Sai Lầm Nghiêm Trọng khi thi công móng cọc

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 25 авг 2024
  • Sai Lầm Nghiêm Trọng khi thi công móng cọc đó là cụm từ chúng tôi muốn diễn tả cho các bạn thấy được tầm quan trọng khi chúng ta làm sai khi thi công móng, gây ảnh hưởng rất lớn đến ngôi nhà và gây hậu quả nghiệm trọng. Vậy để tránh được điều đó thì mời các bạn theo dõi nội dung video của chúng tôi để hiểu sâu sắc hơn về móng cọc
    Thiết Kế Xây Dựng Nhà Đẹp Greenhn là kênh chia sẻ lĩnh vực tư vấn, thiết kế và xây dựng Nhà Phố, Biệt Thự Vườn,.. bên cạnh đó chúng tôi sẽ chia sẻ về những ngôi nhà mẫu tuyệt đẹp để bạn có thêm sự lựa chọn, tư vấn pháp lý và các khâu chuẩn bị trước khi xây nhà. Nếu thấy nội dung hữu ích bạn hãy đăng ký ủng hộ kênh nhé
    👉 Xem chi tiết tại bài viết: bit.ly/cach-th...
    👉 Đăng ký tư vấn tại From: bit.ly/Dang-ky...
    Bạn tham khảo thêm những nội dung hay tại đây : bom.to/C2DNpb
    - Cách chia bậc cầu thang dễ hiểu nhất : • Cách chia bậc cầu than...
    - Cách chọn vật liệu xây nhà : • Cách chọn vật liệu xây...
    - Lưu ý khi thi công móng ở đô thị : • Thi công móng nhà thàn...
    👉Đăng ký kênh của Greenhn: / @xaynhatrongoigreenhn để cập nhật những video mới nhất!
    🌐 Website: greenhn.vn/
    Facebook: / greenhn.vn
    Tiktok: / xaynhatrongoigreenhn
    ----------------------
    𝐂𝐎̂𝐍𝐆 𝐓𝐘 𝐂𝐏 𝐓𝐔̛ 𝐕𝐀̂́𝐍 𝐓𝐇𝐈𝐄̂́𝐓 𝐊𝐄̂́ 𝐕𝐀̀ 𝐗𝐀̂𝐘 𝐃𝐔̛̣𝐍𝐆 𝐆𝐑𝐄𝐄𝐍𝐇𝐍
    🏠 VPMB : BT1-16 Khu nhà ở cho CBCS cục B42, B57- Tổng cục V, Bộ Công An - X.Tân Triều, H.Thanh Trì, Hà Nội.
    🏠 VPĐD tại Đà Nẵng: số 464 đường 29/3 phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng.
    🏠 VPMN : số 65 Nguyễn Hậu, phường Tân Thành, quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
    ☎️ Hotline: 09.672.12388 - 024.667.12388 - 09.22.99.11.33 = 09.22.77.11.33
    #greenhndesign #thietkenhadep #xaynhatrongoi #thicongtrongoi #thietkekientruc #house #architects #kientruccanhquan #thietkethicongtrongoi

Комментарии • 785

  • @XayNhaTronGoiGreenhn
    @XayNhaTronGoiGreenhn  3 года назад +9

    Kết nối với Doãn Đức
    Hotline/Zalo: 0967 212 388
    Website: greenhn.vn/
    Facebook: facebook.com/ducdoanblog/
    Facebook: facebook.com/yeunhadep.official/
    Group Hỏi Đáp - Chia Sẻ Kiến Thức : facebook.com/groups/1576062449387964/
    RUclips: bom.to/C2DNpb

    • @huuhanguyen522
      @huuhanguyen522 3 года назад +1

      Cho mình hỏi tý: Ép cọc đầu bằng cho nền đất mềm có được không.Nếu ép cọc đầu nhọn thì sẽ rất sâu và tốn nhiều cọc

    • @huuhanguyen522
      @huuhanguyen522 3 года назад

      mình hỏi mà không thấy trả lời nhỉ

    • @huuhanguyen522
      @huuhanguyen522 3 года назад +1

      cho tôi hỏi: Ép coc đầu bằng có đươc không hay ép cọc đầu nhọn thì tốt hơn

    • @paynalienquanmobile8098
      @paynalienquanmobile8098 3 года назад

      E đang dịnh xây nhà nên nhờ anh giúp e tinh cốc đc k ạ. E có bảng vẽ mặt bằng

    • @hoiphamquang3119
      @hoiphamquang3119 Год назад

      A Doan Đức cho e hỏi 1 tim cọc 200x200 đóng xuống tới đất cứng thì 1 tim cọc chịu lực tối đa là bao nhiêu ạ .

