Không hiểu là ngày học ở trường các bạn học hành kiểu gì. khi làm clip chỉ thấy nói theo dân gian, suy luận. Chẳng thấy nói theo chữ nghĩa đã học. Chuyên môn học trong trường không bạn nào biết cả.
Tôi thì cho rằng nói để mọi người cùng hiểu là ok . Còn dùng từ chuyên môn hoặc pha tiếng anh vào rất ko hiểu . Tôi VD . Ra sân bay vào làm thủ tục thì gọi là checin còn quà tặng thì vouchr vvv mệt quá
Cảm ơn bạn nhiều phân tich rất rõ ...một là dễ thi công hai là xác đi h cái nào chịu lực nhiều hơn thì thep đó nằm trên để tăng chiều cao làm việc của dầm...đây là kiến thưc kh chứ ko phải là thic...
Bác phân tích đúng. Ng đi thi công mới hiểu...Nếu thép dầm nằm trên đài, mà có 2 dầm giao nhau trong đài đó. Thì làm như thế nào ? Để nguyên chiều cao đài thì sàn sẽ bị cao lên rất nhiều ko làm đc.?
Bạn giải thích cấu tạo thép giao nhau giữa giằng móng với đài móng, thép nào nằm trên, thép nào nằm dưới có nhiều chỗ không đúng với kết cấu bê tông cốt thép; theo hình minh hoạ đoạn cuối video cho thấy chiều cao giằng và chiều cao đài không bằng nhau, nhưng người thiết kế muốn mặt trên của giằng và đài móng bằng nhau, nên việc đặt thép nào trên hay thép nào dưới không quan trọng; bởi cấu tạo làm sao cho chiều cao tiết diện của mỗi cấu kiện đúng như thiết kế là được. Về tác dụng của giằng móng, bạn đã nói đúng 01 ý là hạn chế sự lún lệch của các móng, còn 01 tác dụng quan trọng nữa là ngăn cản sự chuyển vị ngang giữa các cột.
Giằng tác dụng vào đài thì muôn vàn hình thức. Lún lệch 1 kiểu, đất nền yếu 1 kiểu. Đất nền khỏe 1 kiểu. Nên mình nghĩ giống như bạn cứ theo thiết kế mà làm. Nếu thiết kế không ghi chú rõ ràng thì trêb hay dưới đều có thể chấp nhận dc
Theo tôi nghĩ cũng không quan trọng về mặt chịu lực lắm. Tuy rằng mô men là bh^3/6, tuy nhiên tôi nghĩ để thép đài lên trên sẽ hợp lý và dễ bố hơn. Đài nó không chỉ liên quan đến giằng ngang, mà còm cả dầm dọc. Dầm ngang nó là phân bố nên nó có nhiệm vụ như dầm gánh, không quan trọng bằng kết cấu truyền lực chính xuống nền đất. Tôi không phải dân xây dựng, muốn học hỏi để làm nhà. Có gì sai, mong nhận được sự góp ý. Xin cảm ơn. Bây giờ nhiều sắt thép nên nhiều người không quan trọng và không biết đến việc làm thép vai bò cho dầm. Nghĩa là dầm thì trên thì chịu nén, dưới thì chịu kéo. Do vậy, trước đây người ta bố trí thêm 1 thanh thép ngắn thớ dưới dầm và uốn kiểu chữ U để tăng cường cho thớ dới và tiết kiệm thép
Mình kg phải nghề xd. Nên hiểu nôm na bê tông có tác dụng bảo vệ cốt thép. cốt thép có tác dụng chống lại nứt vỡ, cong bê tông. Vậy nên sắt trên của đài nằm dưới sắt dầm sẽ giúp đài chịu tải tốt hơn (vì lúc đó phần thép trên của đài sẽ tham gia chịu tải)
Bác nói thép nào nằm trên hay dưới ý là ở khoẳng cách và đều là 1 khối ở bê tông trên dưới ko quan trọng theo quan điểm của e chắc là ko dúng rồi.e nghỉ đè trên sắt phải hơn bê tông chứ hihi
Bên Nhật đa số họ thiết kế cao độ mặt trên đài móng thấp ( sâu hơn ) so với cao độ giằng móng, nên việc thép trên dầm nằm trên thép đài móng là đương nhiên ( có ki cao hơn cả mấy chục cm ấy ), còn chủ video đang nói trong trường hợp cao độ trên của đài móng và giằng móng là như nhau mà. Bên Nhật cái chiều cao của đài móng thường ko quá cao.
Không ai làm kĩ thuật cần độ chuẩn xác mà lại đi tranh cãi vấn đề làm nghề ntn phải có một tiêu chuẩn áp dụng cho các hạng mục công trình để làm được điều đó thì chúng ta phải nghiên cứu và đưa ra một tiêu chẩn cao cho chất lương xây dựng dân dụng toàn lấy kiến thức mà ko có nghiên cứu thực tiễn lên dễ nhầm lẫn
@@titan37 "mình cũng hiểu nối thép dầm móng như vậy. Nhưng khi xem video mình hỏi bạn kỹ sư thì bạn ấy nói mình là trường hợp ấy chỉ khi dầm móng nằm trên một tảng đá hay nằm trên lớp móng cũ chưa đào hết đi vậy nên mình rất thân vân. Bạn tư vấn giúp mình nhé để mình yên tâm làm nhà. Cảm ơn bạn đã bớt chút thời gian tư vấn giúp mình
bạn có thể lối d40 chở lên ko ở vị chị cột và lối so ne ra .vì bậy h nhà chịu lực ở cột .lối chánh cột là ok bạn nhé .lên đan đai dầm gần cột và chục cắt ngang nhiều hơn ở giữa nó sẽ chịu lực tốt hơn
Cho em hỏi em làm nhà 2tang ép cọc bê tông Em muốn làm dài móng xong rồi . mới chạy rầm bên trên đài móng . làm như vậy khỏe hơn hay làm cùng một khối như vi đeo cua anh tốt hơn
@@titan37 em thắc mắc nếu xem la ngàm ở cọc vậy vị trí đài móng gần cọc nhất sẽ sinh moment và đổ bê tông dày hơn để chịu moment.( làm kiểu nữa hình chóp cụt ) Vậy bên ngoài em toàn thấy vị trí gần cột sẽ đổ dày và giảm dần về cọc... thì sao nhỉ anh
Làm kỹ thuật mà cứ theo quan điểm, theo quan điểm....mình chả hiểu quan điểm đó đâu ra. Làm nhà phải có tính toán, thiết kế. Vị trí phân bổ phải dựa theo sư phân bố chịu lực, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn rõ ràng. Góp ý cho bạn như vậy
Mình nghĩ thế này: lớp bê tông bảo vệ đài móng là 5cm, lớp bê tông bảo vệ dầm móng là 3cm. Vậy đặt sắt dầm móng bên trên sắt lớp trên của đài móng thì giả sử sắt dầm là f20, khi đó tại đài lớp bảo vệ 5cm-2cm=3cm, rất vừa. Theo bạn đặt sắt dầm bên trên vậy được không?
