Hội làng quê tôi Bắc Ninh rất nhiều nơi tổ chức chơi tổ tôm điếm. Nhưng toàn các cụ chơi , mình xem ham lắm vì có cả hát hò thơ ca trong mỗi lần đánh 1 cây bài
Theo t giả thuyết : đây là bộ bài được tạo ra nhờ sự hợp tác của một trong các thương nhân Nhật Bản từng ở lán lại buôn bán ở Đàng Trong, với một ông nửa nho sĩ nửa thương nhân người Việt. Ông Nhật Bản kia thấy dân Việt mê các trò đỏ đen quá mà bộ bài nó đơn điệu thế, thôi thì tao ( vốn có máu hoạ sư trong người) vẽ chơi thẻ bài ra cho nó sinh động, còn ông người Việt thấy thế thì góp thêm chữ vào cho dân tình nhà mình chơi cho dễ hiểu ( nói đây là người 1/2 nho sĩ vì để viết chữ Nôm được thì lại phải hiểu rõ bộ chữ Hán tự - xác suất phải là người có học đàng hoàng rồi.) Thế là bộ bài "nửa lọ nửa chai" ra đời.
Tôi không biết nguồn gốc nhưng qua bộ bài có thể thấy rõ thói sính ngoại đã in sâu vào trong máu người Việt từ thời xa xưa. Giới thượng lưu, trưởng giả là những ng thể hiện rõ điều này nhất. Cty làm ra bộ bài này có nắm bắt rất tốt về việc này để sx ra bộ bài. Họ biết nếu bộ bài in hình dân gian VN, viết chữ rõ Nôm hoặc Hán thì giới này sẽ ko chơi, ko mua vì nghĩ chúng rất thường. Họ còn giấu luôn nguồn gốc của bộ bài để giới này nghĩ bộ bài có nguồn gốc từ nơi xa, chưa có ở VN để tạo sự hiếm và độc, tạo cảm giác lạ lẫm, thích thú khi trải nghiệm cái mới. Có khi lúc đó có cả chục bộ bài được nghĩ ra nhưng cái này chơi thú vị nhất nên phổ biến ấy chứ. Giới thượng lưu xưa của VN thật biết cách hưởng thụ.
Tổ tôm 120 lá 5 người chơi còn gọi là đánh kiểu bí ngũ, bỏ đi 20 lá gồm thang thang, ông cụ và hàng nhất (gọi chung là yêu) thì thành 4 người chơi kiểu bí tứ tức là chắn. Còn nếu thiếu chân mà vật quá thì bỏ tiếp 20 lá gồm hàng lục (hoặc nhị hay tứ đều được), tam văn và cửu sách (hoặc bát vạn) còn 80 lá cho 3 người chơi gọi là bí tam.
Nhớ dễ hơn lơ khơ... Vạn :vuông Văn : chéo Sách : loằng nghoằng Chì bạch thủ chi tám đỏ 2lèo có tôm ... " cửu vạn bát sách chi chi Mấy gian nhà ngói bay đi đường nào 😂
Tổ tôm rất khó và kén người chơi, phải là người có tính mịn màng, thanh cao , thông minh và đặc biệt là nhẫn nhịn mới chơi được. Khi đã biết chơi lại còn phụ thuộc vào rất nhiều người chơi cao , thấp , nếu chơi thấp , không giỏi thì suốt đời chỉ có thua , người chơi giỏi , chơi cao thì chỉ cần ngồi quan sát và bắt bài người chơi kém là đã chiến thắng vì đánh thấp chỉ tội bị đền mà khổ .
quê ngoại mình ở Nam Trực- Nam Định, nhớ hồi nhỏ ở đây mỗi dịp giỗ chạp cỗ bàn xong các ông các bác lại rải chiếu ra chơi chắn ở nhà thờ họ, phải hơn chục năm rồi nhà mình không ai chơi nữa, cũng không rõ lý do
chữ gọi là chữ hán bay giờ do tần thủy hoàng ngày xưa thống nhất trung quốc học ở VN ta về, đến giờ VN ta vẫn có chữ cổ, nhiều nét hơn mà người tq không hiểu. văn hóa Đại Việt ta vĩ đại lắm, chẳng qua trải qua chiến tranh, ngàn năm nên mai một thôi
Lúc trước mỗi khi Tết đến là tao ngồi chia bài này cho ông bà nội với các cụ hàng xóm chơi. Mỗi ván tiền công được 2k. Qua Tết cũng được 1 số kha khá đi học.
Cái này là do cái bọn ninja Nhật hồi còn hoạt động ở Việt Nam nó chế ra để liên lạc bí mật với nhau, cho nên cứ tìm hiểu văn hóa phổ thông thì làm sao mà ra được 🤣
Bộ môn này t từng được chỉ cho chơi r, mà công nhận là nó khó quá. Với lại cũng ít chơi nên giờ quên mất hết r, chỉ nhớ duy nhất 1 thứ, là con Cửu Vạn, nó giống với người vác hàng, nên sau này Cửu Vạn cũng được dùng với nghĩa như v
😂! Xưa các cụ có câu” trai mà biết đánh tổ tôm, uông chè mạn bảo, ngâm nôm thơ Kiều! Trai mà không đánh tổ tôm, uống chè bồm thì ăn l… trẻ con🤣🤣🤣” đấy khí phách nam nhi các cụ nói thế đấy🤣🤣🤣!
Có một giả thuyết là bộ bài này là một trong những sản phẩm liên doanh sản xuất đầu tiên của của nhà nước Văn Lang và Nippon. Rất có thể nó được sáng tại với hình ảnh của người Nhật với chữ khoa cổ. Hoặc cũng có thể là sản phẩm cuối cùng phát triển đên thời đương đại đã được nâng cấp với hình ảnh người của văn hoá nhật. Vì sản xuất và phổ biến ở Việt Nam nhưng bằng cách nào đấy nó không được đem về Nhật hoặc không phù hợp với người Nhật lúc bấy giờ.
