Tiếc là Tung không biết, kể ben Merang là trại tị nạn Pulau Besar(1976-1979) . Tôi ở Besar 5/1978-6/1979. Trại này năm trong đất liền bảo bọc bãi sông và một mặt là biển. Từ đây nhìn thấy Bidong. Besar đóng cửa 7/1978, nhưng mãi đến 6/1979 đưa hết người rơi trại. Tôi là một trong số 201 người rơi khỏi trại ngày cuối cùng để đi MeRang, rồi lên KualaLumpua. Bidong thành lập khoảng tháng 7/8 năm 1978. Có một số người từ Besar ghi tên don qua đó, tôi là một trong số người đó vì là mộ côi không nước nào nhận cả, nhưng giờ chót tôi đã không đi Bidong. Không ngờ những người sang Bidong đều được đi định cư trong vai tháng, còn mình ở lại đến ngày cuối cùng dẹp trại. Lúc đó Mỹ đanh phải nhận hết 4 thằng mô côi chúng tôi. Chúng tôi qua NYC ở co nhi viện vài tháng, rồi được gia đình Mỹ bảo lãnh về nhà làm con nuôi 1979. Đến nay tôi vẫn ở NYC 44 năm. Tôi đã trả ơn nước Mỹ bằng cách phục vụ gần 21 năm trong Hải Quân Tru bị & 20 năm trong về binh Hải Quân Quân tiểu bang NY. Phục vụ lúc NYC bị khủng bố tấn công 911/2001. Tôi cũng làm cho Chánh phủ NYC bộ xa hoi & nhi đồng về trương chính con nuôi trên 30 năm.
Ngay trước khi qua đảo Lang Tengah con có đọc thông tin về Besar. Mà tiếc quá, con đã đặt vé đi Lang Tengah mất rồi. Có thể nếu quay lại Merang jetty, con sẽ đi.
Cảm ơn Tùng, còn chiếc tàu sắt có tên TV số tôi không nhớ. TV tức Tra Vinh, tuyển than của nó là tàu chở gạo từ Tinh Vinh Binh lên Saigon ban, và chơ hàng hóa từ Saigon về Vinh Binh, tức Tra Vinh bây giờ. Đây là tàu sắt duy nhất ở Vinh binh có tên là Tân Hòa, đai khoảng 40-50met. Tàu thường cho gạo từ nhà máy xay gạo Thái Hoà của ba tôi. Chiec Tàu Tân Hòa ba tôi cũng có 1/4 trong đó. Tất cả đều bị tịch thu trong đờt danh tư sản ngoại bản lần đầu tháng 5/75. Tàu này đi ban chính thức gần 500 người tháng 7/8 năm 78. Khi hay tin tôi có muốn sang trại Bidong theo tàu chở supplies, nhưng bạn bè cho biết không có người nhà tôi trên tàu. Ba tôi là người Phước Kiến, ổng còn là ông bang đương thời lúc 75. Giờ tất cả đểu là quá khứ, còn lại là một kỹ niệm đây thương đau. Sống một mình lấy lắc ở Pulau Besar đến ngày cuối cùng và cũng được Mỹ hốt rác sang NYC 1979. Đúng 3 năm sau thì tôi vào Quân Đội, về hưu 2003.
💛💛💛CẢM ƠN TÙNG NHIỀU LẮM,ĐÃ QUAY LẠI CẢNH ĐẢO BIDONG,GD TÔI 6 người đã từng sống ở đây vào năm 1989, nay nhìn lại còn bùi ngùi xót xa vì ai ai cũng rời đảo đến đệ Tam quốc gia.và rất ít người quay lại thăm viếng nơi này.Tôi ước ao một ngày trở về thăm lại hòn đảo mà gd tôi đã tạm dung trước khi đi định cư Mỹ và Úc .❤NHỚ LẮM BIDONG ƠI. XEM LẠI MUỐN KHÓC LUÔN. VÌ CÓ NGƯỜI BẠN ĐÃ NẰM YÊN NƠI ĐÂY.THÔNG DỊCH VIÊN TÊN LÀ LƯU NGƯU MC430.
Cám ơn Tùng và Minh đã bỏ ra nhiều công sức và vật chất để có được vidéo này.Hình ảnh Pulau bidon của dân tị nạn ngày nào không còn nữa, nhưng những dấu tích vẫn còn đó…Trên đảo này có một cây xoài rất lớn, không biết bây giờ còn không, cây xoài này gần khu thanh nữ…cây có đến hơn trăm năm hay nhiều hơn nữa…không ai có thể leo lên cây xoài này, vì nó là một cây cổ thụ , gốc cây rất lớn và cây rất là cao…không biết có ai còn nhớ không? Cám ơn "Ông già Bidong" đã mở đường cho dân vượt biển. Cán ơn 2 anh em Tùng, Minh rất nhiều.Luôn ủng hộ 2 anh em .
Từ hôm qua đến gời chú coi đi coi lại nhiều lần clip của Tùng, chú đã rơi nước mắt, mặc dù đã qua rất nhiều năm nhưng chú vẫn nghĩ câu chuyện của ngày hôm qua. Một lần nữa chú cám ơn cháu, hình như cháu là RUclipsr đầu tiên đến từ vn nhận định câu chuyện thuyền nhân một cách trung thật Nếu có thể được cháu có thể đến thăm trại tỵ nạn palawan ( Philippines), hình như họ có làm bảo tàng thuyền nhân Chú đã chia sẽ clip của Tùng đến những người bạn của chú đã từng sống nơi đây, họ rất vui và đầy cảm súc sau khi xem clip của cháu
Dạ, con cảm ơn Chú. Con sinh ra sau này, nhưng rất xúc động khi đọc thông tin về cộng đồng người Việt mình tị nạn ở đảo Bidong. Lúc đứng trước các ngôi mộ vô danh, xém chút con không kiềm được nước mắt. Lịch sử là sự thật. Nhưng quá đau thương. Con khó lòng tưởng tượng nổi và không dám hình dung những cảnh tượng đã xảy ra với người tị nạn trong những năm tháng đó. Con ước gì người ta có thể làm được một nghĩa trang tươm tất cho những người đã khuất trên đảo. Có dịp con sẽ đi Philippines. Con chào Chú.
Mong anh hãy trở về thăm lại chốn xưa. Bởi vì chỉ có những ng như mình trở lại mới thúc đẩy sự du lịch tại Bidong và chính quyền Mã sẽ cố gắng bảo tồn di tích lịch sử. Ngoài ra, trở về đốt những nén nhang lên những ng kém may mắn đã nằm lại nơi đây. Như thế dù mình có là cu li, có thất bại nơi nào đó ... thì vẫn còn may mắn hơn những ng đã nằm đó. . Ko ng thăm viếng
Cám ơn bạn về video nầy.., tui tuy không vượt biên bằng thuỷ trình, nhưng vẫn biết những tin tức đau buồn , tàn ác ..., mà những nạn nhân đã chịu đựng , với biết bao nhiêu nhân mạng đã bỏ thây trên biển cả !! Cũng vì trốn chạy CS..!! Với sự can đảm, các bạn đã cho mọi người , trong đó có tui, thấy lại những hình ảnh, gợi nhớ đến những nỗi niềm ...; thân chúc các bạn luôn an, vui và mạnh khoẻ trên con đường phục vụ ...
Nhìn lại những hình ảnh xưa. Biết bao nhiêu người bỏ mạng vì hai chữ "tự do". Những xây dựng ở đảo là cả sự khó khăn vì không tiền, không vật liệu, dụng cụ. Kính chúc các đồng hương từng ở đây sức khỏe và bình an. Cầu nguyện cho các vong linh được siêu thoát😥😥😥
Thời đó vn có thể thiếu "tự do", thế nhưng mọi người đã vượt biên thoát khỏi vn đến các nước tự do dân chủ như Indo, Thai, Malai... sao không tá túc lưu vong ở đó luôn mà cứ đòi bằng được đi Mỹ, Úc, Canada... nhỉ? Chẳng lẽ mấy nước đó không tự do hơn vn hay nguyên nhân chính là đi kiếm ăn chứ tị nạn cs cái gì đâu.
Tôi đã ở đây năm 78 và đã lưu lại 14thang nhìn lại cảnh xưa không biết dung từ ngữ nào để vien ta lại noi khủng khiếp những ngày tại đây cảm ơn bạn đã quay lại đảo Pulao Bidong (buồn đau bi đát)
Tôi đến bidong tháng 12, 1978, rời đảo tháng 9, 1979, ở đảo 10 tháng như 10 thế kỷ, chứng kiến rất nhiều cảnh đau lòng, vượt biển không dễ dàng như mình nghĩ 😢
Cảm ơn 2 cậu đã gợi lại cho tôi những hình ảnh hồi ức xưa... Con tàu BL79 của chúng tôi cập bờ Kuala Trenganu vào tháng 12 năm 1978 (tôi không nhớ ngày chính xác). 2 ngày sau chúng tôi được chuyển sang đảo Pulau Bidong. Gia đình tôi ngụ trên đảo (khu E) được gần 7 tháng. Cầu tàu cập bến lức đó được gọi là cầu Supply. Bước lên cầu tàu để lên đảo : - Phía bên phải, nơi có chiếc tàu sắt (thời điểm đó chiếc tàu còn nguyên vẹn). Tôi nghe nói hình như chiếc tàu đó xuất phát từ Trà Vinh. Nơi đây 1 trụ sở phân phát thức ăn nước uống cho người tỵ nạn được thành lập. - Phía bên trái, có một ngôi nhà lớn không có vách dùng để nhóm chợ hoặc để nghỉ ngơi. - Chung quanh đó là những túp lều người tỵ nạn sống sang sát rất là chặt hẹp. Khoảng thời gian tôi ở trên đảo, có khoảng hơn 20 ngàn người sống chen chút. Cái bãi biển nơi cầu Supply nó dơ kinh khủng luôn, vì thiếu nhà vệ sinh nên các ông bà cụ, các đứa bé cứ xuống bãi mà ị mỗi sáng. Khi nước rồng trời nóng gay gắt, những con dòi ngo ngoe chui ra đầy trên bãi cát. Còn những thanh niên thanh nữ khỏe mạnh thì đi vệ sinh trên đồi núi cao. Từ khu E hay khu F, chúng ta có thể lèo đồi qua bãi biển bên kia để tắm thư giãn. Bãi này có tên gọi là bãi buôn lậu, vì nơi đây là nơi mà người dân Mã Lại đem hàng cần thiết bán lậu cho con buôn tỵ nạn. Cảnh sát Mã Lại mà thấy được là nó đánh te tua chạy nhõng đít. Trong khoảng thời gian mà gia đình tôi ở đây, có chiếc tàu y tế từ thiện của Pháp "Île de Lumière" đã cập bến và giúp đỡ khám bịnh cho người tỵ nạn. Merci la France !
Cảm ơn Tùng và các em đã làm video tổng quát về trại tỵ nạn Bidong. Đây cũng là một hướng dẫn cho ai muốn tìm hiểu hay muốn đi đến thăm lại đảo Bidong của một thời họ từng ở đó.
