Trân trọng cảm ơn bạn Hoài Nam và nhóm biên tập MÂY BỐN PHƯƠNG đã thực hiện chương trình này cho nhiều người hiểu biết các tinh hoa âm nhạc Việt Nam của các Nhạc sỹ qua các thời kỳ❤️💐
Hiện tại có hơn 50 bài hát của anh đang được lưu truyền nhưng ít người hát vì bài hát của anh nói nhiều về kháng chiến, nỗi niềm nỗi niềm chia cắt đất nước, tình duyên dang dỡ, v.v… buồn lo nhiều hơn niềm vui… Số bài hát sáng tác của anh không ít đâu. Hơn 200 bài hát anh gửi cho bố mẹ lưu giữ là những bài hát chưa được lưu truyền như hơn 50 bài đã được hát rộng rãi cùng với những tài liệu hoạt động của anh đã bị cháy trụi khi ngôi nhà của gia đình ở Quảng Trị bị thiêu cháy do chiến tranh.
Cảm ơn chương trình 70 năm tình ca tân nhạc VN. Những bài hát được chọn ra rất hay . Bài Eem chờ anh trở lại là bài hát tặng người bạn gái đầu tiên của anh ở quê hương. Thực ra anh là người Phủ Diễn Nghệ An nhưng anh sinh sống với gia đình một giai đoạn dài ở Quảng Trị nên nói anh là người Quảng Trị cũng đúng. Anh được nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương người Quảng Trị khi công tác ở Vinh không có nhà ở nên ở nhờ trong nhà ông của anh( cụ Hàn Cao- Hội .trường Hội y học dân tộc NA)và HN cũng ở đây và được NVTdayj nhạc trong 1 năm . Sau đó ông Thường ra Hà nội công tác sau này ông là giám đốc học viện âm nhạc Việt Nam
Hoàng Nguyên sáng tác nhiều bài hát trong kháng chiến rất hay, rất tâm tư. Anh luôn mong ước tương lai đất nước sẽ hoà bình, đất nước sẽ thống nhất. Tình yêu sẽ mãi tồn tại trong mỗi người.
@@lpham6607 Ai lên xứ hoa đào (1961) Anh đi mai về (1954) Anh đi về đâu (1961) Bài thơ hoa đào (1960) Cho người tình lỡ (1970) Đà Lạt mưa bay (Hoàng Nguyên & Ngô Xuân Hậu) Đàn ơi xa rồi (1954) Đi giữa quê hương (1970) Đừng trách gì nhau (1970)[2] Đường nào em đi Đường nào lên Thiên Thai (1960) Duyên nước tình trăng (1957) Em chờ anh trở lại (1963) Gió mới (1955) Gió trăng ngàn (1965) Gió thu về (1960) Hương thu về (1954) Lá rụng ven song (1960) Lời dặn dò (1965) Lời người ở lại Người em Tây Đô (Hoàng Nguyên & Đỗ Kim Bảng) (1963) Nước mắt đêm xuân (Tâm sự đêm xuân) (1964) Sao em không đến (1968) Tà áo tím (1963) Thuở ấy yêu nhau (1964) Tiếng hai đêm (1957) (Hoàng Nhân) Tiếng chuông Linh Mụ (Hoàng Nguyên & Tô Kiều Ngân) (1968) Tình người miền Nam (Hoàng Nguyên & Hồ Đình Phương) (1957) Tìm về nhà em (1961) Tôi sẽ về thăm em (1962) Trăng về quê hương (1956) (Hoàng Nhân)
Thành thật cảm ơn MC Hoài Nam trong CT nói về 70 tình ca đã cho mọi người nghe biết rõ nhiều hoàn cảnh của những TP của các NS . Nghe qua thật bồi hồi xúc động về các NS .
Cam on nguoi dan Chuong trinh voi nhung loi dan Giai to rang Va rat hay cua cua Hoai Nam . Hoang Nguyen cung la mot trong nhung nhac si rat hay truoc 75
Trong thế kỷ XX vừa qua, rất nhiều thanh niên VN giàu tài năng như NS Hoàng Nguyên đã sống và chết trong thời chiến. Nếu không có ngoại xâm, chiến tranh và chia cắt, những tài năng ấy sẽ chung tay xây dựng một nước Việt thống nhất và văn minh, hùng mạnh không thua kém Nhật Bản …
Ông không phải là người Quảng Trị nhé. Ông người dòng họ Cao chúng tôi. Quê ở Diễn Châu. Nghệ An. Cha ông là cụ Cao Cự Bàng làm phiên dịch Tiếng Pháp nên thường gọi là Bàng Thông
Trân trọng cảm ơn bạn Hoài Nam và nhóm biên tập MÂY BỐN PHƯƠNG đã thực hiện chương trình này cho nhiều người hiểu biết các tinh hoa âm nhạc Việt Nam của các Nhạc sỹ qua các thời kỳ❤️💐
Hiện tại có hơn 50 bài hát của anh đang được lưu truyền nhưng ít người hát vì bài hát của anh nói nhiều về kháng chiến, nỗi niềm nỗi niềm chia cắt đất nước, tình duyên dang dỡ, v.v… buồn lo nhiều hơn niềm vui…
Số bài hát sáng tác của anh không ít đâu. Hơn 200 bài hát anh gửi cho bố mẹ lưu giữ là những bài hát chưa được lưu truyền như hơn 50 bài đã được hát rộng rãi cùng với những tài liệu hoạt động của anh đã bị cháy trụi khi ngôi nhà của gia đình ở Quảng Trị bị thiêu cháy do chiến tranh.