Ở miền Nam trước 75 vẫn có chơi và có bán bộ bài này, sau 75 các cụ nhà tôi vẫn hay chơi vào díp Tết,nay các cụ không còn nữa nữa, các hàng con cháu không biết chơi nên thấy mất dấu rồi
Chữ viết chữ nôm của đại việt thời kỳ đầu lúc trung quốc muốn thuần hoá người việt bằng chữ hán . Chữ nôm thời kỳ đầu biến tấu chữ hán của trung quốc và tượng hình do người đại việt sáng tạo để lách.
Đây là biểu hiện của việc học nhưng không tới bạn ạ. Chữ Nôm xuất hiện từ sớm nhưng chỉ được sử dụng trong văn thơ với phạm vi cá nhân. Từ thời Lý đến thời Nguyễn, tất cả văn bản hành chính, các bộ sách toán học, sử học, địa lý,...đều sử dụng chữ Hán, không dùng chữ Nôm
Hồi trước đc dạy cách đọc là. Vạn "vuông", Văn "chéo", Sách "loằng ngoằng". Mà mê bộ môn Bát đĩa với 3 cây hơn nên k học. Thấy bọn nhóc 6,7 tuổi chơi ầm ầm mà tức á.
ở xung quanh làng mình giờ chỉ còn vài người biết đánh tổ tôm, giờ chắc chết hết rồi không đủ 1 bàn, toàn ông già thôi, mỗi khi có đám phải đến nhà người ta đón đến nhà mình chơi, còn Chắn thì nhiều người biết
Ông này chắc ko biết chơi.Chứ chơi tổ tôm,chắn cạ độ may rủi,đỏ đen hơn chơi phỏm.Tổ tôm,chắn cạ ngồi cả ngày cũng được vì chơi đơn giản,ko phải nghĩ nhiều,chơi phỏm ngồi vài tiếng là đau đầu rồi.
theo tôi biết thì khi làm đám ma hạ huyệt mộ .... một số nơi vẫn giữ phong tục ném bộ bài " chắn này xuống mộ " phải là bài cũ đã chơi rồi " nói là để có kẻ hầu người hạ ... đây là một chi tiết chắc chắn có liên quan đến văn hóa tâm linh ..... theo như tôi hiểu tìm hiểu về tâm linh . theo suy luận và phỏng đoán của tôi thì có thể có mối liên hệ giữa người Nhật cổ và người Việt Nam cổ xưa ....
Bao nhiêu năm rồi.. dĩ vãng. Nhà mình lúc Tết đến ÔB, Cậu mợ và người trong gia đình hay chơi bài chắn, cũng sài quân bài này, thường thường là 2 bộ xanh và đỏ để luân phiên nhau chia bài. 120 quân bài.. Tam Vạn, Tam Sách, Thất Văn: là Tôm Cửa Vạn, Bát Sách, Chi Chi: là Lèo. Còn nhiều nữa Bạch Định, Thập Điều, Bạch Thủ.. v..v😊😊😊. Hồi xưa lúc con nhỏ, nhiệm vụ của mình là chia bài cho họ hàng chơi mấy ngày Tết…
@@mrcnt9722 hồi ông già còn sống, các cụ thường đến nhà mình chơi, chủ yếu là giải trí nên ông nào nhiều tiền thì cũng chỉ 1 vài trăm tới 1tr thôi, có khi chơi thâu đêm mà không nghe ồn ào. Nể các cụ.
chữ trên những lá bài là một loại chữ việt cổ,ban đầu các lá bài không có hình vẽ,nhờ giao thuong với người nhật nên hình mới được vẽ thêm vào.mình tự bịa ra thôi 😄
Các đây khoảng 20 năm tôi có thằng bạn không hiểu nó kiếm đâu được bộ chắn mà chữ thì như chắn truyền thống mà hình thì chim, cò, hoa, bướm các kiểu anh em háo hức ngày nào cũng có khách đến tham quan và chơi cho biết từ sáng đến đêm, được khoảng chục ngày còn chưa kịp nhớ mặt quân thì đã hỏng mịe bộ bài
Sinh viên nội trú mà không biết chơi thì chưa phải là sinh viên. 8:25 Việc người Việt không biết chữ Hán nhưng vẫn chơi được tổ tôm thì chả có gì là lạ vì việc học thuộc các quân bài đó chỉ trong vài chục phút thôi. Thời chúng tôi học đánh chẵn truyền nhau khẩu quyết nhận mặt bài là Vạn Vuông, Văn Chéo, Sách Loằng Ngoằng.
Chắc do một ông thương nhân người Nhật hồi xửa xưa ổng qua đây làm ăn rồi ổng chế ra, nhưng khi về Nhật thì bị chìm tàu trên biển nên món bài tổ tôm này không kịp được truyền bá ở Nhật bổn... mình nghỉ vậy đó.
Nhưng những ký tự hao hao chữ Hán đó không phải là ký tự của Nhật Bản trong bất cứ thời kỳ nào cả, không lẽ ông người Nhật đó cũng tự chế cháo ra những ký tự đó luôn à?? Nếu những ký tự đó có liên quan đến Nhật Bản thật thì đã khẳng định được nguồn gốc rồi cho nên mới gọi là bí ẩn đó bạn.