  • @lieudo3723
    @lieudo3723 4 года назад +6

    Tôi là người trồng sắn hiểu thế này: Khi ép cọc thì dùng máy có lực ép lớn hơn từ 2 đến 3 lần sức chịu tải của cọc. (Coc 200.200 có thể chịu tải khoảng 15 tấn thì máy ép có lực ép từ 30 tấn trở lên). Ép bao giờ vỡ cọc là ổn. Xem đồng hồ máy ép nó chỉ bao nhiêu thì nhân với S ( cm). Nếu 200.200 thì nhân với 400 là ra lực ép. Mỗi S m2 sàn khoảng 1.5 t. Nhân với S nó phải chịu thì sẽ biết số cọc phải ép ở cái đài móng đó. Không biết có đúng không?

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад +1

      DẠ CẦN TÍNH CỤ THỂ ANH Ạ

    • @quangninhngoc7332
      @quangninhngoc7332 4 года назад

      Tương đối đúng

    • @duongvantien9114
      @duongvantien9114 4 года назад

      Người trồng sắn nói hay và hợp lý

    • @thuctaquang6671
      @thuctaquang6671 2 месяца назад

      không được ép vỡ cọc, luôn luôn ép đến lực nhỏ hơn lực làm cho cọc vỡ

  • @phamviethong4576
    @phamviethong4576 4 года назад +8

    ÔI A GIẢNG HAY QUÁ! CÁM ƠN A NHIỀU LẮM LẮM. TRÌNH ĐỘ SƯ PHẠM TUỴET VỜI

  • @hieuthaohienok
    @hieuthaohienok 3 года назад +6

    Khi bản chất thích sư phạm mà ba mẹ bắt thi vào nghành xây dựng... Vâng những clip Anh lam thực sự bổ ích Thanks verry much

  • @loihoang690
    @loihoang690 4 года назад

    Rất dễ hiểu và bổ ích, nhiều các bố cứ vào soi mói chính tả L&N làm cái gì chả biết, chia sẻ kinh nghiệm thích thì nghe được vào thân không thích thì ra chỗ khác.

  • @sangnguyenvan5072
    @sangnguyenvan5072 4 года назад +5

    đang làm đồ án nền móng vô tình xem được video này cũng biết thêm đk khá nhiều.tks ad!!!

  • @saigondo7645
    @saigondo7645 4 года назад +4

    Bài này rất có ích cho những người sắp xây nhà. Họ sẽ hiểu cơ bản và bớt băn khoăn khi thợ thi công .Nhưng sao không giới thiệu về bạn hay công ty để có khi khách hàng muốn liên hệ hợp đồng.

  • @vantruongvo5310
    @vantruongvo5310 3 года назад +2

    quá hay , em mới ra trường , sếp giao giám sát ép cọc, xem được video này thật là bổ ích

  • @manhmanh3686
    @manhmanh3686 4 года назад +3

    2h sáng vẫn nghe giảng rất ngấm.

  • @anhduy568
    @anhduy568 4 года назад +3

    Cảm ơn vì đã chia sẻ những kiến thức vô cùng bổ ích.

  • @TuLe-yy8rg
    @TuLe-yy8rg 4 года назад +2

    Cảm ơn bạn đã giúp tôi hiểu biết được về mong coc.

  • @dangtrung100
    @dangtrung100 4 года назад +3

    Tôi thì kg phải trong nghề xây dựng và cũng như bạn thọ bùi văn chia sẽ là lúc ép cọc xuống kg biết đến chừng nào là sẽ tới vùng đất cứng mà chỉ ép hết công xuất của máy là dừng, như thế tôi vẫn thấy chưa chắc chắn lắm, bởi lúc ta ép một cọc trọng tải sẽ khác với lúc ta nối cọc thứ hai tiếp theo để ép và rồi cứ thế cho đến lúc máy kg ép đc nữa là dừng. Lúc máy đã ép hết công suất mà vẫn chưa đến đc vùng đất cứng mà ta cần thì đã dừng lại rồi thì có phải là xem như chẳng tác dụng gì với cái cọc đó kg? nếu cứ thế với tất cả các cọc trong ngôi nhà thì có phải và những cái cọc đó vô tác dụng kg? nếu ngôi nhà vừa phải thì còn có thể chấp nhận đc, còn nếu ngôi nhà mà lớn chúng ta ép như thế thì có phải là hỏng cả công trình rồi kg . Vì thế theo tôi, chúng ta lúc muốn ép cọc thì phải nên khoan thăm dò đĩa bàn đó và máy ép cũng phải mạnh thì mới có thể đạt đến độ sâu ta cần.