mình có nói quan điểm của mình rồi mà, mình ko quan tâm lắm chuyện thanh nào trên thanh nào dưới trong trường hợp này. Còn để đúng nhất hỏi ông thiết kế xem lực của thằng nào lớn hơn thì ưu tiên thằng đó nằm trên. còn mình ko thấy quy định nào yêu cầu bảo vệ của móng phải 5cm của dầm là 3cm. Có thể lâu rồi mình ko update tiêu chuẩn nên ko biết
@@VinhNguyen-yt7cv có tiêu chuẩn nhưng ý là có chỗ nào ghi nội dung như bạn kia không ấy. Vì bản chất bê tông bảo vệ thì cái tên nó đã nói lên tác dụng của nó. Mà chuyện bảo vệ thì nó còn phải phụ thuộc vào môi trường, vào loại thép
@@titan37 dạ em cũng đang là sv năm cuối, em thì chỉ biết là đài móng thì chịu momen uốn ( căng thớ trên) nhưng em vẫn không hiểu tại sao lại đi thép lớp trên ạ.
theo ý kiến của em thì chiều cao làm việc của dầm nên lấy là từ tâm thép chịu kéo đến mép bê tông chịu nén thì hợp lý hơn phải ko a. Mong nhận ý kiến của a về vấn đề này!
Với công trình nhỏ, đài móng cũng nhỏ nên thường thép dàm móng lao vào chân cột luôn và đai cũng lao hết là để định hình cố định thép dầm móng. Nhưng với nhà cao tầng, đài móng lớn thì không phải thiết kế nào cũng lao thép dầm vào chân cột mà người ta chỉ lao thép vào trong đài theo 1 khoảng đủ neo và đai trong móng ko phải là ko có nhưng lúc đó nó ko còn vai trò chịu lực cắt cho dầm là chính mà là để giữ ổn định vị trí thép dầm là chính. Nên lúc đó đai có thể thưa hơn. Và rõ ràng khi đó thì đai ko thể làm vào đến chân cột. Đó là quan điểm của mình
@@TungThanh-wb6gx 400 thì rõ là quá thưa rồi nhưng khi đi làm nhà dân, đai thưa còn chưa nghiêm trọng bằng cọc vừa đúc được mấy hôm đã mang đi ép, cho máy đục vào 1 cái là cọc vỡ ầm ầm
Anh cho em hỏi, mình xây bo thay luôn ván khuôn thế này thì khi thi công lắp dựng cốt thép có khó khăn lắm không? Mình làm thép trước khi xây hay là ngược lại vậy? em chưa có kinh nghiệm mong được câu tl từ anh . thank??
Việc xây gạch bo thay cho ván khuôn này bị khá nhiều anh em trong nghề phản đối vì không kiểm tra được bề mặt bê tông sau khi đổ. Ý kiến cá nhân của mình là nên dùng ván khuôn
@@xeomhanoivlogs9468 xây be bằng gạch hay ghép ván khuôn cũng được, có điều nếu xây gạch thì đổ bê tông khi đầm dùi thoải mái hơn, Không sợ bị phình bê tông và cái quan trọng nhất là nó giữ được nước cốt xi măng. Mà cái nước cốt xi măng thì nó là cái quan trọng nhất của bê tông rồi? Còn ghép ván khuôn nếu ko làm chuẩn thì khi đổ bê tông rất dễ bị phình mà đã bị phình rồi thì nhìn rất sấu cũng có làm lại được đâu? Vả lại Nó cũng bị mất nước cốt xi măng, vậy thì ai muốn thế nào thì sẽ làm như vậy thôi bạn ạ.
@@titan37 anh ơi ,anh làm về ép cọc móng giữa đầu cọc nhọn với đầu cọc vuông đi ,đi công trường em gặp tất cả các đầu cọc ép đều nhọn mà thấy công trình nhà dân toàn dùng cọc nỗi đầu của cọc ko có mũi nhọn ấy ạ ..cảm ơn bác giải thích giùm
@@titan37 liệu có nên làm móng hỗn hợp vậy k add? Khi mà bản chất móng cọc là tải trọng truyền qua cột và hệ dầm móng xuống đài cọc và xuống cọc, khi đó móng băng, chân vịt hấp thụ được bao nhiêu lực or "bị treo"? Cái kiểu này có mấy GS TS kết cấu hay làm kaka
@@titan37 anh ơi. Móng cọc làm việc như thế nào thì người trong nghề chúng ta đều biết. Còn cái giằng(dầm) móng nhiệm vụ để làm gì? Là để cùng với các móng cọc tạo thành một hệ đồng nhất chống lún lệch. Cọc và đài là cấu kiện chịu lực chính trong hệ móng này. Việc đặt thép giằng trên thép đài rõ ràng là không đúng!
@@hanhtrinhtimvo2873 tớ vẫn ko hiểu, nếu thép giằng nằm trên thì khi làm việc nó xẩy ra chuyện gì, nó làm mất tính thống nhất của hệ kết cấu? Hay nó mất khả năng chống lún lệch hay thế nào nhỉ ?
a oi tư vấn giúp e câu hỏi này nhé, gi kiến thức e còn hạn hẹp: như thế nay ạ: giằng móng ngàm vào đài cọc có làm việc như đà kiềng( cao hơn đài móng) hay không a? và cách bố trí thép có gi khác nhau ạ? và thiết kế giằng móng tăng cường thép gối nhịp giống như dầm sàn đúng hai sai a? tại e có gặp 1 bản vẽ thiết kế giằng móng tăng cường thép như dầm sàn ( gối - nhịp). e xin chân thành cảm ơn!!!!
Thực ra mình ko hiểu cái anh em gọi là đà kiềng lắm vì có lúc mình thấy ở dưới cũng là đà kiềng, ở trên cốt 0.00 cũng là đà kiềng. Còn giằng móng thì thực ra ko phải lúc nào cũng nằm ở dưới nhưng với móng cọc thì giằng nằm ở đài có lợi hơn. Còn tăng cường thì mình nghĩ nên ngược với dầm sàn thì hay hơn. Nhưng mình thì hay kéo hết với công trình nhỏ vì thực ra mình thấy giằng nó chịu lực khá phức tạp. Ngu ý của mình là vậy, mong anh em pro nào đó sẽ góp ý thêm.
@@titan37 đấy là công trình nhà dân thấy bên xd chỉ uốn neo ở lớp trên trạm tới lớp sắt ở bên dưới còn lớp ở dưới không có neo ngửa lên đang băn khoăn vì không phải người trong nghề lên hỏi vậy ! Rất cảm ơn TITAN 37 .
Nói dài dòng quá, tóm lại là đưa ra chính kiến thép dầm đặt trên hay dưới thép đài. Phân tích ưu nhược điểm của các cách đặt thép để mọi người hiểu, kể cả người không chuyên cũng nắm được cơ bản...