Từ nhất đến cửu (1 đến 9), mỗi hàng có 3 chất: vạn, sách, văn. Cộng thêm Ông cụ, Thang thang, Chi chi là 30 loại cây bài. Mỗi loại có 4 cây giống nhau. Tổng số 120 cây bài
@@doanngochai71 vậy là 120 lá, 30 hình chia đều mỗi hình 4 lá nghe hợp lý hơn rồi đó. Chán mấy ông làm video nghiên cứu nội dung sai mà người đọc đọc ko thấy cấn
Cội nguồn của nhật là người trung quốc cổ di cư sang mới hợp lý Văn tự cổ của nhật có nét tương đồng rất cao với chữ hán Đến bây giờ vẫn còn sài có mấy từ phát âm còn trùng nữa là
đánh bài lá mà bảo do trình ko liên quan đến đỏ đen như ad thì một là đệ tiến bịp hai là chưa chơi bao giờ phát biểu... đánh chắn hay ở chỗ là có những nước rất cao phải tính toán nhưng vẫn đỏ đen thôi! nhà dưới đè nhà trên là chuyện bình thường, nhiều lúc chờ chi 1 mình mà nó nằm đốc boong thì cũng chịu, bài đỏ 5 chắn què 3 lọc chiều thì ai nhanh bằng, nhiều khi đỏ còn thiên ù luôn... theo tôi chắn cạ là 50 tính toán 50 đỏ đen...😊
Kênh ko nói đến cách xướng bài khi ù. Khi ù còn phải đọc cho đúng mới đc ăn tiền như: bạch định, tám đỏ 2 lèo... Những cái tên người chơi biết thôi nhưng thật họ chơi cũng chẳng hiểu gì với những cái tên khi ù. Chơi cái này nó nghiện hơn cả bài phỏm, bài tiến lên, tam cúc...
Lịch sử nhiều cái nó hay thần thánh hóa bí ẩn lên. Giống như lên đồng chằng hạn hồi xưa họ lên đồng để điều khiển quân đội mỗi trạm nó cách nhau 40km kết nối những thứ đấy lại với nhau thành 1 hệ thống luôn. Nên nó hay bí ẩn đối với người xem mà ko hiểu lịch sử
@@HungKa113 tao cũng nói luôn là thằng nguyễn ánh là thằng champa đấy khi lấn đất của champa thì phải có cách để đồng hóa và kiểm soát dân ở đó. Bắt vua con của nó về dạy cách ăn mặc nói chuyện như người việt nam rồi dựa trên đó đưa nó lại về vùng đất đó để kiểm soát vùng đất đó nó có tính chính tông mày hiểu chưa. Hồi xưa nó ko có họ tên qua mỗi đợt di cư nếu có họ đi theo thì phải có ấn có chiếu của họ thì nó sẽ dc dữ im họ của nó ko thì nó phải đổi tên để phân biệt vì thế việt nam mới có họ nguyễn. Chính nhà trần đặt tên cho nó lá Nguyễn. Đéo hiểu lịch sử thì chúng nó lật sử viết này viết nọ để tôn vinh cái đó lên đừng để bị dắt mũi. Hồi xưa có 13 đợt di cư chốn chạy từ phương bắc sang việt nam. Nhà lê có nói với nó là chúng ta tức là chúa nguyễn ấy chúng ta đều là những bậc làm tôi làm tớ chạy sang đây nương nhờ ở họ ko xưng đế dc đâu. Hồi xưa mỗi thằng 1 nơi nó hay đánh nhau để xưng đế mày hiểu chưa.
@@chumeobuon4983 cho mày thêm 1 ít thông tin nữa là hồi xưa nó lên đồng để điều khiển quân đội nó cử đồng thiên tượng của vua và 1 số ít lính đi theo để lệnh quân đội nếu thắng trận thì ko sao nếu thua thì nó sẽ bị tướng ở nơi đó chém đầu. Hiểu chưa.
tổ tôm chủ yếu miền bắc chơi chứ miền trung, nam gần như ko chơi thay vào đó họ chơi một kiểu gần giống tổ tôm là bài chòi. Tổ tôm chắc chắn là có nguồn gốc từ mạt trược còn hình vẽ là được thêm vào hình ảnh đúng là của nhật bản du nhập vào việt nam qua đường thông thương từ hội an từ tk 18. Có thể lý giải sự khác nhau là do in ấn chưa phát triển việc in 1 bộ bài lá sẽ rất tốn kém hơn là cách sản xuất những quân bài mạt trượt. Tôi từng học đhkh xh&nv năm 2004 tôi từng làm 1 bài tiểu luận dự thi cấp trường về bộ bài tổ tôm đc giải 3, thông tin làm bài từ ông nội kể có thể ông tôi cũng đọc từ cuốn sách 1932, nó khá giống với thông tin tìm trên mạng bây giờ... tổ tôm nó ăn xâu vào văn hoá của dân bắc bộ đi vào cả thơ ca... chồng culi vợ cũng culi đẻ ra thằng bé đen xì đẩy xe. Đố ace biết đó là quân bài nào?😂
Hội làng quê tôi Bắc Ninh rất nhiều nơi tổ chức chơi tổ tôm điếm. Nhưng toàn các cụ chơi , mình xem ham lắm vì có cả hát hò thơ ca trong mỗi lần đánh 1 cây bài
clip tuyệt vời thể hiện tâm huyết của BLV A QUân. xin cảm ơn nhiều
Hồi ông già còn sống mê môn tổ tôm này lắm, mình cũng thích mà không thẩm nổi vì nó khó.
Giờ đi chơi tết thấy tổ tôm là lại nhớ ông già.
Theo t giả thuyết : đây là bộ bài được tạo ra nhờ sự hợp tác của một trong các thương nhân Nhật Bản từng ở lán lại buôn bán ở Đàng Trong, với một ông nửa nho sĩ nửa thương nhân người Việt. Ông Nhật Bản kia thấy dân Việt mê các trò đỏ đen quá mà bộ bài nó đơn điệu thế, thôi thì tao ( vốn có máu hoạ sư trong người) vẽ chơi thẻ bài ra cho nó sinh động, còn ông người Việt thấy thế thì góp thêm chữ vào cho dân tình nhà mình chơi cho dễ hiểu ( nói đây là người 1/2 nho sĩ vì để viết chữ Nôm được thì lại phải hiểu rõ bộ chữ Hán tự - xác suất phải là người có học đàng hoàng rồi.) Thế là bộ bài "nửa lọ nửa chai" ra đời.