Là người sinh sau,và giữa 8x,nhưng đã cảm thấy rơi nước mắt vì Việt Nam đã từng có một thời kỳ đau khổ như vậy.lịch sử vẫn mãi còn đó,sự thật vẫn là sự thật.😢
Sợ dĩ người vượt biển tỵ nạn thời trước đi qua được định cứ Canada hoặc USA rất là quý trọng thay đổi mạng sống vào đất nước tự do và cuộc sống tương lai sau này. Nhớ lại năm 86 trên đường đi vượt biển 8 ngày 8 đêm cặp bến vào đảo ku ku galang. Rất là mừng lắm không biết trước sống chết ra sao. Rất cảm ơn chính phủ Canada và USA đón nhận người tỵ nạn thời trước đi qua được định cu một đất nước tự do văn minh. ❤
Cảm ơn Tùng Thanh Lý rất nhiều đã quay lại toàn cảnh Pulau Bidong. Quá nhiều kỉ niệm vui buồn thời niên thiếu trốn chạy Cộng Sản. Những ngày thần tiên trên đảo sau khi đến được bến bờ tự do, đêm đầu tiên trên đảo một mình (không người thân) trên bãi biển khu C cùng những đồng bào tị nạn với cảm xúc lạ lùng không diễn tả được...42 năm qua rồi mà chưa có dịp về thăm nên rất nhớ khung cảnh cũ...Cảm ơn thật nhiều cho một video quý giá, sẽ lưu lại và giới thiệu tới bạn bè xem lại nhiều lần. Chúc Tùng, Minh và kênh luôn thành công, mạnh khoẻ...
Cám ơn Tùng đã mang lại cho mình một ký ức của tuổi thơ tung tăng trên bãi biển khu C dưới chân đồi Tôn Giáo . "Buồn Lâu Bi Đát" tức là Pulau Bidong - Tháng Giêng 1979. Tùng thấy nước biển trong xanh vậy chớ Tùng mà lên đỉnh đồi nghĩa trang, hay còn gọi là bãi đáp trực thăng, ở khu F thì sẽ thấy một cái hang thiên nhiên và trong đó có hồ nước trong veo thiệt đẹp . Có Thời gian mà dân tỵ nạn ở trên đảo đã làm ô nhiễm vùng biển đến đổi nước biển đen thùi lui thì tụi này mò lên đó để mà tắm nước biển trong xanh đó .
Cám ơn cháu Tùng. Những truyện dài nhất như Tam quốc diễn nghĩa, những truyện kiếm hiệp của Kim Dung.v.v... cuối cùng cũng có ngưòi viết hết, nhưng chủ đề về Bidong bác nghĩ không ai có thể viết hết được đâu vì vô vàng và vô vàng buồn, vui, kỷ niệm...Bác đả ở đây vào cuối tháng 4/1989 cho đến tháng 4/ 1991(2 năm) vì đến sau ngày đóng cửa đảo, phải qua thanh lọc của Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc mới tới Mỹ. Bây giờ bác đả quá già, coi video nầy Bác nhớ Bidong lắm. Bác rất ủng hộ cháu về đề tài nầy.
Từ cầu Jet T nhìn vô đảo bên trái ngày xưa là khu cao ủy, hội trừơng các phòng để nhân viên các nứơc vào phỏng vấn ngừơi tị nạn. Bên phải là bệnh viện Sick bay. Đi thẳng vô là bưu điện, thư viện trừơng học. Có trừơng tiểu học và trung học. Có khu thanh nữ độc thân. Trên đảo chia ra làm nhiều khu A, B, C, D, F G . Trên đồi khu F có nghiã trang. Mình đã ở đây từ 6/1987 rời đảo 1/1988. Những ai đã liều mình vựơt biền đông trên những con tàu mong manh chỉ khỏang 16m có chiếc nhỏ hơn chứa trên 100 ngừơi. Chịu đói khát sau 5 ngày đối đầu với sóng to mưa gió cứơp biển, đến đựơc bến bờ tự do mới biết qúy mạng sống mình. Mới qúy 2 chử tự do.
Cảm ơn Tùng và Minh đã quay lại trại tị nạn Pulau Bidong một kĩ niệm không bao giờ quên của những người Việt Nam đã từng sống trên đảo mà mọi người thường hay gọi là đảo buồn lo bị đát . Cô đến đảo năm 1979 và ở trên đảo 12 tháng cô ở khu G lúc cô ở chỉ có đồi Tôn Giáo chưa có đồi Phật Giáo. Cây cầu ở ngoài biển đi vô hồi xưa là cầu cây tên là cầu Jet T còn có một cái Miếu kế bên cây dừa rất cao đó là Miếu cây dừa do có một người bị dừa rụng chết nên người ta lập cái Miếu thờ bây giờ thì không thấy chổ tượng Phật Di Lạt nhìn ra biển có hòn đảo tên là đảo Cá Mập vì hình dạng giông như con cá mập vậy. 44 năm rồi hồi xưa chỉ có những ngôi nhà mà người Việt mình lên rừng đốn cây về cất đầy hết còn bây giờ thì toàn cây cối um tùm xem lại làm cô gợi nhớ lại những ngày tháng sống trên đảo 1979 lúc đó cô mới 15 tuổi một lần nửa cảm ơn Tùng rất nhiều cô sẽ share lại cho những người bạn đã từng sống ở Bidong có rất nhiều người sống trên đảo nầy lúc cô đi rồi hình như là đã lên tới trên 60 ngàn người rồi ,cảm ơn Tùng chúc tụi con có những ngày du lịch thật vui và khám phá nhiều điều xảy ra trong quá khứ mà các cháu nhỏ sau nầy không hề biết ❤
Từ phút 45:28 thì chị Mai nhìn thẳng ra sẽ thấy hình đảo Cá Mập . Đảo này làm mình nhớ tới lúc khoảng tháng 6 năm 1979, những thanh niên tuổi trạc hai mươi mấy cùng nhau lên rừng ở khu D mà đốn cây về làm xuồng bè rồi đợi chiều chạng vạng tối cùng he^y nhau bơi ra đảo Cá Mập mà buôn bán trao đổi với dân đánh cá Mã Lai . Sau khi họ mua bán xong thì mang hàng hóa về lại đảo mà bán cho tay buôn trên đảo . Từ đó chợ tự phát tự mọc lên dọc theo đường đi tới Khu A, tức là Ban Thông Tin Văn Hóa . Lúc đó cảnh sát Mã Lai canh đảo trên đó cấm buôn bán thế là tụi nó dí các tay buôn chạy dài từ Khu A xuống tới khu C mà đánh đập tàn nhẫn lắm . Năm 79 lúc đó tui được 12 tuổi, hồn nhiên vô tư nhưng cũng xót xa chạnh lòng của cảnh lưu vong .
Một clip film có nhiều ý nghĩa làm cảm động, thức tỉnh tất cả mọi thuyền nhân trên trên thế giới. Không ai khỏi chạnh lòng khi nhớ về dĩ vãng ! Cảnh cũ đây người xưa giờ vắng bóng… Tình Bidong có list thì dông… Cảm ơn hai em…!!!
Video này hay quá. 👍👍🌹🌹 Cảm ơn hai cháu Minh và Tùng đã giúp cho thế hệ trẻ VN hiểu thêm về một phần lịch sử của dân miền Nam sau năm 1975. Hy vọng là trong tương lai dân VN sẽ không bao giờ phải đối diện với những cảnh vượt biên vượt biển như thế này.
Cảm ơn hai cậu Minh và Tùng đã có lòng quay clip RUclips đảo Palau Bidong này để nhắc nhở thế hệ mai sau một giai đoạn lịch sử đầu buồn của dân tộc Việt Nam, những thuyền nhân VN phải trả giá mạng sống mình trên đường đi để tìm tự do. Tôi xin nghiên mình gửi một nén hương lòng đến những đồng hương không may mắn đã vĩnh viễn ở lại Palau Bidong. Một lần nữa cảm ơn hai cậu đã không ngại đường đi vất vả khó khăn công hiển đặc sắc clip này. Chúc hai cậu sức khỏe và gặp nhiều may mắn. Thân chào BẢO PB128
Thanks Tung và Minh nhìn lại những hình ảnh gần nhất của Palau Bidong cô đã không cầm được nước mắt, cô ở trại tị nạn này hơn một năm 1980 tàu PB 463 chúc 2 con nhiều sức khỏe .
Chúng mày muốn cuộc sống tốt thì phải đánh đổi thôi, cứ cho là như vậy với số tiền bỏ ra cho môi giới thì tao tin rằng bọn mày ko nằm trong số người nghèo khổ của Việt Nam.
Cảm ơn bạn...tôi đã khóc rất nhiều khi xem lại thước phim nầy của bạn, tôi đã ở đây từ tháng 10/1980 đến tháng 1/1983 một kỷ niệm không bao giờ quên, năm đó tôi mới 22 tuổi!!!
Vượt biên, vượt biển chết nhiều lắm, không có thống kê chính xác, nhưng có lẽ trên hai trăm ngàn người chết trên biển Đông. Người Việt bây giờ sống khắp thế giới, bốn biển và năm châu.
MC-304 đến đảo vào cuối tháng 2 năm 1989. Tàu có 103 người, gặp cướp biển, may mắn sống sót. Chiến tranh không ai trốn chạy, mà hòa bình thì cả triệu người tìm đường vượt biên. Tại sao ???
@@JackSmith-fy2sj Cao Ủy trả tiền, nhưng nếu Mã Lai không cho mượn đảo Pulau Bidong để Cao Ủy đón tiếp thuyền nhân VN, thì những thuyền nhân VN sẽ tiếp tục nổi trôi trên biển Đông, cuối cùng…sóng đánh thuyền chìm tất cả đều chết. Nhờ nghĩa cử rộng lượng của Quốc gia Mã Lai, cho Cao Ủy mượn đảo, để đón tiếp thuyền nhân VN, đã cứu được không kể xiết những mạng người VN lênh đênh trên biển Đông🙏🏻🙏🏻. Cứu 1 mạng người hơn xây bảy tháp phù đồ🙏🏻🙏🏻.
Mỗi lần có người rời đảo để đi định cư thì giọng ca Khánh ly Nghìn Trùng Xa Cách ,người đi kẻ ở thật buồn. Giờ đả 43 tôi đã bật khóc khi nhìn lại đảo Palau Bidong gần đây, 1980 PB 463 Thanks Tùng Minh chúc sức khỏe
cảm ơn 2 bạn rất nhiều đã cống hiến cho chúng tôi những hình ảnh rất đẹp về Pulau Bidong mà chúng tôi không thể nào quên được thời gian tạm dung nơi này trên đường tìm tự do.cảm ơn đất nước Malaysia đã cưu mang chúng tôi.tàu MB 818 đến đảo năm 1987.có bạn nào trên tàu 818 đang xem không?
CÁM ƠN hai Bạn , nhìn lại Biđong thật bồi hồi nhớ những ngày " buồn lo bi đát " xin nguyện cầu Trời Phật ban phước lành cho những Thuyền Nhân trên bước đường tìm Tự Do đã hy sinh và nằm lại trên Đão được an lành vãng Sanh NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT .
Video rất hay Không ai muốm bỏ nước ra đi Nhưng chỉ vì tự do đành ra đi và khi thuyền ra khơi thì thấy chết 90% Số người chết không đuọc thống kê nhưng có thể lên tới môt triệu ngươi Cám ơn hai Anh Hy vọng người việt ở ngoại quốc sẽ đóng góp tài chánh để lưu lại các kỷ niệm AnhTungf nói rất hay và rất cảm động
Khi coi clip này thì nhiều kỷ niệm quay trở lại thời 1989 -1991, nơi đã cho 2 chị em tôi cơ hội tạm cư 2 năm rồi chuyển qua đất liền Sungei - besi camp Malaysia để thanh lọc đến 1993 thì được đi định cư đệ Tam quốc gia thật sự thoát khỏi cộng sản Việt Nam. Xin cám ơn quê hương thứ hai ❤❤❤❤❤🙏🙏🙏🙏 . Cám ơn các bạn đã làm clip 🌹🌹✈️✈️
Anh vuợt biên Vô đảo Bidong Vào cuối Năm 1980 khoảng 13-14 tuổi. Nhìn lại cảnh nầy thấy vui, buồn và đau thương lẫn lộn. Lúc đó anh và chị anh đều là theo viện cô nhi dưới 18 tuổi không cha mẹ hoặc người thân đi theo. Xem video em mà anh không cầm được nước mắt. Lúc đó trong lòng rất là buồn chán vì biết rằng mình đã mất quê hương cha mẹ và anh chị em. không biết khi nào mới gặp lại người thân hoặc sẽ không bao giờ sẽ gặp lại. Đôi khi ngồi ngoài biển mặt hướng về quê hương mà nước mắt cứ trào ra. Cám ơn em nhiều lắm.
Em đứng ở tượng Phật Di Lạc nhìn về đất Mẹ Việt Nam, cũng liên tưởng về tâm trạng của những Cô Chú Anh Chị trên đảo những năm tháng ấy. Nỗi buồn nỗi nhớ khó tả, trăm thứ ngổn ngang. Cảm ơn Anh.
Cảm ơn Tùng , các cô chú VK sẽ có những thước phim về ký ức kỹ niệm những ngày sống ở đây , hy vọng Tùng thay mặt người dân VN thắp nén hương cho những người nằm lại. 🙏 Tôi từng đi hướng này nhưng không thành công và phải chờ 35 năm mới định cư được.
Bất ngờ xem được clip của TÙNG và MINH ..bác và 2 con trai đã vượt biên và ở tại pulau Bidong từ tháng 5 đến tháng 12 năm 1980 sau 14 ngày trên biển hơn 40 năm tùy khg nhìn ra được … khg cam được nước mắt .. cảm ơn Đa ghi lại những hình ảnh ãnh và lời dẫn dắt rất rõ ràng cảm ơn cảm ơn N nhiều lần than chúc an bình sức khỏe đến TỪNG MÌNH 👍🤗❤️
Mình MC 480 cảm ơn bạn đã cho mình xem lại những kỷ niệm Ko bao giờ quên mình đoán bạn chưa từng ở bidong nhưng tắm lòng bạn rất tốt bây giờ rất tiếc Ko còn những longhouse nữa một lần nữa cảm ơn bạn
qua clip này xem cũng cố tìm đọc comment xem có thể gặp người quen. Mình cũng MC 480, rời trai ty nan 93, có thể hy vong dược nói chuyện lại .. bidong sống longhouse khu D
Cảm ơn em đã không ngại xa xôi trèo đèo lội suối để làm video này cho mọi người xem. Nhìn những cảnh này làm mình liên tưởng về Battan, Philippines. Không biết bây giờ còn ai ở đó không và những căn liều đơn sơ mọi người sống lúc trước bây giờ không thấy? Ký ức tràn về! Nước người ta cảnh thiên nhiên an bình, nước mình đi đến đâu cũng đông nghẹt người, ồn ào ô nhiễm!
Một video clip thật ý nghĩa gợi nhớ nhiều kỷ niệm cho người việt nam đi tìm tự do đã đến và ở trên đảo pulau bidong. Cám ơn tung thanh ly thật nhiều 👍👍👍👍👍👍👍👍👍
Năm 1978-1979, số thuyền nhân Việt Nam đến Pulau Bidong rất đông, có lúc lên đến hơn 40 ngàn người, các lều rạp cất dọc theo sườn núi quanh đảo không đủ cung ứng cho người tỵ nạn cư ngụ, nên buổi tối có một số người phải ngủ tạm ngay ngoài bãi biển. Năm 1980, khi tôi may mắn đến được Bidong, thì tổng số người trên đảo đã giảm xuống dưới 20 ngàn. Đối với thuyền nhân Việt Nam, đến được Bidong như là đến được thiên đường, nhưng rất ngậm ngùi và xót xa sau này, khi biết rằng hai phần ba đồng bào của mình vì không may mắn nên đã bỏ mình hay thất lạc ngoài biển khơi nghìn trùng.
Cám ơn em đã làm video này để gợi nhớ lại một giai đoạn của lịch sử của nước VN. Anh đã từng ở đây năm 1987. Bây giờ xem lại chỉ còn nhớ lờ mờ những khu vực chính, vì chỉ ở đó khoãng thời gian ngắn thì đã chuyển trại. Nơi này có nhiều kỷ niệm với những người bạn cùng tàu và những người bạn mới. Bây giờ mất liên lạc hết...
Thanks 2 Cháu đã chịu khó đến tận đây quay lại những hình ảnh đầy đủ những ký ức quá khứ mà người miền NAM phải lấy mạng sống để đổi lấy TỰ DO ! Cảm ơn 2 Cháu nhiều Chú đã may mắn tới đây vào 3/1983 Tàu mang số PB816 xuất phát từ Cần Giờ
Cảm ơn Tùng và anh trong nhóm làm cái clips này cho mọi người nhớ về quá khứ 1979 tàu của mình có đậu lại 1 đêm ở pulau bidong 1 đêm rồi bị kéo vào đất liền ở chờ đứa đi khỏi Malaysia 1 chuyến đi kinh hoàng trong cuộc đời
Một giai đoạn đau thương của Dân Tộc VN , hết chiến tranh nhưng vẫn tiếp tục đói khổ do kinh tế Bao Cấp XHCN, chưa kể sự phân biệt đối xử của Chính quyền CH XHCN với những người Miền Nam từng làm cho chính quyền VNCH, chính sách lý lịch loại hết những người có chút dính dáng với Miền Nam.
Nếu 2 cháu lồng thêm 2 bài hát ( Biển Nhớ và Nghìn Trùng Xa Cách ) vào clips này sẽ lấy nhiều nước mắt của những người tị nạn ở đây , cảm ơn Tùng và Minh đã cho chú quay về kĩ niệm của tuổi đôi mươi 👏
Hai bản nhạc trên “ Nghìn Trùng Xa Cách và Biễn Nhớ” đã được phát thanh hát bởi Cố Ca Sĩ Lệ Thu cho những Ai đang chuẩn bị chia tay khi đã được Cao Ủy chấp thuận và đang rời khỏi trên cây Cầu Jetty !
Gia đình mình 5 người đến Bidong 3/7/1989 và rời đảo năm 1991 khi đảo dọn dẹp để đóng lại đảo . Sau đó mọi người được đưa đến trại Sungei Besi . Cảm ơn 2 anh đã làm clip về Bidong .
Cám ơn TT Ly rất nhiều , đã ghi nhận một lịch sử đau buồn của Việt Nam và miền Nam nói riêng . Hành trình của 1 thuyền nhân đã chấp nhận 99.9% tử nạn tìm tự do , và hiểu được giá trị của chữ TỰ DO , NHÂN BẢN con người. Mong có phụ dịch tiếng Anh thì tuyệt vời
Bạn gõ vào Google để xem youtube hướng dẫn bật phụ đề tiếng Anh cho mọi videos, để thế hệ trẻ, sống ở xứ tự do hiểu lịch sử sau ngày miền Nam lọt vào tay +sản
Hello, video của Tùng, đem lại rất nhiều kỷ niệm khi anh ở trên đảo này hồi 1980, thấy đồi tôn giáo được Tú bổ lại, các tượng cũng được sửa lại dàng hoàng, cảm ơn em
Ngày mai Tùng sẽ đến đảo Pulau Tengah, nơi từng là trại tị nạn tạm thời của khoảng 120,000 thuyền nhân Việt Nam từ sau 1975 tới đầu những năm 1980. 4 giờ chiều 15.6: Xin lỗi Quý vị. Tùng đã nhầm giữa đảo pulau Lang Tengah, thuộc Terangganu với pulau Tengah thuộc Mersing, Johor. Pulau Tengah thuộc Johor mới chính là nơi có trại tị nạn. Hiện tại Tùng đang ở đảo Pulau Lang Tengah
Gia đình tôi may mắn đến pulau tengah một ngày tháng giêng năm 1978. Lúc đó trên đảo chỉ có khoảng 500 người tỵ nạn, cuộc sống trên đảo rất êm đềm và thoải mái. Trại tỵ nạn này được coi là trại tỵ nạn hàng đầu ở mã lai bấy giờ nên các phái doàn quốc tế và tôn giáo đến thăm viếng thường xuyên. Đặc biệt là ở đây những giếng nước được đào ngay trên bãi biển mà vẫn có nguồn nước ngọt dồi dào..
Dạ, từ sân bay Kuala Lumpur bay tới sân bay Kuala Terengganu với hãng AirAsia.com Tới sân bay Terengganu có taxi hoặc xe buýt 102 tới bến tàu Merang jetty Ở bến tàu có thể thuê tàu ra đảo pulau Bidong. Giá thuê là 550 Ringgit.
Cảm ơn Tùng và Minh ! Rất bùi ngùi và xúc động khi được nhìn lại cảnh Bidong, với bao nhiêu kỷ niệm vui buồn thời thuyền nhân tị nạn. Mình đã ở Bd khoảng 4 tháng sau đó thì được đưa tới trại chuyển tiếp Sungaibisi ở Kualalumpur để chờ đi định cư. Và mình vẫn nhớ mãi 2 câu : Tình Bidong có list thì dông. Tình Sungaibesi có list thì đi.
nhìn đong đầy kỷ niệm, 🙏 các cháu quay lại cảnh đảo Pulau bidong, cô thích lắm, tàu của cô là MB999 , là chiếc tàu cuối cùng của MB , hành trình vượt biên của tàu cô bình an, tới chân cầu Jetty ❤❤
cam on Tung da mang ve ky niem cua nhung nguoi da tung o noi day nhu chung toi . 2 chau rat co tam de quay lai video nay . moi nguoi oi ! hay cho Tung va Minh nhieu LIKE nhe👍👍👍
Thank you for the video. I have always thought about this place and it brings back many memories. I was at this refugee camp around 1989-1990 with my dad when I was around 10 years old. The only thing I recognize in this video is the jetty area when we first arrived when we walk through it and the small island (dao ca map) next to it that you can see in this video.
Cám ơn Tùng đã đem lại cho chú cảm giác như đang còn ở Bỗng năm 1982 , tôi đến Bỗng đúng ngày 30 Tết năm 1982 và chỉ ở có 4 tuần và được nước Úc nhận và rời đảo để lại lớp huấn nghệ về động cơ.Tôi ở khu C dưới chân đồi tôn giáo, kế bên quán cà phê và lò bánh mì, nhìn thấy bánh mì thấy thèm quá mà trong túi không có tiên,trên đường đi vượt biên bị cướp Thái Lan cướp hai lần, nên khi lên đảo chỉ còn có một bộ đồ dính da,cũng nhờ trời thương được phái đoàn Úc nhận định cư sớm.
