông tin tạm thời chứ có tính toán con mẹ gì đâu.
Quan trọng là cái misfact ban đầu: con người mới chỉ sử dụng 10% bộ não => con người còn *chưa* sử dụng 90% bộ não.
Sự thực là con người đã sử dụng 100% bộ não, chỉ là không sử dụng cùng lúc mà thôi.
Mình rất thích chủ đề về tam thể. Bạn làm mình hiểu rõ hơn về kiến thức bên trong. Rất hóng ạ
Có video rồi mà
@@LamLam-lx8vf tập 3 ý ạ
Ý là nếu khả năng của não là 100GB thì con người mới chỉ sử dụng được 10GB. Nếu càng sử dụng được nhiều khả năng của bộ não cung cấp thì con người càng giỏi. Chứ ko phải % vật lý như ad nói
Anh Đạt đẹp trai ơi cho em hỏi là "độ chia nhỏ nhất" của không gian là gì vậy ạ? là một hạt quark hay nhỏ hơn?
Ngày nào cũng xem Vfact cho dù là video đăng lại hay trùng nội dụng
Tại sao mỗi người sinh ra lại có tính cách khác nhau? Người nóng tính ,người dễ tính,… cơ chế của hình thành tính cách con ng là gì? Mong giải đáp
Cái này phải giải đáp bằng tâm linh cơ mà nếu bạn kỳ thị..
Theo tâm linh thì các khuynh hướng tính cách được thừa hưởng từ quá khứ. 1 cặp song sinh cùng trứng giống nhau hoàn toàn về cấu tạo sinh học cũng sẽ có các khuynh hướng tâm lý khác nhau và khoa học chỉ có thể giải thích bằng môi trường sống. Có 3 loại khuynh hướng tính cách cơ bản. 1 Sân và ít sân: tức là nóng tính hay ghét cái này cái kia và dễ tính hoà đồng ít cáu bẳn. 2 Tham và ít tham. 3 nhạy bén tinh tế >< mù mờ ngu ngơ thiếu để ý còn gọi là (si)
Còn cái tạo ra các khuynh hướng tính cách đó chính là thói quen lối sống thành lối mòn tạo ra nét tính cách cái đó thuật ngữ gọi là nghiệp. 1 đứa trẻ sinh ra thừa hưởng khuynh hướng tâm lý từ quá khứ nên câu nhân chi sơ tính bản thiện là câu ngớ ngẩn vì đứa trẻ ác hay lành nó đang trong giai đoạn tiềm tàng chưa lộ ra thôi
Mùa đông này mình rất hay bị tĩnh điện giật đèn đẹt liên tục, bạn giải thích hiện tượng tĩnh điện và dòng điện nó tạo ra là bao nhiêu ạ
04:10 ko thể vừa làm thơ vừa đi tè chứ vừa hát vừa ia thì đc nha ad 😂
4:35 con đấy là brontosaurus chứ ko phải apatosaurus, ban đầu họ chọn đại diện là brontosaurus nhưng một vài nghiên cứu chỉ ra brontosaurus ko còn là danh pháp hợp lệ nữa mà là một cá thể apatosaurus nhưng rồi đến 2015 thì các nhà khoa học chỉ ra hoá thạch của từng là bronto và apato thực sự có nhiều điểm khác biệt và rồi pháp danh brontosaurus được phục hồi và trở thành một loài riêng
a đạt ơi thế cho em hỏi nếu đun sôi thì nước muối sôi nhanh hơn nước tinh khiết một ít thế còn làm lạnh xuống 0 độ thì cái nào lạnh nhanh hơn ạ
a Đạt ơi liệu 1 cái vỗ tay không trúng nhưng gần con muỗi có thể khiến nó đăng xuất không ạ?
Chuyện 10% bộ não cũng có thể là thật lắm chứ. Như Vfact đã nói, mỗi phần trong bộ não đều có 1 chức năng riêng, và ta đều phải sử dụng hết tất cả các chức năng đó. Nhưng nếu các bộ phận đó, mỗi bộ phận chỉ dùng 1% của mình thì sao. Gộp tất cả lại cũng chỉ khoảng 10%. Trước đây có nghe nói 1 người bị chấn thương vùng đầu, sau đó trở thành thiên tài môn hình học. Không biết thật hay bịa, hy vọng Vfact có thể làm về chủ đề này :v
Anh đạt ơi vốn giải ngân đầu tư công là j v ạ tại sao ko giữ lại để làm giàu cho đất nước . mong đc lên tivi
Chúng ta cứ ví dụ bộ não như là 1 cái máy tính. tôi cá 100% là máy tính của bản chỉ dùng 10% bộ nhớ cho Win (hệ điều hành) còn 90% còn lại là dữ liệu (lưu trữ). Nếu bạn dùng full 100% bộ nhớ thì cái máy tính của bạn sẽ chạy chậm, giật, lag. Cứ ví dụ tuổi thọ trung bình của con người là 100 tuổi. Z 90% còn trống đó chính là cái con người gọi là trí nhớ. Đó là vì sao người già thường hay đãng trí ( lúc nhớ, lúc quên)
Ad ơi cho em hỏi:
Con người sẽ ra sao, mà sau khi con người phát hiện ra ngọn lửa với điện tích cùng một lúc từ chỗ của một cái cục quặng sắt nào đó ở kế bên mà cùng lúc tia sét đầu tiên đánh vào một cái cây nào đó dc ko ạ ❤
Hiểu như vầy đi. Bộ não ví như 1 sân vận động chẳng hạn. Toàn bộ sân đều được sử dụng cho trận bóng gồm cả phần khán đài lẫn sân bóng. Tuy nhiên diện tích đất còn trống trong khuôn viên sân vận động vẫn chiếm hơn một nửa. Ý là bộ não tương tự vậy. Tất cả vị trí não đều được thay đổi làm việc nhưng không phải sử dụng tất cả vị trí trong cùng một thời điểm.
hiểu đơn giản hơn là thay vì 100% não dùng cho một việc thì nó lại chia nhỏ % ra cho nhiều việc khác nhau
Chào anh, em có 1 thắc mắc: Các loài linh trưởng, đặc biệt là vượn có mối quan hệ gần nhất với con người, vậy vì sao e chưa từng thấy loài linh trưởng nào có khả năng nói chuyện, kể cả mấy từ đơn giản dù đã có nhiều con đc nuôi dưỡng bởi con người và cả chuyên gia, dù chúng nó có khả năng hiểu và dùng ngôn ngữ ký hiệu. Trong khi đó, 1 số loài chim lại mô phỏng âm thanh con người rất tốt?