Bộ bài này không phải của nhật nha bạn, nó là bộ bài của Việt Nam, nhưng do Pháp phát hành, làm lại nên mới có hình như vậy 😂.
@@VinhNguyen-ko2ghđọc mà ko hiểu chữ giả thuyết hả bạn? Ngta đang nói chuyện tiếu lâm mà. Chứ xem video rồi thì cần gì bạn phải đính chính. Bó tay.
Các cụ: uầy tranh mộc bản đẹp thế, vẽ lên bài nhá?
Con cháu: ủa sao có hình mộc bản vậy ta? Nguồn gốc, bí ẩn, bla bla...
Tôi không biết nguồn gốc nhưng qua bộ bài có thể thấy rõ thói sính ngoại đã in sâu vào trong máu người Việt từ thời xa xưa. Giới thượng lưu, trưởng giả là những ng thể hiện rõ điều này nhất. Cty làm ra bộ bài này có nắm bắt rất tốt về việc này để sx ra bộ bài. Họ biết nếu bộ bài in hình dân gian VN, viết chữ rõ Nôm hoặc Hán thì giới này sẽ ko chơi, ko mua vì nghĩ chúng rất thường. Họ còn giấu luôn nguồn gốc của bộ bài để giới này nghĩ bộ bài có nguồn gốc từ nơi xa, chưa có ở VN để tạo sự hiếm và độc, tạo cảm giác lạ lẫm, thích thú khi trải nghiệm cái mới. Có khi lúc đó có cả chục bộ bài được nghĩ ra nhưng cái này chơi thú vị nhất nên phổ biến ấy chứ. Giới thượng lưu xưa của VN thật biết cách hưởng thụ.
Tổ tôm 120 lá 5 người chơi còn gọi là đánh kiểu bí ngũ, bỏ đi 20 lá gồm thang thang, ông cụ và hàng nhất (gọi chung là yêu) thì thành 4 người chơi kiểu bí tứ tức là chắn. Còn nếu thiếu chân mà vật quá thì bỏ tiếp 20 lá gồm hàng lục (hoặc nhị hay tứ đều được), tam văn và cửu sách (hoặc bát vạn) còn 80 lá cho 3 người chơi gọi là bí tam.
Đánh chắn cũng nhiều kiểu lắm bạn à , đánh thập điều , đánh bát điều , đánh tám đỏ trần Chi, đánh thập điều có hàng Yêu , bỏ hàng Ngũ hoặc Nhị...
Quan trọng là trước khi đánh giao hẹn...và có chơi một ly ông cụ k
Nhớ dễ hơn lơ khơ...
Vạn :vuông
Văn : chéo
Sách : loằng nghoằng
Chì bạch thủ chi tám đỏ 2lèo có tôm ...
" cửu vạn bát sách chi chi
Mấy gian nhà ngói bay đi đường nào 😂
8 đỏ 2 lèo mà vẫn có tôm??? Ủa alo
@@Van-truong35 b có biết nhìn cạ chắn ko thế
@@Van-truong35 về học lại xem có biết đánh chắn ko ..
Tôi thấy khó.
@@thucvan120 tức là bạn k biết chơi đúng k?
Tổ tôm rất khó và kén người chơi, phải là người có tính mịn màng, thanh cao , thông minh và đặc biệt là nhẫn nhịn mới chơi được. Khi đã biết chơi lại còn phụ thuộc vào rất nhiều người chơi cao , thấp , nếu chơi thấp , không giỏi thì suốt đời chỉ có thua , người chơi giỏi , chơi cao thì chỉ cần ngồi quan sát và bắt bài người chơi kém là đã chiến thắng vì đánh thấp chỉ tội bị đền mà khổ .
Rất đồng ý! Ngoài ra còn phụ thuộc may mắn và đỏ đen bạn ak! Đầy người chơi cao mà đen vẫn thua nhé!
Quan trọng lúc ù phải xướng đúng nếu ko đền vỡ mặt😂
Bài bạc mà cứ như cầm kì thi hoạ. Ngày xưa có từ bài bạc cũng từ tổ tôm, tam cúc mà ra.
Quan trọng là phải đỏ. Trình độ môn này ko bằng đỏ. 3 thằng quây một mà thua sml đấy
@@thiendinh9890 bạn nhầm rồi, đó là đánh chắn , còn tổ tôm 5 người khó chơi lắm .
quê ngoại mình ở Nam Trực- Nam Định, nhớ hồi nhỏ ở đây mỗi dịp giỗ chạp cỗ bàn xong các ông các bác lại rải chiếu ra chơi chắn ở nhà thờ họ, phải hơn chục năm rồi nhà mình không ai chơi nữa, cũng không rõ lý do
chữ gọi là chữ hán bay giờ do tần thủy hoàng ngày xưa thống nhất trung quốc học ở VN ta về, đến giờ VN ta vẫn có chữ cổ, nhiều nét hơn mà người tq không hiểu. văn hóa Đại Việt ta vĩ đại lắm, chẳng qua trải qua chiến tranh, ngàn năm nên mai một thôi
Yêu cầu nhà nc cho vào môn thi seegames😂😂😂
😅😅😅
Cam năm vừa rồi mà nó có là nó cho vào đấu seagame thật đó :))
Lúc trước mỗi khi Tết đến là tao ngồi chia bài này cho ông bà nội với các cụ hàng xóm chơi. Mỗi ván tiền công được 2k. Qua Tết cũng được 1 số kha khá đi học.
