Hai nhạc sư trong video đã về cõi vĩnh hằng nhưng tinh thần của buồi thuyết giảng vẫn mãi trường tồn. cám ơn các thầy cô của ĐHHS xưa đã tổ chức và ghi lại buổi nói chuyện quý báo này. mỗi khi xem lại tôi cảm thấy bồi hồi, không cầm được nước mắt
Những góc đại thụ của miền tây. Ông tuy tuổi đã cao nhưng ông vẫn rất vui , nói chung còn rất chi tiết rõ ràng. Mong ông được nhiều sức khỏe, chúc Ông sống thọ nhiều năm nữa.
Cảm ơn chương trình thật ỳ nghĩa ,cho thế hệ chúng con u60 những vẫn còn học hỏi ,nhân chứng sống cả một thế kỹ con có nghe ông bà cha mẹ con kể về ông người thầy thời Pháp ,như được xem ông nói chuyện thật thành tâm tri ân ông chúng con hiểu thêm văn hoá nghệ thật dân gian ,con kính chúc tất cả vui khỏe an lạc trong cuộc sổng ,
Thật qúy mến những người yêu nhạc dân tộc, Tấm gương cô Hiệu trưởng đã làm biết bao người hân mộ âm nhạc dân tộc phải học tập . Nhạc sư Vĩnh Bảo là cây Đại thụ về âm nhạc dân tộc đã cho chúng ta biết bao điều hiểu biết về ngọn ngành nhạc đàn ca tài tử. Rất trân quý Thày và cám ơn cô Hiệu trưởng DH Hoa Sen
Clip hay,các bậc Nghệ sĩ cổ thụ nhân cách cao cả,tài ba nhưng khiêm nhường..đầy uyên bác....MC cũng uyên thâm,sâu sắc...phong cách mịn màng nên học tập,Rất cám ơn chương trình?
Nhạc sư Vĩnh Bảo với dáng vẻ , tuổi cao ( thọ ) ông là người từ cõi trời xuống duy trì nhạc lễ Nam Bộ , nhạc cổ truyền vn ..ông là cây đại thụ trong làng nhạc dân tộc vn đấy ! 🍀🍀🍀🍀🍀🍀❤❤❤❤❤❤❤❤🍀🍀🍀🍀🍀🍀🍀👍👍👍👍👍👍
Xin cho hậu sinh vãn bối cúi đầu bái phục lão tiền bối. Phải nói Nhạc Sư Vĩnh Bảo là cây Đại Thụ của âm nhạc tài tử dân tộc mà nói chuyện giảng giải 1 cách nhiệt tình, mộc mạc từng lời nói mà thâm thuý, sâu sắc, 1 con người thân thiện, sống khiêm nhường. Đúng như câu nói Gừng càng già càng cay... Chúc Nhạc Sư VB nhiều sức khoẻ.
thật hạnh phúc ... được sống trong thời hiện đại ... nếu không ... sao biết được ... ở phương trời nọ ... có những người như thế ... mọi người học đến bao giờ ... cho xuể ... nhân tài đất việt - nam ...
Cám ơn cô Hiệu Trưởng ĐH Hoa Sen đã mời nhạc sư đại thụ âm nhạc nói vế đờn ca tài tử để khán giả thưởng thức và hiểu biết cám ơn nhạc sư. Và cô hiệu trưởng trường Hoa sen
cách nói chuyện của Nhạc sư hài hước, chậm rãi, thâm ý, ăn sâu vào lòng người, nghe câu nào đã câu đó, đắc ý câu đó! Ngồi coi 1 mình qua youtube mà vẫn khoái chí phải vỗ tay như mình đang ngồi trực tiếp trong hội trường .
Nghe ông già 80 gọi ông già 98 bằng chú, thiệt xúc động quá. Cụ Vĩnh Bảo đúng là nhân chứng sống, có những thứ phải nghe cụ nói mới biết đâu là sự thật.