Ông này phân tích không có cơ sở : Nếu cột nằm đúng tâm của Nhóm cọc thì có nhất thiết phải có thép lớp trên hay không? nếu có thì chỉ đặt theo cấu tao để chống nứt. Trong trường hợp Cột lệch tâm Với nhóm cọc theif nê Bố trí thép thep phương nào? Thép chịu lục theo phương M3 hay M2?
Anh oi cho em hỏi nhà 2tầnh mỗi sàn 80m vuông bố chí mỗi tầng 12cột nền móng đất cứng 🌹liền thổ🌹em làm móng đơn hay gọi móng cốc 🌹vậy thép dầm móng đi phi bao nhiêu và sắt cột phi bao nhiêu thì đúng tiêu chuẩn 🌹xin Ah tư vấn 🌹em xin chân thành cảm ơn ạ
Ko có cái gọi là đi thép bao nhiêu là đúng tiêu chuẩn đâu bạn nhé. Để thiết kế ra dc sắt thép một công trình thì các kỹ sư bên mình phải dựa vào thiết kế kiến trúc bố trí phòng ốc của ngôi nhà để đưa ra giải pháp và sơ đồ tính toán. Sau khi mô hình sơ đồ tính toán bằng phần mềm chuyên nghiệp thì mới cho ra kết quả để bố trí thép bạn nhé
Đấy là do bạn thôi, nếu bạn bảo họ làm thì họ sẽ làm theo yêu cầu của bạn thôi. Làm nhà là do bạn Quyết định chứ vì tiền của mình bỏ ra mà, bạn mà cứ kệ để cho thợ làm Theo ý của họ là không được đâu bạn ạ
Với móng cốc này thì khoảng cách từ lớp vữa lót tới lớp thép dưới cùng là bao nhiêu cm hả bác, khảng cách bọc bê tông của thép dầm là bao nhiêu cm? Thanks bác.
Anh oi ,cho em hỏi em làm nhà 1 tầng r10m d 14m bố trí mỗi đài ép 1 mố cọc bê tông .vậy có đủ kết cấu và trọng tải cho nhà k ạ.e thấy nhìu ngưòi bảo như vậy là ok.e cảm ơn
A ơi cho e hỏi tý .nếu như xây 1 nhà ống 5.5x21 .thì chiều dài dầm dọc là 21m .e muốn làm dầm 300x600 .6 cây f22 .thì nối thép dầm như nào đây a .vì chiều dài của dầm đúng bằng 2 cây thép .thì lúc nối thép lớp trên và lớp dưới sẽ cùng 1 điểm .nếu lớp trên mà rơi đúng vào giữa của 2 cột thì lớp dưới cũng vậy và ngược lại ,theo e biết thì lớp trên chỉ nối ở giữa mà lớp dưới thì nối sát cột .cho e cách xử lý
Cọc,,,luc85 đi xuống,,,,phải ở trên ít là 1 lớp săT nền,,, Trên 1 lớp rằng nữa chốngnghieng6,,,, Xl em ko biết về xd,,, Em chỉ suy nghĩ tình toán vậy thôi
@@nguyenkhacong6199 12 cọc mà đóng chưa tới tầng chịu lực thì cũng không tác dụng gì, không bằng 3 cọc đóng đủ tải, vì thông thường cọc nhà dân là "cọc chống", không phải cọc "ma sát" nên phải đóng xuống tầng chịu lực (đá, đất cứng) do vậy số lượng không phải là yếu tố quyết định để tăng khả năng chịu tải như đối với cọc ma sát bạn nhé
Không hiểu là ngày học ở trường các bạn học hành kiểu gì. khi làm clip chỉ thấy nói theo dân gian, suy luận. Chẳng thấy nói theo chữ nghĩa đã học.
Chuyên môn học trong trường không bạn nào biết cả.
Thầy dạy ở trường nào thế ạ. Mong thầy chỉ cho em cách nói nó ko dân gian, không suy luận ạ :)
nói dân dã như vậy đủ hiểu rồi còn đòi chi nữa, toàn là những khái niệm cơ bản chứ có tính toán chi li đâu mà bắt ngta trích dẫn tiêu chuẩn
Tôi thì cho rằng nói để mọi người cùng hiểu là ok . Còn dùng từ chuyên môn hoặc pha tiếng anh vào rất ko hiểu . Tôi VD . Ra sân bay vào làm thủ tục thì gọi là checin còn quà tặng thì vouchr vvv mệt quá
đúng, kiến thức hạn hẹp thì đừng lên chém nữa. kết cầu thép mà nói theo ý của tôi thì chịu rồi
cám ơn bạn đã chia sẻ . cần có những người nhiệt huyết như bạn
Ủng hộ chúng tôi bằng cách giúp chúng tôi chia sẻ nhưng video này đến nhiều người cần hơn nhé. Thanks
Nha cao tang lam mot thoi gian hay bi gian co bo tran ly do tai sao a
Ông này giỏi đấy,đúng luôn ,thông minh ,vảm ơn bạn,đúng thực tế và định nghĩa chịu và truyền lực luôn,ko qua phụ thuộc vào sách vở,mà lại an toàn
Mình chỉ mõm thôi chứ toàn kiến thức sách vở mà
Chuẩn ...thép đài nằm trên đà .mình thi công nhà cao trên 20m đều như vây.
Cảm ơn bác ủng hộ
Cảm ơn bạn nhiều phân tich rất rõ ...một là dễ thi công hai là xác đi h cái nào chịu lực nhiều hơn thì thep đó nằm trên để tăng chiều cao làm việc của dầm...đây là kiến thưc kh chứ ko phải là thic...
Là kiến thức nhưng để biến nó thành kiến thức lại cần kiến thức để tiếp thu mà bạn
Cảm ơn a đã chia sẻ. Rất hữu ích ạ
Cảm ơn bạn ủng hộ
Bác phân tích đúng. Ng đi thi công mới hiểu...Nếu thép dầm nằm trên đài, mà có 2 dầm giao nhau trong đài đó. Thì làm như thế nào ? Để nguyên chiều cao đài thì sàn sẽ bị cao lên rất nhiều ko làm đc.?
Bạn giải thích cấu tạo thép giao nhau giữa giằng móng với đài móng, thép nào nằm trên, thép nào nằm dưới có nhiều chỗ không đúng với kết cấu bê tông cốt thép; theo hình minh hoạ đoạn cuối video cho thấy chiều cao giằng và chiều cao đài không bằng nhau, nhưng người thiết kế muốn mặt trên của giằng và đài móng bằng nhau, nên việc đặt thép nào trên hay thép nào dưới không quan trọng; bởi cấu tạo làm sao cho chiều cao tiết diện của mỗi cấu kiện đúng như thiết kế là được. Về tác dụng của giằng móng, bạn đã nói đúng 01 ý là hạn chế sự lún lệch của các móng, còn 01 tác dụng quan trọng nữa là ngăn cản sự chuyển vị ngang giữa các cột.