Nó có ngôn ngũ riêng của nó
Còn mấy con chim thì chưa có nên 1 là hót
2 là nói theo tiếng người nhưng ko để trao đổi
1. Góc nhìn khoa học: Vì sao linh trưởng không nói được như con người?
a. Cấu trúc sinh học không phù hợp
Một trong những lý do chính khiến các loài linh trưởng, bao gồm cả vượn (có quan hệ gần với con người), không thể nói chuyện là do giải phẫu cơ quan phát âm của chúng:
Thanh quản (larynx): Thanh quản của linh trưởng nằm cao hơn trong cổ họng so với con người. Điều này khiến chúng không thể điều chỉnh âm thanh linh hoạt như chúng ta.
Ống phát âm (vocal tract): Con người có ống phát âm dài hơn, giúp tạo ra các âm thanh phức tạp. Ở linh trưởng, ống phát âm ngắn hơn, hạn chế khả năng tạo ra các nguyên âm và phụ âm cần thiết để nói.
Lưỡi và cấu trúc miệng: Lưỡi của linh trưởng không có đủ sự linh hoạt và độ kiểm soát để tạo ra âm thanh phức tạp giống con người.
b. Hệ thống thần kinh và não bộ
Mặc dù linh trưởng có não bộ lớn và thông minh, nhưng vùng não kiểm soát ngôn ngữ (chẳng hạn như vùng Broca và vùng Wernicke) không phát triển đủ để xử lý ngôn ngữ nói:
Ở con người, các vùng não này không chỉ kiểm soát phát âm mà còn xử lý ý nghĩa, cấu trúc và ngữ pháp của ngôn ngữ.
Ở linh trưởng, mặc dù chúng có khả năng hiểu ngôn ngữ ký hiệu hoặc từ ngữ đơn giản, chúng thiếu khả năng xử lý ngôn ngữ phức tạp và phối hợp vận động để nói.
c. Ngôn ngữ ký hiệu và giao tiếp phi ngôn ngữ
Dù không thể nói, nhiều loài linh trưởng (như tinh tinh, vượn, đười ươi) đã học được ngôn ngữ ký hiệu (sign language) khi sống với con người. Điều này cho thấy:
Linh trưởng có khả năng hiểu ngữ nghĩa và giao tiếp qua các biểu hiện phi ngôn ngữ (ký hiệu, ánh mắt, cử chỉ).
Tuy nhiên, khả năng này vẫn giới hạn ở mức cơ bản, không đủ để tạo ra một ngôn ngữ hoàn chỉnh với cú pháp phức tạp như con người.
d. Tại sao chim có thể "nói"?
Một số loài chim như vẹt và quạ có khả năng bắt chước âm thanh con người tốt hơn linh trưởng, bởi:
Cơ quan phát âm đặc biệt: Chim sử dụng cơ quan gọi là syrinx (thanh quản của chim), cho phép chúng kiểm soát âm thanh với độ chính xác cao hơn.
Khả năng học tập âm thanh (vocal learning): Một số loài chim có khả năng học và bắt chước âm thanh từ môi trường xung quanh, bao gồm cả tiếng người.
Tuy nhiên, chim chỉ bắt chước âm thanh, không hiểu ngữ nghĩa hay cấu trúc ngôn ngữ như linh trưởng.
2. Góc nhìn triết học: Vì sao chỉ con người phát triển ngôn ngữ phức tạp?
a. Con người là "động vật ngôn ngữ" (homo loquens)
Triết học từ lâu đã coi ngôn ngữ là đặc trưng duy nhất của loài người.
Theo Aristotle, con người khác biệt với động vật bởi khả năng sử dụng lý trí (logos) và ngôn ngữ.
Heidegger, một triết gia hiện đại, cũng khẳng định rằng ngôn ngữ không chỉ là công cụ giao tiếp, mà còn là cách con người hiểu và tồn tại trong thế giới. Động vật có thể giao tiếp, nhưng chúng không có ngôn ngữ với ý nghĩa này.
b. Ngôn ngữ và tư duy
Theo triết học ngôn ngữ (Wittgenstein), khả năng sử dụng ngôn ngữ phức tạp của con người phản ánh tư duy trừu tượng và ý thức xã hội cao.
Linh trưởng và chim, mặc dù có khả năng giao tiếp, không phát triển được ngữ pháp và khả năng diễn đạt ý tưởng trừu tượng. Điều này có thể là do:
Chúng không có nhu cầu xã hội phức tạp như con người.
Chúng thiếu khả năng nhận thức cao cấp để tư duy về các khái niệm như thời gian, không gian, và bản ngã.
c. Ngôn ngữ là sản phẩm của xã hội
Triết gia Hegel cho rằng ngôn ngữ không chỉ là kết quả của sinh học mà còn là sản phẩm của xã hội và lịch sử.
Linh trưởng, dù có khả năng trí tuệ, không phát triển được xã hội phức tạp hoặc văn hóa như con người, nên cũng không phát triển ngôn ngữ phức tạp.
d. Vấn đề ý thức và tự nhận thức
Con người có ý thức sâu sắc về bản thân và thế giới xung quanh, điều này thúc đẩy sự phát triển của ngôn ngữ để diễn đạt tư duy.
Linh trưởng, dù thông minh, vẫn thiếu ý thức trừu tượng ở cấp độ này, khiến chúng không cần và không thể phát triển ngôn ngữ nói.
Kết luận: Vì sao linh trưởng không nói được?
Kết hợp giữa khoa học và triết học, có thể tóm gọn rằng:
Lý do sinh học: Linh trưởng không có cơ quan phát âm và não bộ đủ phát triển để nói như con người.
Lý do nhận thức: Chúng thiếu ý thức trừu tượng và khả năng tư duy phức tạp, vốn là nền tảng để xây dựng ngôn ngữ.
Lý do xã hội: Xã hội của linh trưởng không đủ phức tạp để thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ phức tạp.
So với chim: Chim có thể bắt chước âm thanh tốt nhờ cơ quan phát âm đặc biệt, nhưng chúng không thực sự hiểu ý nghĩa như linh trưởng.
Ngôn ngữ là một đặc trưng độc đáo của con người, không chỉ để giao tiếp mà còn để nhận thức và kiến tạo thế giới. Điều này nhấn mạnh rằng loài người không chỉ là sinh vật sinh học, mà còn là sinh vật xã hội và tư duy.
làm thêm về cái hệ sinh thái biosphere 2 đi anh đạt 1 lít ơi ❤
Chưa xem hết video. Nhưng xem doraemon. Hóa thạch là do xác do bị núi lửa phun dung nham che lấp ko thể bị oxi hóa. Hàng triệu năm sẽ thành hóa thạch hoặc dầu mỏ
Ad ơi, cho mình hỏi là thuốc xổ hoạt động như nào v:))
Fact 10% bộ não ko nên giải thích như vậy. Tớ nghĩa là vd: xe mình chạy maxspeed 300km /h đc, nhưng thường ở phố chỉ đi 30- 40 km/h. Thiếu đi 1 phần nào đó chắc hẳn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cả xe, vd như mất đi 2/4 bánh ( đối với oto con) thì xe đã ko chạy đc rồi, mặc dù 2 bánh chỉ chiếm 1 phần nhỏ trong khối lượng xe... Đây là quan điểm riêng. Mong sự góp ý từ mọi người😊
Quan điểm riêng là cách nghĩ của b dựa trên việc b tự suy luận. Hay quan điểm riêng của b dựa trên việc đã tìm hiểu và suy luận ? Đây là 1 fact có thể tìm hiểu mà.