Mong muốn chương trình sắp tới nên về tìm hiểu và ghi nhận về Đờn Ca Tài Tử- cải lương ở TP Vũng Tàu đang bị mai một và chết dần bị giới trẻ coi thường sến lạc hậu cổ hủ và thần kinh có vấn đề, việc này dễ gây ảnh hưởng các bạn trẻ mới biết Đờn ca tài tử cải lương dễ bị sốc trước việc này, hiện TP Vũng Tàu có 17 phường xã nhưng lại không có biết Đờn Ca Tài Tử Cải Lương ra sao mà chỉ biết nhạc trẻ, rock, ráp và hip hop nhiều
Nay năm 2023 , đúng như Cụ Vĩnh Bảo nói , có nhiều người cứ đem hết ông với bà này nọ lên nói là tổ nghề tổ nghiệp, trong khi hát 1 câu Nam Ai còn ko được, mà dám nói là tổ nghề sân khấu Cải Lương. Láo toét quá sức ! Phải có những nhân chứng sống như Cụ, dám nói những điều sai cho con cháu nghe để hiểu rõ căn nguyên nguồn gốc , sẽ ko phải tranh cãi tới lui tốn thời gian.
Đây là một trong các bậc Nhạc sư đáng kính còn lại của TK 20, xin cảm ơn Trường ĐH Hoa Sen, Cô Hiệu trưởng Phượng (tôi là người Miền Nam, rất thích ca tài tử Nam Bộ). Cảm ơn.
Cụ Vĩnh Bảo trong clip này, lúc đó đã 98 tuổi, mà sao thầy còn minh mẫn, hóm hỉnh quá đi thôi! Đến nay, 2017, như vậy là thẩy đã là 100 tuổi rồi. Nay, Tết Đinh Dậu đã gần kề, tôi xin kính chúc thầy luôn đươc nhiều sức khoẻ, trí óc cứ vẫn minh mẫn như trong cờ líp này. Thành kính.
Là ngươi Thầy của những Bậc Thầy , là Thầy của những NSND, NSUT , mà sao Thầy chưa được phong một danh hiệu nào hết vậy ? Tâm tư, tấm lòng, kiến thức uyên bác, sự minh mẫn sáng suốt ( và cả sự hài hước ) của một Ông Già gần trăm tuổi thật đáng bái phục sát đất . NGÀI LÀ MỘT QUỐC BẢO CỦA NƯỚC VIỆT ! KÍNH CHÚC THẦY ĐƯỢC NHIỀU SỨC KHOẺ VÀ SỐNG LÂU LÀ MỘT TẤM GƯƠNG CHO HÀNG CON CHÁU ...NƯỚC VIỆT . ( 11/ 2018 này Thầy đã 101t. và vẫn còn khỏe ) .
Nhạc có Nhạc Sư, ca có Danh Ca. Hai danh xưng này ko cần ai trao chứng nhận, khán giả công nhận là đc. Ngược lại, ko cơ quan nào dám ký giấy trao "Danh" cho ai.
cần gì những cái nhân dân những cái ưu tú tào lao còn dây dây mới là nghệ sỹ thực sự của nhân dân của tài năng của trí tuệ của nhân cách con người việt nam kính phục cụ
Tiếc là giáo sư nhạc sư Vĩnh Bảo nay đã về vườn qui ẩn ở quê nhà Đồng Tháp Mười đẹp nhất bông sen, không được nhiều người biết đến, hâm mộ, không danh tiếng, không nhiều bằng khen, giải thưởng, huân huy chương bằng các siêu giáo sư Bùi Hiền, siêu giáo sư Hoàng Chí Bảo.
Trong chương trình các giới trẻ có hỏi về môn đàn ca tài tử nói riêng ,cải lương nói chung,? Theo tôi kinh tế nó ảnh hưởng rất nhiều, trước 75 bộ môn nầy được đầu tư rất kỷ, vì thế có thể nói 40 năm qua, là kém phát triển không sai, tuy nhiên đâu đó, nhứt là miền Tây nam ,đi đâu chúng ta củng nghe đàn ca tài tử, chứng tỏ sự yêu mến vẩn còn, nhưng cứ tình trạng nầy thì khó phát triển,về phía trời Tây, mổi bản nhạc của các nhạc sỉ đều khác nhau, âm điệu khác nhau, nhưng mổi năm có ít nhất củng có cả triệu bản nhạc được các nhạc sỉ sáng tác nhưng chỉ có 1 bản nhạc được chấm hạng nhất, mà chúng ta thường thấy họ trao giải thưởng giải tượng vàng rất trân trọng, trong VN không có, nhưng đến hôm nay trong 10 bài hát đi vào lòng người Tây , ta thấy có bài well come to hotel California, bản nhạc nầy ra đời đã hơn 20 năm, một quốc gia như mỷ, dân số đông , được tổ chức cực kỳ phong phú, nếu ta so sánh âm nhạc VN đâu có chậm phát triển, 40 năm đàn ca tài tử không phát triển ,nhưng miền Tây sẻ nghe rất nhiều bài ca hát đi hát lại, đặc biệt những bài ca đã ra đời trên 50 năm, chúng ta thử nhìn lại nhạc VN hiện nay, củng có một số nhạc sỉ viết nhạc theo kiểu Tây phương,( tức là mổ bản nhạc đều có âm điệu riêng, ) nhưng chúng ta thử tìm xem có bài nào đi vào lòng người không? Hiện có những chương trình hát điệu Bolero , thể điệu củ, và những bài hát củ đã tồn tại trên dưới 50 năm, những gì chia sẻ không có tư liệu, nên không đảm bảo độ chính xác, giáo sư nói đúng khán giả hôm nay đến kh phải để thưởng. Thức, còn ca sỉ đi hát không phải vì yêu nghệ thuật, ,!?!?