Tôi tới Bidong đầu năm 79 và rời đi tháng 11/79.Tôi củng ở khu C kế bên quán cafe [ nếu nhìn từ bải biển thì cái chòi nằm bên tay trái] ,coi lại bùi ngùi quá...Cám ơn Tùng Minh thật nhiều
Cảm ơn 2 bạn đã thực hiện video mới của đảo Palau Bidong nhớ những ngày tháng củ cách đây hơn 30 năm MC 118 . Chúc tất cả bình an,hạnh phúc và gặp nhiều may mắn trong quãng đời còn lại.
Chị cảm ơn Tùng và Minh đã quay lại toàn cảnh đảo Bidong cho những người đã từng sống trên đảo nhiều kỷ niệm vui buồn. Chị còn nhớ năm 1978 gđ chị đã sống gần một năm trên đảo Sheretin ở Malaysia số tàu là VT 72 lúc đó chị được 11 tuổi tuổi 😢
Cảm ơn chị @thanhp145. Và Tung với Mình nếu có thể cho em biết tên Nguyên hữu Nhơn, Phạm thị Hiệp và 2 đứa con trai nhỏ, phạm cuc Mai ,phạm cuc Hoa ,còn sống hay chết trong.năm 1978 .
@@thulanfordeveaux290 chị xin lỗi em ,đến tận hôm nay chị mới đọc được tin nhắn của em, nhưng đáng tiếc chị không biết những người này, vì lúc đó chị còn nhỏ dại.
@@TUNGTHANHLy chị xin lỗi Tùng và Minh đến tận hôm nay chị mới đọc được tin nhắn của hai em, vì quá bận rộn. Chị rất tiếc và buồn là không nhớ nhiều lắm về trại tỵ nạn đó, c hị không biết là chị có viết đúng tên không nữa ,ba má chị đã mất lâu rồi cho nên không biết hỏi ai.Chị nhớ số tàu VT 72 đi từ cảng biển vũng tàu, đi theo diện người việt gốc hoa, ba chị là tài công đã chở trên 300 người đến đảo Malaysia .
Chào con ! Chú từng sống trên trại Bidong hơn 2năm , cảm ơn con đã quay clip , kỷ niệm vui buồn lẫn lộn trong thời gian suốt 2 năm từ 12/1978-06/1980 .
Cam on Chau Tung và Minh thật nhieu , gd chu đã vượt biển đến Bidong nam 1983 và ở khu B , con Nghia Trang lúc do o khu F, nhiều người đã chet nơi day, cả ngan người chu khg it đâu, thời gian những ngôi mo da trôi dat mất rồi.. Con chiếc tau sắt là tau vượt bien ban chính thức do CS tổ chức để lấy tiền đó…thật là bi thương….
Con Tàu Sắt đó đúng là Tàu đi Bán Chính Thức, đi năm 1978. Số Tàu là TV-148. Tất cả mọi ng đều an toàn. Chỉ có 1 đứa bé chết mà thôi. Bạn tôi đi trên chiếc tàu đó. Và anh ta còn giữ tấm thẻ tị nạn của với số Tàu đó.
NGHĨA TRANG CÁC THUYỀN NHÂN VIỆT NAM tại Terengganu và gần Kota Bharu Mong Quý vị Cô Chú Anh Chị xem ủng hộ loạt video Malaysia du ký để Tùng có đủ chi phí làm tiếp các video về Nghĩa trang các thuyền nhân Việt Nam ở Terengganu và gần Kota Bharu. Toàn bộ video Malaysia du ký: ruclips.net/p/PLm0-eBit0BviXe89XkVy5JnMvA_YMLxXY
Tôi sống gần một năm, đi làm việc cộng đình ( thợ hớt tóc và giáo biên dạy trường tiểu học Song Ngữ )..! Những người sống tại đảo nầy thì đa số trên hàng 6, những em nhỏ thì trên hàng 5…
Quá đau lòng khi xem lại vidéo của anh Tùng.Tha thiết cầu xin có bác anh chị nào có biết tin tức gì về con tàu bị đâm năm 1978 , xin kể lại những gì mắt thấy cho chúng em biết với. Chan thành cảm ơn .
Tụi nha nước Việt Nam.. đã kêu hủy diệt tích nầy.. nhưng dân việt kiều cùng nhau giữ lại chỗ này.. dân địa phương. Ở đây không cho tàng phá nơi này..🙏🙏🙏
Mến Chào Bạn Tùng Thanh Lý 👋Chúc Sức Khỏe đến Bạn & GĐ Bạn cùng Tất Cả Quý Vị Khán Thính Giả Của Bạn thật nhiều Ạ 😎 ( Cám Ơn Bạn đã chia sẻ những hình ảnh của Đảo Bi Đông nơi mà đã tiếp nhận những người VN đi tỵ nạn) Thật tuyệt vời luôn 👏👏 Mình cũng ở đây năm 1982 & Cũng sinh hoạt trong nhiều đoàn thể tại đây! Nhớ Suốt Đời bao nhiêu kỷ niệm ở nơi này 🙏🙏😂😂💜💜🙏🙏
Mình đến đảo 1983. Sau 12 tháng mình được định cư tại Hoa Kỳ. Bi đong với mình có rất nhiều kỷ niệm, vui có buồn có. Trên đảo mình làm thật nhiều việc cho thời gian qua mau. Như thông dịch cho cao ủy liên hiệp quốc. Còn trưa thì làm ở phòng bang bó. Cho bệnh viện. Buổi trưa ở đảo thật nóng nên mình thương chọn trong bệnh viện ( Hihi) mình cũng làm việc cho chua và gia nhập gia đình Phật tử Long Hoa. Cảm ơn những người đi trước đã dậy cho mình rất nhiều về cuộc sống và chia sẻ kinh nghiệm. Cảm ơn 2 em đã mang lại nhiều kỷ niệm về hôn đảo yêu thương. Nhìn từ bài biển ra phía xa đồ là đảo cá mập.
Ủng hộ kênh của Tung Thanh. Chúc thành công. Cảm ơn Tung Thanh cho tất cả mọi người xem được Đảo Pulau Bidong. Có cả Đảo Galang 1, 2 ở Indonesia cũng là chổ tị nạn VN. Có cợ hội Tung Thanh quay đảo đó. Cảm ơn
Tôi đã ở đây 4 năm và phải trải qua một cuộc thanh lọc. Cầu jetty hồi xưa bằng gỗ không phải như vậy, còn con tàu sắt đó hồi đó còn nguyên bây giờ đã bị sóng biển bào mòn theo năm tháng và cũng là con tàu đầu tiên đến đây của người tỵ nạn. Cảm ơn Video rất ý nghĩa của bạn 🥰👍
Chào Tùng. Mỗi lần đề cập đến Pulau Bidong (nơi mà từng xảy ra vô số câu chuyện đầy nước mắt của thuyền dân việt nam) Mình rất xúc động, mình đến đây năm 1985 ở khu B. Cám ơn Tung chia sẻ
Mình cùng gia đình đến đảo Palau bidong vào tháng 9 năm 1978.Tàu của tôi đi từ Kiengiang đến Paulau Bidong.Tàu của chúng khi đến đảo rồi thì vẫn còn rất tốt nên họ lấy tro supply từ Trenganu ra đảo.Tàu của chiếc RC-4.Mãi đến hôm nay mới nhìn lại thấy khác quá.Nhìn lại câu Jetty cũng bàn tay của một phần nào trong đó nữa.Thành thật cảm các bạn nhiều cho tôi nhìn lại.Cảm ơn nhiều.
Dù ngày xưa Tôi ở Palau Bidong khoảng 2 tháng rồi sang trại chuyển tiếp 3 tuần rồi sang định cư ở canada. Dù thời gian ở quá ngắn ngủi nhưng không ít kỹ niệm. Cám ơn 2 bạn cho xem lại những hình ảnh ở pulau Bidong.
Ông xã cô ở Bidong 1981, khi xem clip chú như được trở về KÝ ỨC những ngày ở trại chờ đi Úc. Cảm ơn hai cháu đã đem lại những cảm xúc tưởng như đã quên ❤❤❤❤❤
Cầu Jetty thời 1981 tôi đến nó không đẹp nhủ thế đâu. Hoản toàn không còn dấu vết của thời tôi tạm trú ,Chùa Từ bi ,đồi công Giáo đơn sơ thôi và chưa có Cánh bườm Tự do vào thời đó . Cảm ơn cháu đã mang tôi trở lai Pulau Bidong qua màn ảnh nhỏ
Tôi rất cãm kích Tùng và Minh dù chưa trãi qua những ngày tháng ở đây nhưng vẫn đến để ghi lại một nơi chốn đầy ắp những kỷ niệm đã hằn sâu trong tâm thức của những người đã mang chính mạng sống mình ra để đánh đổi lấy sự tự do. Xin cãm ơn hai bạn. Pulau Bidong, mặc dù tôi chỉ ở đó có 4 tháng năm 1981 nhưng đó lại là một khúc rẽ rất quan trọng làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống tương lai của tôi. Ngày đó tôi cũng không ngờ là Bidong lại đễ lại trong tôi nhiều kỷ niệm như vậy. Nhớ lắm một Bidong trong ký ức. Bidong bây giờ là kỷ niệm, Bidong ngày nay khác hoàn toàn với Bidong ngày xưa.
Trại tị nạn Songkhla, Thái Lan: Dấu tích đau thương nhất của lịch sử Thuyền nhân Việt Nam (Phần 3)
Video: ruclips.net/video/RkzXCcdqQp4/видео.html
Xin hỏi có phải 13/6/23 hôn? Vì mình ở đó 12,13,14,mà sau không gặp nhóm vậy? Mình đi cùng nhóm Anaton Le
Cái lối đi này là mình đi mỗi ngày ấy
Cảm kích Tùng rất nhiều. Vừa can đảm vừa có tâm để gợi nhớ cho nhiều người một phần lịch sử bị bỏ quên.
Tau toi di la pb 508
Tiếc là Tung không biết, kể ben Merang là trại tị nạn Pulau Besar(1976-1979) . Tôi ở Besar 5/1978-6/1979. Trại này năm trong đất liền bảo bọc bãi sông và một mặt là biển. Từ đây nhìn thấy Bidong. Besar đóng cửa 7/1978, nhưng mãi đến 6/1979 đưa hết người rơi trại. Tôi là một trong số 201 người rơi khỏi trại ngày cuối cùng để đi MeRang, rồi lên KualaLumpua. Bidong thành lập khoảng tháng 7/8 năm 1978. Có một số người từ Besar ghi tên don qua đó, tôi là một trong số người đó vì là mộ côi không nước nào nhận cả, nhưng giờ chót tôi đã không đi Bidong. Không ngờ những người sang Bidong đều được đi định cư trong vai tháng, còn mình ở lại đến ngày cuối cùng dẹp trại. Lúc đó Mỹ đanh phải nhận hết 4 thằng mô côi chúng tôi. Chúng tôi qua NYC ở co nhi viện vài tháng, rồi được gia đình Mỹ bảo lãnh về nhà làm con nuôi 1979. Đến nay tôi vẫn ở NYC 44 năm. Tôi đã trả ơn nước Mỹ bằng cách phục vụ gần 21 năm trong Hải Quân Tru bị & 20 năm trong về binh Hải Quân Quân tiểu bang NY. Phục vụ lúc NYC bị khủng bố tấn công 911/2001. Tôi cũng làm cho Chánh phủ NYC bộ xa hoi & nhi đồng về trương chính con nuôi trên 30 năm.