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад +1

      cọc sẽ có 2 loại lực cản, 1 là ma sát, hai là lực cản mũi cọc, video em làm cho những nhà ko có khảo sát địa chất anh nhé

    • @LING-1456
      @LING-1456 4 года назад +1

      Dang Trung. Nó có 1 phần đc gọi là độ chối giả.

    • @vankienluu1513
      @vankienluu1513 2 года назад

      bạn dang trung va bạn bui tho văn rất jônh y minh .nếu k có thăm do địa

  • @dungledanh5998
    @dungledanh5998 4 года назад +4

    thầy giáo dạy hay tôi học bên cầu đường nhưng giờ xem anh phân tích thấy sâu và dễ hiểu

  • @Dangvanthuan1985
    @Dangvanthuan1985 2 года назад

    Bạn chia sẻ hay đấy .tôi thấy rất hợp lý . Vì nhà tôi vừa mới làm móng xong . Tôi có khái niệm cũng giống như bạn.

  • @daudinhkhac3467
    @daudinhkhac3467 2 года назад +1

    Xem video của a e hiểu được ra nhiều về xây dựng, cảm ơn a đã làm những video có ích giúp cho được nhiều người hiểu rõ về phần chịu lực của cọc🍺🍺

    • @naminhxuan5061
      @naminhxuan5061 Год назад

      Nói phét, video này nói ra được điều gì cu thể mà khen, đúng là có học nhưng không biết gì lại khoác lác

  • @vanannguyen5735
    @vanannguyen5735 8 месяцев назад

    Rất hữu ích và de hiểu. Xây nhà chu nhà nên xem video này trước để chu động tránh những sai lầm nghiêm trọng vì móng cọc nhà chịu tai trọng của can nhà và đo đạc sau này. Xin hỏi nhà phố 2-3 lau thường lun về phía sau và nghiêng về bên co cầu thang ?

  • @newell6094
    @newell6094 4 года назад +6

    Khi đóng cọc nhà các bác theo dõi cho kỷ nhé, không theo dõi
    sẽ bị các ông đóng cọc “ăn gian”. Nhà chị mình đã bị rồi, ép không đủ tấn trên
    đầu cọc. Nói chung xây nhà nên có người nhà giám sát, 2 người trở lên càng tốt,
    gặp mấy ông thợ không có tâm hay làm “ẩu” lắm. Mình đã chứng kiến rồi.

  • @ToanLe-zc7qw
    @ToanLe-zc7qw 4 года назад +2

    a này phải là giảg viênn dạy xd thì chất hơn.. sinh dễ hiểu.. chủ nhà muốn hiểu thêm thì đề nghị cty xd phát cho 1 cuốn cơ đất + nền móg.. zề đọc là xog kakak

  • @anglam5407
    @anglam5407 2 года назад +1

    Cảm ơn em, em thuyết trình và diễn giải rất dễ hiểu xem cách em hướng dẫn anh rất thích, chúc em luôn luôn khỏe mạnh bình an

  • @thuhoang7751
    @thuhoang7751 2 года назад +1

    Cọc chịu lực là nhờ ma sát
    Ở nơi không có tầng đất cứng nhờ ma sát mà các cọc vẫn đủ tải trọng nếu cứ đóng nối cọc xuống càng sâu thì tải trọng tăng lên
    Nếu vì sợ tốn do tầng đất cứng quá sâu phải đóng nhiều cọc nên cọc chưa đạt tới áp lực tải thì coi như cọc mất tác dụng chịu lực

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  2 года назад

      vâng anh

    • @HoangAnhNguyen-xu3fd
      @HoangAnhNguyen-xu3fd 4 месяца назад

      Vậy nếu chỉ đóng 1 cọc trên 1 đài đủ độ sâu thì có được không ?

    • @trongngo3769
      @trongngo3769 4 месяца назад

      ​@@HoangAnhNguyen-xu3fd1 cọc 200x200 chỉ chịu tải trọng tĩnh là 15-20tấn thôi

  • @nguyenphuong-kl7li
    @nguyenphuong-kl7li 2 года назад

    Ok . kiên thức rất cần cho mọi người cảm ơn bạn..

  • @minhluantran8416
    @minhluantran8416 4 года назад

    Phút 11
    Cho e hỏi
    Ví dụ a ép 30 Tấn vô 1 tim cọc đó , chắc gì tải 30t đã tới lớp đất cứng
    Ý kiến của e là : phải ép đủ Pmax ( vd 60t , 80t , 90t ..) khi nào cứng thì thôi
    Chấp nhận hao cọc nhưng chắc chắn

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад

      Khi bạn xin giấy phép xây dựng bạn xin cả phần khảo sát trắc đạc đất ở khu vực đó.

  •  4 года назад +2

    Hay đấy b. Rất hữu ích. Nhiều nhà ko biết làm xog tầm 1 năm là nứt hết

  • @heroluna2998
    @heroluna2998 4 года назад +1

    Đúng là kiến thức là đúng. Nhưng thực tế khác nhiều.