Muốn có sự chính xác tương đối thì phải tập hợp tất cả các nhà nghiên cứu thành một khối để nghiên cứu bài bản chuyên nghiệp. còn hiện nay mỗi người nghiên cứu một hướng theo cái tôi của mình, luôn cho mình là đúng nhất. Sự việc này giống như câu chuyện người mù sờ voi, người thứ 1 sờ chân voi thì cho là con voi giống như cây cột nhà, ngươi thứ 2 sờ bụng thì cho là con voi như trống trầu, người thứ 3 sờ lưng cho là như tấm phản, người thứ 4 sờ lỗ tai thì cho là con voi như cây quạt, người thứ 5 sờ đuôi thì cho là như cây chổi... Người sáng mắt nhìn những người mù này khẳn định như vậy thì họ nghĩ sao ? Vì vậy các nhà nghiên cứu hiện nay giống như những người mù sờ voi. Tại sao mọi người không kết hợp với nhau thành một khối nghiên cứu để đưa ra dữ liệu chính xác hơn (thành con voi hoàn chỉnh), mỗi người mỗi hướng theo cái hiểu của mình, để con cháu chúng ta không biết thông tin nào là chính xác...
các vị Tiến sĩ ngày nay không chịu suy nghĩ phát minh cái gì mới cho con cháu sau này, mà cứ đua nhau mổ sẻ phản bác ý đồ của ông cha để lại, các vị có hiểu hết suy nghĩ tư tưởng của ông cha chúng ta không mà bình luận, rồi cho mình giỏi hơn tổ tiên. 100 năm sau con cháu các vị có hiểu được việc làm và suy nghĩ của các vị bây giờ không. quan trọng nhất làm sau cho con cháu phát triển tốt hơn, thống nhất tư duy của tổ tiên sau cho có lợi nhất cho dân tộc, cho tổ quốc trường tồn... đừng có lập dị cho mình là đúng nhất.
Theo tôi hiểu thì đờn ca tài tử Nam Bộ phải chân phương và ngẫu hứng.!. Thiếu hai thứ nầy thì không còn là tài tử nửa.!. Trong thời kỳ đi khai hoang mở cỏi thì không có mấy những loại hình giải trí ngoài chuyện sau một ngày làm việc mệt mỏi thì chỉ ngồi trên tấm đệm bàng,quanh một chai rượu với vài mon nhậu đơn giản mà khi đó chỉ khua tay một cái là có đủ thứ. Đờn ca tài tử có lẽ bắt đầu từ cái máy quay đia của một ai đó trong xóm ấp mở lên cho mọi người cùng nghe và rồi nó bắt đầu được nghêu ngao trong bữa nhậu và rồi nó được hình thành những tay chơi nhac bằng những loại nhạc cụ đơn giản như đờn gáo,đờn kìm,song lang v.v....!.Tôi cho là ngẫu hứng là vì một anh nông dân nào đó khi về ngang chiếu nhậu đã được một người trong chiếu gọi lại với một câu như thế này " ê Sáu tửng vô đây làm vài câu vọng cổ nghe chơi mậy.!. E là những ý kiến nầy cũng phần nào giải thích thêm về loại hình đờn ca tài tử nam bộ.
