Cách đọc bản vẽ xây dựng phần móng dễ hiểu, đơn giản, sử dụng đọc hiểu các loại móng.

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 23 окт 2024

Комментарии • 18

  • @NamEngineer
    @NamEngineer  6 месяцев назад

    Group zalo để kết nối và chia sẻ các thắc mắc, chia sẻ tài liệu hướng dẫn và trả lời các thắc mắc về xây dựng
    Anh Em có thể join để kết nối nhé zalo.me/g/pjghvr089
    Cám ơn Anh Em!

  • @nguyenhiep6761
    @nguyenhiep6761 9 месяцев назад

    cám ơn bạn đã chia sẽ

  • @vietquoc7254
    @vietquoc7254 9 месяцев назад

    cảm on da chia sẽ rat kỹ

  • @vietquoc7254
    @vietquoc7254 9 месяцев назад

    Cam on da hứng dẫn

  • @bungbutv
    @bungbutv 8 месяцев назад

    Bạn hướng dẫn cách đọc bản vẽ xây dựng phần móng chi tiết và dễ hiểu quá

    • @NamEngineer
      @NamEngineer  8 месяцев назад

      Cám ơn Bạn đã ủng hộ kênh

  • @Tienvephiatruoc_anhsangd-bz3so
    @Tienvephiatruoc_anhsangd-bz3so 9 месяцев назад

    quá chuẩn bài, mình đang tìm hiểu thật sự bổ ích, thanks bạn

    • @NamEngineer
      @NamEngineer  9 месяцев назад

      Cám ơn bạn đã ủng hộ

  • @thanhhuongnguyen5425
    @thanhhuongnguyen5425 7 месяцев назад

    Bạn có thể up chia sẻ link file bản vẽ này lên đẻ mọi người xem trực quan được không?

    • @NamEngineer
      @NamEngineer  7 месяцев назад

      Ok bạn để mình tạo link xong ghim đầu cmt cho mọi người.
      Cám ơn bạn đã góp ým

  • @vuanghung5296
    @vuanghung5296 6 месяцев назад

    Xây gạch tốn kém của gia chủ chứ tốt cái j hả kỹ sư kết cấu hì hì

  • @lynquang175
    @lynquang175 7 месяцев назад

    Thép móng lớp dưới >> Ngắn trước ,dài sau phải không kĩ sư

    • @NamEngineer
      @NamEngineer  7 месяцев назад

      Đối với móng băng thì đúng nhé.
      Còn với móng cọc và móng đơn trong quá trình tính toán sẽ lấy giả thuyết ngàm tại vị trí cạnh cột, bên nào moment lớn hơn sẽ đặt dưới nhé bạn!
      Thông thường sẽ đặt dưới đối với phương xa cọc nhất.
      Quan điểm cá nhân: Mục đích thép trên dưới là để tăng chiều cao tính toán h0 để tối ưu khả năng chịu lực, nhưng quan điểm của mình là móng thường có lớp bê tông dày nên việc trên dưới cũng không ảnh hưởng nhiều đối với nhà phố.
      Thông tin đến Anh!

    • @lynquang175
      @lynquang175 7 месяцев назад

      @@NamEngineer Tôi thấy bản vẽ kĩ sư mặt cắt thể hiện : Dc1 thép móng lớp dưới ngắn trước , dài sau / Móng Dc2 thép móng lớp dưới dài trước ngắn sau .Tại sao trong cùng công trình móng cọc lại có sự khác biệt về bố trí thép móng như vậy ..

    • @NamEngineer
      @NamEngineer  7 месяцев назад +1

      @@lynquang175 Như N đã giải thích bên trên đối với móng cọc "trong quá trình tính toán sẽ lấy giả thuyết ngàm tại vị trí cạnh cột, bên nào moment lớn hơn sẽ đặt dưới"
      + Trường hợp chi tiết hơn có thể so sánh giữa M3 và M4 một bên cạnh dài và cạnh ngắn phụ thuộc vào vị trí cột, và khoảng cách với cọc.
      + Anh có thể tham khảo giải thích chi tiết theo ảnh link này: drive.google.com/file/d/1cJNyzQAvI6jbzN7htXJZPfLKz3m64BOJ/view?usp=sharing
      Thông tin đến Anh!

    • @lynquang175
      @lynquang175 7 месяцев назад

      @@NamEngineer Nếu có thể kĩ sư cho tôi hỏi thêm tại sao : Dầm + sàn ban công bị nổ và nứt gẫy ..Rất cám ơn kĩ sư

    • @NamEngineer
      @NamEngineer  7 месяцев назад

      @@lynquang175
      Về phần dầm sàn khu consol ban công bị nứt thì thông thường sẽ có 4 nguyên nhân chính:
      1. Thép chịu lực chính không đủ khả năng chịu uốn. Có thể khi thiết kế tính toán bố trí không đủ diện tích cốt thép, tính toán chỉ tính điều kiện về cường độ mà bỏ qua điều kiện độ võng dầm dẫn đến bố trí thiếu thép.
      2. Thép tính toán đủ nhưng thi công chưa đúng kỹ thuật- hoặc có thể consol quá dài nhưng không được neo thép đúng kỹ thuật,. Đối với những consol dài chúng ta nên đi thép từ thép chủ dầm sàn bên trong và kể cả thép sàn cũng nên đi nguyên cây từ ô sàn bên trong ra. Sẽ tránh được khả năng cao gây nứt, nổ sàn.
      3. Dầm sàn consol nứt và nổ do lực cắt, khi tính toán có thể đã bỏ qua phần lực cắt và khi thi công có thể đã áp dụng chưa đúng kỹ thuật đi cốt đai. Thông thường đối với dầm consol nên bố trí cốt đai dày ở đoạn 2/3 dầm đầu (hoặc ngắn có thể đi full dầm) có thể đi @120 hoặc @100 luôn.
      4. Kiểm tra kỹ cấp phối bê tông khi đổ- việc sàn nổ có khi là do cường độ bê tông chịu nén không đảm bảo hoặc bảo dưỡng không kỹ đông kết quá nhanh mất nước nhanh ảnh hưởng đến cường độ nén bê tông không đạt.
      Tóm lại, có thể do khâu thiết kế và thi công các sàn ban công consol chưa được làm kỹ càng nên xảy ra hiện tượng nứt nổ dầm sàn, vì vậy nên được tính toán bố trí và kiểm soát thi công nghiêm ngặt hơn. Một số kinh nghiệm Nam đã áp dụng cho các dự án:
      + Nam đi full cốt đai ở dầm consol @120mm
      + Khi thiết kế luôn bố trí thép chủ dầm và sàn consol cùng đường kính và khoảng cách với dầm sàn bên trong để khi ra dề-tay là chung thép.
      + Bố trí thêm 2 thanh thép D10 nằm chéo góc cho 2 góc sàn consol để giảm nứt do lực cắt.
      Trên đây là toàn bộ các ghi chú và các cách Nam đã áp dụng cho các công trình của mình. Anh có thể tham khảo, nếu có góp ý gì cứ comment Nam nhé.
      Rất hoan ngênh các câu hỏi từ Anh. Chúc Anh sức khỏe và cám ơn Anh rất nhiều!