Anh ơi, ngủ đủ giấc có giúp ta thông mình hơn đc ko vậy?
Có giấc ngủ giúp xả rác ra khỏi đầu bằng các giấc mơ. Đầu ít rác thì nó thông thoáng và làm việc hiệu quả hơn
Nghe video trong cổ thế nữa, mấy cái facts này tôi xem trên vfacts rồi.
Anh ơi em có một câu hỏi đó chính là ở một con rùa vẽ sơn trong mai rùa khi chúng nó lớn thì có được không 😅
Ừm thì...10% bộ não thì không đúng. Nhưng là 10% khả năng của bộ não thì khó nói lắm. Dù sao để toàn bộ giác quan, lẫn khả năng ghi nhớ của não trở nên hoạt động một cách không có kiểm soát thì bùm. Não chúng ta sẽ như cái cpu máy tính vậy, xèo xèo... Không thiếu mấy đứa suy nghĩ quá mức mà phụt máu cam, sốt các kiểu. Tôi cũng là một trong số đó khi đẩy giới hạn não mình lên cao cực cao. Lúc đó tôi cảm thấy mình như đấng ấy, cái gì cũng có thể làm được. Nhưng khoảng khắc tập trung đó qua đi thì cái tôi nhận được là một cơn sốt đi kèm đau đầu và kiệt quệ...😅...chill lắm.
tôi đã từng nghe bà tôi nói là khi đi làm về mệt mà uống nước bột sắn dây+mật ong thì chết và đã có một gia đing 2 vc chết thực sự sau khi đi vs mặc dù cả 2 đều khỏe mạnh.Mong vfact chứng minh theo khoa học.
1. Bột sắn dây và mật ong có độc khi kết hợp?
Không có bằng chứng khoa học nào cho thấy bột sắn dây và mật ong khi kết hợp sẽ tạo ra chất độc gây nguy hiểm đến tính mạng.
Bột sắn dây: Là một loại thực phẩm thiên nhiên, chứa tinh bột và các chất giúp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể. Tuy nhiên, bột sắn dây phải được chế biến đúng cách, đảm bảo không còn tồn dư độc tố từ rễ cây sắn dây.
Mật ong: Là thực phẩm lành tính và giàu dinh dưỡng. Nếu sử dụng mật ong nguyên chất, không bị nhiễm khuẩn hoặc pha tạp, mật ong rất tốt cho sức khỏe.
Cả hai loại thực phẩm này đều lành tính nếu được sử dụng đúng liều lượng và nguồn gốc đảm bảo.
2. Hiểu nhầm về "tương kỵ thực phẩm"
Quan niệm rằng bột sắn dây và mật ong "kỵ" nhau có thể xuất phát từ một số hiểu nhầm trong y học dân gian:
Trong Đông y, có những thực phẩm được cho là mang tính "nóng" hoặc "lạnh". Mật ong tính "nóng", bột sắn dây tính "mát", nhưng việc kết hợp chúng không gây ra phản ứng hóa học hay sinh học gây nguy hiểm.
Các trường hợp "chết người" được kể trong dân gian có thể do các nguyên nhân khác, như ngộ độc thực phẩm, bệnh lý không được chẩn đoán, hoặc sử dụng mật ong/bột sắn dây không đảm bảo chất lượng.
3. Vì sao có trường hợp tử vong?
Những câu chuyện về tử vong sau khi uống bột sắn dây và mật ong có thể do những lý do sau đây:
Ngộ độc thực phẩm: Nếu bột sắn dây hoặc mật ong bị nhiễm vi khuẩn, nấm mốc, hoặc chứa hóa chất độc hại, người dùng có thể bị ngộ độc dẫn đến tử vong.
Dị ứng thực phẩm: Một số người có thể dị ứng với mật ong hoặc bột sắn dây mà không biết. Phản ứng dị ứng nghiêm trọng (sốc phản vệ) có thể dẫn đến tử vong.
Ngộ độc khí CO trong nhà kín: Nếu câu chuyện xảy ra sau khi "đi vệ sinh", có khả năng là hai người này tử vong do hít phải khí độc (như carbon monoxide hoặc khí H2S từ bể phốt). Đây là nguyên nhân phổ biến trong các ca tử vong đột ngột trong phòng kín.
Bệnh lý tiềm ẩn: Cả hai người có thể mắc các bệnh lý nguy hiểm (như đột quỵ, nhồi máu cơ tim) không được phát hiện, và sự trùng hợp khiến họ tử vong sau khi uống bột sắn dây mật ong.
4. Lời khuyên sử dụng an toàn
Bột sắn dây: Chỉ sử dụng bột sắn dây nguyên chất, không ẩm mốc. Hạn chế uống sống, nên pha với nước nóng hoặc nấu chín để đảm bảo an toàn.
Mật ong: Sử dụng mật ong nguyên chất, không bị pha loãng hay nhiễm khuẩn. Tránh cho trẻ em dưới 1 tuổi dùng mật ong vì nguy cơ ngộ độc botulinum.
Không tin theo lời đồn: Câu chuyện dân gian nên được kiểm chứng bằng khoa học. Nếu bạn có lo ngại, nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng.
Kết luận
Không có bằng chứng khoa học nào khẳng định rằng uống bột sắn dây pha mật ong gây chết người. Các trường hợp tử vong được kể lại có thể do các nguyên nhân khác. Để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng và tuân thủ cách chế biến đúng cách.