Nhà nước nên tôn danh nhạc sư Vĩnh bảo lên cấp độ cao hơn đó là thể hiện sự công nhận cống hiến của tài năng 100 năm sau chưa chắc có được
Hai nhạc sư trong video đã về cõi vĩnh hằng nhưng tinh thần của buồi thuyết giảng vẫn mãi trường tồn. cám ơn các thầy cô của ĐHHS xưa đã tổ chức và ghi lại buổi nói chuyện quý báo này. mỗi khi xem lại tôi cảm thấy bồi hồi, không cầm được nước mắt
Những góc đại thụ của miền tây. Ông tuy tuổi đã cao nhưng ông vẫn rất vui , nói chung còn rất chi tiết rõ ràng. Mong ông được nhiều sức khỏe, chúc Ông sống thọ nhiều năm nữa.
Cảm ơn chương trình thật ỳ nghĩa ,cho thế hệ chúng con u60 những vẫn còn học hỏi ,nhân chứng sống cả một thế kỹ con có nghe ông bà cha mẹ con kể về ông người thầy thời Pháp ,như được xem ông nói chuyện thật thành tâm tri ân ông chúng con hiểu thêm văn hoá nghệ thật dân gian ,con kính chúc tất cả vui khỏe an lạc trong cuộc sổng ,
Cụ thật tuyệt vời!
Cảm ơn cô Hiệu Trưởng có tinh thần dân truyền thống!
98 tuổi mà vẫn phong độ thần thái cao siêu thật xứng đáng nhạc sư .Thế giới cũng nghiêng mình kính trọng . Sinh năm 1918 nay ông đã 103 tuổi .
Ông mất r
Thật qúy mến những người yêu nhạc dân tộc, Tấm gương cô Hiệu trưởng đã làm biết bao người hân mộ âm nhạc dân tộc phải học tập . Nhạc sư Vĩnh Bảo là cây Đại thụ về âm nhạc dân tộc đã cho chúng ta biết bao điều hiểu biết về ngọn ngành nhạc đàn ca tài tử. Rất trân quý Thày và cám ơn cô Hiệu trưởng DH Hoa Sen
Clip hay,các bậc Nghệ sĩ cổ thụ nhân cách cao cả,tài ba nhưng khiêm nhường..đầy uyên bác....MC cũng uyên thâm,sâu sắc...phong cách mịn màng nên học tập,Rất cám ơn chương trình?
Nhạc sư Vĩnh Bảo với dáng vẻ , tuổi cao ( thọ ) ông là người từ cõi trời xuống duy trì nhạc lễ Nam Bộ , nhạc cổ truyền vn ..ông là cây đại thụ trong làng nhạc dân tộc vn đấy ! 🍀🍀🍀🍀🍀🍀❤❤❤❤❤❤❤❤🍀🍀🍀🍀🍀🍀🍀👍👍👍👍👍👍
ở tuổi ngót 100 mà cụ minh mẫn uyên thâm vầy thật là quý vô cùng cho nên âm nhạc dân tộc...
Cảm ơn trường Hoa Sen, cảm ơn Thầy, và chương trình!... chị Phương dẫn chương trình hay và khéo quá!
Cám ơn ông vì đã chia sẻ những kiến thức thật là hữu ích ạ. ❤️
Từ ngày làm hướng dẫn viên du lịch đưa khách nước ngoài xuống miền Tây tôi càng thêm yêu những di sản văn hóa của dân tộc.
Di sản văn hoá của người mở cõi
Tôi không biết nói gì khác ngoài nghiên mình bái phục, bậc tổ sư của nhân loại, Thầy ơi con yêu thầy lắm
Ông tuy là ngừơi nhiều tuổi và nhiều kinh nghiệm sống , nhưng ông rất khiếm tốn ! Nghe ông nói chuyện thật cuốn hút !
Mong chúc ông nhiều sức khỏe !
BAC VINH BAO 98 tuổi mà còn rất minh mẫn .chúc các bác sức khỏe để còn phuc vụ lau dà cho đất nước .
Xin cho hậu sinh vãn bối cúi đầu bái phục lão tiền bối. Phải nói Nhạc Sư Vĩnh Bảo là cây Đại Thụ của âm nhạc tài tử dân tộc mà nói chuyện giảng giải 1 cách nhiệt tình, mộc mạc từng lời nói mà thâm thuý, sâu sắc, 1 con người thân thiện, sống khiêm nhường. Đúng như câu nói Gừng càng già càng cay... Chúc Nhạc Sư VB nhiều sức khoẻ.
Nhạc sư rất minh mẫn và hài hước, ctrinh rất có ý nghĩa và gtri VH.
Trên đời này hiếm có nguoi như ông , những lời khuyên vàng Ngọc của ông quá quý thay !