  • @user-bz8ty1mp9s
    @user-bz8ty1mp9s Год назад +1

    A ĐỨC LÀM VIDEO VỀ SÀN Ô CỜ HOLEDEK VÀ chống rung nhà mặt đường gần đồng tàu đi a

  • @tanlucchauthanh
    @tanlucchauthanh 4 года назад +4

    Thấy bạn vẽ cây cọc chống lên lớp đất tốt như vây xin hỏi bạn cọc ép nhà dân mình thường là cọc chống hay cọc ma sát vậy

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад

      Cả 2 bạn ạ

    • @imhuyle
      @imhuyle 3 года назад

      Đang nói về cọc chống, tải trọng chịu độc lập ...

  • @hungtran-py4ck
    @hungtran-py4ck 4 года назад +2

    Bổ ích - dễ hiểu ! Mình thích xem những kênh ý nghĩa thiết thực cho mọi ng tnay =)

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад

      Cảm ơn bạn nhiều

    • @laipham5910
      @laipham5910 4 года назад

      Tôi sắp làm nhà làm ơn cho hỏi nhà dài14 rộng 4/5 bao nhiêu cọc 2 tầng tầng1 có phòng khách4m cầu thang 2m bếp3m ngủ3mvê sinh1/5m vậy bao nhiêu cọc .xin cám ơn

  • @trieutran9127
    @trieutran9127 4 года назад +4

    Vấn đề là ông phải kiểm soát được tải trọng ép. Độ chối. Vì thi cong nhà dân ông có hs dịa chất đâu mà tính toán. Bản tk cũng chỉ bóc thuốc.

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад

      Cảm ơn bạn, bạn có nghe hết video ko, trong video mịnh có nói đó bạn

    • @vinhnguyenthai5845
      @vinhnguyenthai5845 4 года назад

      Vấn đề bây giờ những công ty đã có đội đi khảo sát địa chất hết rồi

  • @truongcong3188
    @truongcong3188 3 года назад

    Rất hay ,đơn giản nhưng rất rễ hiểu

  • @xuyentran7350
    @xuyentran7350 4 года назад +1

    Bạn giải thich như vậy thì dầm dọc chịu tải trọng cao tại điểm giữa. Vị trí đó khi bị gãy thì tường nó sẽ gập vào nhưng thực tế khi bị gãy thì tường bị toác ra.

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад

      cảm ơn bạn

    • @tuandubai3317
      @tuandubai3317 4 года назад

      Xuyên trần. Bạn nói vậy thực sự sai lầm. Cọc trung tâm yếu ko đạt tải trọng sẽ bị lún từ từ, sau đó tường sẽ mất liên kết, và từ từ nhả ra thành vết. Chứ ko phải nó lún ầm 1 cái rồi ko bị nứt

    • @cokhitonghop2949
      @cokhitonghop2949 11 месяцев назад

      ​@@tuandubai3317nhà e bị nek bác ms xây dk 1 năm mà lún nứt hết dầm rồi tường nứt dăm nhiều kinh khủng chả biết có sập ko.cả đời xây dk cái nhà mà giờ khổ quá😢

  • @linhnguyen-xx2lf
    @linhnguyen-xx2lf Год назад

    Thanks Bạn ! Thông tin cực hữu ích ! 👍👍👍👍🤟🤟🤟🤟

  • @ToanLe-zc7qw
    @ToanLe-zc7qw 4 года назад +1

    a làm video về cọc.. cọc ép + khoag hồi.. + cọc cát...vv. cho mấy sih bên cầu đườg mấy e hiểu thêm .. thấy a này cũg nhiệt tìh .. tặg cho 1 like

  • @thinhanh3307
    @thinhanh3307 4 года назад +1

    Rất hay rất bổ ích cảm ơn bạn.

  • @huuphucnguyen8248
    @huuphucnguyen8248 2 года назад

    Tôi chỉ hỏi bạn mấy câu. Trước hết phải tính được tải trọng của công trình ( cách tính ). Các yếu tố ảnh hưởng tới tải trọng: hệ số an toàn, chấn động do xe chạy, chiều cao công trình, bão, v v... ( tùy theo cấp công trình ) Căn cứ nào để chọn loại cọc, căn cứ nào để chọn kích thước cọc, căn cứ nào để xác định chiều sâu đóng cọc, căn cứ nào để xác định số lượng cọc đóng. Căn cứ nào để xác định vị trí đóng cọc. Khỏang cách giữa các cọc lớn hơn 3D, vậy cụ thể là bao nhiêu, Tất cả những điều nêu trên đều có công thức tính toán, không thể làm theo cảm tính. Những công trình nhà cấp 4 có thể làm theo những thiết kế tương tự, đã được các kĩ sư tính toán cụ thể tùy thuộc từng vùng địa chất, hoặc từng miếng đất cụ thể. Nói ào ào như video không mang lại điều gì. Chỉ câu like