Vụ bột sắn dây + mật on quen lắm, nhiều khi Vfacts làm luôn rồi ấy
Bà chị vợ với ông chồng mình ra ngoài bắc( nhà mình chơi), và được tặng sắn dây với mật ong làm quà mang về, 2 người là người Miền Nam, mang về thì cứ ung dung hòa mật ong với sắn dây vào nhau để uống, đến khi mình biết nói cho 2 vợ chồng nghe là ko nên, có tin đồn gây tử vong, khj đó họ mới biết
Và đến h sau 3 năm vẫn khỏe mạnh
Thi xong rồi ad mới ra vid, giá mà coi trước khi thi là 10đ rồi=)) nhưng ko sao coi VFacts khá là hay, thú vị, mong ad có thật nhiều sức khỏe ra vid thường xuyên=)
Anh Đạt đẹp trai có thể làm fact về tiền Việt Nam được không? Vì sao lại in tiền kiểu 1-2-5 ạ? Em cảm ơn nhiều
Vì 1, 2, 5 đều là ước số của 10 còn các số còn lại thì không
@Hnt1234 cộng các mệnh giá tiền Việt Nam thành ra con số 888k :)))
đại đa số các nước đều thế chứ riêng gì VN
@@thuyanhle193 nó đều là các ước số của 10k, 100k, 1000k vì như vậy khi nhân chia sẽ dễ dàng
làm sao để hack mật khẩu wifi ở mọi nơi mà không cần phải hỏi mật khẩu?.khi điện thoại hết tiền thì làm sao để nạp thêm tiền vào tài khoản điện thoại mà không cần đến thẻ nạp?
Mội người biết tên video cũ của Vfact từng làm về chủ đề "con người mới chỉ sử dụng 1% bộ não" không cho mình biết với. Mình nhớ là Vfacts đã từng làm 1 video như v trước đây rồi
Con người không sử dụng 100% bộ não đơn giản vì nó quá tốn năng lượng, nếu 10% công suất đã là 20% năng lượng thì 100% sẽ là 200% năng lượng. Tiếp đó, dùng một phần sẽ tối ưu sự bền bỉ, não không có khả năng nhân đôi như sợi cơ, nên nếu hỏng là vĩnh viễn mất một tế bào thần kinh, việc dùng tối đa công suất không phải lựa chọn sáng suốt. Ngoài ra não có nhiều phần, đảm nhiệm nhiều chức năng, và chúng ta chẳng bao giờ có thể tập trung vào tất cả mọi thứ, chúng ta chỉ tập trung vào một số, còn lại sẽ ở trạng thái chờ, hoạt động ngầm. Chỉ 3 lý do trên đã chỉ ra việc dùng 10% thậm chí 3-4% là chuyện hoàn toàn có thể và không hề vô lý. Chẳng qua chúng ta bị phim ảnh dắt mũi nên sinh ra thiên kiến sai lệch và có ác cảm với chuyện này mà thôi, hoặc cũng có thể là tin nhưng không hiểu bản chất
cái fact từ thời cổ đại : " con người mới khám phá đc 5% đại dương nữa " . T cố giải thích là số liệu đấy từ cả chục năm trc rồi thì chúng nó cứ trích dẫn mấy bài báo lá cải VN ra để cãi :))
Đã thế còn có mấy ông dùng cái 5% ấy rồi suy diễn là con người chỉ biết 5% số sinh vật tồn tại trong đại dương
Cái fact sử dụng 10% bộ não mấy thanh niên đa cấp hay dùng để khơi gợi nhiệt huyết của mấy con gà 😂😂😂
Chắc chúng nó nghĩ con người thực sự chịu được áp xuất dưới đáy đại dương, người không chuyên xuống dưới 3m dưới mặt nước thôi đã thấy áp lực rồi.
khám phá đáy biển còn khó hơn lên sao Hỏa, hiện tại có tàu ngầm nào xuống được đáy biển chỉ hộ
@@zxWallxzđáy biển có chỗ nông chỗ sâu. Chỗ sâu nhất khoảng 11km thì con người đã đặt chân xuống rồi còn sao hoả thì chưa.
Mình thấy có 1 vấn đền là cách đọc tên danh nhân nước ngoài không giống với nguyên mẫu chính quốc( thể hiện sự trân trọng, tôn vinh những người vĩ đại). Nhà bác học Eratosthenes (phát âm tiếng Việt là Ê-ra-tô-sten), mình nhớ mãi bài báo viết về cách đo chu vi Trái Đất của ông trong báo Thiếu niên Tiền phong những năm 90 (ko nhớ rõ năm).
@@luukinh5260 Chính quốc nào đọc Ê ra tô sten bạn? Đó là phiên âm tiếng Việt.
Đọc tương đối thôi là được rồi. Làm sao mà phát âm chuẩn tiếng Hy Lạp được. Ngay cả cái tên Erathostenes cũng là viết theo cách của người Anh chứ có phải viết theo cách của người Hy Lạp đâu. Nếu trân trọng thì bạn nên viết đúng tên của ổng là Ἐρατοσθένης rồi bạn phát âm cho chuẩn vào.
b mà đòi hỏi ng làm vid phải đọc đúng thì bây giờ ng làm vid đã k có vid cho b xem rồi=)) đọc để ngt hiểu là tuyệt vời lắm rồi chứ để cho ng nước ngoài đọc thử tiếng việt chuẩn mà k được học phát âm tử tế thì mướt mùa họ đọc đúng, họ cũng chỉ đọc theo cách họ cố gắng phát âm đc thôi, chung quy lại là b đừng bảo thủ là đc
Mình biết tiếng Hàn và mình cực ghét đọc phiên âm tiếng Hàn nó ngu vcl
Vfacts cho hỏi cục pin hết điện có nhẹ hơn cục pin đầy điện không ?? 😄😄
❤️❤️❤️❤️
Cái số 1 ad nghiên cứu lại nhé
chúc mừng năm mới :)))
I love you VF
10% nên hiểu là năng lực sử lí và cảm nhận của bộ não so với thứ mà chúng ta đang hướng mục đích sử dụng . Ví dụ về việc sử dụng này là giống như việc chúng ta đang sử dụng khả năng của một siêu máy tính chỉ để chơi pikachu đó . Nếu xét về khái niệm này thì có khi chỉ những người tài mới may có khả năng chạm đến 10% chứ người thường thì đoán thử xem được nhiêu . Hệ thống của não phức tạp đến nỗi nó cho phép chúng ta hoài nghi về bất kì thứ gì trên đời , ngay cả chính bộ não . Mang cái lí thuyết 10% đó nhưng lại hiểu là họ xem 10% đó là một vùng nào đó của não là SAI đó .
hơn 2000 năm trước chỉ bằng những phép đo đơn giản mà người ta đã tính được chu vi của cả trái đất với sai số 2% vậy mà bây giờ bọn trẻ đi học cầm thước kẻ vẽ có cái hình hộp chữ nhật mà sai lên sai xuống cả chục lần 🐧🐧
Vậy bạn có biết khi trưởng thành mấy đứa trẻ đó có thể giỏi hơn cả cái người bạn đang đem ra so sánh không? Đi so sánh trẻ con với người trưởng thành từ 2000 năm trước thì bạn đúng là bạn
Tôi tin chúng ta chỉ ms sử dụng 10% năng lực não bộ. Nếu ko rất khó giải thích những hiện tượng như giác quan thứ 6, thôi miên, thần giao cách cảm, Điều khiển vật bằng ý nghĩ.😊
Mình có thắc mắc . Nếu các loài động vật nếu như có cùng một kích thước thì loài nào sẽ mạnh nhất?