đấy là chơi chắn đó b
Bộ bài 120 cây chơi 5 người chọn vẹn gọi là tô? tôm bỏ đi 20 cây 4 người chơi gọi là chă'n
Cái này là do cái bọn ninja Nhật hồi còn hoạt động ở Việt Nam nó chế ra để liên lạc bí mật với nhau, cho nên cứ tìm hiểu văn hóa phổ thông thì làm sao mà ra được 🤣
Bậy. Cái này của mấy cụ tổ otaku ở vn chế ra chứ làm gì có nhật đem qua vn
Bộ môn này t từng được chỉ cho chơi r, mà công nhận là nó khó quá. Với lại cũng ít chơi nên giờ quên mất hết r, chỉ nhớ duy nhất 1 thứ, là con Cửu Vạn, nó giống với người vác hàng, nên sau này Cửu Vạn cũng được dùng với nghĩa như v
Tổ tôm là thú chơi đã ngấm sâu vào văn hóa VN rồi. Ở các làng quê Bắc Bộ, mỗi khi có cụ ông ra đồng, là phải có vài bộ bài Tổ tôm lót ván cho các cụ.
😂! Xưa các cụ có câu” trai mà biết đánh tổ tôm, uông chè mạn bảo, ngâm nôm thơ Kiều! Trai mà không đánh tổ tôm, uống chè bồm thì ăn l… trẻ con🤣🤣🤣” đấy khí phách nam nhi các cụ nói thế đấy🤣🤣🤣!
Hồi cấp một chơi tam cúc chán rồi thì chuyển sang học chơi tổ tôm với bà, em trai mình kém 3 tuổi cũng biết chơi. Té ra giống chơi tá lả.
Quan trọng là cao , thấp bạn à , đánh thấp chỉ tội ngồi đền mà thua , cách ăn cây hay không ăn , nên phỗng hay không phỗng, ăn chờ hay bốc cao...
Có một giả thuyết là bộ bài này là một trong những sản phẩm liên doanh sản xuất đầu tiên của của nhà nước Văn Lang và Nippon. Rất có thể nó được sáng tại với hình ảnh của người Nhật với chữ khoa cổ. Hoặc cũng có thể là sản phẩm cuối cùng phát triển đên thời đương đại đã được nâng cấp với hình ảnh người của văn hoá nhật. Vì sản xuất và phổ biến ở Việt Nam nhưng bằng cách nào đấy nó không được đem về Nhật hoặc không phù hợp với người Nhật lúc bấy giờ.
Tổ tôm là bộ bài do người Nhật ở Việt Nam thời còn giao thương tạo ra nên người Nhật ở Nhật chắc chắn không biết đến bộ bài này
Thế những người Nhật giao thương kbh quay trở về Nhật?
@@PhuongTran-ug6ty không,có thể là khi họ mang về Nhật thì người Nhật lại không đón nhận hoặc là nó không hợp hoặc có thể là họ không mang về
@@viethoang3898 chỉ là giả thuyết mà nói như chắc chắn vầy
Bộ Chắn này tôi nhớ không nhầm có cách đọc để phân biệt chất của quân bài : vạn > hình vuông, văn > hình Chéo, Sách > hình loằng ngoằng,
Vạn vuông văn chéo sách loằng ngoằng
Sao lại gọi là Tổ Tôm nhỉ ?
Ở miền Nam trước 75 vẫn có chơi và có bán bộ bài này, sau 75 các cụ nhà tôi vẫn hay chơi vào díp Tết,nay các cụ không còn nữa nữa, các hàng con cháu không biết chơi nên thấy mất dấu rồi
Đăk Lăk vẫn có bán, nhưng không có bộ nhất nên bộ bài chỉ có 100quân
Woa... Hên, không liên quan gì tới mấy thằng Tèo
Nếu không, nó phát phát loa in ỏi, điếc lổ tai
Gì, nó cũng vơ nhận của nó
😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂
tèo là ai thế bạn
@@an-rua5847
Tru quóc. Tào. chứ ai. Viết rõ ràng quá. Mạng chạn sao. Ka ka ka
Hồi t học đại học, có mấy cu TQ qua đây học tiếng Việt, giới thiệu cái này mà nó nghe 1 lúc đéo hiểu gì 😂
Đánh chắn chỉ có ở miền Bắc thôi chứ vào Nam muốn chơi thì phải mua bài gửi từ Bắc vào mới có
dưới miền Tây quê em thì bài tứ sắc, chơi hơi bị ghiền đó
BIẾT ĐÁNH CHẮN MÀ LẠI KO BIẾT TỔ TÔM
Lịch sử nó là một cái gì đó làm người hiện đại quay cuồng. 😅
Quê Hải hậu tôi trẻ con giờ cũng biết chơi. còn tôi xem các a chị chơi thời còn bé và năm nay ngót 40 rồi vẫn k biết chơi
Tôi cũng vậy😂, hồi bé toàn theo ông đi đánh tổ tôm, còn ngồi được xào bài cho các ông mà đến giờ không biết đánh luôn mặc dù cũng được dạy
Chữ viết chữ nôm của đại việt thời kỳ đầu lúc trung quốc muốn thuần hoá người việt bằng chữ hán . Chữ nôm thời kỳ đầu biến tấu chữ hán của trung quốc và tượng hình do người đại việt sáng tạo để lách.
Đây là biểu hiện của việc học nhưng không tới bạn ạ. Chữ Nôm xuất hiện từ sớm nhưng chỉ được sử dụng trong văn thơ với phạm vi cá nhân. Từ thời Lý đến thời Nguyễn, tất cả văn bản hành chính, các bộ sách toán học, sử học, địa lý,...đều sử dụng chữ Hán, không dùng chữ Nôm
Hồi trước đc dạy cách đọc là. Vạn "vuông", Văn "chéo", Sách "loằng ngoằng". Mà mê bộ môn Bát đĩa với 3 cây hơn nên k học.
Thấy bọn nhóc 6,7 tuổi chơi ầm ầm mà tức á.
chơi dễ mà b ơi, chắn là tụ 2 , tổ tôm là tụ 3 😅
ở xung quanh làng mình giờ chỉ còn vài người biết đánh tổ tôm, giờ chắc chết hết rồi không đủ 1 bàn, toàn ông già thôi, mỗi khi có đám phải đến nhà người ta đón đến nhà mình chơi, còn Chắn thì nhiều người biết
Tôi đi bộ đội thì trung đội cũng 8-10 thằng biết chơi
Biết đánh chắn rồi thì học đánh tổ tôm cũng dễ nhập tâm hơn.