Rất vui được trao đổi học nghề trên kênh RUclips của chú
Thanks
Xem rất nhìu videos của a và e thấy rất hữu ích. Chúc a sức khỏe
Cảm ơn bạn ủng hộ
Giằng tác dụng vào đài thì muôn vàn hình thức. Lún lệch 1 kiểu, đất nền yếu 1 kiểu. Đất nền khỏe 1 kiểu. Nên mình nghĩ giống như bạn cứ theo thiết kế mà làm. Nếu thiết kế không ghi chú rõ ràng thì trêb hay dưới đều có thể chấp nhận dc
chúc a sức khoẻ tốt và ra nhiều video nữa cho a e học hỏi.còn theo e Đa số ông nào cũng nằm trên. Hehe còn nằm dưới là do mấy ổng sợ ló sắt.
Theo tôi nghĩ cũng không quan trọng về mặt chịu lực lắm. Tuy rằng mô men là bh^3/6, tuy nhiên tôi nghĩ để thép đài lên trên sẽ hợp lý và dễ bố hơn. Đài nó không chỉ liên quan đến giằng ngang, mà còm cả dầm dọc. Dầm ngang nó là phân bố nên nó có nhiệm vụ như dầm gánh, không quan trọng bằng kết cấu truyền lực chính xuống nền đất. Tôi không phải dân xây dựng, muốn học hỏi để làm nhà. Có gì sai, mong nhận được sự góp ý. Xin cảm ơn.
Bây giờ nhiều sắt thép nên nhiều người không quan trọng và không biết đến việc làm thép vai bò cho dầm. Nghĩa là dầm thì trên thì chịu nén, dưới thì chịu kéo. Do vậy, trước đây người ta bố trí thêm 1 thanh thép ngắn thớ dưới dầm và uốn kiểu chữ U để tăng cường cho thớ dới và tiết kiệm thép
Ko phải dân xây dựng mà những gì bác nói khiến nhiều anh xây dựng giật mình đó nha
@@titan37 bác mà làm chủ đầu tư thì quá ngon cho anh em thi công anh nhỉ haha
Chia sẽ hay đấy a. Kết cấu phải có kiến thức mới được.
Cho tôi hỏi Thép đài cọc để đứng hay bẻ ngang vậy admin nhà tôi sắp thi công 😍
Giằng chủ yếu triệt tiêu lực xô ngang khi đài lệch tâm. Vẽ sơ đồ ra là thấy. Công trình cao tầng chỉ cần neo 40d. Tiết kiệm được rất nhiều thép.
Thanks a có video e xem hay quá
Cảm ơn bạn ủng hộ
Học thêm tiếng anh xây dựng ở kênh này anh em nhé. Rất hữu ích @
Quan niệm giằng ngàm vào đài nên mình luôn cho nó nằm trong đài
Anh nói đúng vào vấn đề mà anh em xây dựng vẫn thường xuyên va phải bấy lâu. Chính xác là hầu hết các bản vẽ đều ko chỉ rõ về vấn đề này
có lẽ cũng vì những người tạo ra bản vẽ cũng không dám chắc chắn là nên đặt như nào. Vì thú thực vấn đề này anh em trong nghề còn cãi nhau mà
Thật bo ích cho môi ngươi
Cảm ơn bạn ủng hộ
Mình kg phải nghề xd. Nên hiểu nôm na bê tông có tác dụng bảo vệ cốt thép. cốt thép có tác dụng chống lại nứt vỡ, cong bê tông. Vậy nên sắt trên của đài nằm dưới sắt dầm sẽ giúp đài chịu tải tốt hơn (vì lúc đó phần thép trên của đài sẽ tham gia chịu tải)
Ý này đúng với khoa học
Xây gạch thay coppha thế kia thì khi đổ xong làm sao biết được chất lượng bê tông móng thế nào ?
Với nền móng ko đổ bê tông lót à ?
Thép đài làm trên đà được ,tại vì phần bê tông bảo vệ còn nhiều ,vag dễ thi công hơn
cảm ơn anh đã chia sẽ hi vọng có thêm nhiều video nữa thank anh
Hay quá bạn ơi
cảm ơn bạn ủng hộ
Đúng là kiến thức hạn hẹp thật.
Mong dc một người học rộng tài cao như bạn chỉ giáo
Hoan ho ban noi hay qua co bang cap
Hay quá a !
Cảm ơn em
Cảm ơn bạn. Rất hưu ích
Rất có ích
Thanks
ko đào móng mà đặt trực tiếp Đài móng nằm trên mặt đất nền có đc ko bạn
@@nguyenhungtbpt được nhé miễn là tính toán đủ các cao độ của hệ thống bể nước, bể phốt, hệ thống ống trong nền
Bác nói thép nào nằm trên hay dưới ý là ở khoẳng cách và đều là 1 khối ở bê tông trên dưới ko quan trọng theo quan điểm của e chắc là ko dúng rồi.e nghỉ đè trên sắt phải hơn bê tông chứ hihi
Đọc đi đọc lại mấy lần mà vẫn ko hiểu ý bạn là gì 🤔🤔🤔
Đổ bê tông đài xong ms đi giằng trên đài xong đổ tiếp thì có tột hơn là giàng đi trong đài như ở này không ạ
Ko tốt hơn
Noi nhu ban nay thi cai nao cung dung tra cai nao Sai
Tren hay duoi deu dc ca .??
Cam on ban nhieu .
Ha ha ha
Bo Tay luon
Tớ nói với cậu rồi, nên học cách viết đúng chính tả trước đi nhé :)
Cảm ơn em nhiều lắm
Cảm ơn bạn ủng hộ
Tôi làm bên nhật,Nhà bên nhật bản móng cọc thì thép đài toàn nằm dưới dầm giằng hết nhé.
Nhật hay hàn thì khoa học nó vẫn có bản chất giống nhau thôi
Bên Nhật đa số họ thiết kế cao độ mặt trên đài móng thấp ( sâu hơn ) so với cao độ giằng móng, nên việc thép trên dầm nằm trên thép đài móng là đương nhiên ( có ki cao hơn cả mấy chục cm ấy ), còn chủ video đang nói trong trường hợp cao độ trên của đài móng và giằng móng là như nhau mà. Bên Nhật cái chiều cao của đài móng thường ko quá cao.