Chắc mấy ông kiến nằm trong Top đầu rồi. Khi đó một thanh niên kiến có thể vác 50 thanh niên hổ trên vai và lẳng đi bất cứ lúc nào. Khi đó loài kiến mới chính là chúa sơn lâm
Vậy thì bộ vỏ sẽ không chịu nổi vụn vỡ và chết. Đâu phải tự nhiên các loài giáp xác bị hạn chế kích thước chỉ có động vật có xương sống mới có thể phát triển kích thước lớn.
Ui quả nhạc huyền cmn thoại:)
Còn mình thì vẫn tin ngồi im tình yêu sẽ đến🤣🤣
Xin tên 2 phim được nhắc ở đầu video ạ
Mk thì cứ uống một chút cồn là sẽ nghẹt mũi khó thở khò khè ngay, nhiều thì hắt hơi sổ mũi đau đầu. Chưa kịp say là thở ko nổi rồi. Bảo dị ứng thì ko ai tin😂
wow
👍❤️
em nói thật khoảng 30% những j em xem từ kênh anh khoảng 1 năm lại đây và lâu lâu là nhai lại conten anh ạ
nếu con người xuất hiện trước khi than đá, dầu mỏ hình thành thì sẽ thế nào nhỉ, liệu có phát triển được như hiện tạo không?
Có lẽ là ko bởi vì nguồn nhiên liệu năng lượng khi đó chỉ có thể lấy từ đốt củi và một chút thủy lực.
Cái lúc 18h hàng ngày tôi thường sử dụng 200% bộ não ý. Nghĩ nát óc ra mà vẫn ko đâu vào đâu 😂
👍
Vfact ơi cho mình hỏi , mới đây vừa xảy ra vụ việc rơi máy bay , vậy tại sao không có phương án nhảy dù để cứu sống
1. Tốc độ và áp suất không khí
Máy bay thương mại bay với tốc độ rất cao, thường là khoảng 800-900 km/h, và ở độ cao khoảng 10.000 - 12.000 mét. Ở tốc độ và độ cao này:
Áp suất không khí rất thấp, không khí loãng, khiến con người khó thở nếu không có thiết bị hỗ trợ.
Tốc độ gió cực lớn có thể cuốn hành khách đi mất kiểm soát hoặc gây chấn thương nghiêm trọng khi vừa rời máy bay.
2. Thiếu thời gian để phản ứng
Trong trường hợp máy bay gặp sự cố nghiêm trọng (như cháy nổ, trục trặc kỹ thuật, mất áp suất), thường mọi thứ diễn ra rất nhanh, không đủ thời gian để tổ chức và hướng dẫn hàng trăm hành khách nhảy dù an toàn.
3. Yêu cầu kỹ thuật và đào tạo
Dùng dù không đơn giản: Nhảy dù đòi hỏi người sử dụng phải có kỹ năng và kiến thức nhất định để điều khiển. Hầu hết hành khách không được huấn luyện về cách sử dụng dù.
Không gian trong máy bay chật hẹp: Máy bay thương mại không được thiết kế để nhảy dù, không có cửa hoặc khu vực phù hợp để hành khách ra ngoài.
4. Nguy hiểm khi hạ cánh
Khi nhảy dù từ độ cao lớn, hành khách cần trang bị thêm các thiết bị bảo vệ cơ thể chống rét và bình dưỡng khí. Nếu không, nguy cơ tử vong do thiếu oxy hoặc nhiệt độ cực thấp là rất cao.
Hơn nữa, việc hạ cánh mà không có địa điểm an toàn cũng là một vấn đề lớn, đặc biệt nếu rơi xuống núi, rừng rậm, hoặc đại dương.
5. Phương án an toàn hơn
Trong các sự cố máy bay, phi hành đoàn thường cố gắng giữ kiểm soát máy bay và hướng dẫn hành khách tuân thủ các quy trình an toàn, chẳng hạn như hạ cánh khẩn cấp hoặc sử dụng các thiết bị cứu hộ khác (áo phao, mặt nạ dưỡng khí).
Mọi người ơi em muốn hỏi nếu có 1 người lơ lửng trên không trung(ko đứng trên mặt đất) ở 1 vị trí liên tục trong 365 ngày vậy người đó từ châu Á có bây sáng châu Âu không🥲
ô em mơi shojc sinh lớp 11 là tim tự động co bóp mà đâu cần đến não đâu ạ
1 lời nói dối mà được nhắc đi nhắc lại nhiều lần thì lời nói dối đó sẽ trở thành sự thật.
Nó ko thành sự thật mà là ý thức tự bị đánh lừa nhìn sai sự thật
Cái này gọi là tự kỷ ám thị
Ad ơi, nếu cận huyết con cái sẽ bị ngu hoặc dị tật, vậy người tiền sử họ cũng cận huyết nhưng vì sao bây h chúng ta lại có những người đẹp trai, xinh gái, tông minh vậy ạ?😅(mong ad trả lời❤❤?
tưởng tượng hàng tỉ tế bào đang hoạt động lòi kèn ra, được điều chỉnh theo thời gian thực từ nano giây, não hoạt động 10% thì chỉ có đi bán muốn lun. có lẽ đây là tiềm năng của tâm trí của con người, chứ như kiểu máy tính vậy, giờ là một người bình thuwognf thì làm sao mà nhìn thấy cái CPU hoạt đônnjg như thế nào? nah, đây là sai lệch nhận thức rồi.
Trên thế giới có bao nhiêu vật liệu,màu,kỉ lục... Hả
Tại sao ban đêm khi trái đất đang quay xuống thì chúng ta không bị rơi và tại sao chúng ta không có cảm giác bị trút ngược xuống dưới❤
Trút ngược xuống là ý bạn là xuống đâu?
Tại đến mùa đông thì ban đêm chúng ta lại quay lên bạn nhé! Hoặc cũng có thể chúng ta đang sống giữa mùa Thu => chúng ta quay lên từ hoàng hôn đến tờ mờ sáng. Thế nên bắt đầu 1 ngày mới chúng ta ko bị rơi là cũng may lắm rồi
@@nemo6720chắc ý bạn í là rơi vào sao Kim hoặc sao Hoả
Học lớp mấy rồi?
Chắc lớp 4 là cùng
ad nghỉ làm video rồi à mà giờ chỉ up lại video cũ vậy 😢😢
Tôi mới chỉ dùng 0,1 % bộ não mà nhiều người đã đứng ngồi ko yên là sao?