  • @ChoXay
    @ChoXay 2 месяца назад

    Tks bạn. Video rất hay

  • @voongsang1758
    @voongsang1758 3 года назад +1

    rất đúng ngôi nhà nặng nhất là ở giũa ngoi nhà

  • @dantien1150
    @dantien1150 4 года назад +3

    Rất hay và bổ ích.
    Cám ơn bạn 😍

  • @HaiTran-mt9vn
    @HaiTran-mt9vn Год назад +1

    Quá hay

  • @HuongTran-dr4ln
    @HuongTran-dr4ln 4 года назад +2

    Bạn hướng dẫn rất dễ hiểu

  • @kiemtienehetngheo2759
    @kiemtienehetngheo2759 2 года назад

    Nói thì hay nhưng nhà ống có tải trọng khác nhau VD như nhà lệch tầng hoặc 2 tầng phía trước + sân thượng nhưng đằng sau nặng hơn vì thêm tầng Tum. Tôi chưa thấy nhà nào gãy giữa nhà vì dầm móng đã phát huy tác dụng , đa phần bị nghiêng sang 1 phía vì lún không đồng đều

  • @uctrung5770
    @uctrung5770 Год назад

    Giải thích rất có tâm

  • @thitran4564
    @thitran4564 3 месяца назад

    Cam ơn bạn

  • @TinhPham-ig5tk
    @TinhPham-ig5tk 3 месяца назад

    Thanhks cháu rất nhiều ❤

  • @phamthinh6111
    @phamthinh6111 4 года назад +1

    Phân tích rất chuẩn.

  • @khiembui8071
    @khiembui8071 Год назад

    gọi là thầy luôn rồi hay quá thầy ơi

  • @HaiTran-zc6be
    @HaiTran-zc6be 2 года назад

    Video rất hay và ý nghĩa

  • @ThuTran-jl1jw
    @ThuTran-jl1jw 3 года назад

    e chuẩn bị làm nhà nền đất mềm xem đc video của anh rất hay và phù hợp cảm ơn anh

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  3 года назад

      cảm ơn . Kết bạn zalo 0777386565 bên em có hỗ trợ tư vấn cho anh chị

  • @nguyenphuonglinh6652
    @nguyenphuonglinh6652 4 года назад +1

    Cảm ơn bạn,xem chương trình của bạn thấy rất hay và bổ ích, xã hội rất cần những người như bạn , vì không fải ai cũng hiểu được những kỹ thuật vô cùng quan trọng
    về xây dựng.Ban làm ơn cho mình hỏi mình định xây nhà 3 tang, đất nhà mình là 1 con hào to được lấp ,1 nửa đất là đáy hào, còn ,1 nửa là đất đỏ liền thổ, nhà giáp danh với nhà mình đang thi công móng cọc. nửa sâu hơn là ép đến đất đỏ cứng là cọc 6m, nửa nông ( đất liền) ép đến khi chối là cọc hơn 3m , giờ mình cũng định làm móng ép cọc nhưng mọi người lại tham gia là làm móng bè , họ nói mong cọc lâu dài lún sẽ bị nghiêng nhà còn mong bè nếu lún sẽ lún đều thì nó sẽ không bị nghiêng và xé nhà , mình rất lo và phân vân ,mong bạn tư vấn giúp mình , cảm ơn bạn rất nhiều.

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад

      Cảm ơn anh, móng cọc sẽ phù hợp với nhà anh, móng bè sẽ phù hợp với nền đất đều đã ổn định, móng bè khi đất ko đều thì dễ bị nghiêng lún cục bộ anh nhé

  • @luongphung9382
    @luongphung9382 3 года назад

    Quá hay. Bạn ơi phân tích cái dầm móng đi như thế nào đúng cách

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  3 года назад

      cảm ơn bạn . Kết bạn Zalo 0777386565 trao đổi thêm nhá

  • @binhtrung-bh6xw
    @binhtrung-bh6xw Месяц назад

    Thế mới là kỹ sư chủ

  • @Hao-sl5gx
    @Hao-sl5gx 7 месяцев назад

    Làm thêm cái video móng của tòa nhà cao tầng đi bạn ơi

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  7 месяцев назад +1

      Cám ơn anh đã quan tâm tới video và dịch vụ của GreenHN. GreenHN sẽ làm nhiều video hơn nữa với các nội dung tư vấn, hỗ trợ khách hàng.
      Để nhận được tư vấn và mẫu hợp đồng xây dựng, anh có thể liên hệ GreenHN theo số 077 7386565.
      Chúc anh và gia đình ngày mới an lành ạ!