A ơi.e có cái ao lap cát 1.5m cát.bjo e xây nhà lên đó.xay 1 tang thôi liệu có cần ép cọc bê tông k.hay là dong cọc tre.a tu van giúp e với
Đất ao có thể gia cố cọc tre
@@titan37 e nghe nói cọc tre ở trong cát thì k bền dễ bị mục.e phân vân quá
Vì cát có hơn 1m mà bạn còn phải đào móng mà, nên có thể đáy móng chẳng còn ở lớp cát. Quan trọng là đất ngập nước là ok
Thực ra có thể có pa tốt nhưng vì mình ko đến xem trực tiếp dc nên ko dám phán bừa vì pa này hơi rủi ro
@@titan37 e cảm ơn anh nhé
tks anh rất nhiều
Nhà đóng cọc sâu 15m dài 20mx5m làm2 tầng đổ đài và giằng cao bao nhiêu vảoongj bao nhiêu thì đảm bảo
Cái này nó phụ thuộc vào lực ép của cọc nữa bạn
Không ai làm kĩ thuật cần độ chuẩn xác mà lại đi tranh cãi vấn đề làm nghề ntn phải có một tiêu chuẩn áp dụng cho các hạng mục công trình để làm được điều đó thì chúng ta phải nghiên cứu và đưa ra một tiêu chẩn cao cho chất lương xây dựng dân dụng toàn lấy kiến thức mà ko có nghiên cứu thực tiễn lên dễ nhầm lẫn
Bạn viết có 1 đoạn đơn giản mà nội dung còn chưa chuẩn thì để nói cái gì cũng chuẩn sẽ khó lắm đó
Thép đài lằm trên là đúng ok
Đài 1 coc côt đúng tâm coc .dầm 35 cm có phải cần làm đài móng nữa không
Làm đài nhỏ thôi
Hỏi ngu lắm nhà mà có ép cọc bê tông thì đài to hay nhỏ cũng phải làm chứ !trừ trường hợp mà không đổ Trần bê tông thì mới không cần chứ.
Trong trường hợp này vị trí nối thép của dầm móng ở vị trí nào. Mong bạn tư vấn giúp. Cảm ơn bạn nhiều
Hường Phạm dầm móng được quan niệm là nối ở vị trí ngược lại với dầm sàn, bạn xem video vị trí nối dầm sàn thì sẽ hiểu nhé
@@titan37 "mình cũng hiểu nối thép dầm móng như vậy. Nhưng khi xem video mình hỏi bạn kỹ sư thì bạn ấy nói mình là trường hợp ấy chỉ khi dầm móng nằm trên một tảng đá hay nằm trên lớp móng cũ chưa đào hết đi vậy nên mình rất thân vân. Bạn tư vấn giúp mình nhé để mình yên tâm làm nhà. Cảm ơn bạn đã bớt chút thời gian tư vấn giúp mình
bạn có thể lối d40 chở lên ko ở vị chị cột và lối so ne ra .vì bậy h nhà chịu lực ở cột .lối chánh cột là ok bạn nhé .lên đan đai dầm gần cột và chục cắt ngang nhiều hơn ở giữa nó sẽ chịu lực tốt hơn
Với một cấu kiện ở đầu video thì không sợ . Và nhà đó nặng bao nhiêu mới sợ
Cho em hỏi em làm nhà 2tang ép cọc bê tông Em muốn làm dài móng xong rồi . mới chạy rầm bên trên đài móng . làm như vậy khỏe hơn hay làm cùng một khối như vi đeo cua anh tốt hơn
Mình cũng chưa làm thó nghiệm để xác định cái nào khỏe hơn
Ko được
Móng cọc lệch tâm có làm cho chân cột bị sinh ra moment không! Vì cọc như 1 lực lên truyền vào móng... từ cọc đến chân cột là cánh tay đòn ! Thân !
Móng lệch tâm kiểu nhà phố thì người ta quan niệm ngàm ở cọc và cột truyền lực xuống làm sinh ra M- trong đài nên lúc này giằng rất quang trọng
@@titan37 em thắc mắc nếu xem la ngàm ở cọc vậy vị trí đài móng gần cọc nhất sẽ sinh moment và đổ bê tông dày hơn để chịu moment.( làm kiểu nữa hình chóp cụt ) Vậy bên ngoài em toàn thấy vị trí gần cột sẽ đổ dày và giảm dần về cọc... thì sao nhỉ anh
Vì cái bạn thấy thực ra họ đang làm móng băng trên nền cọc
Làm kỹ thuật mà cứ theo quan điểm, theo quan điểm....mình chả hiểu quan điểm đó đâu ra. Làm nhà phải có tính toán, thiết kế. Vị trí phân bổ phải dựa theo sư phân bố chịu lực, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn rõ ràng. Góp ý cho bạn như vậy
Bạn cũng đang thể hiện quan điểm của bạn đó thôi. Quan trọng là quan điểm đó nó từ đâu ra thôi. Góp ý cho bạn như vậy
Hay
Thanks
@@titan37 binh6
Ở phút thứ12, 30 ai mà chả biết . Các bạn nhìn mấy cây cầu ý, ngip càng dài thì nó càng dầy. Hay như cái cẩu ở trong nhà xưởng cũng vậy .
Sắt Đầm móng thợ làm trền đất căng nền không bằng, đoạn nhô đoàn thấp, có chất lượng cho công trình không bạn? Xin cảm ơn.
sau khi đào hố móng thì bác nên đổ 1 lớp bê tông lót dày 100mm = 10 cm để tạo mặt phẳng cho hố móng và thi công
Bạn cố gắng tốn thêm vài triệu đổ Một lớp bê tông lót dày khoảng 10 phân Cho yên tâm và để cho thợ Thi Công dễ hơn bạn ạ
Mình nghĩ thế này: lớp bê tông bảo vệ đài móng là 5cm, lớp bê tông bảo vệ dầm móng là 3cm. Vậy đặt sắt dầm móng bên trên sắt lớp trên của đài móng thì giả sử sắt dầm là f20, khi đó tại đài lớp bảo vệ 5cm-2cm=3cm, rất vừa. Theo bạn đặt sắt dầm bên trên vậy được không?
mình có nói quan điểm của mình rồi mà, mình ko quan tâm lắm chuyện thanh nào trên thanh nào dưới trong trường hợp này. Còn để đúng nhất hỏi ông thiết kế xem lực của thằng nào lớn hơn thì ưu tiên thằng đó nằm trên. còn mình ko thấy quy định nào yêu cầu bảo vệ của móng phải 5cm của dầm là 3cm. Có thể lâu rồi mình ko update tiêu chuẩn nên ko biết
@@titan37 Có tiêu chuẩn quy định mà bác.
@@VinhNguyen-yt7cv có tiêu chuẩn nhưng ý là có chỗ nào ghi nội dung như bạn kia không ấy. Vì bản chất bê tông bảo vệ thì cái tên nó đã nói lên tác dụng của nó. Mà chuyện bảo vệ thì nó còn phải phụ thuộc vào môi trường, vào loại thép
Em chào ad, ad cho em hỏi là nếu như móng đó thì sắt phương dài đi trước hay là phương ngắn đi sao ạ. còn momen của móng đó thì mình vẽ sao lun ad ạ.