Con người chỉ tận dụng được 10% khả năng của bộ não chứ không phải chỉ sử dụng 10% bộ não, thưa ad.
Bạn phải nói rõ là *"10% tiềm năng chứ ko phải 10% khối lượng vật lý của bộ não"* thì ad sẽ cóng hơn
Không phải là sử dụng 10% bộ não mà là tối ưu mới đc 10% :v
Theo t nghĩ não dùng 100% bộ phận. nhưng tài nguyên của nó rất lớn. nên ko dùng hết
Sử dụng 100% bộ não và sử dụng 100% khả năng bộ não khác nhau k nhỉ
Còn cái con người chỉ khám phá 5% đại dương đâu ad kh lẽ nó là sự thật
Em có thắc mắc " nếu dân số thế giới biến mất hết " chỉ còn dân số Việt Nam tồn tại thì như thế nào ha
1. Dân số và tài nguyên
Hiện tại, dân số Việt Nam khoảng 100 triệu người. So với dân số toàn cầu (hơn 8 tỷ người), đây chỉ là một phần nhỏ (~1,25%).
Khi toàn bộ dân số thế giới biến mất, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia duy nhất chiếm lĩnh toàn bộ tài nguyên trên hành tinh, bao gồm đất đai, khoáng sản, nguồn nước, và năng lượng.
Tích cực: Nguồn tài nguyên dồi dào sẽ giải quyết bài toán thiếu hụt tài nguyên hiện nay. Người dân có thể tiếp cận nguồn năng lượng và tài sản khổng lồ mà không còn sự cạnh tranh.
Thách thức: Quản lý khối lượng tài nguyên này sẽ là bài toán khó, vì dân số Việt Nam không đủ lớn để khai thác và duy trì toàn bộ tài nguyên trên toàn cầu.
2. Cơ sở hạ tầng
Hệ thống giao thông và công nghệ: Việt Nam sẽ có quyền sử dụng mọi cơ sở hạ tầng hiện đại nhất thế giới. Ví dụ: các tòa nhà chọc trời ở Mỹ, hệ thống tàu siêu tốc ở Nhật Bản, và công nghệ năng lượng tái tạo ở châu Âu.
Tuy nhiên, với số lượng người hạn chế, rất khó để vận hành và bảo trì những hệ thống phức tạp này.
Đô thị hóa: Nhiều khu vực trên thế giới sẽ rơi vào trạng thái hoang phế, vì không có đủ người sinh sống hoặc bảo quản.
3. Kinh tế và sản xuất
Toàn bộ hệ thống kinh tế toàn cầu sẽ sụp đổ, vì kinh tế hiện nay dựa trên sự trao đổi và liên kết giữa các quốc gia.
Ngành sản xuất sẽ đối mặt với nguy cơ đình trệ vì không đủ người lao động. Một số ngành sẽ không còn cần thiết nữa (ví dụ: ngành du lịch quốc tế).
Tuy nhiên, với sự biến mất của phần còn lại của thế giới, người Việt Nam có thể tiếp cận vô hạn các sản phẩm, tài sản và công nghệ đã tồn tại mà không cần phải sản xuất thêm.
4. Xã hội và văn hóa
Ngôn ngữ thống nhất: Tiếng Việt sẽ trở thành ngôn ngữ duy nhất trên thế giới. Mọi văn hóa, phong tục của các quốc gia khác có nguy cơ bị mai một.
Hội nhập và toàn cầu hóa: Ý tưởng về toàn cầu hóa sẽ không còn, thay vào đó là một xã hội thuần Việt. Điều này có thể tạo ra sự gắn kết mạnh mẽ trong cộng đồng, nhưng cũng có thể dẫn đến việc thiếu đa dạng văn hóa.
Nỗi cô đơn tập thể: Sự biến mất của toàn bộ các dân tộc và nền văn minh khác có thể gây ra cảm giác cô lập và trống trải.
5. Môi trường tự nhiên
Với chỉ 100 triệu người trên toàn cầu, sức ép lên môi trường sẽ giảm đáng kể.
Tích cực:
Khí thải carbon giảm mạnh, giúp hành tinh hồi phục nhanh chóng khỏi biến đổi khí hậu.
Các loài động vật hoang dã có thể phát triển mạnh mẽ nhờ không còn sự xâm phạm của con người.
Thách thức: Nhiều hệ sinh thái phụ thuộc vào hoạt động của con người (ví dụ: nông nghiệp) có thể suy thoái nếu không được chăm sóc.
6. Chính trị và lãnh thổ
Không còn biên giới quốc gia: Việt Nam sẽ sở hữu toàn bộ lãnh thổ trên hành tinh. Điều này đồng nghĩa với việc người Việt Nam có thể sinh sống ở bất kỳ nơi nào trên Trái Đất.
Chính trị: Hệ thống chính trị của Việt Nam sẽ phải tái cơ cấu để quản lý toàn cầu, thay vì chỉ một quốc gia nhỏ.
7. Khoa học và tiến bộ
Nếu toàn bộ các nhà khoa học, kỹ sư và chuyên gia trên thế giới biến mất, việc duy trì các thành tựu khoa học hiện đại sẽ trở nên khó khăn.
Tích cực: Người Việt Nam sẽ có cơ hội học hỏi, tiếp cận và làm chủ các công nghệ tiên tiến.
Thách thức: Cần đào tạo một lực lượng lớn các chuyên gia để tiếp tục phát triển khoa học, y tế, và công nghệ.
8. Kết luận
Nếu dân số thế giới biến mất và chỉ còn dân số Việt Nam, đó sẽ là một cơ hội lớn nhưng cũng là thách thức to lớn. Người Việt Nam sẽ phải đối mặt với việc duy trì nền văn minh nhân loại, học cách quản lý tài nguyên toàn cầu, và tái định nghĩa cách sống trong một thế giới rộng lớn nhưng gần như trống rỗng.
Tuy nhiên, viễn cảnh này cũng nhắc nhở chúng ta rằng sự đa dạng văn hóa, cộng đồng quốc tế và sự hợp tác toàn cầu là những yếu tố quan trọng để nhân loại cùng phát triển!
Tại sao người phát minh ra cuốn lịch lại biết được ngày hôm đó là ngày nào
Để xác định "ngày đầu tiên"
Người xưa chọn một sự kiện quan trọng làm "ngày đầu tiên" để bắt đầu đếm thời gian, chẳng hạn:
Thời Ai Cập cổ đại: Họ dựa vào sự xuất hiện của sao Thiên Lang (Sirius) trên bầu trời vào thời điểm sông Nile dâng lũ, đánh dấu một chu kỳ mới.