  • @carotnguyenngo9164
    @carotnguyenngo9164 4 года назад +1

    Hay quá bạn ơi

  • @tranhieu7067
    @tranhieu7067 4 года назад +2

    Chia sẻ rất hay và bổ ích anh ạ. Nhiều chủ nhà còn bảo thủ lắm. Toàn làm theo hàng xóm chỉ dẫn thôi anh. Hehe.

  • @hoandao1065
    @hoandao1065 4 года назад

    tốt. rất cần cho người xây nhà.

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  3 года назад

      Cảm ơn bạn. Kết bạn Zalo 0967212388 mình sẽ trao đổi với bạn.

  • @vanxeophan5671
    @vanxeophan5671 Год назад

    Cái chuyện này là hay và thực tế nhất

  • @dinhhoangvan1425
    @dinhhoangvan1425 2 года назад

    Rất bổ ích

  • @lapngothanh1997
    @lapngothanh1997 3 года назад

    Quá hay,rất hữu ích. Cám ơn Bạn.

  • @cauhayquanhnamxsmb4320
    @cauhayquanhnamxsmb4320 4 года назад +1

    Làm ngoài cọc li tâm tầm 20/30cm là OK vì bê tông bao phủ được hết cọc nên móng chắc hơn và nhà chắc hon

  • @longhoingo5299
    @longhoingo5299 4 года назад +3

    Mình muốn xây nhà 1 trệt 2 lầu . 120m2(8,5x14) bố trí 17 trụ . Nhà mình nền đất ruộng mình muốn ép mỗi trụ 3 cọc hay 4 cọc thì được . Xin hỏi bạn phương án 3 cọc trên 1 trụ có khả thi không ạ

    • @hungthanh9416
      @hungthanh9416 4 года назад +2

      Long Hoi Ngo 3 hay 4 cọc là do mình tính toán tải cột truyền xuống móng. VD 1 cọc chịu dc 30 tấn 3 cọc thì 90 tấn và tải cột truyền xuống móng phải nhỏ hơn 90 tấn

    • @longhoingo5299
      @longhoingo5299 4 года назад +1

      @@hungthanh9416 cảm ơn anh

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад +2

      MÌNH NÊN TÍNH TOÁN CỤ THỂ RA BẠN NHÉ

  • @MaiNguyen-ro4vb
    @MaiNguyen-ro4vb 4 года назад

    Mình muốn xây nhà hai tầng đơn giản giá rẻ nhưng fải đảm bảo chất lượng 5x15
    Tầng 1 gồm phòng khách, phòng ngủ, cầu thang. Công trình phụ dưới nhà có oy
    Tầng 2 gồm 2phòng ngủ, 1phòng thờ, và công trình phụ
    Mìh chỉ khoảng 500triệu thui ko biết có xây dc ko vay...

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад

      okay bạn. Kết bạn Zalo 0967212388. bên mình sẽ tư vấn giúp bạn

  • @toanao7855
    @toanao7855 4 года назад +1

    Rất hay

  • @phucltp5605
    @phucltp5605 4 года назад +1

    giảng dễ hiểu ok

  • @lelinh6698
    @lelinh6698 4 года назад +2

    quá hay 😀

  • @3khiamientay522
    @3khiamientay522 3 года назад

    Cái này hay quá anh đa số nhà cấp 4 mắc sai làm đóng cọc gỗ có 2m mà đóng nhiều cây, ai cũng nghĩ đóng nhiều cây chiệu lực tốt hơn chứ không quan trong cây dài hay ngắn anh cho em hỏi cọc gỗ đóng bao nhiêu mét nhà cấp 4 miền tây đa số dóng cọc bằng xe cuốc nhỏ và máy ép nhỏ. cọc dài nhất chỉ được 6 m

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  3 года назад

      Kết bạn Zalo 0967212388 . Mình sẽ tư vấn cho bạn nhá

  • @dinhnamle1419
    @dinhnamle1419 4 года назад

    mong sơm nhận đc video nói kỹ hơn về cách tính toán móng cọc. va dầm móng coc từ anh. cảm ơn anh đã chia sẻ

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  3 года назад

      Cảm ơn bạn. Kết bạn Zalo 0967212388 mình sẽ trao đổi bạn nhé.