Ngay trước khi qua đảo Lang Tengah con có đọc thông tin về Besar. Mà tiếc quá, con đã đặt vé đi Lang Tengah mất rồi. Có thể nếu quay lại Merang jetty, con sẽ đi.
Cảm ơn Tùng, còn chiếc tàu sắt có tên TV số tôi không nhớ. TV tức Tra Vinh, tuyển than của nó là tàu chở gạo từ Tinh Vinh Binh lên Saigon ban, và chơ hàng hóa từ Saigon về Vinh Binh, tức Tra Vinh bây giờ. Đây là tàu sắt duy nhất ở Vinh binh có tên là Tân Hòa, đai khoảng 40-50met. Tàu thường cho gạo từ nhà máy xay gạo Thái Hoà của ba tôi. Chiec Tàu Tân Hòa ba tôi cũng có 1/4 trong đó. Tất cả đều bị tịch thu trong đờt danh tư sản ngoại bản lần đầu tháng 5/75. Tàu này đi ban chính thức gần 500 người tháng 7/8 năm 78. Khi hay tin tôi có muốn sang trại Bidong theo tàu chở supplies, nhưng bạn bè cho biết không có người nhà tôi trên tàu. Ba tôi là người Phước Kiến, ổng còn là ông bang đương thời lúc 75. Giờ tất cả đểu là quá khứ, còn lại là một kỹ niệm đây thương đau. Sống một mình lấy lắc ở Pulau Besar đến ngày cuối cùng và cũng được Mỹ hốt rác sang NYC 1979. Đúng 3 năm sau thì tôi vào Quân Đội, về hưu 2003.
💛💛💛CẢM ƠN TÙNG NHIỀU LẮM,ĐÃ QUAY LẠI CẢNH ĐẢO BIDONG,GD TÔI 6 người đã từng sống ở đây vào năm 1989, nay nhìn lại còn bùi ngùi xót xa vì ai ai cũng rời đảo đến đệ Tam quốc gia.và rất ít người quay lại thăm viếng nơi này.Tôi ước ao một ngày trở về thăm lại hòn đảo mà gd tôi đã tạm dung trước khi đi định cư Mỹ và Úc .❤NHỚ LẮM BIDONG ƠI.
XEM LẠI MUỐN KHÓC LUÔN. VÌ CÓ NGƯỜI BẠN ĐÃ NẰM YÊN NƠI ĐÂY.THÔNG DỊCH VIÊN TÊN LÀ LƯU NGƯU MC430.
Quá khổ
Cám ơn Tùng và Minh đã bỏ ra nhiều công sức và vật chất để có được vidéo này.Hình ảnh Pulau bidon của dân tị nạn ngày nào không còn nữa, nhưng những dấu tích vẫn còn đó…Trên đảo này có một cây xoài rất lớn, không biết bây giờ còn không, cây xoài này gần khu thanh nữ…cây có đến hơn trăm năm hay nhiều hơn nữa…không ai có thể leo lên cây xoài này, vì nó là một cây cổ thụ , gốc cây rất lớn và cây rất là cao…không biết có ai còn nhớ không?
Cám ơn "Ông già Bidong" đã mở đường cho dân vượt biển. Cán ơn 2 anh em Tùng, Minh rất nhiều.Luôn ủng hộ 2 anh em .
Dạ, em cảm ơn.
Cam ơn đất nước người dân Malaysia đã cứu mạng thuyền nhân Việt Nam chung tôi
Lien hiep quoc đa tra tien cho chinh phu malaysia đe muon cai đao nay cho dan ty nạn vn ,,,
😊😊Cám ơn các ban Tùng ,Minh đã đem lai vedio về kỹ niệm xưa người tìm tu do VN đã bỏ mạng noi
đay!Cam on Malaysia ¡
Chào Thanh Tùng.Tôi là một thuyền nhânđến BIDONG năm 1979.Rất xúc động khi nhìn lạiBIDONG.Trong quá trình tới BIDONG tàu tôi bị hãi tặc Thái Lan cướp tới 9 lần,phụ nữ đàn bà bị hãi tặc cưỡng hiếp vì Hãi tặc Thái trong lần cướp đầu tiênnólấyHãi bàn nênsau đó tàu loay quyay lạc hướng cuối cùng ̣đi đến được Bidong.Thanks Thanh Tùng và người bạn đồng hành cho video clip nầy.
Ngưỡng mộ 2 anh em quá ❤. Luôn chia sẻ những hình ảnh trung thực ❤❤❤. Love you guys
Từ hôm qua đến gời chú coi đi coi lại nhiều lần clip của Tùng, chú đã rơi nước mắt, mặc dù đã qua rất nhiều năm nhưng chú vẫn nghĩ câu chuyện của ngày hôm qua. Một lần nữa chú cám ơn cháu, hình như cháu là RUclipsr đầu tiên đến từ vn nhận định câu chuyện thuyền nhân một cách trung thật
Nếu có thể được cháu có thể đến thăm trại tỵ nạn palawan ( Philippines), hình như họ có làm bảo tàng thuyền nhân
Chú đã chia sẽ clip của Tùng đến những người bạn của chú đã từng sống nơi đây, họ rất vui và đầy cảm súc sau khi xem clip của cháu
Dạ, con cảm ơn Chú. Con sinh ra sau này, nhưng rất xúc động khi đọc thông tin về cộng đồng người Việt mình tị nạn ở đảo Bidong. Lúc đứng trước các ngôi mộ vô danh, xém chút con không kiềm được nước mắt. Lịch sử là sự thật. Nhưng quá đau thương. Con khó lòng tưởng tượng nổi và không dám hình dung những cảnh tượng đã xảy ra với người tị nạn trong những năm tháng đó. Con ước gì người ta có thể làm được một nghĩa trang tươm tất cho những người đã khuất trên đảo. Có dịp con sẽ đi Philippines. Con chào Chú.
Dạ, em gõ nhanh qua nên gõ sai luôn. Cảm ơn. Em đã sửa.
@@TUNGTHANHLy lúc anh về thăm lại đảo năm 2019, bước lên cây cầu Jetty ... anh đã rơi nước mắt. 1 niềm cảm xúc khó tả.
Mong anh hãy trở về thăm lại chốn xưa. Bởi vì chỉ có những ng như mình trở lại mới thúc đẩy sự du lịch tại Bidong và chính quyền Mã sẽ cố gắng bảo tồn di tích lịch sử. Ngoài ra, trở về đốt những nén nhang lên những ng kém may mắn đã nằm lại nơi đây. Như thế dù mình có là cu li, có thất bại nơi nào đó ... thì vẫn còn may mắn hơn những ng đã nằm đó. . Ko ng thăm viếng
1989-1991 Mc 504 diem danh.
Cám ơn bạn về video nầy.., tui tuy không vượt biên bằng thuỷ trình, nhưng vẫn biết những tin tức đau buồn , tàn ác ..., mà những nạn nhân đã chịu đựng , với biết bao nhiêu nhân mạng đã bỏ thây trên biển cả !! Cũng vì trốn chạy CS..!! Với sự can đảm, các bạn đã cho mọi người , trong đó có tui, thấy lại những hình ảnh, gợi nhớ đến những nỗi niềm ...; thân chúc các bạn luôn an, vui và mạnh khoẻ trên con đường phục vụ ...
Nhìn lại những hình ảnh xưa. Biết bao nhiêu người bỏ mạng vì hai chữ "tự do". Những xây dựng ở đảo là cả sự khó khăn vì không tiền, không vật liệu, dụng cụ. Kính chúc các đồng hương từng ở đây sức khỏe và bình an. Cầu nguyện cho các vong linh được siêu thoát😥😥😥
Thời đó vn có thể thiếu "tự do", thế nhưng mọi người đã vượt biên thoát khỏi vn đến các nước tự do dân chủ như Indo, Thai, Malai... sao không tá túc lưu vong ở đó luôn mà cứ đòi bằng được đi Mỹ, Úc, Canada... nhỉ? Chẳng lẽ mấy nước đó không tự do hơn vn hay nguyên nhân chính là đi kiếm ăn chứ tị nạn cs cái gì đâu.
Tôi đã ở đây năm 78 và đã lưu lại 14thang nhìn lại cảnh xưa không biết dung từ ngữ nào để vien ta lại noi khủng khiếp những ngày tại đây cảm ơn bạn đã quay lại đảo Pulao Bidong (buồn đau bi đát)
Tôi cũng đến Bidong cuối tháng 10 năm 1978
Tôi đến bidong tháng 12, 1978, rời đảo tháng 9, 1979, ở đảo 10 tháng như 10 thế kỷ, chứng kiến rất nhiều cảnh đau lòng, vượt biển không dễ dàng như mình nghĩ 😢
Cảm ơn 2 cậu đã gợi lại cho tôi những hình ảnh hồi ức xưa...
Con tàu BL79 của chúng tôi cập bờ Kuala Trenganu vào tháng 12 năm 1978 (tôi không nhớ ngày chính xác). 2 ngày sau chúng tôi được chuyển sang đảo Pulau Bidong. Gia đình tôi ngụ trên đảo (khu E) được gần 7 tháng. Cầu tàu cập bến lức đó được gọi là cầu Supply. Bước lên cầu tàu để lên đảo :
- Phía bên phải, nơi có chiếc tàu sắt (thời điểm đó chiếc tàu còn nguyên vẹn). Tôi nghe nói hình như chiếc tàu đó xuất phát từ Trà Vinh. Nơi đây 1 trụ sở phân phát thức ăn nước uống cho người tỵ nạn được thành lập.
- Phía bên trái, có một ngôi nhà lớn không có vách dùng để nhóm chợ hoặc để nghỉ ngơi.
- Chung quanh đó là những túp lều người tỵ nạn sống sang sát rất là chặt hẹp. Khoảng thời gian tôi ở trên đảo, có khoảng hơn 20 ngàn người sống chen chút. Cái bãi biển nơi cầu Supply nó dơ kinh khủng luôn, vì thiếu nhà vệ sinh nên các ông bà cụ, các đứa bé cứ xuống bãi mà ị mỗi sáng. Khi nước rồng trời nóng gay gắt, những con dòi ngo ngoe chui ra đầy trên bãi cát. Còn những thanh niên thanh nữ khỏe mạnh thì đi vệ sinh trên đồi núi cao.
Từ khu E hay khu F, chúng ta có thể lèo đồi qua bãi biển bên kia để tắm thư giãn. Bãi này có tên gọi là bãi buôn lậu, vì nơi đây là nơi mà người dân Mã Lại đem hàng cần thiết bán lậu cho con buôn tỵ nạn. Cảnh sát Mã Lại mà thấy được là nó đánh te tua chạy nhõng đít.