Thời Trung Quốc: Người Trung Quốc cổ thường chọn ngày đông chí (ngày ngắn nhất trong năm) làm một mốc quan trọng.
Lịch Gregory hiện đại: Lịch này bắt đầu tính năm 1 từ thời điểm được cho là năm Chúa Giáng Sinh, theo truyền thống Thiên Chúa giáo.
Như vậy, "ngày đầu tiên" được xác định dựa trên một sự kiện thiên nhiên hoặc văn hóa quan trọng mà người sáng tạo lịch cho là phù hợp để làm mốc.
Lập luận "Con người chỉ sử dụng 10% bộ não" và "Con người chỉ cần 10% bộ não để sống và sinh hoạt" là vô nghĩa và lạc đề, ko thích hợp với kiến thức của vfact
Đồng quan điểm
Trên thế giới có rất nhiều trường hợp trải qua biến cố lớn, bất thường như tai nạn, chết đi sống lại ... thì tự nhiên khai mở được một số kĩ năng phải nói là thiên tài 🧐. Theo ý mình hiểu thì bộ não con người thực tế khá là bá đạo, còn nhiều tiềm năng mà con người chưa biết đến, cái 10% chắc là chỉ con người mới sử dụng được 10% tiềm năng của nó.
😅
😀😀
10% trí não thì thành người thực vật hả😂😂
Cmt đầu tiên. Chúc mọi người giáng sinh vv
Giáng sinh qua r mà phải ko ?
Hết giáng sinh r
hey, sao nhiều video toàn up lại vậy ad?
Ôn lại kiến thức
Sắp kiểm tra fan cứng
Thật luôn 2025 rồi mà mẹ tôi không đc đi học nên rất chi là mê tín 😂
Nếu đại dịch zombie xảy ra thật thì nó sẽ thống trị dc trái đất ko. Like mạnh để lên video đê các con zời
Fact mỗi khi ta suy nghĩ về hô hấp cơ chế tự thở sẽ tắt và ta phải tự thở🐧
Vì cmt này mà tôi phải tự thở trong 5p tiếp theo 😓
Bây giờ tôi phải tự thở đây, cảm ơn bạn :))
Ko phải đâu bạn. Thở vẫn tự thở nhưng khi ta để ý đến nó vẫn không có gì xẩy ra. Cơ mà cái tâm lý kiểm soát tác động nên ta thấy mình đang kiểm soát hơi thở. Vậy nên nếu bạn coi các bài thiền tập sẽ thấy người ta quan sát hơi thở. Chì quan sát mà không kiểm soát nó thì hơi thờ vẫn diễn ra tự nhiên và thiền sinh chỉ quan sát. Tập như vậy sẽ giảm đi cái tâm lý kiểm soát giúp người tập hết căng thẳng tâm lý. Vì các căng thẳng tâm lý đều đến từ sự kiểm soát phản ứng với ngoại cảnh
Ngta đang nói về công suất bộ não chứ không phải bộ phận trên bộ não ad ạ, giống như cái xe vậy, chạy bình thường thì k ai dùng hết công suất của động cơ cả (nhưng tất cả các bộ phận đều hoạt động)
Giải thích nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh đi ad
Hiện tượng nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh được gọi là hiệu ứng Mpemba (tên của nhà khoa học người Tanzania, Erasto Mpemba, người đã phát hiện lại hiện tượng này vào những năm 1960). Đây là một chủ đề thú vị nhưng vẫn chưa được giải thích hoàn toàn thỏa đáng trong khoa học. Tuy nhiên, có một số giả thuyết và cơ chế giúp giải thích hiện tượng này:
1. Sự bay hơi
Giả thuyết: Khi nước nóng được làm lạnh, nó mất một phần khối lượng do bay hơi (nước nóng bốc hơi nhiều hơn nước lạnh). Vì vậy, lượng nước còn lại ít hơn, và thể tích nhỏ hơn thì sẽ đông cứng nhanh hơn.
Giải thích: Khi một phần nước bay hơi, năng lượng nhiệt cũng bị mang đi theo, giúp nước còn lại hạ nhiệt nhanh hơn. Điều này đặc biệt đúng nếu lượng nước ban đầu nhỏ.
2. Chuyển động đối lưu
Giả thuyết: Nước nóng có sự chuyển động đối lưu mạnh hơn (dòng chảy do nhiệt độ khác nhau), giúp nhiệt tỏa ra nhanh hơn so với nước lạnh, dẫn đến làm lạnh nhanh hơn.
Giải thích: Nước nóng tạo ra các dòng đối lưu làm tăng khả năng truyền nhiệt giữa nước và môi trường, trong khi nước lạnh có dòng đối lưu yếu hơn, khiến việc hạ nhiệt chậm hơn.
3. Cấu trúc và liên kết phân tử
Giả thuyết: Nước nóng làm thay đổi cấu trúc liên kết giữa các phân tử nước, khiến quá trình kết tinh (đóng băng) xảy ra nhanh hơn.
Giải thích: Khi nước nóng, các liên kết hydro (hydrogen bonds) giữa các phân tử nước có thể bị phá vỡ. Khi nhiệt độ hạ xuống, các liên kết này tái tổ chức nhanh hơn, thúc đẩy quá trình đóng băng.
4. Sự chênh lệch nhiệt độ với môi trường
Giả thuyết: Nước nóng có chênh lệch nhiệt độ lớn hơn so với môi trường lạnh. Điều này dẫn đến việc truyền nhiệt từ nước ra môi trường diễn ra nhanh hơn (theo quy tắc truyền nhiệt: sự chênh lệch nhiệt độ càng lớn, tốc độ truyền nhiệt càng cao).
Giải thích: Nước nóng ban đầu giảm nhiệt nhanh hơn vì sự chênh lệch nhiệt độ lớn, cho phép nó "bắt kịp" và vượt qua nước lạnh trong hành trình đóng băng.
5. Đóng băng không chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
Quá trình nước đóng băng không chỉ liên quan đến việc nhiệt độ nước đạt 0°C mà còn phụ thuộc vào:
Cách nhiệt được phân tán: Nước nóng có thể hình thành các khu vực nhiệt độ không đồng nhất, tạo điều kiện cho việc đông cứng xảy ra nhanh hơn.
Tạp chất trong nước: Nước nóng có thể hòa tan các khí (như oxy) hoặc các tạp chất, làm thay đổi tính chất đông đặc của nó.
6. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng Mpemba
Hiệu ứng Mpemba không phải lúc nào cũng xảy ra và phụ thuộc vào:
Nhiệt độ ban đầu của nước nóng và nước lạnh.
Môi trường làm lạnh (nhiệt độ không khí, cách truyền nhiệt, độ ẩm).
Thể tích nước và hình dạng vật chứa.