Nếu đã hỏi momen thì chắc là học xây dựng, mà đã học xây dựng thì nên xem lại cách tính thép trong đài cọc nhé
@@titan37 dạ em cũng đang là sv năm cuối, em thì chỉ biết là đài móng thì chịu momen uốn ( căng thớ trên) nhưng em vẫn không hiểu tại sao lại đi thép lớp trên ạ.
theo ý kiến của em thì chiều cao làm việc của dầm nên lấy là từ tâm thép chịu kéo đến mép bê tông chịu nén thì hợp lý hơn phải ko a. Mong nhận ý kiến của a về vấn đề này!
Khi bạn tính thép, bạn sẽ lấy h dầm trừ bê tông bảo vệ nên cái bạn nói là chính xác mà 🤣🤣🤣. Hay tại trong video mình nói nhầm nên bạn hỏi vậy nhỉ
@@titan37 tại em thấy a dim kích thước giữa 2 tâm thép lớp trên và dưới để lấy chiều cao làm việc của dầm nên sẽ dễ gây hiểu lầm ạ
Vậy hả, chắc lúc làm video mình ko để ý. Cảm ơn bạn góp ý nhé
Mình cũng thắc mắc chỗ đấy. Bảo là chắc ông anh chủ kênh nhầm rồi 😆
thép đài cọc lớp trên làm việc chống trọc thủng của cọc lên đài móng. phải đặt trên giằng móng là đúng
Để chống " trọc thủng" thật hả bạn
nếu mình nhớ không lầm khi kiểm tra xuyên thủng thì bê tông chịu ( không đạt thì tăng chiều cao đài) chứ không phải cốt thép.
Với suy nghĩ của mình thép chịu lực nằm trên tác động tới lớp thép dưới cứ thứ tự như vậy nó sẽ tạo lên một khối tổng thể
Ngoài thép cấu tạo thì thép nào chẳng là thép chịu lực bạn
ad cho hỏi giằng đài móng có bố trí đai như dầm bt tới thếp cột hay chỉ bố trí đai ngoài đài
Thực ra đai thì quan điểm của mình là ko cần vào đến mép cột
@@titan37 chỉ bố trí đến mép đài thôi à ad
Với công trình nhỏ, đài móng cũng nhỏ nên thường thép dàm móng lao vào chân cột luôn và đai cũng lao hết là để định hình cố định thép dầm móng. Nhưng với nhà cao tầng, đài móng lớn thì không phải thiết kế nào cũng lao thép dầm vào chân cột mà người ta chỉ lao thép vào trong đài theo 1 khoảng đủ neo và đai trong móng ko phải là ko có nhưng lúc đó nó ko còn vai trò chịu lực cắt cho dầm là chính mà là để giữ ổn định vị trí thép dầm là chính. Nên lúc đó đai có thể thưa hơn. Và rõ ràng khi đó thì đai ko thể làm vào đến chân cột. Đó là quan điểm của mình
Lớp trên của đài .chỉ để định hình giữ cố định khung đài . Chịu lực chính sao được
Cái này bạn nên tìm hiểu lại
Nhiều nhà họ không Đan thép lớp trên mà chỉ 1 lớp thép chủ là chính là sao ạ
@@hungvp.88 là sự thú vị của nghề xây dựng, bạn là dân xây dựng thì có thể tự google để hiểu mà
@@hungvp.88 cái đó là móng đúng tâm. Sắt lớp trên không có tác dụng nhiều trong chịu lực
Anh cho em hỏi chút vì thép đai trong cọc ép em thấy các đơn vị sx cọc đại trà đai tương đối thưa ,khi ép cọc nhà dân 2 tầng Pmax=40t có đảm bảo k anh
Đúng là cọc nhà dân đai thưa, con pmax như vậy đảm bảo hay ko thì lại tuỳ thuộc vào công trình và thiết kế cụ thể
@@titan37 em k nói đến tải trọng nữa mà em hỏi thêm anh là đai vậy có ổn k anh ,họ sx đai phải đến a400 ấy
@@TungThanh-wb6gx 400 thì rõ là quá thưa rồi nhưng khi đi làm nhà dân, đai thưa còn chưa nghiêm trọng bằng cọc vừa đúc được mấy hôm đã mang đi ép, cho máy đục vào 1 cái là cọc vỡ ầm ầm
@@titan37 vâng anh ,còn cả thép chủ đa hội làm cọc nữa
Làm sắt dai nằm trên rất là rễ cho người làm sắt ha ha ha ha
Viết chính tả kiểu này... khó đọc quá
Anh ơi
Anh làm vidieo về đầu cọc bê tông nhọn với đầu vuông khi ép cọc móng đi
Làm nhà cấp 4 .sắt trụ và sắt dầm .dùng sắt phi 14 đk ko anh
Sắt thép bao nhiêu còn phụ thuộc vào khẩu độ của nhà, phụ thuộc địa chất, móng nên nó ko có quy định chung để trả lời cho bạn
Anh cho em hỏi, mình xây bo thay luôn ván khuôn thế này thì khi thi công lắp dựng cốt thép có khó khăn lắm không?
Mình làm thép trước khi xây hay là ngược lại vậy? em chưa có kinh nghiệm mong được câu tl từ anh . thank??
Xây trước làm thép dễ mà
Việc xây gạch bo thay cho ván khuôn này bị khá nhiều anh em trong nghề phản đối vì không kiểm tra được bề mặt bê tông sau khi đổ. Ý kiến cá nhân của mình là nên dùng ván khuôn
@@xeomhanoivlogs9468 xây be bằng gạch hay ghép ván khuôn cũng được, có điều nếu xây gạch thì đổ bê tông khi đầm dùi thoải mái hơn, Không sợ bị phình bê tông và cái quan trọng nhất là nó giữ được nước cốt xi măng. Mà cái nước cốt xi măng thì nó là cái quan trọng nhất của bê tông rồi? Còn ghép ván khuôn nếu ko làm chuẩn thì khi đổ bê tông rất dễ bị phình mà đã bị phình rồi thì nhìn rất sấu cũng có làm lại được đâu? Vả lại Nó cũng bị mất nước cốt xi măng, vậy thì ai muốn thế nào thì sẽ làm như vậy thôi bạn ạ.
