Cây dây nhện và cỏ lan chi là 2 loại hoàn toàn khác nhau ông nội ơi. Dây nhện, mẫu tử, mến khách là cùng một loại và không có tác dụng quang hợp ngược. Chỉ có cỏ lan chi mới có chức năng quang hợp ngược (nhả oxygen) ban đêm thôi. Tào lao
Cảm ơn anh đã góp ý , chỗ em từ trước tới giờ người ta vẫn gọi chung là vậy , một số tài liệu sách báo trước em đọc đa số họ cũng gọi chung như vậy . Một số anh chị chuyên cây cảnh thì họ tách riêng ra : cây dây nhện thì lá lớn hơn , dài hơn , thân dạng tròn , rễ to , đài hoa vươn dài . Còn cây lan chi lá nhỏ và ngắn hơn , hoa sát thân , có củ , thân dạng dẹt . Chỗ em 2 loại này vẫn gọi chung . Còn về vấn đề quang hợp thì em tổng hợp từ Google . Nếu anh có tài liệu nào chính thức nghiên cứu về chức năng quang hợp của 2 loại này , mong anh chia sẻ để em học hỏi thêm ạ .
Cảm ơn bạn chia sẻ , mình cũng đang định trồng cây này để bàn . Mình sẽ trồng cả đất và nước , cây này mình thấy đẹp . 2 chậu bạn trồng đẹp quá 🎉
Cảm ơn bạn , cây này để bàn rất đẹp , nó còn hút khí thải từ thiết bị điện từ , rất có ích.
Video hay quá!
Cảm ơn chị nhé ❤
Cây dây nhện và cỏ lan chi là 2 loại hoàn toàn khác nhau ông nội ơi. Dây nhện, mẫu tử, mến khách là cùng một loại và không có tác dụng quang hợp ngược. Chỉ có cỏ lan chi mới có chức năng quang hợp ngược (nhả oxygen) ban đêm thôi. Tào lao
Cảm ơn anh đã góp ý , chỗ em từ trước tới giờ người ta vẫn gọi chung là vậy , một số tài liệu sách báo trước em đọc đa số họ cũng gọi chung như vậy . Một số anh chị chuyên cây cảnh thì họ tách riêng ra : cây dây nhện thì lá lớn hơn , dài hơn , thân dạng tròn , rễ to , đài hoa vươn dài . Còn cây lan chi lá nhỏ và ngắn hơn , hoa sát thân , có củ , thân dạng dẹt . Chỗ em 2 loại này vẫn gọi chung . Còn về vấn đề quang hợp thì em tổng hợp từ Google . Nếu anh có tài liệu nào chính thức nghiên cứu về chức năng quang hợp của 2 loại này , mong anh chia sẻ để em học hỏi thêm ạ .
Bạn chia sẻ rất thực tế, hữu ích.
@ankhangthinhvuong3225 dạ , cảm ơn bạn rất nhiều nhé 💝