Nguoi Viet bay gio bi Cong san kiem soat cai NAO cua ho , cho nen ho khong nhu the he truoc 75
Cảm ơn chương trình 70 năm tình ca tân nhạc VN. Những bài hát được chọn ra rất hay . Bài Eem chờ anh trở lại là bài hát tặng người bạn gái đầu tiên của anh ở quê hương. Thực ra anh là người Phủ Diễn Nghệ An nhưng anh sinh sống với gia đình một giai đoạn dài ở Quảng Trị nên nói anh là người Quảng Trị cũng đúng. Anh được nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương người Quảng Trị khi công tác ở Vinh không có nhà ở nên ở nhờ trong nhà ông của anh( cụ Hàn Cao- Hội .trường Hội y học dân tộc NA)và HN cũng ở đây và được NVTdayj nhạc trong 1 năm . Sau đó ông Thường ra Hà nội công tác sau này ông là giám đốc học viện âm nhạc Việt Nam
Hoàng Nguyên sáng tác nhiều bài hát trong kháng chiến rất hay, rất tâm tư. Anh luôn mong ước tương lai đất nước sẽ hoà bình, đất nước sẽ thống nhất. Tình yêu sẽ mãi tồn tại trong mỗi người.
Vay sao ??? kkkkk
Ong chi co 10 sang tac. O dau goi la NHIEU. Dung chung to la ban thong minh..kkkkk
@@lpham6607 Ai lên xứ hoa đào (1961)
Anh đi mai về (1954)
Anh đi về đâu (1961)
Bài thơ hoa đào (1960)
Cho người tình lỡ (1970)
Đà Lạt mưa bay (Hoàng Nguyên & Ngô Xuân Hậu)
Đàn ơi xa rồi (1954)
Đi giữa quê hương (1970)
Đừng trách gì nhau (1970)[2]
Đường nào em đi
Đường nào lên Thiên Thai (1960)
Duyên nước tình trăng (1957)
Em chờ anh trở lại (1963)
Gió mới (1955)
Gió trăng ngàn (1965)
Gió thu về (1960)
Hương thu về (1954)
Lá rụng ven song (1960)
Lời dặn dò (1965)
Lời người ở lại
Người em Tây Đô (Hoàng Nguyên & Đỗ Kim Bảng) (1963)
Nước mắt đêm xuân (Tâm sự đêm xuân) (1964)
Sao em không đến (1968)
Tà áo tím (1963)
Thuở ấy yêu nhau (1964)
Tiếng hai đêm (1957) (Hoàng Nhân)
Tiếng chuông Linh Mụ (Hoàng Nguyên & Tô Kiều Ngân) (1968)
Tình người miền Nam (Hoàng Nguyên & Hồ Đình Phương) (1957)
Tìm về nhà em (1961)
Tôi sẽ về thăm em (1962)
Trăng về quê hương (1956) (Hoàng Nhân)
Thành thật cảm ơn MC Hoài Nam trong CT nói về 70 tình ca đã cho mọi người nghe biết rõ nhiều hoàn cảnh của những TP của các NS . Nghe qua thật bồi hồi xúc động về các NS .
HL hat nghe CHAT tai qua. Ha Thanh hat hay hon. 13/4/2023 thank you
Cam on nguoi dan Chuong trinh voi nhung loi dan Giai to rang Va rat hay cua cua Hoai Nam . Hoang Nguyen cung la mot trong nhung nhac si rat hay truoc 75
Trong thế kỷ XX vừa qua, rất nhiều thanh niên VN giàu tài năng như NS Hoàng Nguyên đã sống và chết trong thời chiến. Nếu không có ngoại xâm, chiến tranh và chia cắt, những tài năng ấy sẽ chung tay xây dựng một nước Việt thống nhất và văn minh, hùng mạnh không thua kém Nhật Bản …
hay q úa ạ
Cám ơn anh Hoài Nam ❤❤️❤️🌹🌹🌹
CAM ON TAC GIA DA CHO NGHE MOT GOC CUOC DOI NHAC SI HOANG NHUYEN ❤
Cảm ơn mc Hoài Nam nhiều lắm!
Bat hu,😅😊😢😂❤🤔🤨🎵🥁
Nhacc hay quá ạ❤❤❤❤❤.1111.❤❤❤❤
Nghe lại bài Tà áo tím lần này hay hơn hay hơn rình cảm hơn ấm áp hơn.
❤❤❤
Cám ơn chương trình âm nhạc Mây viễn phương ❤
Ông không phải là người Quảng Trị nhé.
Ông người dòng họ Cao chúng tôi. Quê ở Diễn Châu. Nghệ An.
Cha ông là cụ Cao Cự Bàng làm phiên dịch Tiếng Pháp nên thường gọi là Bàng Thông
Nghệ An nói năng trọ trẹ khó nghe quá 😂😂😂😂
❤❤❤❤