Bài này chỉ có bán đến miền trung . Tôi đi đến quảng trị tìm mua bài để chơi là đã không mua được rồi
Ông này chắc ko biết chơi.Chứ chơi tổ tôm,chắn cạ độ may rủi,đỏ đen hơn chơi phỏm.Tổ tôm,chắn cạ ngồi cả ngày cũng được vì chơi đơn giản,ko phải nghĩ nhiều,chơi phỏm ngồi vài tiếng là đau đầu rồi.
thật chơi phỏm ngồi đọc bài để đánh cây chốt thì đau đầu luôn :))
Tôi năm nay 35 tuổi mà chả biết 2 con nào trên bài tổ tôm,
Nhớ hồi nhỏ đc phân công ngồi chia bài cho bà nội vs mấy ông bạn của bà ngồi chơi xong cuối ngày đc cho vài ngàn đồng công ngồi chia :))
trà mạn hảo càng nói càng đau, vừa mất đất lại mất luôn trà haizzz
sao mình thấy đợt đám ma bà mình ngt bỏ bộ bài này zo áo quan z ta ?
Thấy nghe bảo bài này nó canh cái gì đó cũng chỉ là phong tục thôi
Ôi trời, bây giờ mà chơi Tổ Tôm với chơi Chắn công an tóm được thì đi tù. Vậy cho nên thú chơi bài này sẽ bị mai một và mất tích thôi.😂
Giờ ít người chơi Tổ Tôm vì 120 con , 20 con yêu, nên khó chơi
Giờ chơi chủ yếu 100 con , chơi Chắn là chủ yếu!
các ông bảo : Ngày trước đàn ông chơi tổ tôm nữ mới chơi chẵn , h chủ yếu chẵn
theo tôi biết thì khi làm đám ma hạ huyệt mộ .... một số nơi vẫn giữ phong tục ném bộ bài " chắn này xuống mộ " phải là bài cũ đã chơi rồi " nói là để có kẻ hầu người hạ ... đây là một chi tiết chắc chắn có liên quan đến văn hóa tâm linh ..... theo như tôi hiểu tìm hiểu về tâm linh . theo suy luận và phỏng đoán của tôi thì có thể có mối liên hệ giữa người Nhật cổ và người Việt Nam cổ xưa ....
Bao nhiêu năm rồi.. dĩ vãng. Nhà mình lúc Tết đến ÔB, Cậu mợ và người trong gia đình hay chơi bài chắn, cũng sài quân bài này, thường thường là 2 bộ xanh và đỏ để luân phiên nhau chia bài. 120 quân bài..
Tam Vạn, Tam Sách, Thất Văn: là Tôm
Cửa Vạn, Bát Sách, Chi Chi: là Lèo.
Còn nhiều nữa Bạch Định, Thập Điều, Bạch Thủ.. v..v😊😊😊.
Hồi xưa lúc con nhỏ, nhiệm vụ của mình là chia bài cho họ hàng chơi mấy ngày Tết…
Ngồi chia bài là có tiền "típ", vừa chia bài vừa xem rồi học lỏm biết chơi luôn.
@@LuongPham-t4d😂, đúng rồi.. giờ vẫn còn biết chơi
@@mrcnt9722 hồi ông già còn sống, các cụ thường đến nhà mình chơi, chủ yếu là giải trí nên ông nào nhiều tiền thì cũng chỉ 1 vài trăm tới 1tr thôi, có khi chơi thâu đêm mà không nghe ồn ào. Nể các cụ.
Mong ad làm về xử phạt nồng độ cồn của ASEAN.
chữ trên những lá bài là một loại chữ việt cổ,ban đầu các lá bài không có hình vẽ,nhờ giao thuong với người nhật nên hình mới được vẽ thêm vào.mình tự bịa ra thôi 😄
Cái thứ tư nghe hư cấu vãi người Nhật đa số mắt một mí chủng tộc đông bắc á thì ko thể xuất phát từ Việt nam thuộc đông nam á được😅
Bà mình có chơi chắn, mình nghe tên quân chắn nhưng không biết cách chơi như nào 😊
Các đây khoảng 20 năm tôi có thằng bạn không hiểu nó kiếm đâu được bộ chắn mà chữ thì như chắn truyền thống mà hình thì chim, cò, hoa, bướm các kiểu anh em háo hức ngày nào cũng có khách đến tham quan và chơi cho biết từ sáng đến đêm, được khoảng chục ngày còn chưa kịp nhớ mặt quân thì đã hỏng mịe bộ bài
Sinh viên nội trú mà không biết chơi thì chưa phải là sinh viên. 8:25 Việc người Việt không biết chữ Hán nhưng vẫn chơi được tổ tôm thì chả có gì là lạ vì việc học thuộc các quân bài đó chỉ trong vài chục phút thôi. Thời chúng tôi học đánh chẵn truyền nhau khẩu quyết nhận mặt bài là Vạn Vuông, Văn Chéo, Sách Loằng Ngoằng.
Ngày xưa ông mình dạy mình chơi tổ tôm như ng bây giờ quên mất cách chơi r😅
Cảm ơn hoài niệm "" cửu vạn gặp bà sò ""
Vô cùng thú vị❤😮😊
Chắc do một ông thương nhân người Nhật hồi xửa xưa ổng qua đây làm ăn rồi ổng chế ra, nhưng khi về Nhật thì bị chìm tàu trên biển nên món bài tổ tôm này không kịp được truyền bá ở Nhật bổn... mình nghỉ vậy đó.
Nhưng những ký tự hao hao chữ Hán đó không phải là ký tự của Nhật Bản trong bất cứ thời kỳ nào cả, không lẽ ông người Nhật đó cũng tự chế cháo ra những ký tự đó luôn à?? Nếu những ký tự đó có liên quan đến Nhật Bản thật thì đã khẳng định được nguồn gốc rồi cho nên mới gọi là bí ẩn đó bạn.