  • @lontran9993
    @lontran9993 4 года назад +1

    Quá chuẩn

  • @thuvu5953
    @thuvu5953 2 года назад

    Cam ơn ban da chia sẻ những kiến thức thật bộ ích

  • @daoxuanminh7211
    @daoxuanminh7211 2 года назад

    Cảm ơn bạn rất là bổ ích

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  2 года назад

      cám ơn anh, mong anh tiếp tục ủng hộ và chia sẻ ạ

  • @anhviet7453
    @anhviet7453 8 месяцев назад

    Cám ơn bạn nhiều

  • @ketac9817
    @ketac9817 4 года назад +1

    Cảm ơn nhiều

  • @hoanghuynh4499
    @hoanghuynh4499 4 года назад +2

    Cảm ỏn anh video rất hay

  • @phanbahung68
    @phanbahung68 3 года назад

    Tuyệt vời quá sếp ơi. Em hiểu thêm để trước khi chuẩn bị xây nhà

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  3 года назад

      Vâng anh. Cần tư vấn, thiết kế thì anh kết nối zalo em 0777366565 nhé anh

    • @phanbahung68
      @phanbahung68 3 года назад

      Cảm ơn sếp. Em ở trong TpHCM sếp ơi

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  3 года назад

      Anh qua chi nhánh hcm: Số 34, đường N1, Khu Dân Cư Lacasa, Phường Phú Thuận, Quận 7, Tp.HCM. Mình trao đổi sâu hơn

  • @ChanhNghiaGroup
    @ChanhNghiaGroup 4 года назад +1

    Video của anh chia sẻ ℛ𝒜̂́𝒯 𝒴́ 𝒩𝒢ℋℐ̃𝒜 CẢM ƠN ANH

  • @XDCS86
    @XDCS86 4 года назад +1

    Móng cọc đơn lún ít nên không sợ lún không đều. Giảm dầm, giằng móng cho tiết kiệm

  • @nhatanh1744
    @nhatanh1744 4 года назад +1

    Anh này nói rất dễ hiểu

  • @mediatranglinh6992
    @mediatranglinh6992 4 года назад

    Bạn nói rất đúng
    Tôi đang dự định xây nhà nhưng ko biết tính hết bao nhiêu tiền
    Bạn có thể tính dùm tôi đc ko?
    Tôi làm nhà ống hai tầng mái thái rộng 5,5m dài 14,5m tầng 1 là một phòng khách 1 phòng ngủ 1 nhà wc
    Tầng 2 là 1 phòng thờ 2 phòng ngủ và 1 nhà wc.

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  3 года назад

      Cảm ơn bạn. Kết bạn Zalo 0967212388 mình sẽ trao đổi với bạn.

  • @yeuamnhac5282
    @yeuamnhac5282 4 года назад +1

    Công trình nhà dân đa số là không khảo sát địa chất và không có bản thiết kế vậy mà có thấy hỏng đâu trong khi nhiều công trình của nhà nước có thiết kế mà thấy xuống cấp nghiêm trọng chỉ trong vài năm

  • @keha2234
    @keha2234 4 года назад

    Cảm ơn bạn nghe bạn giảng giải tôi hiểu đuợc rất nhiễu

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  3 года назад

      Cảm ơn bạn. Kết bạn Zalo 0967212388 mình sẽ trao đổi bạn nhé.

  • @HungNguyen-rs6bc
    @HungNguyen-rs6bc 4 года назад +2

    Cho mình hỏi . Nhà mình mới xây ở lâm đồng( đồi núi) 1 hầm 90m2 nhà trên 150m2 , phần móng mình xài móng đơn sử dụng 4 phi 14 giằng phi 16, phần hầm mình chia 10 cột, do mình đổ đất luôn trước khi đổ mê lên mất 4 cái cột ở giữa bị đẩy ra sau mất 4cm. Hiện tại tầng trên mình xây cấp 4 mái tôn ko biết về lâu dài nhà có trụ đc ko ạ

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад

      Cảm ơn bạn, bạn cho hỏi kích thước móng đơn của bạn như thế nào ạ

    • @HungNguyen-rs6bc
      @HungNguyen-rs6bc 4 года назад

      @@XayNhaTronGoiGreenhn dạ kích thước móng đơn là 150m2 ạ , mỗi móng mình đào sâu 2,5m đế sắt 10 1m2 (do nhà mình ở sườn núi thay vì đổ thêm đất nên là mình làm hầm luôn ạ)

  • @quangthovlogs9953
    @quangthovlogs9953 4 года назад +2

    Thanhks bạn

  • @dochoibomhoi3808
    @dochoibomhoi3808 4 года назад +1

    Tạm ổn. Nhưng tôi là dân trong nghề thì tôi hiểu, ko biết những người ko trong nghề có hiểu ko? :D

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  4 года назад

      Anh em mình làm nghề, anh em mình cũng cần chủ nhà hiểu, chỉ vì ko hiểu mà hỏng nhà đau lòng anh nhỉ, thôi em cũng sẽ rèn luyện để làm video sau tốt hơn ạ, cảm ơn anh đã ủng hộ ạ

    • @nguyetao5580
      @nguyetao5580 4 года назад +1

      Nghe ntn ma con k Hieu nua thi co ma dau dat.