Nghe tiếng ca cùng âm thanh đờn,tôi yêu thương Thiên nhiên,yêu thương động vật hoang dã ở quê hương Việt nam......
thật hạnh phúc ... được sống trong thời hiện đại ... nếu không ... sao biết được ... ở phương trời nọ ... có những người như thế ... mọi người học đến bao giờ ... cho xuể ... nhân tài đất việt - nam ...
Chương rất bổ ích. Cảm ơn người làm chương trình...
Cám ơn cô Hiệu Trưởng ĐH Hoa Sen đã mời nhạc sư đại thụ âm nhạc nói vế đờn ca tài tử để khán giả thưởng thức và hiểu biết cám ơn nhạc sư. Và cô hiệu trưởng trường Hoa sen
Vô cùng thương tiếc ,vĩnh biệt nhạc sư Vĩnh Bảo
cách nói chuyện của Nhạc sư hài hước, chậm rãi, thâm ý, ăn sâu vào lòng người, nghe câu nào đã câu đó, đắc ý câu đó! Ngồi coi 1 mình qua youtube mà vẫn khoái chí phải vỗ tay như mình đang ngồi trực tiếp trong hội trường .
Nam Phương Tẩu zrc
Nghe ông già 80 gọi ông già 98 bằng chú, thiệt xúc động quá. Cụ Vĩnh Bảo đúng là nhân chứng sống, có những thứ phải nghe cụ nói mới biết đâu là sự thật.
quá hay
a tip: you can watch series on Flixzone. Me and my gf have been using it for watching loads of movies these days.
@Orion Jonas definitely, I have been using instaflixxer for months myself =)
Ông tổ rồi .. chân truyền cho con cháu về ý tưởng .. và 1 tương lai rộng mở ..
Xin cám ơn Cô Hiệu trưởng Bùi Trân Phượng đã cho thế hệ chúng em biết được tinh hoa dân tộc
bùi trân phượng một tiến sỹ thực trân trọng chị
Nhạc sư Vĩnh Bảo thuyết giảng quá chất, thâm thúy. Tuy uyên bác nhưng lại rất khiêm tốn. Năm nay nhạc sư đã 101 tuổi rồi, mong chúc nhạc sư nhiều sức khỏe.
Lời thuyết giảng của Nhạc sư Vĩnh Bảo hàm chứa nhiều Triết lý sống...Nghe khá thú vị
Mong muốn chương trình sắp tới nên về tìm hiểu và ghi nhận về Đờn Ca Tài Tử- cải lương ở TP Vũng Tàu đang bị mai một và chết dần bị giới trẻ coi thường sến lạc hậu cổ hủ và thần kinh có vấn đề, việc này dễ gây ảnh hưởng các bạn trẻ mới biết Đờn ca tài tử cải lương dễ bị sốc trước việc này, hiện TP Vũng Tàu có 17 phường xã nhưng lại không có biết Đờn Ca Tài Tử Cải Lương ra sao mà chỉ biết nhạc trẻ, rock, ráp và hip hop nhiều
Hay quá , một bài học đáng giá về âm nhạc , lịch sử hình thành nhạc Tài Tử Miền Nam mà Cụ nói ra là sự chỉ dạy cho người trẻ và những hàng lãnh đạo cũng nên suy ngẩm
Nay năm 2023 , đúng như Cụ Vĩnh Bảo nói , có nhiều người cứ đem hết ông với bà này nọ lên nói là tổ nghề tổ nghiệp, trong khi hát 1 câu Nam Ai còn ko được, mà dám nói là tổ nghề sân khấu Cải Lương. Láo toét quá sức !
Phải có những nhân chứng sống như Cụ, dám nói những điều sai cho con cháu nghe để hiểu rõ căn nguyên nguồn gốc , sẽ ko phải tranh cãi tới lui tốn thời gian.
Chân thành cám ơn các bạn , đã dành tình cảm trân quý thân phụ tôi là Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo.
Ông Vĩnh Bảo mình mẫn,tài giỏi,đức độ tuyệt vời.
Bày tỏ lòng kính trọng với Nhạc Sư Nguyễn Vĩnh Bảo!
Đây là một trong các bậc Nhạc sư đáng kính còn lại của TK 20, xin cảm ơn Trường ĐH Hoa Sen, Cô Hiệu trưởng Phượng (tôi là người Miền Nam, rất thích ca tài tử Nam Bộ). Cảm ơn.