Trong khoảng thời gian mà gia đình tôi ở đây, có chiếc tàu y tế từ thiện của Pháp "Île de Lumière" đã cập bến và giúp đỡ khám bịnh cho người tỵ nạn. Merci la France !
đi từ tiền giang, kiện giang? 26/11 đến 5/12 /1978? H h Ngọc Anh(1939)? Ngọc Diệp?
Đúng là pulao bidong = buồn đau bi đát nơ tôi sống 1 năm trời
Cảm ơn Tùng và các em đã làm video tổng quát về trại tỵ nạn Bidong. Đây cũng là một hướng dẫn cho ai muốn tìm hiểu hay muốn đi đến thăm lại đảo Bidong của một thời họ từng ở đó.
Là người sinh sau,và giữa 8x,nhưng đã cảm thấy rơi nước mắt vì Việt Nam đã từng có một thời kỳ đau khổ như vậy.lịch sử vẫn mãi còn đó,sự thật vẫn là sự thật.😢
Sợ dĩ người vượt biển tỵ nạn thời trước đi qua được định cứ Canada hoặc USA rất là quý trọng thay đổi mạng sống vào đất nước tự do và cuộc sống tương lai sau này. Nhớ lại năm 86 trên đường đi vượt biển 8 ngày 8 đêm cặp bến vào đảo ku ku galang. Rất là mừng lắm không biết trước sống chết ra sao. Rất cảm ơn chính phủ Canada và USA đón nhận người tỵ nạn thời trước đi qua được định cu một đất nước tự do văn minh. ❤
Cảm ơn Tùng Thanh Lý rất nhiều đã quay lại toàn cảnh Pulau Bidong. Quá nhiều kỉ niệm vui buồn thời niên thiếu trốn chạy Cộng Sản. Những ngày thần tiên trên đảo sau khi đến được bến bờ tự do, đêm đầu tiên trên đảo một mình (không người thân) trên bãi biển khu C cùng những đồng bào tị nạn với cảm xúc lạ lùng không diễn tả được...42 năm qua rồi mà chưa có dịp về thăm nên rất nhớ khung cảnh cũ...Cảm ơn thật nhiều cho một video quý giá, sẽ lưu lại và giới thiệu tới bạn bè xem lại nhiều lần. Chúc Tùng, Minh và kênh luôn thành công, mạnh khoẻ...
Dạ, con cảm ơn.
@@TUNGTHANHLy camon tungnen thap huong nhieu
42 năm mà chưa 1 lần về VN? Nên cố gắng về 1 lần để xem quê hương "CỘNG SẢN" thế nào nhe anh.
@@hoaxuyenchi2001 Có đek gì hay ho đâu. Toàn rác rến bụi bặm khắp nơi.
Tôi Lên Đảo Cùng Năm Với Bạn ,14/5/ 1981 Ở Khu C sau dời lên Khu F dãy Longhouse D
Cám ơn Tùng đã mang lại cho mình một ký ức của tuổi thơ tung tăng trên bãi biển khu C dưới chân đồi Tôn Giáo . "Buồn Lâu Bi Đát" tức là Pulau Bidong - Tháng Giêng 1979.
Tùng thấy nước biển trong xanh vậy chớ Tùng mà lên đỉnh đồi nghĩa trang, hay còn gọi là bãi đáp trực thăng, ở khu F thì sẽ thấy một cái hang thiên nhiên và trong đó có hồ nước trong veo thiệt đẹp . Có Thời gian mà dân tỵ nạn ở trên đảo đã làm ô nhiễm vùng biển đến đổi nước biển đen thùi lui thì tụi này mò lên đó để mà tắm nước biển trong xanh đó .
Cám ơn cháu Tùng. Những truyện dài nhất như Tam quốc diễn nghĩa, những truyện kiếm hiệp của Kim Dung.v.v... cuối cùng cũng có ngưòi viết hết, nhưng chủ đề về Bidong bác nghĩ không ai có thể viết hết được đâu vì vô vàng và vô vàng buồn, vui, kỷ niệm...Bác đả ở đây vào cuối tháng 4/1989 cho đến tháng 4/ 1991(2 năm) vì đến sau ngày đóng cửa đảo, phải qua thanh lọc của Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc mới tới Mỹ. Bây giờ bác đả quá già, coi video nầy Bác nhớ Bidong lắm. Bác rất ủng hộ cháu về đề tài nầy.
Cảm ơn 2 bạn. Pulau Bidong 1 nơi đầy kỉ niệm của nhiều người Việt.
Cám ơn cháu Tùng làm nhớ lại ký ước tại trại tỵ nạn mà chú từng ở đây hơn 30 năm trước
Dạ.
Từ cầu Jet T nhìn vô đảo bên trái ngày xưa là khu cao ủy, hội trừơng các phòng để nhân viên các nứơc vào phỏng vấn ngừơi tị nạn. Bên phải là bệnh viện Sick bay. Đi thẳng vô là bưu điện, thư viện trừơng học. Có trừơng tiểu học và trung học. Có khu thanh nữ độc thân. Trên đảo chia ra làm nhiều khu A, B, C, D, F G . Trên đồi khu F có nghiã trang. Mình đã ở đây từ 6/1987 rời đảo 1/1988. Những ai đã liều mình vựơt biền đông trên những con tàu mong manh chỉ khỏang 16m có chiếc nhỏ hơn chứa trên 100 ngừơi. Chịu đói khát sau 5 ngày đối đầu với sóng to mưa gió cứơp biển, đến đựơc bến bờ tự do mới biết qúy mạng sống mình. Mới qúy 2 chử tự do.
Cảm ơn Tùng và Minh đã quay lại trại tị nạn Pulau Bidong một kĩ niệm không bao giờ quên của những người Việt Nam đã từng sống trên đảo mà mọi người thường hay gọi là đảo buồn lo bị đát .
Cô đến đảo năm 1979 và ở trên đảo 12 tháng cô ở khu G lúc cô ở chỉ có đồi Tôn Giáo chưa có đồi Phật Giáo.
Cây cầu ở ngoài biển đi vô hồi xưa là cầu cây tên là cầu Jet T còn có một cái Miếu kế bên cây dừa rất cao đó là Miếu cây dừa do có một người bị dừa rụng chết nên người ta lập cái Miếu thờ bây giờ thì không thấy chổ tượng Phật Di Lạt nhìn ra biển có hòn đảo tên là đảo Cá Mập vì hình dạng giông như con cá mập vậy.
44 năm rồi hồi xưa chỉ có những ngôi nhà mà người Việt mình lên rừng đốn cây về cất đầy hết còn bây giờ thì toàn cây cối um tùm xem lại làm cô gợi nhớ lại những ngày tháng sống trên đảo 1979 lúc đó cô mới 15 tuổi một lần nửa cảm ơn Tùng rất nhiều cô sẽ share lại cho những người bạn đã từng sống ở Bidong có rất nhiều người sống trên đảo nầy lúc cô đi rồi hình như là đã lên tới trên 60 ngàn người rồi ,cảm ơn Tùng chúc tụi con có những ngày du lịch thật vui và khám phá nhiều điều xảy ra trong quá khứ mà các cháu nhỏ sau nầy không hề biết ❤
Dạ, con cảm ơn Cô rất nhiều.
Bạn và mình cùng tuổi. Lúc mình đến Bidong năm 1981 mình 17 tuổi. Mình mai mắn hơn, chỉ ở đảo 3 tháng.
Hy vọng chị dành 1 chút thời gian trở lại thăm Bidong. Thăm nơi xưa.
Từ phút 45:28 thì chị Mai nhìn thẳng ra sẽ thấy hình đảo Cá Mập . Đảo này làm mình nhớ tới lúc khoảng tháng 6 năm 1979, những thanh niên tuổi trạc hai mươi mấy cùng nhau lên rừng ở khu D mà đốn cây về làm xuồng bè rồi đợi chiều chạng vạng tối cùng he^y nhau bơi ra đảo Cá Mập mà buôn bán trao đổi với dân đánh cá Mã Lai . Sau khi họ mua bán xong thì mang hàng hóa về lại đảo mà bán cho tay buôn trên đảo . Từ đó chợ tự phát tự mọc lên dọc theo đường đi tới Khu A, tức là Ban Thông Tin Văn Hóa . Lúc đó cảnh sát Mã Lai canh đảo trên đó cấm buôn bán thế là tụi nó dí các tay buôn chạy dài từ Khu A xuống tới khu C mà đánh đập tàn nhẫn lắm .
Năm 79 lúc đó tui được 12 tuổi, hồn nhiên vô tư nhưng cũng xót xa chạnh lòng của cảnh lưu vong .
Tư Khoai nói chính xác .
Cảm ơn hai bạn trẻ đã thực hiện video clip này.
Giúp tôi nhớ lại kỷ niệm sống trên đảo này hai tháng ,thời ấy là cậu nhóc mười ba tuổi.🙏🏽PB 752
Cảm ơn Thanh Tùng thật nhiều,hình ảnh gợi nhớ
Lại gần 40 năm qua khi chúng tôi tạm dừng chân nơi này.
yes
Một clip film có nhiều ý nghĩa làm cảm động, thức tỉnh tất cả mọi thuyền nhân trên trên thế giới. Không ai khỏi chạnh lòng khi nhớ về dĩ vãng ! Cảnh cũ đây người xưa giờ vắng bóng… Tình Bidong có list thì dông… Cảm ơn hai em…!!!
Video này hay quá. 👍👍🌹🌹 Cảm ơn hai cháu Minh và Tùng đã giúp cho thế hệ trẻ VN hiểu thêm về một phần lịch sử của dân miền Nam sau năm 1975. Hy vọng là trong tương lai dân VN sẽ không bao giờ phải đối diện với những cảnh vượt biên vượt biển như thế này.
Dạ, con cảm ơn.
Cảm ơn hai cậu Minh và Tùng đã có lòng quay clip RUclips đảo Palau Bidong này để nhắc nhở thế hệ mai sau một giai đoạn lịch sử đầu buồn của dân tộc Việt Nam, những thuyền nhân VN phải trả giá mạng sống mình trên đường đi để tìm tự do. Tôi xin nghiên mình gửi một nén hương lòng đến những đồng hương không may mắn đã vĩnh viễn ở lại Palau Bidong. Một lần nữa cảm ơn hai cậu đã không ngại đường đi vất vả khó khăn công hiển đặc sắc clip này. Chúc hai cậu sức khỏe và gặp nhiều may mắn. Thân chào BẢO PB128
Thanks Tung và Minh nhìn lại những hình ảnh gần nhất của Palau Bidong cô đã không cầm được nước mắt, cô ở trại tị nạn này hơn một năm 1980 tàu PB 463 chúc 2 con nhiều sức khỏe .
Chúng mày muốn cuộc sống tốt thì phải đánh đổi thôi, cứ cho là như vậy với số tiền bỏ ra cho môi giới thì tao tin rằng bọn mày ko nằm trong số người nghèo khổ của Việt Nam.
@@trungpham-ot9zf thằng này cái đầu nó bị tẩy não rồi 🤣🤣
Cảm ơn bạn...tôi đã khóc rất nhiều khi xem lại thước phim nầy của bạn, tôi đã ở đây từ tháng 10/1980 đến tháng 1/1983 một kỷ niệm không bao giờ quên, năm đó tôi mới 22 tuổi!!!
năm đó bạn 22 tuổi, đã ở Pulau Bidong từ tháng 10/1980 đến tháng 1/1983 có the bạn biết tôi.
