LỄ XUẤT GIA TẠI THƯỜNG CHIẾU ngày 24/1/2018 (8/12 Đinh Dậu)

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 27 дек 2024

Комментарии • 12

  • @LoanKim-cp2pu
    @LoanKim-cp2pu 4 года назад

    Chucmunglexuat giathanhtuuvenmam
    NAMMOBONSUTHICHCAMAUNIPHATNAMMOADIDAPHATNAMMOQUANTHEAMCUUKHOCUUNAN

  • @namnguyenthi9633
    @namnguyenthi9633 6 лет назад

    Phật giáo muôn năm
    tạ ơn Đức Thích Ca Mâu Ni đã giáng sinh xuống cõi ta ba của chúng con để cứu khổ cho muôn loài .nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

  • @minhthotran1155
    @minhthotran1155 6 лет назад

    Con xin chào các bậc chư tôn đức tăng ni. Con pháp danh Chơn Tịnh Phú .Nam mô phật bổn sư thích ca mâu ni

  • @PhucPham-qu4pr
    @PhucPham-qu4pr 5 лет назад

    Von nhớ hoài ngày đó

  • @enlongxua4735
    @enlongxua4735 6 лет назад +4

    Nam Mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni
    Nam Mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni
    Nam Mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

  • @阮氏芳-e1o
    @阮氏芳-e1o 6 лет назад

    Mo phật tuyệt vời quá

  • @hieunguyentrong5737
    @hieunguyentrong5737 6 лет назад

    Nam mô a Di Đà Phật con cũng mong ước đến ngày đó

  • @thotranvan2152
    @thotranvan2152 6 лет назад

    Kinh thưa các sư, tôi nay đã 50 tuổi tôi muốn xuất gia tu hành có dươc không các sư, cầu xin các sư cho lời khuyên,

    • @hoanggia629
      @hoanggia629 5 лет назад +1

      Hòa thượng Thích Thanh Từ dạy “xuất gia có ba nghĩa: 1. Xuất thế tục gia. 2. Xuất phiền não gia. 3. Xuất tam giới gia. Trước hết là xuất thế tục gia. Khi phát nguyện cạo tóc xuất gia làm Sa-di, thì kể từ ngày đó phải ra khỏi nhà thế tục. Nhà thế tục là nhà cha mẹ, anh chị. Nếu người già, thì nhà của con cháu. Tại sao chúng ta phải ra khỏi nhà đó? Bởi vì còn trong nhà thế tục thì phiền não còn vây khốn chung quanh, không thể nào gỡ được. Đến ý nghĩa thứ hai là xuất phiền não gia, tức ra khỏi nhà phiền não. Người xuất gia là ra khỏi nhà phiền não. Còn phiền não thì chưa gọi là xuất gia. Đến thứ ba là xuất tam giới gia. Nghĩa là ra khỏi nhà tam giới. Đức Phật dạy có ba cõiDục giới, Sắc giới và Vô sắc giới. Người tu chẳng những ra khỏi nhà phiền não của Dục giới, mà ra luôn cả nhà phiền não của Sắc giới và Vô sắc giới, hoàn toàn thoát ly sanh tử, không còn đi trong tam giớinữa. Đó là xuất tam giới gia.”
      Ngoài ý chí nguyện lực của mình, người muốn xuất gia còn phải được sự cho phép của cha mẹ nếu là vị thành niên hay nếu đã có gia đình thì phải có sự cho phép của chồng hoặc vợ, và chính quyền địa phương thường trú (nếu ở Việt Nam). Dưới đây là các điều khoản mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hiến chương Phật giáo đã qui định(Điều 28 chương VI của nội quy ban Tăng sự Trung ương):
      a. Là công dân tốt, không vi phạm pháp luật. Tự tay viết đơn phát nguyện, ghi rõ lý do và nguyện vọng phát tâm xuất gia.
      b. Người xin xuất gia phải đầy đủ các căn (bộ phận cơ thể), thể chất lành mạnh, không bị bệnh truyền nhiễm, bệnh tâm thần và có phiếu khám sức khỏetốt.
      c. Nếu Nam Nữ Phật tử dưới 16 tuổi (tính theo khai sinh), thì do cha mẹ hoặc người giám hộ làm đơn ký thác cho vị trụ trì cơ sở Tự, Viện. Nếu nam nữ Phật tửđã có gia thất, muốn xuất gia phải có giấy ly hôn do Tòa án cấp và theo các quy định tại mục a, b, c, d điều 28 chương VI của Nội quy này.
      d. Thông qua ý kiến chấp thuận của Ban Đại diệnPhật giáo cấp Huyện.
      e. Được Tăng, Ni trụ trì cơ sở Tự, Viện nơi người xuất gia đến cư trú và tu hành bảo lãnh.
      f. Các nam nữ Phật tử tại địa phương có nhân duyênxuất gia, tu học phải được vị trụ trì, Ban Đại diện Phật giáo cấp Huyện cùng (chính quyền) địa phương chấp thuận. Ban Đại diện Phật giáo phải báo trình Ban Tăng sự cấp Tỉnh được tri tường.
      g. Các nam nữ Phật tử từ địa phương này đến địa phương khác (ngoài Tỉnh) xuất gia tu học, phải được Ban Đại diện Phật giáo cấp Huyện đề xuất, Ban Trị sựPhật giáo cấp Tỉnh chấp thuận.
      h. Việc nhận người vào tu hành tại cơ sở Tự, Viện phải thực hiện theo quy định của điều 21 chương III Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo và điều 22 mục 2 chương IV Nghị định số 22/2005/NĐ-CP của Chính phủ.
      i. Nam nữ Phật tử có đầy đủ thủ tục xuất gia được Ban Tăng sự cấp Tỉnh cấp giấy chứng nhận xuất giatheo mẫu do Ban Tăng sự Trung ương GHPGVN ban hành.
      Như vậy, trong nội quy Ban Tăng sự chỉ nhắc trường hợp dưới 16 tuổi cần có chữ ký chấp thuận của cha mẹ hoặc người giám hộ. Còn trên tuổi này thì có quy định cho người đã lập gia đình. Ví như bác đã 50 tuổi muốn xuất gia thì cũng không sao cả, miễn chuyện nhà sắp xếp ổn thỏa. Tuy nhiên, khi thọ tỳ kheo thì phải dưới 60 tuổi. Vài điều trao đổi cùng bác

    • @nghesilenhut829
      @nghesilenhut829 5 лет назад

      @@hoanggia629 mot loi noi dau dua tren ly nhap mon lai phai buong xuong can y kien co

    • @bangchaunguyen1954
      @bangchaunguyen1954 4 года назад

      @@nghesilenhut829 mo phat.... ban oi cho minh hoi....30 /5 a minh len chuA` o long an...sf gui minh qa chua` su ba` thuc tap 3 thang.. sau 3 thang sf lam le xuong toc.. zay minh co can qua phuong minh lam giay gi ko ban?.... minh o long binh tan bien hoa dong nai... nhung minh se xuat gia tai chua` o long an... zay minh lam giay o dia phuong minh co dung ko ban?> mo phat

  • @lamphan5601
    @lamphan5601 5 лет назад

    Nam mô Phật bổn sư Thích ca mâu ni
    Cho con hỏi nhạc nền là bài gì ạ, nghe rất là tịnh tâm