Khóa giằng móng cốc ntn là đúng kĩ thuật vậy a
Thanks bạn nhiều
Vâng. Cảm ơn bạn ủng hộ
@@titan37 anh ơi ,anh làm về ép cọc móng giữa đầu cọc nhọn với đầu cọc vuông đi ,đi công trường em gặp tất cả các đầu cọc ép đều nhọn mà thấy công trình nhà dân toàn dùng cọc nỗi đầu của cọc ko có mũi nhọn ấy ạ ..cảm ơn bác giải thích giùm
Bạn ơi mình vừa nhận công trình nhà dân chủ họ bắt làm ép cọc mà làm móng băng thì bố trí thép thế nào cho đúng ạ
Làm móng cọc bình thường rồi phần còn lại thì làm móng băng thôi bác
@@titan37 liệu có nên làm móng hỗn hợp vậy k add? Khi mà bản chất móng cọc là tải trọng truyền qua cột và hệ dầm móng xuống đài cọc và xuống cọc, khi đó móng băng, chân vịt hấp thụ được bao nhiêu lực or "bị treo"? Cái kiểu này có mấy GS TS kết cấu hay làm kaka
@@hueiwu9586 thực ra phần băng lúc này còn rất ít tác dụng
Chào a.e hỏi a một xíu e bố trí thép dai ở dưới hố không ôm vào dam như vậy có được k a
Vlog Vũ duy bạn hỏi rõ hơn
@@titan37 có nghĩa là e đo bê tông dai móng xong mới làm dam thép bên trên ý.tho nhà e họ làm vậy có ổn k a
Vlog Vũ duy móng cọc hả
@@titan37 vang a.mong ép cọc bê tông
Hãy là phải làm thép như video của a mới đúng
Bạn này nói theo quan điểm quá, kỹ thuật không nói thế được. Giằng phải nằm trong đài nhé.
Tại sao, bạn chứng minh đi, hay đó là quan điểm của bạn
@@titan37 anh ơi. Móng cọc làm việc như thế nào thì người trong nghề chúng ta đều biết. Còn cái giằng(dầm) móng nhiệm vụ để làm gì? Là để cùng với các móng cọc tạo thành một hệ đồng nhất chống lún lệch. Cọc và đài là cấu kiện chịu lực chính trong hệ móng này. Việc đặt thép giằng trên thép đài rõ ràng là không đúng!
@@hanhtrinhtimvo2873 tớ vẫn ko hiểu, nếu thép giằng nằm trên thì khi làm việc nó xẩy ra chuyện gì, nó làm mất tính thống nhất của hệ kết cấu? Hay nó mất khả năng chống lún lệch hay thế nào nhỉ ?
@@hanhtrinhtimvo2873 đọc mãi mới thấy bạn nói chuẩn. Và góp ý 1 chút nữa là thép đai giằng trong đài là không cần thiết.
Đài móng có tác dụng nâng dầm lên
Mời bác nói rõ thêm chút ạ
a oi tư vấn giúp e câu hỏi này nhé, gi kiến thức e còn hạn hẹp:
như thế nay ạ: giằng móng ngàm vào đài cọc có làm việc như đà kiềng( cao hơn đài móng) hay không a? và cách bố trí thép có gi khác nhau ạ?
và thiết kế giằng móng tăng cường thép gối nhịp giống như dầm sàn đúng hai sai a? tại e có gặp 1 bản vẽ thiết kế giằng móng tăng cường thép như dầm sàn ( gối - nhịp). e xin chân thành cảm ơn!!!!
Thực ra mình ko hiểu cái anh em gọi là đà kiềng lắm vì có lúc mình thấy ở dưới cũng là đà kiềng, ở trên cốt 0.00 cũng là đà kiềng. Còn giằng móng thì thực ra ko phải lúc nào cũng nằm ở dưới nhưng với móng cọc thì giằng nằm ở đài có lợi hơn. Còn tăng cường thì mình nghĩ nên ngược với dầm sàn thì hay hơn. Nhưng mình thì hay kéo hết với công trình nhỏ vì thực ra mình thấy giằng nó chịu lực khá phức tạp. Ngu ý của mình là vậy, mong anh em pro nào đó sẽ góp ý thêm.
@@titan37 dạ cam ơn a đã phản hồi, giờ anh em mình nói giằng móng ngàm trong đài móng, với giằng móng nằm trên đài móng thì phần bố trí thép giống hay khác nhau a? ý e là vậy, mong đc sự phản hồi của a!!! cảm ơn a.
Thép đài trên e xài fi12 đc k a? E xây 2 lầu + sân thượng
Ok
Bạn cho mình hỏi lớp thép dưới của đài móng mà bên xd người ta không uốn neo ngược lên có đảm bảo không ?
Nên uốn ngược lên nhưng với những công trình nhỏ thì giả sử ko uốn cũng ko phải là chuyện quá lớn
@@titan37 đấy là công trình nhà dân thấy bên xd chỉ uốn neo ở lớp trên trạm tới lớp sắt ở bên dưới còn lớp ở dưới không có neo ngửa lên đang băn khoăn vì không phải người trong nghề lên hỏi vậy ! Rất cảm ơn TITAN 37 .
Ko
Nói dài dòng quá, tóm lại là đưa ra chính kiến thép dầm đặt trên hay dưới thép đài. Phân tích ưu nhược điểm của các cách đặt thép để mọi người hiểu, kể cả người không chuyên cũng nắm được cơ bản...
Nhờ bạn nói ngắn gọn hơn hộ tớ nhé
hộp dầm 600*300 có cần đi sắt kẹp sườn ko a
Bạn xem video về thép chống phình mình mới phát trực tiếp ạ
Ông này phân tích không có cơ sở : Nếu cột nằm đúng tâm của Nhóm cọc thì có nhất thiết phải có thép lớp trên hay không? nếu có thì chỉ đặt theo cấu tao để chống nứt. Trong trường hợp Cột lệch tâm Với nhóm cọc theif nê Bố trí thép thep phương nào? Thép chịu lục theo phương M3 hay M2?
Anh oi cho em hỏi nhà 2tầnh mỗi sàn 80m vuông bố chí mỗi tầng 12cột nền móng đất cứng 🌹liền thổ🌹em làm móng đơn hay gọi móng cốc 🌹vậy thép dầm móng đi phi bao nhiêu và sắt cột phi bao nhiêu thì đúng tiêu chuẩn 🌹xin Ah tư vấn 🌹em xin chân thành cảm ơn ạ
Ko có cái gọi là đi thép bao nhiêu là đúng tiêu chuẩn đâu bạn nhé. Để thiết kế ra dc sắt thép một công trình thì các kỹ sư bên mình phải dựa vào thiết kế kiến trúc bố trí phòng ốc của ngôi nhà để đưa ra giải pháp và sơ đồ tính toán. Sau khi mô hình sơ đồ tính toán bằng phần mềm chuyên nghiệp thì mới cho ra kết quả để bố trí thép bạn nhé
Tôi thấy mấy tay nhận thầu thi công ở quê tôi chả bao giờ lót 1 lớp bê tông dưới đáy móng trước khi đặt thép cọc
Ko biết có ảnh hưởng gì ko
Bạn xem video tác dụng của bê tông lót thì bạn sẽ hiểu thôi
Đấy là do bạn thôi, nếu bạn bảo họ làm thì họ sẽ làm theo yêu cầu của bạn thôi. Làm nhà là do bạn Quyết định chứ vì tiền của mình bỏ ra mà, bạn mà cứ kệ để cho thợ làm Theo ý của họ là không được đâu bạn ạ
Với móng cốc này thì khoảng cách từ lớp vữa lót tới lớp thép dưới cùng là bao nhiêu cm hả bác, khảng cách bọc bê tông của thép dầm là bao nhiêu cm? Thanks bác.