Tạp chất trong nước.
7. Một số thí nghiệm
Trong thực tế, để chứng minh hiệu ứng Mpemba, bạn có thể làm một thí nghiệm đơn giản:
Đổ một cốc nước nóng (~60-80°C) và một cốc nước lạnh (~20-30°C) vào hai vật chứa giống nhau.
Đặt cả hai cốc vào cùng một ngăn đông của tủ lạnh.
Quan sát: Trong một số điều kiện, bạn sẽ thấy cốc nước nóng đóng băng trước.
Kết luận
Hiện tượng nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh là một vấn đề phức tạp, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Mặc dù các giả thuyết trên có thể giải thích phần nào, hiệu ứng Mpemba vẫn là một chủ đề nghiên cứu và tranh cãi trong vật lý hiện đại. Tuy nhiên, nó nhấn mạnh rằng tự nhiên thường không đơn giản như chúng ta nghĩ!
Á à ảnh bí content
Nhiệt dung riêng nha anh
Nhiệt dung đr mà ổng đâu nói 1kg chất đâu, ổng nói lượng nhất định tăng lên 1°C
Còn lúc nói nhiệt dung muối mới ch chính xác, nhiệt dung riêng của muối thì ok.
Lần đầu tiên thấy một giải thích của kênh không hề thoả mãn và giải đáp được thắc mắc
Là giải thích nào vậy?
Nghe kiểu ông fan mới hay sao ấy
Vì này là up lại mà 😅
Nghe và phân tích mà vẫn không hiểu thì chả có gì m hiểu nổi đâu
Hello
Chào buổi tối 😂 6:20
Trước thì bị cây cướp công tạo oxi h thì bị khủng long cướp công tạo dầu mỏ
Tảo biển kiểu (╯°□°)╯︵ ʞɹoʍ
Theo tôi tư duy của bộ não là vô hạn bằng chứng là những tiến bộ về khkt trong lịch sử . Và tôi sẽ hiểu là tới nay con người mới chỉ sử dụng tư duy trìu tượng bằng 10% bộ não chứ ko phải bộ não sinh học hoạt động có 10% còn 90% là ở mức nghỉ
a. Bộ não không thực sự vô hạn
Mặc dù bộ não rất mạnh mẽ, nó vẫn là một cơ quan sinh học, và có những giới hạn vật lý:
Năng lượng tiêu thụ: Bộ não chỉ chiếm 2% trọng lượng cơ thể nhưng tiêu thụ tới 20% năng lượng.
Dung lượng xử lý: Dù não có khả năng kết nối lớn, nó không thể lưu trữ hoặc xử lý thông tin vô hạn.
b. Tiềm năng tư duy là vô hạn - nhờ xã hội và công nghệ
Tiềm năng của tư duy con người có vẻ vô hạn không phải vì bộ não "vật lý" mà vì chúng ta phát triển trong cộng đồng.
Tri thức được tích lũy và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Công nghệ như trí tuệ nhân tạo và máy tính có thể hỗ trợ, mở rộng khả năng xử lý của chúng ta.
Bộ nhớ cũng không tốt như mn nghĩ thường sai lệch rất nhiều theo thời gian
Hay ah 👍👍👍👍👍👍👍👍👍
Vfact vẫn vắt sữa bộ não 🐧
Vắt kiệt luôn 😂😂😂
Vắt bộ não ra sữa luôn 😂
Một bộ não đang vắt sữa nội dung về một bộ não,thật thú vị
Nếu mỗi phần trong bộ não đảm nhiệm 1 nhiệm vụ riêng thì tại sao k thể vừa chạy vừa tư duy (giải phương trình chẳng hạn) ? Tại sao khả năng đa nhiệm của chúng ta lại tệ đến thế ? Nếu mỗi phần đều đảm nhiệm vụ riêng ? Chúng ta chẳng biết khỉ gì về bộ não cả (theo lời thằng bạn học y nói thế)
Bạn chạy là đa nhiệm r
Não điều khiển cơ
Nhịp thở
Tim
…
Thêm cả giải cái phương trình nữa
Bạn còn đòi đa nhiệm như nào
Một cơ chế của não là khi một vùng đang hoạt động thì các xung điện ở đó phát ra sẽ làm ức chế các vùng xung quanh và ngược lại.
Đây có thể là cơ chế để bảo vệ cơ thể, vì não sử dụng nhiều năng lượng. Ở mức hoạt động bình thường mà người ta còn cần phải ăn 2-3 bữa mỗi ngày để làm việc, nếu tất cả hoạt động cùng lúc thì tôi nghĩ có truyền đường liên tục cũng không đủ mà xài.
3:56
@@TempleK219 thì đó. Đây có phải rõ ràng là minh chứng chưa xài toàn bộ khả năng của bộ não k ? Chúng ta k đủ sức để cấp điện cho nó
@@dangnguyenvan4440 đa nhiệm và vừa full vận động nhưng vẫn tư duy tốt dc. Tất cả những thứ bạn nói chỉ gói gọn ở thần kinh vận động và thân kinh ngoại biên. Chẳng đụng tí nào phần tư duy logic. Vậy có thật sự là đa nhiệm tốt ? Rõ ràng bạn k thể vừa chạy full sức (chạy nước rút) vừa nhìn đường vừa và vừa giải phương trình hay đơn giản là suy nghĩ 1 cái gì đó phức tạp 1 tí :). Ví dụ như tối nay ăn gì :)). Khi não muốn làm cái gì tốt thì nó phải chú ý 100% vào việc đó và gần như k thể làm gì khác nữa. Khả năng đa nhiệm của chúng ta cực kém :). Chấp nhận đi :))
cmt đầu hihi
Nhanh đấy
Rất là ngớ ngẩn luôn
A Đạt làm về giới tính thứ 3 đi ạ, mình sợ con mình bị quá, nên sau này hạn chế nguyên nhân gây ra( nếu có thể)
Thế thì xin bạn hãy nín đẻ, chứ trí tuệ tuyệt vời như thế này mà di truyền cho các thế hệ sau thì xúc phạm loài người lắm
Bạn nên tìm hiểu nguyên nhân của nỗi sợ đó là gì thì tốt hơn. Thường nó đến từ sỹ diện sợ người khác đánh giá sợ. Bạn muốn bảo vệ con mình hay bảo vệ sỹ diện của mình
Rất mong Vfacts nói về sư Minh Tuệ đang đi bộ hành sang ấn độ. Ad hãy làm 1 nội dung chưa từng có trên Vfacts . mọi người ai yêu mến Sư Minh Tuệ hãy cho bình luận này lên top để ad có thể nhìn thấy cân nhắc làm về sư nhé. Chúc mọi người vui vẽ hạnh phúc.
Qua lê khả giáp