20 lá, 30 hình mà chia đều mỗi hình vẽ 4 lá là sao ko hiểu
Từ nhất đến cửu (1 đến 9), mỗi hàng có 3 chất: vạn, sách, văn. Cộng thêm Ông cụ, Thang thang, Chi chi là 30 loại cây bài. Mỗi loại có 4 cây giống nhau. Tổng số 120 cây bài
@@doanngochai71 vậy là 120 lá, 30 hình chia đều mỗi hình 4 lá nghe hợp lý hơn rồi đó. Chán mấy ông làm video nghiên cứu nội dung sai mà người đọc đọc ko thấy cấn
Tam cúc bây giờ không thấy bầy bán bộ bài này nữa mấy
Bố mình hồi gòn sống cũng chơi môn này , nhưng mình ngồi ké các cụ cả ngày mà vãn chưa nhận ra và gọi tên được , cực khó !
Thông, trì, bạch thủ ù Chi, tám đỏ hai lèo,tôm. Đã đủ vỡ đĩa chưa các cụ? :))
Thông, trì, chíu ù bạch thủ ù chi, tám đỏ hai lèo, tôm
Thông trì Chíu ù bạch thủ chi kính tứ chi 2 tôm . mới max bạn ơi
Hoa rơi cửa phật nhà lầu xe hơi hoa rơi cửa phật hoặc Cá lội sân đình ngư ông bắt cá 2 cước này cao nhất và bằng nhau cỡ 57 điểm
@@NVT24 đánh ở ngoài đời k có mấy cước đó đâu bác . mấy cước đó toàn trong game thêm mới vô . nguyên bản chắn thì k có
Chơi chắn thì còn thấy phổ biến chứ tổ tôm thì giờ chẳng thấy ai chơi cả
Cá lội sân đình Ngư ông bắt cá
Cội nguồn của nhật là người trung quốc cổ di cư sang mới hợp lý
Văn tự cổ của nhật có nét tương đồng rất cao với chữ hán
Đến bây giờ vẫn còn sài có mấy từ phát âm còn trùng nữa là
Người Việt cổ thời Văn lang chứ tq khốn nạn nào. Hãy tìm hiểu thêm về ngũ hành đi thì biết
Tứ sắc nữa anh.. :)
Khó đánh nhá ngày xưa chơi 1 vài lần r nhưng h quên hết r
Chơi chắn nghiện lắm, môn này đã chơi thì khó bỏ, chơi môn khác không thú vị như môn này
Ra thế !
Từ xưa đến ... ban nãy thì mình vẫn cứ nghĩ môn tổ tôm , chắn cạ có xuất xứ từ Trung quốc .
Hùi nhỏ mik thik chơi cờ tỉ phú khi tết đến.
Hồi bé tưởng bài này của mấy bố jav du nhập vào vn cơ😅
đánh bài lá mà bảo do trình ko liên quan đến đỏ đen như ad thì một là đệ tiến bịp hai là chưa chơi bao giờ phát biểu... đánh chắn hay ở chỗ là có những nước rất cao phải tính toán nhưng vẫn đỏ đen thôi! nhà dưới đè nhà trên là chuyện bình thường, nhiều lúc chờ chi 1 mình mà nó nằm đốc boong thì cũng chịu, bài đỏ 5 chắn què 3 lọc chiều thì ai nhanh bằng, nhiều khi đỏ còn thiên ù luôn... theo tôi chắn cạ là 50 tính toán 50 đỏ đen...😊
Kênh ko nói đến cách xướng bài khi ù. Khi ù còn phải đọc cho đúng mới đc ăn tiền như: bạch định, tám đỏ 2 lèo... Những cái tên người chơi biết thôi nhưng thật họ chơi cũng chẳng hiểu gì với những cái tên khi ù.
Chơi cái này nó nghiện hơn cả bài phỏm, bài tiến lên, tam cúc...
Bằng chứng wibu có từ rất lâu :)))
Bộ này nhớ nhất cây Cửu vạn, đúng hình ông bốc vác luôn :))
😂😂😂 tôi kết mỗi Bà áo đỏ Bát sách😂😂😂 mồm ngậm Tẩu vênh váo😂😂😂
Trước còn nhỏ hay chơi tam cúc bây giờ không biết chơi như nào nữa
Khi k tìm ra bài này từ đâu . ta chỉ có thể kết luận 1 câu cuối cùng là dâu ông này cắm cằm bà kia🎉🎉🎉🎉
Liệu nó có nguồn gốc từ vương quốc Lưu Cầu - Okinawa không? Là Nhật Bản nhưng trước đây thì kp là Nhật
giống mạt chược nhật cũng có cả quân yêu nữa
Tổ tôm 120 cây ít người chơi ,bỏ 20 cây đi thành chắn ,ở bắc ninh trẻ con nó cũng biết chơi
Làm trai chắn cạ, tổ tôm
Uống trà búp ổi, xem nôm thúy kiều!
Video sau hướng dẫn đánh tổ tôm luôn
gốc nhật chữ tàu lại mỗi ng vn chơi
Giờ còn ai chơi bài Tam cúc nữa không nhỉ?
Tam cúc giờ ít người chơi. Vì chơi tam cúc nhanh chán
Hồi nhỏ có dk xem qua, h ko thấy nữa
Cao Bá Quát bị chém là đúng chứ có phải nguyên nhân do ván bài đâu !
Cao bá quát ad nói là ai vậy. Tưởng cbq thời tự đức là do khởi nghĩa nên bị trảm chứ
Có câu chửi vua đỉnh cao nên đúng ra bị chém thành tru di cả họ
chắn sân đình nó sắp đặt hay sao mà người chơi mà ù thì lọc sẽ nhảy liên tục cho người đó ù,đúng là cờ bạc chơi trên mangh chỉ có bịp
Đánh Tổ tôm đã khó mà Tài bàn có lẽ lại càng khó!