Móng này là móng cọc mà bạn
Xây dựng TITAN37 vag. Khoảng cách lớp bê tông em hỏi thì bao nhiêu là ok ạ?
Anh oi ,cho em hỏi em làm nhà 1 tầng r10m d 14m bố trí mỗi đài ép 1 mố cọc bê tông .vậy có đủ kết cấu và trọng tải cho nhà k ạ.e thấy nhìu ngưòi bảo như vậy là ok.e cảm ơn
a cho e hỏi , đối với dầm móng thì dầm ngắn nằm dưới hay dầm dài nằm dưới a
Trên kênh đã nói rồi nhé. Bạn tìm xem lại
Thép ngắn
Ngắn chịu lực Tốt hơn dài. Ngắn nằm dưới
@@hoanhho2941 ông học ai vậy
a ơi,cho e hỏi,làm nhà 1 trệt 2 lầu đúc hết thì cột lầu 1 e bố trí sắt f16 4 cây trong 1 cột dc k a?
ko
@@lumtum3470 ko cc
Tôi toàn làm đài song rồi gác dầm lên vẫn dễ làm
OK vẩn dc
A ơi cho e hỏi tý .nếu như xây 1 nhà ống 5.5x21 .thì chiều dài dầm dọc là 21m .e muốn làm dầm 300x600 .6 cây f22 .thì nối thép dầm như nào đây a .vì chiều dài của dầm đúng bằng 2 cây thép .thì lúc nối thép lớp trên và lớp dưới sẽ cùng 1 điểm .nếu lớp trên mà rơi đúng vào giữa của 2 cột thì lớp dưới cũng vậy và ngược lại ,theo e biết thì lớp trên chỉ nối ở giữa mà lớp dưới thì nối sát cột .cho e cách xử lý
Nếu muốn nối đúng vùng thì phải cắt thép ra chứ ko có lựa chọn nào cả. Còn ko thì bạn nối dài ra thôi
Cắt sắt tăng cường tới hai đầu cọc để tạo ra sự liên kết
Theo bạn cọc khoan nhồi có cần làm đài móng ko vậy?
Nhờ a tư vấn dùm móng nhà em 2 tầng ép cọc bê tông đi dầm móng thép phi 18 = 6 cây 200 x 500 vậy có cần đi thêm 2 cây phi 14 cẹp hông nữa ko ạ
Ko cần nhé
Cảm ơn a nhiều chúc kênh của a ngày càng phát triển
Ban quả quyết là đúng chứ ko thể nói theo hay ko theo được
Có gì là ko thể hả bạn
Tóc mới đẹp thế
20k/1 đầu. Quán quê rẻ lắm 🤣🤣🤣
Cho e hoi tat ca sat dai ngang doc o tren deu nam tren dam ha a
Nằm trên ok nhé
@@titan37 da cam on a ah
Cọc,,,luc85 đi xuống,,,,phải ở trên ít là 1 lớp săT nền,,,
Trên 1 lớp rằng nữa chốngnghieng6,,,,
Xl em ko biết về xd,,,
Em chỉ suy nghĩ tình toán vậy thôi
Chào bạn. Xin hỏi nhà tôi định xây 2 tầng. Dầm móng tôi đi 5f20 2 trên 3 dưới. Kẹp nách 2f18. Thêm 1f18 nằm trên nữa. Bạn thấy sao ạ
Sai hoàn toàn b ơi
Sao anh ko làm luôn 3 trên 3 dưới rồi kẹp nách f13 cũng đc mà
Mà ở vn có f13 ko nhỉ thấy toàn số chẵn nhỉ em làm bên nhật nên không biết
@@Tranvantoan1997 tiết kiệm bớt sắt mà bạn. Mình đã làm xog rùi. 4 f20 2 trên 2 dưới và 2 f18 1 trên 1 dưới. Kẹp sườn 2 f16
a e cho hỏi, thép giằng đưa ra hết đài lun à
Ko, người ta làm thừa thôi
Rất chuẩn bạn ơi
Thanks
Thanks
Nói trắng phớ Ra thì bạn nói luân Ra là móng đài đóng cọc bê tông thì dầm chịu lực hay đài chịu lực nói luân về khoa học cho nhanh?????
Cái này tớ ko nói dc . bạn nhờ người khác nói giúp nhé
cho em hỏi chút
em đóng cọc 1 đài 6 tim sâu 6 mét so 1 đài 3 tim sâu 12 mét cái nào chịu lức tốt hơn anh ơi
Cái này nó phụ thuộc nhiều yếu tố chứ ko có nguyên lý chung
@@titan37 vâng em cảm ơn anh
@@nguyenkhacong6199 12 cọc mà đóng chưa tới tầng chịu lực thì cũng không tác dụng gì, không bằng 3 cọc đóng đủ tải, vì thông thường cọc nhà dân là "cọc chống", không phải cọc "ma sát" nên phải đóng xuống tầng chịu lực (đá, đất cứng) do vậy số lượng không phải là yếu tố quyết định để tăng khả năng chịu tải như đối với cọc ma sát bạn nhé
@@hueiwu9586 bạn nói rất chuẩn!
Thép đài mặt trên nên nằm dưới dầm vì tải trọng từ trên xuống dưới
@@vugame1632 vậy nếu nó nằm trên thì sao
Anh cho em hỏi thép của dầm móng có phải nó ngược với dầm tầng ko. Thép lớp trên của dầm móng mình không cần bẻ xuống mà cắt bằng luôn được chứ ak ???
Dầm móng thì dưới nên bẻ lên và trên nên bẻ xuống
Thép cọc để như vậy có gì đó không ổn phải không ad?
Ý bạn là ko bẻ xiên nó đi hả
@@titan37 đúng nhưng đó là y kiến cá nhân mình
Ý kiến cá nhân của mìn thì chuyện đó ko quá quan trọng
@@titan37 theo chuyên môn thì có nhất thiết phải be 45 độ không
bạn ns sai về sắtf giằng dầm rồi .ko ai dầm 70 mà buộc sắt chên chi là 500 cả .mà sát đài cottj bio cũng lằm chên vì dầm đã gánh
A ơi cấu tạo thép đài móng gồm những gì á a
Cho Minh hoi thep đan mong be đan hai lop đan chông hay so le
Đan đúng khoảng cách thiết kế là ổn nhé
Sắt giằng móng em đi 4 cây mà nó nằm bên ngoài sắt cột sẽ có nguy cơ gì anh? Em cảm ơn
Nguy cơ gì nhỉ
A oi. cho em hoi nha 7m. lam hai hang cot .phai di dam bao nhiu
Nhịp 7m thì bạn nên thuê thiết kế, vừa đảm bảo an toàn, vừa tiết kiệm lại tối ưu được ko gian