Cach nói hào phóng đúng chất nam bộ. Có sao nói vậy. Chất phát. Khâm phục ông
Cảm ơn bác có một chi tệ tuyệt vời trời ban một suất khỏe rất tuyệt vời
Hay quá. Cảm ơn chương trình
Trên cả tuyệt vời.can có những chương trình này để lớp trẻ hiểu về truyền thống của vùng miền
Thong thai , tai gioi , ma rat khiem chung ! Dan mien nam , binh dan , hoa nha , phong khoang ❤️🧡♥️💚
Rất hay vọng ca hòa lẫn tiếng đang thật là va viết
Thích nhất là câu trong xã hội văn minh phải biết năng dưỡng nhân tài đặt họ vào đúng chỗ ,cúi đầu trước cụ !
Clip thật giá trị , tuyệt vời !!!
Cụ Vĩnh Bảo trong clip này, lúc đó đã 98 tuổi, mà sao thầy còn minh mẫn, hóm hỉnh quá đi thôi!
Đến nay, 2017, như vậy là thẩy đã là 100 tuổi rồi.
Nay, Tết Đinh Dậu đã gần kề, tôi xin kính chúc thầy luôn đươc nhiều sức khoẻ, trí óc cứ vẫn minh mẫn như trong cờ líp này. Thành kính.
Loi day qui báo cua nhac su Ving Bao🙏🏾❤️
Là ngươi Thầy của những Bậc Thầy , là Thầy của những NSND, NSUT , mà sao Thầy chưa được phong một danh hiệu nào hết vậy ?
Tâm tư, tấm lòng, kiến thức uyên bác, sự minh mẫn sáng suốt ( và cả sự hài hước ) của một Ông Già gần trăm tuổi thật đáng bái phục sát đất .
NGÀI LÀ MỘT QUỐC BẢO CỦA NƯỚC VIỆT ! KÍNH CHÚC THẦY ĐƯỢC NHIỀU SỨC KHOẺ VÀ SỐNG LÂU LÀ MỘT TẤM GƯƠNG CHO HÀNG CON CHÁU ...NƯỚC VIỆT . ( 11/ 2018 này Thầy đã 101t. và vẫn còn khỏe ) .
Z
Nhạc sư Vĩnh Bảo là một trong 6 nhạc sư có tầm ảnh hưởng nhất thế giới được ĐH Mỹ Vinh danh là Quốc Gia Chi Bảo thì cần gì danh hiệu bạn.
Nhạc có Nhạc Sư, ca có Danh Ca. Hai danh xưng này ko cần ai trao chứng nhận, khán giả công nhận là đc. Ngược lại, ko cơ quan nào dám ký giấy trao "Danh" cho ai.
Dân miền nam các nghệ sĩ họ sống bằng tài năng và được hâm mộ nuôi chứ cần de ll gì mấy cái danh hiệu để quỵ lụy và ăn xin.
cần gì những cái nhân dân những cái ưu tú tào lao còn dây dây mới là nghệ sỹ thực sự của nhân dân của tài năng của trí tuệ của nhân cách con người việt nam kính phục cụ
Con cảm ơn Ông đã đem lại tri thức cho thế hệ con cháu
Trời ơi, quý giá không tưởng!
Vô cùng tự hào về Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo! Sự uyên bác và thái độ khiêm nhường đã nâng ông lên một con người vĩ đại!
r
Lan đầu nghe sao mà cu như minh bị lạc lối
Sư tổ ơi, con yêu quý ông vô cùng.
Thương Cụ Vĩnh Bảo quá ! Mong cụ sống với chúng con thêm ít nhất 20 năm nữa !!!
hay quá,được mở rộng tầm văn hóa,mong có nhiều chương trình bổ ích thế này truyền lại cho thế hệ sau.
Tự hào có 1 người con của đất sen hồng đồng thấp
Cụ nhạc sư rất tài năng vừa rất hóm hỉnh dễ mến.
Thương tiếc Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo !
Ông chơi cả ngón bắc trung nam ngón đàn của ông người biết nge tuyệt quá về nhạc cổ Việt nói truyện, trong tiếng đàn
Tiếc là giáo sư nhạc sư Vĩnh Bảo nay đã về vườn qui ẩn ở quê nhà Đồng Tháp Mười đẹp nhất bông sen, không được nhiều người biết đến, hâm mộ, không danh tiếng, không nhiều bằng khen, giải thưởng, huân huy chương bằng các siêu giáo sư Bùi Hiền, siêu giáo sư Hoàng Chí Bảo.