Lịch sử nhiều cái nó hay thần thánh hóa bí ẩn lên. Giống như lên đồng chằng hạn hồi xưa họ lên đồng để điều khiển quân đội mỗi trạm nó cách nhau 40km kết nối những thứ đấy lại với nhau thành 1 hệ thống luôn. Nên nó hay bí ẩn đối với người xem mà ko hiểu lịch sử
Bố nhà ông nếu thế thì một quân đội phải có cả chục bà đồng để cùng nhau lên đồng🤣🤣🤣
@@HungKa113 Nó bốc phét chắc luôn 🤣
@@HungKa113 tao cũng nói luôn là thằng nguyễn ánh là thằng champa đấy khi lấn đất của champa thì phải có cách để đồng hóa và kiểm soát dân ở đó. Bắt vua con của nó về dạy cách ăn mặc nói chuyện như người việt nam rồi dựa trên đó đưa nó lại về vùng đất đó để kiểm soát vùng đất đó nó có tính chính tông mày hiểu chưa. Hồi xưa nó ko có họ tên qua mỗi đợt di cư nếu có họ đi theo thì phải có ấn có chiếu của họ thì nó sẽ dc dữ im họ của nó ko thì nó phải đổi tên để phân biệt vì thế việt nam mới có họ nguyễn. Chính nhà trần đặt tên cho nó lá Nguyễn. Đéo hiểu lịch sử thì chúng nó lật sử viết này viết nọ để tôn vinh cái đó lên đừng để bị dắt mũi. Hồi xưa có 13 đợt di cư chốn chạy từ phương bắc sang việt nam. Nhà lê có nói với nó là chúng ta tức là chúa nguyễn ấy chúng ta đều là những bậc làm tôi làm tớ chạy sang đây nương nhờ ở họ ko xưng đế dc đâu. Hồi xưa mỗi thằng 1 nơi nó hay đánh nhau để xưng đế mày hiểu chưa.
ca loi san dinh ca nhây dau thuyen cuoc nay 50 dich
@@chumeobuon4983 cho mày thêm 1 ít thông tin nữa là hồi xưa nó lên đồng để điều khiển quân đội nó cử đồng thiên tượng của vua và 1 số ít lính đi theo để lệnh quân đội nếu thắng trận thì ko sao nếu thua thì nó sẽ bị tướng ở nơi đó chém đầu. Hiểu chưa.
Mấy ông già di cư 54 ở xứ tôi hay chơi ,gọi là bài Bất,giờ mới biết là tổ tôm
Đây mới là chắn thôi còn tổ tôm chính hiệu còn có cả con yêu cơ
Bộ bày này là do bố tôi và ông nội tôi sáng tác ra😂😂😂 vạn vuông văn chéo sách loàng ngoàng
Tôi vẫn thường chơi onli điện thoại vì ở trong miền nam ko ai biết chơi bài này
Sự tích cây nêu nói rằng có tộc quỷ bị đánh đuổi ra biển Đông
Cửu vạn, bát sách, chi chi
Cả 3 con đấy biết đi con nào
Một thời chơi tam cúc còn tổ tôm thì mình chưa chơi bao h.
Liêng mới là phát minh vĩ đại của vn kk
Tổ tôm này chơi cũng hay mà
tổ tôm chủ yếu miền bắc chơi chứ miền trung, nam gần như ko chơi thay vào đó họ chơi một kiểu gần giống tổ tôm là bài chòi. Tổ tôm chắc chắn là có nguồn gốc từ mạt trược còn hình vẽ là được thêm vào hình ảnh đúng là của nhật bản du nhập vào việt nam qua đường thông thương từ hội an từ tk 18. Có thể lý giải sự khác nhau là do in ấn chưa phát triển việc in 1 bộ bài lá sẽ rất tốn kém hơn là cách sản xuất những quân bài mạt trượt. Tôi từng học đhkh xh&nv năm 2004 tôi từng làm 1 bài tiểu luận dự thi cấp trường về bộ bài tổ tôm đc giải 3, thông tin làm bài từ ông nội kể có thể ông tôi cũng đọc từ cuốn sách 1932, nó khá giống với thông tin tìm trên mạng bây giờ... tổ tôm nó ăn xâu vào văn hoá của dân bắc bộ đi vào cả thơ ca... chồng culi vợ cũng culi đẻ ra thằng bé đen xì đẩy xe. Đố ace biết đó là quân bài nào?😂
mình biết chơi cái này hình như lúc khoảng 5 tuổi 😅😅
cip bổ ích nhất đó bro
Có tính chất vùng miền.
Cả bộ bài Nhớ mỗi mặt con cửu vạn
Cùng nghề à?
Đúng rồi ban
Có bói bài tarot, bài tây, bài ma sói 😂 mà chưa thấy ai mang tổ tôm ra bói nhỉ :v
Chín Cửa Hai Lèo Tám Đỏ - vẫn nhớ tên của ván Ù. Lúc bé xem ông bô chơi nhớ và biết chơi nhưng giờ thì chịu :v
Chính cửa chứ không phải là chín (9) cửa , có nghĩa là giữa cửa của nhà mình không bị ai ù đè .
Chính cửa gọi là Trì. Trì Tám Đỏ 2 Lèo
Tôi còn ù một vấn thông trì kính tứ chi kia ngay ngày mồng một tết ông bác bảo tôi năm ấy lấy chồng😅😅😅😅😅
@@HoaNguyen-pi1wethông trì bạch thủ chi kính tứ chi chứ bạn ? Nếu hô như bạn thì chơi ù chi rộng à ?
Nếu Bắc Bộ có Tổ Tôm thì Trung Bộ có Bài Chòi - Hát Bội
Chính ra phai nghiên cứu cả ng Tày Nùng đánh tổ tôm để biết thêm!