Giờ ac o đâu
1983 là 22 tuổi, bây giờ thì già rồi
Vượt biên, vượt biển chết nhiều lắm, không có thống kê chính xác, nhưng có lẽ trên hai trăm ngàn người chết trên biển Đông. Người Việt bây giờ sống khắp thế giới, bốn biển và năm châu.
Dạ.
MC-304 đến đảo vào cuối tháng 2 năm 1989. Tàu có 103 người, gặp cướp biển, may mắn sống sót. Chiến tranh không ai trốn chạy, mà hòa bình thì cả triệu người tìm đường vượt biên. Tại sao ???
Câu hỏi hay thật sự
Cảm ơn Tùng đã quay lại cảnh đảo Bi Đông, nhìn xem nhiều cảm xúc với biết bao nhiêu kỉ niệm của mình năm 1989 trên chuyến tàu MC250 ❤️🙏🏻
Cám ơn đất nước Malaysia đã cưu mang những thuyền nhân VN vượt biển tìm tự do
Họ không cưu mang đâu. Cao ủy Liên Hiệp Quốc trả tiền cho họ đó
Họ ra đi chủ yếu vì kinh tế Tự do gì ?
@@luciemywallace9558ban noi rất đúng! Do cao uy liên Hiệp quốc trả tiền , chứ malay không có cao thượng vậy đâu.
@@chitung7228còn 39 nam thanh nữ tú chết ngạt trong xe tải ở Anh vì không muốn sống ở thiên đường +sản thì sao?
@@JackSmith-fy2sj Cao Ủy trả tiền, nhưng nếu Mã Lai không cho mượn đảo Pulau Bidong để Cao Ủy đón tiếp thuyền nhân VN, thì những thuyền nhân VN sẽ tiếp tục nổi trôi trên biển Đông, cuối cùng…sóng đánh thuyền chìm tất cả đều chết.
Nhờ nghĩa cử rộng lượng của Quốc gia Mã Lai, cho Cao Ủy mượn đảo, để đón tiếp thuyền nhân VN, đã cứu được không kể xiết những mạng người VN lênh đênh trên biển Đông🙏🏻🙏🏻. Cứu 1 mạng người hơn xây bảy tháp phù đồ🙏🏻🙏🏻.
Cảm ơn em đã ghi lại hình ảnh Bidong xem lại vẫn còn cảm xúc thời gian sống nơi đây quá nhiều dấu ấn.. kỹ niệm khó quên trong đời tỵ nạn! ❤
Mỗi lần có người rời đảo để đi định cư thì giọng ca Khánh ly Nghìn Trùng Xa Cách ,người đi kẻ ở thật buồn. Giờ đả 43 tôi đã bật khóc khi nhìn lại đảo Palau Bidong gần đây, 1980 PB 463 Thanks Tùng Minh chúc sức khỏe
Dạ, con cảm ơn.
Năm 1980 Chưa Có PB đâu Anh , Vì Tôi Đến Đảo Ngày 14/5/1981 PB189 dây Anh, Ví Đầu tháng 3 mới bắt đầu PB001
Mình cũng galang 1, 1980 bây giờ nhìn lại mau quá 1 đời người trôi qua trước mắt mình!!!
@@lindahien2902tôi nghĩ đi lâu quá quên hết, tôi cũng không nhớ số tàu nữa, khi đi chỉ 14, 15 tuổi với gd thì làm sao nhớ được!!😂😂😂😂
@@lindahien2902 PB300 đây. mỗi lần rời đảo để đi định cư thì giọng ca Khánh Ly với nhạc phẩm "Biễn Nhớ" nghe nôn nao ghê luôn.
cảm ơn 2 bạn rất nhiều đã cống hiến cho chúng tôi những hình ảnh rất đẹp về Pulau Bidong mà chúng tôi không thể nào quên được thời gian tạm dung nơi này trên đường tìm tự do.cảm ơn đất nước Malaysia đã cưu mang chúng tôi.tàu MB 818 đến đảo năm 1987.có bạn nào trên tàu 818 đang xem không?
Dạ, con cảm ơn.
CÁM ƠN hai Bạn , nhìn lại Biđong thật bồi hồi nhớ những ngày " buồn lo bi đát " xin nguyện cầu Trời Phật ban phước lành cho những Thuyền Nhân trên bước đường tìm Tự Do đã hy sinh và nằm lại trên Đão được an lành vãng Sanh NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT .
Video rất hay Không ai muốm bỏ nước ra đi Nhưng chỉ vì tự do đành ra đi và khi thuyền ra khơi thì thấy chết 90% Số người chết không đuọc thống kê nhưng có thể lên tới môt triệu ngươi Cám ơn hai Anh Hy vọng người việt ở ngoại quốc sẽ đóng góp tài chánh để lưu lại các kỷ niệm AnhTungf nói rất hay và rất cảm động
Dạ, con cảm ơn.
Cám ơn 2 bạn nhiều lắm ❤❤❤ Biển đảo đẹp quá, Kin xem và nghe bạn kể lại thôi mà cũng đã có cảm xúc thương xót xa trong lòng rồi..
Khi coi clip này thì nhiều kỷ niệm quay trở lại thời 1989 -1991, nơi đã cho 2 chị em tôi cơ hội tạm cư 2 năm rồi chuyển qua đất liền Sungei - besi camp Malaysia để thanh lọc đến 1993 thì được đi định cư đệ Tam quốc gia thật sự thoát khỏi cộng sản Việt Nam. Xin cám ơn quê hương thứ hai ❤❤❤❤❤🙏🙏🙏🙏 . Cám ơn các bạn đã làm clip 🌹🌹✈️✈️
Toi da o pulau bidong gan 2 Nam coi video nay thay buon qua
thoát rồi thế giờ có muốn về Việt Nam ko bạn
Đã nói trốn cs mà về gì?
Bạn là MC #?
Có những người ngu dốt không biết gì là cái giá của tự do nên nói ra là biết ngu dốt liền!! Lớn lên bị nhồi sọ nên không biết gì hết, tội nghiệp!!!
Wow.. em tới Bidong rồi hả. Thắp 1 nén hương cho những ng kém may mắn giùm anh.
Cám ơn em. Nhớ Bidong nhiều.
Anh vuợt biên Vô đảo Bidong Vào cuối Năm 1980 khoảng 13-14 tuổi. Nhìn lại cảnh nầy thấy vui, buồn và đau thương lẫn lộn. Lúc đó anh và chị anh đều là theo viện cô nhi dưới 18 tuổi không cha mẹ hoặc người thân đi theo. Xem video em mà anh không cầm được nước mắt. Lúc đó trong lòng rất là buồn chán vì biết rằng mình đã mất quê hương cha mẹ và anh chị em. không biết khi nào mới gặp lại người thân hoặc sẽ không bao giờ sẽ gặp lại. Đôi khi ngồi ngoài biển mặt hướng về quê hương mà nước mắt cứ trào ra. Cám ơn em nhiều lắm.
Em đứng ở tượng Phật Di Lạc nhìn về đất Mẹ Việt Nam, cũng liên tưởng về tâm trạng của những Cô Chú Anh Chị trên đảo những năm tháng ấy. Nỗi buồn nỗi nhớ khó tả, trăm thứ ngổn ngang. Cảm ơn Anh.
@@TUNGTHANHLy❤
Xin cám ơn video của Tung Thanh. Tôi đã từng là một trong những người may mắn đến được đảo bidong năm 1979. Nhìn lại cảnh cảm thấy rất là buồn.
Ông xã tôi cũng đến Bidong năm 1979 ❤
Cảm ơn Tùng , các cô chú VK sẽ có những thước phim về ký ức kỹ niệm những ngày sống ở đây , hy vọng Tùng thay mặt người dân VN thắp nén hương cho những người nằm lại. 🙏 Tôi từng đi hướng này nhưng không thành công và phải chờ 35 năm mới định cư được.
Thank you Trung for sharing the PulaBidong island. This was reminded what we had lived there in 1980. It was a nightmare in my childhood.
Bất ngờ xem được clip của TÙNG và MINH ..bác và 2 con trai đã vượt biên và ở tại pulau Bidong từ tháng 5 đến tháng 12 năm 1980 sau 14 ngày trên biển hơn 40 năm tùy khg nhìn ra được … khg cam được nước mắt .. cảm ơn Đa ghi lại những hình ảnh ãnh và lời dẫn dắt rất rõ ràng cảm ơn cảm ơn N nhiều lần than chúc an bình sức khỏe đến TỪNG MÌNH 👍🤗❤️
Dạ, con cảm ơn Chú.
Cám ơn Tùngđã bỏ công đến Palau Bidong , hình ảnh rất rỏ nét , thấy cảnh xưa thật bồi hồi , chúc Tùng và Mình có chuyến đi thú vị
Dạ, con cảm ơn.
Một lần nữa tôi xin cúi đầu cảm ơn người dân Malaysia đã cứu sống cũng như giúp đỡ người VN chúng tôi dat nước Malaysia và VNCH mãi mãi trong lòng tôi
40 năm qua mình đã ở đây lúc 11 tuổi. Cảm ơn bạn đã mang lại kỷ niệm cho nhiều người.
Dạ, Tùng cảm ơn.
Mình MC 480 cảm ơn bạn đã cho mình xem lại những kỷ niệm Ko bao giờ quên mình đoán bạn chưa từng ở bidong nhưng tắm lòng bạn rất tốt bây giờ rất tiếc Ko còn những longhouse nữa một lần nữa cảm ơn bạn
qua clip này xem cũng cố tìm đọc comment xem có thể gặp người quen. Mình cũng MC 480, rời trai ty nan 93, có thể hy vong dược nói chuyện lại .. bidong sống longhouse khu D
Cảm ơn em đã không ngại xa xôi trèo đèo lội suối để làm video này cho mọi người xem. Nhìn những cảnh này làm mình liên tưởng về Battan, Philippines. Không biết bây giờ còn ai ở đó không và những căn liều đơn sơ mọi người sống lúc trước bây giờ không thấy? Ký ức tràn về!
Nước người ta cảnh thiên nhiên an bình, nước mình đi đến đâu cũng đông nghẹt người, ồn ào ô nhiễm!
Chào Thanh Tùng Le , cảm ơn Đã có clip video về đảo Bìdong mà những người tị nạn CS Đã phải bỏ đất Nước đi lánh nạn CS .
Một video clip thật ý nghĩa gợi nhớ nhiều kỷ niệm cho người việt nam đi tìm tự do đã đến và ở trên đảo pulau bidong. Cám ơn tung thanh ly thật nhiều 👍👍👍👍👍👍👍👍👍
Dạ, con cảm ơn.
Các ơn Tùng đã quay cảnh đảo bi đong nhìn rất nhớ
Cảm ơn các bạn đã cho tôi xem lại hình ảnh của Bidong. Tôi đã từng ở đó gần 1 năm từ cuối năm 87. Con tàu MB-884.