Huynh Tri Ba.Tức la nhac si Viên Châu trong nên ca co Nam Bo cua VN rất tuyệt...
98 tuổi đã cao mà còn minh mẫn quá. Chúc cụ sống lâu sống khỏe. Một bậc tiền bối gạo cội cãi lương
Tài năng tôn trọng truyền thống văn hoá dân tộc
một nhân cách lớn quá cụ ơi kính phục cụ
Chương trình này hay quá
Con k biết gì về đờn.. nhưng cảm ơn ông cho con hiểu hơn về tinh hoa của đờn ca tài tử.ông thật tuyệt vời
Rất hay và ý nghĩa!
cụ nói hay quá: " những cái biết của tôi là một giọt nước trên biển cả, cái không biết của tôi là cả đại dương "
Lê Hữu Phát 14:10 quá hay, không biết bgio cụ còn không.
@@sukizunguyen8637 cụ vẫn còn
Cụ sống tại Cao Lãnh Đồng Tháp
Tôi thích câu này nhất
Toan thanh la Tai thanh! Nam Mo vo Luong Tho Am Phat🙏❤️💯🎁
Qua tuyet!
Trong chương trình các giới trẻ có hỏi về môn đàn ca tài tử nói riêng ,cải lương nói chung,? Theo tôi kinh tế nó ảnh hưởng rất nhiều, trước 75 bộ môn nầy được đầu tư rất kỷ, vì thế có thể nói 40 năm qua, là kém phát triển không sai, tuy nhiên đâu đó, nhứt là miền Tây nam ,đi đâu chúng ta củng nghe đàn ca tài tử, chứng tỏ sự yêu mến vẩn còn, nhưng cứ tình trạng nầy thì khó phát triển,về phía trời Tây, mổi bản nhạc của các nhạc sỉ đều khác nhau, âm điệu khác nhau, nhưng mổi năm có ít nhất củng có cả triệu bản nhạc được các nhạc sỉ sáng tác nhưng chỉ có 1 bản nhạc được chấm hạng nhất, mà chúng ta thường thấy họ trao giải thưởng giải tượng vàng rất trân trọng, trong VN không có, nhưng đến hôm nay trong 10 bài hát đi vào lòng người Tây , ta thấy có bài well come to hotel California, bản nhạc nầy ra đời đã hơn 20 năm, một quốc gia như mỷ, dân số đông , được tổ chức cực kỳ phong phú, nếu ta so sánh âm nhạc VN đâu có chậm phát triển, 40 năm đàn ca tài tử không phát triển ,nhưng miền Tây sẻ nghe rất nhiều bài ca hát đi hát lại, đặc biệt những bài ca đã ra đời trên 50 năm, chúng ta thử nhìn lại nhạc VN hiện nay, củng có một số nhạc sỉ viết nhạc theo kiểu Tây phương,( tức là mổ bản nhạc đều có âm điệu riêng, ) nhưng chúng ta thử tìm xem có bài nào đi vào lòng người không? Hiện có những chương trình hát điệu Bolero , thể điệu củ, và những bài hát củ đã tồn tại trên dưới 50 năm, những gì chia sẻ không có tư liệu, nên không đảm bảo độ chính xác, giáo sư nói đúng khán giả hôm nay đến kh phải để thưởng. Thức, còn ca sỉ đi hát không phải vì yêu nghệ thuật, ,!?!?
That vo cung y nghia,Viet Nam muon nam!
cái cô đeo kính ngồi hàng ghế khán giả là NS Hà Mỹ Xuân, nổi tiếng với vai Lan trong tuồng tìm lại cuộc đời (bản thu hình năm 1981)
nhạc su dụng là chất nam bộ. đúng là 1 cây đại thụ.