    • @dochoibomhoi3808
      @dochoibomhoi3808 4 года назад

      @@nguyetao5580 Có cần nói câu khó nghe như vậy ko bạn?

  • @huuphucnguyen8248
    @huuphucnguyen8248 2 года назад

    Ạnh bạn có một sai lầm về địa chất VN, ở VN chỉ có cọc nhồi khoan sâu khoảng 45 - 60 m đến nền đá gốc, được tính theo cọc chống, tất cả các cọc còn lai được tính theo phương pháp cọc ma sát. Không có phần đất cứng mà bạn sợ bị chọc thủng. Chỉ có phần cát cứng ở độ sâu khoảng 40 -45 m, chỉ có cọc nhồi mới khoan tới độ sâu đó. Bạn hãy xem lại cấu trúc địa tầng của vùng đồng bằng Bắc bộ bạn sẽ rõ

  • @huuhanguyen522
    @huuhanguyen522 3 года назад +1

    cho tôi hỏi chút: dưới gầm đài cọc là đất bùn thì sau này lâu ngày đất lún xuống ( rỗng dưới gầm đài cọc) như vậy có được không

  • @tienho97
    @tienho97 4 года назад +1

    Cảm ơn nhé

  • @hongkhanhle2704
    @hongkhanhle2704 Год назад

    Hay quá em

  • @HuongNguyen-ps6kg
    @HuongNguyen-ps6kg 3 года назад

    Quá hay lun

  • @sonngoc8238
    @sonngoc8238 4 года назад +1

    tiếc quá tôi o xa ban ,chứ không thi nhất đinh toi sẽ chon bạn thiết kế và thi cong cho nhà cua tôi

  • @TruongNguyen-rp5eh
    @TruongNguyen-rp5eh 2 года назад

    Bạn ơi , hôm qua mình có đi xem ép cọc một nhà có thiết kế . Vì 2 đài ở phòng khách cách nhau hơi xa lên ôg kĩ sư giám sát ở đó cho tăng cường thêm 1 đài gồm 2 đầu cọc vào vị trí giữa 2 đài phòng khách , mình có hỏi thì ngta bảo mai sau đài đó sẽ ko lên cột . Theo bạn như vậy có được ko ?

  • @Pua.pen.pin.0379
    @Pua.pen.pin.0379 4 года назад +2

    Video rất bổ ích. Thank admin.

  • @huuhiepnguyen7602
    @huuhiepnguyen7602 4 года назад +3

    Thường nhà dân thì sẽ không dùng đến khảo sát địa chất. Mà nếu không khảo sát địa chất thì mọi phương án đưa ra đều giả định hết.

  • @daunguyenvan7426
    @daunguyenvan7426 2 года назад

    bổ ích, cảm ơn bạn!

  • @quoctuanvp1
    @quoctuanvp1 4 года назад +1

    Thanks bạn. Mình đang chuẩn bị xây nhà, rất cần nhưng kiến thức ntn.

  • @phuongphan1678
    @phuongphan1678 4 года назад +1

    cam ơn bn rất bô it

  • @dungo1210
    @dungo1210 3 года назад

    Hay quá!

    • @XayNhaTronGoiGreenhn
      @XayNhaTronGoiGreenhn  3 года назад

      Cảm ơn bạn . Kết bạn Zalo 0967212388 Mình sẽ trao đổi nhá

  • @phanngoc6017
    @phanngoc6017 4 года назад +1

    Hay quá

  • @congnguyen-ez6he
    @congnguyen-ez6he 4 года назад +1

    Hay quá anh ơi

  • @deusvult3584
    @deusvult3584 4 года назад +1

    Khỏi cần học cao ...một ngôi nhà không có móng vững chắc thì có chục cọc cũng sụp đổ...qua đây nhìn cách xây dựng nhà cửa là học được nhiều điều, khỏi nghe lý thuyết... vì lý thuyết không có thực hành thì cũng chịu ...nhưng muốn làm thì phải khoan xuống để xem đất cát như thế nào,độ sâu bao nhiêu đến lớp đá... rồi mới đến độ sâu,to của cột của nhà và building... nhất là buiding ! Thôi ! VN đất bùn, cát, không có lớp đá phía dưới...nhưng cái bớt xén về vật liệu xây dựng nên mới có chuyện xập đổ...

  • @luongsungtuc8837
    @luongsungtuc8837 4 года назад +1

    Hay lăm bạn ơi

  • @sonlethanh9325
    @sonlethanh9325 4 года назад +1

    rất hay

  • @duykhanhngo1041
    @duykhanhngo1041 4 года назад +2

    Tks em