Muốn có sự chính xác tương đối thì phải tập hợp tất cả các nhà nghiên cứu thành một khối để nghiên cứu bài bản chuyên nghiệp. còn hiện nay mỗi người nghiên cứu một hướng theo cái tôi của mình, luôn cho mình là đúng nhất. Sự việc này giống như câu chuyện người mù sờ voi, người thứ 1 sờ chân voi thì cho là con voi giống như cây cột nhà, ngươi thứ 2 sờ bụng thì cho là con voi như trống trầu, người thứ 3 sờ lưng cho là như tấm phản, người thứ 4 sờ lỗ tai thì cho là con voi như cây quạt, người thứ 5 sờ đuôi thì cho là như cây chổi... Người sáng mắt nhìn những người mù này khẳn định như vậy thì họ nghĩ sao ? Vì vậy các nhà nghiên cứu hiện nay giống như những người mù sờ voi. Tại sao mọi người không kết hợp với nhau thành một khối nghiên cứu để đưa ra dữ liệu chính xác hơn (thành con voi hoàn chỉnh), mỗi người mỗi hướng theo cái hiểu của mình, để con cháu chúng ta không biết thông tin nào là chính xác...
các vị Tiến sĩ ngày nay không chịu suy nghĩ phát minh cái gì mới cho con cháu sau này, mà cứ đua nhau mổ sẻ phản bác ý đồ của ông cha để lại, các vị có hiểu hết suy nghĩ tư tưởng của ông cha chúng ta không mà bình luận, rồi cho mình giỏi hơn tổ tiên. 100 năm sau con cháu các vị có hiểu được việc làm và suy nghĩ của các vị bây giờ không. quan trọng nhất làm sau cho con cháu phát triển tốt hơn, thống nhất tư duy của tổ tiên sau cho có lợi nhất cho dân tộc, cho tổ quốc trường tồn... đừng có lập dị cho mình là đúng nhất.
Hay lắm em ơi anh thích lắm mình giao lưu qua lại nghe em
Cảm ơn bạn chia sẽ
Toi nam nay78 tuoi cam phuc tai nang cac nghe nhan dan ca tai tu nam bo tuyet voi
Hay thế NÀY mà không phát thường xuyên trén sống Đây mới là vấn hóa sạch
NS đẹp lão và phong thái quá.
So amazing the music master NVB thanks for all everyone and the television !
Ông nói một số câu ta phải rất suy nghĩ, sâu sắc lắm.
@@vongnguyen9012 ha ha, như ông nói: "có cái mấy năm trước không nói được, nhưng năm nay lại nói được...". Ông biết ngày ông đi xa cũng đã gần
rất nễ phục bác Bảo.
cau mong cu manh khoe kinh phuc cu lam a
lam sao co duoc nguoi thu 2 nhu nhac su nua
Xem clip này tôi mới hiểu được vì sao nghệ sĩ lên hát luôn chỉ trao đổi với người cầm đàn kềm.
những ns trẻ ngày nay ca cũng như đờn nên xem clip này để học hỏi nhân cách của 1 người ns tài tử -
Em gái hát nghe hây quá
Ông tổ sống của vn còn lại
dạ con xin nể phục cụ sát đất lun
Chào anh Chính !! Tình cờ gặp anh đấy mà khó nói nên lời !!
sáo ơi nghe mợt mà qá
ông NVB già mà da đẹp, khôg nhăn luôn .ông noi nhiêu câu thanh riêt ly luôn
Theo tôi hiểu thì đờn ca tài tử Nam Bộ phải chân phương và ngẫu hứng.!. Thiếu hai thứ nầy thì không còn là tài tử nửa.!. Trong thời kỳ đi khai hoang mở cỏi thì không có mấy những loại hình giải trí ngoài chuyện sau một ngày làm việc mệt mỏi thì chỉ ngồi trên tấm đệm bàng,quanh một chai rượu với vài mon nhậu đơn giản mà khi đó chỉ khua tay một cái là có đủ thứ. Đờn ca tài tử có lẽ bắt đầu từ cái máy quay đia của một ai đó trong xóm ấp mở lên cho mọi người cùng nghe và rồi nó bắt đầu được nghêu ngao trong bữa nhậu và rồi nó được hình thành những tay chơi nhac bằng những loại nhạc cụ đơn giản như đờn gáo,đờn kìm,song lang v.v....!.Tôi cho là ngẫu hứng là vì một anh nông dân nào đó khi về ngang chiếu nhậu đã được một người trong chiếu gọi lại với một câu như thế này " ê Sáu tửng vô đây làm vài câu vọng cổ nghe chơi mậy.!. E là những ý kiến nầy cũng phần nào giải thích thêm về loại hình đờn ca tài tử nam bộ.
Xem video nay nhưng nguoi đam mê tai tư se hiểu thêm nhiều đieu
Hay qua.!
Legend !!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Phải có nghe si Bach tuyet hat nua thì tuyệt luôn
Co bach tuyet la de tu cua cu bao
Chất lượng thu âm rất tốt
Vĩnh biệt tổ sư