Năm 1978-1979, số thuyền nhân Việt Nam đến Pulau Bidong rất đông, có lúc lên đến hơn 40 ngàn người, các lều rạp cất dọc theo sườn núi quanh đảo không đủ cung ứng cho người tỵ nạn cư ngụ, nên buổi tối có một số người phải ngủ tạm ngay ngoài bãi biển. Năm 1980, khi tôi may mắn đến được Bidong, thì tổng số người trên đảo đã giảm xuống dưới 20 ngàn. Đối với thuyền nhân Việt Nam, đến được Bidong như là đến được thiên đường, nhưng rất ngậm ngùi và xót xa sau này, khi biết rằng hai phần ba đồng bào của mình vì không may mắn nên đã bỏ mình hay thất lạc ngoài biển khơi nghìn trùng.
Thời do cướp biển hiếp. Cướp bỏ mạng như chơi
Lúc đó người ra đi bán chính thức đông hơn vượt biên.
@@samtran184 yes
Cám ơn em đã làm video này để gợi nhớ lại một giai đoạn của lịch sử của nước VN.
Anh đã từng ở đây năm 1987.
Bây giờ xem lại chỉ còn nhớ lờ mờ những khu vực chính, vì chỉ ở đó khoãng thời gian ngắn thì đã chuyển trại.
Nơi này có nhiều kỷ niệm với những người bạn cùng tàu và những người bạn mới.
Bây giờ mất liên lạc hết...
MINH DI TAU MC 107
Bảo đảm mình biết tung le.mình ở khu F lúc ở đảo quen nhiều lắm bây giờ thất lạc hết
Rất là cảm kích chỉ biết nói là cảm ơn hai cháu thật nhiều ❤
Thanks 2 Cháu đã chịu khó đến tận đây quay lại những hình ảnh đầy đủ những ký ức quá khứ mà người miền NAM phải lấy mạng sống để đổi lấy TỰ DO ! Cảm ơn 2 Cháu nhiều Chú đã may mắn tới đây vào 3/1983 Tàu mang số PB816 xuất phát từ Cần Giờ
Dạ, con cảm ơn Chú.
Người nào dân tộc nào ,ai muốn có tự do thực sự thì cũng phải đánh đổi thôi! Giá trị tự do đâu phải miễn phí
Cảm ơn Tùng và anh trong nhóm làm cái clips này cho mọi người nhớ về quá khứ
1979 tàu của mình có đậu lại 1 đêm ở pulau bidong 1 đêm rồi bị kéo vào đất liền ở chờ đứa đi khỏi Malaysia
1 chuyến đi kinh hoàng trong cuộc đời
Dạ, con cảm ơn.
Một giai đoạn đau thương của Dân Tộc VN , hết chiến tranh nhưng vẫn tiếp tục đói khổ do kinh tế Bao Cấp XHCN, chưa kể sự phân biệt đối xử của Chính quyền CH XHCN với những người Miền Nam từng làm cho chính quyền VNCH, chính sách lý lịch loại hết những người có chút dính dáng với Miền Nam.
Sau chiến tranh 30 năm , đất nước nghèo khổ là đúng thôi . Bỏ nước hay bất hiếu với Mẹ Việt Nam .
Nếu 2 cháu lồng thêm 2 bài hát ( Biển Nhớ và Nghìn Trùng Xa Cách ) vào clips này sẽ lấy nhiều nước mắt của những người tị nạn ở đây , cảm ơn Tùng và Minh đã cho chú quay về kĩ niệm của tuổi đôi mươi 👏
Dạ, con cũng nghĩ vậy. 😀
Hai bản nhạc trên “ Nghìn Trùng Xa Cách và Biễn Nhớ” đã được phát thanh hát bởi Cố Ca Sĩ Lệ Thu cho những Ai đang chuẩn bị chia tay khi đã được Cao Ủy chấp thuận và đang rời khỏi trên cây Cầu Jetty !
Hoài Cảm, Quê hương tôi
Nho*’ lai ca?nh trai ty nan , long da~ cam thay ngam ngui roi .. ma long them ban Nha.c Nghin trung xa cach … Chac lam nhieu nguoi kho’c khong Phanh …
Gia đình mình 5 người đến Bidong 3/7/1989 và rời đảo năm 1991 khi đảo dọn dẹp để đóng lại đảo . Sau đó mọi người được đưa đến trại Sungei Besi . Cảm ơn 2 anh đã làm clip về Bidong .
Nôi* đau của những người vượt biên 😢😢
Nhìn xót xa muốn khóc. Thương phận người, những ngôi mộ bơ vơ trên đảo.
Thật sự rất đau lòng khi xem lại không biết bao giờ mới trở lại pulau Bidong
Cảm ơn các bạn đã Cho chúng tôi xem lại chúc tất cả các bạn bình an!
Cứ mua vé là đi
Thật xúc động...khi nhìn thấy lại 1 thời tỵ nạn ở đó...Pulau Bidong...! Thanks for your video !
Cám ơn TT Ly rất nhiều , đã ghi nhận một lịch sử đau buồn của Việt Nam và miền Nam nói riêng . Hành trình của 1 thuyền nhân đã chấp nhận 99.9% tử nạn tìm tự do , và hiểu được giá trị của chữ TỰ DO , NHÂN BẢN con người. Mong có phụ dịch tiếng Anh thì tuyệt vời
Bạn gõ vào Google để xem youtube hướng dẫn bật phụ đề tiếng Anh cho mọi videos, để thế hệ trẻ, sống ở xứ tự do hiểu lịch sử sau ngày miền Nam lọt vào tay +sản
Hello, video của Tùng, đem lại rất nhiều kỷ niệm khi anh ở trên đảo này hồi 1980, thấy đồi tôn giáo được Tú bổ lại, các tượng cũng được sửa lại dàng hoàng, cảm ơn em
Mặc dù tôi không phải là thuyền nhân, nhưng coi video này tôi đã khóc, thật tội nghiệp, không lên được đây, thì xuống lòng biển, A đi đà Phật.
Mình cũng vậy,sinh năm 86 lận,nhưng vẫn khóc vì thương cho dân tộc Việt Nam mình.dù ở thời nào chế độ nào đi nữa nhưng lịch sử vẫn mãi là sự thật😢
Ngày mai Tùng sẽ đến đảo Pulau Tengah, nơi từng là trại tị nạn tạm thời của khoảng 120,000 thuyền nhân Việt Nam từ sau 1975 tới đầu những năm 1980.
4 giờ chiều 15.6: Xin lỗi Quý vị. Tùng đã nhầm giữa đảo pulau Lang Tengah, thuộc Terangganu với pulau Tengah thuộc Mersing, Johor. Pulau Tengah thuộc Johor mới chính là nơi có trại tị nạn.
Hiện tại Tùng đang ở đảo Pulau Lang Tengah
44 nam truoc minh o Pulau Tengah that khung khiep cam on Tùng!!!
Hi bạn Ngọc Huỳnh, đảo pulautanga là tốt hơn nhiều so với pulaubibong, toi cũng ở a pulautanga rồi sau đó chuyển qua Pulau bidong
Gia đình tôi may mắn đến pulau tengah một ngày tháng giêng năm 1978. Lúc đó trên đảo chỉ có khoảng 500 người tỵ nạn, cuộc sống trên đảo rất êm đềm và thoải mái. Trại tỵ nạn này được coi là trại tỵ nạn hàng đầu ở mã lai bấy giờ nên các phái doàn quốc tế và tôn giáo đến thăm viếng thường xuyên. Đặc biệt là ở đây những giếng nước được đào ngay trên bãi biển mà vẫn có nguồn nước ngọt dồi dào..
Xin cho biết cách đến Palau Bidong? I want to visit since I left the island. Thank you.
Dạ, từ sân bay Kuala Lumpur bay tới sân bay Kuala Terengganu với hãng AirAsia.com
Tới sân bay Terengganu có taxi hoặc xe buýt 102 tới bến tàu Merang jetty
Ở bến tàu có thể thuê tàu ra đảo pulau Bidong. Giá thuê là 550 Ringgit.
Cảm ơn Tùng và Minh ! Rất bùi ngùi và xúc động khi được nhìn lại cảnh Bidong, với bao nhiêu kỷ niệm vui buồn thời thuyền nhân tị nạn. Mình đã ở Bd khoảng 4 tháng sau đó thì được đưa tới trại chuyển tiếp Sungaibisi ở Kualalumpur để chờ đi định cư. Và mình vẫn nhớ mãi 2 câu : Tình Bidong có list thì dông.
Tình Sungaibesi có list thì đi.
Dạ, con cảm ơn.
❤❤❤❤❤ chỗ này ghi dấu thuyền nhân😊😊😊 giờ thoat ly vn là sáng suốt😊😊😊
nhìn đong đầy kỷ niệm, 🙏 các cháu quay lại cảnh đảo Pulau bidong, cô thích lắm, tàu của cô là MB999 , là chiếc tàu cuối cùng của
MB , hành trình vượt biên của tàu cô bình an, tới chân cầu Jetty ❤❤
cam on Tung da mang ve ky niem cua nhung nguoi da tung o noi day nhu chung toi . 2 chau rat co tam de quay lai video nay . moi nguoi oi ! hay cho Tung va Minh nhieu LIKE nhe👍👍👍
Uống nước vẫn nhớ nguồn ...xin cảm ơn Cao Uỷ Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc đã cho chúng tôi cuộc sống đến ngày rời đảo, tôi đọc hết những comment trong clip nầy...cố tìm có ai quen cùng chuyến tàu không , không thấy đâu, có AC nào MC 095, 1988 , cảm ơn bạn trẻ Tung Thanh Ly Vietnam và những người bạn đồng hành đến Bulau Pidong Island Malaysia...thực hiện cảnh ...người xem rất cảm động khi được nhìn lại...chúc công việc của bạn luôn tốt đẹp.
Xin sữa lại cho đúng là Pulau Bidong .
Thanks for the great video Tung, it brings back memories of refugee camp and the hardships we encountered. My family lived there from 1979-1980.
Thank you for the video. I have always thought about this place and it brings back many memories. I was at this refugee camp around 1989-1990 with my dad when I was around 10 years old. The only thing I recognize in this video is the jetty area when we first arrived when we walk through it and the small island (dao ca map) next to it that you can see in this video.
Cám ơn Tùng đã đem lại cho chú cảm giác như đang còn ở Bỗng năm 1982 , tôi đến Bỗng đúng ngày 30 Tết năm 1982 và chỉ ở có 4 tuần và được nước Úc nhận và rời đảo để lại lớp huấn nghệ về động cơ.Tôi ở khu C dưới chân đồi tôn giáo, kế bên quán cà phê và lò bánh mì, nhìn thấy bánh mì thấy thèm quá mà trong túi không có tiên,trên đường đi vượt biên bị cướp Thái Lan cướp hai lần, nên khi lên đảo chỉ còn có một bộ đồ dính da,cũng nhờ trời thương được phái đoàn Úc nhận định cư sớm.
Dạ, con cảm ơn Chú.
Tôi tới Bidong đầu năm 79 và rời đi tháng 11/79.Tôi củng ở khu C kế bên quán cafe [ nếu nhìn từ bải biển thì cái chòi nằm bên tay trái] ,coi lại bùi ngùi quá...Cám ơn Tùng Minh thật nhiều
Cảm ơn 2 bạn đã thực hiện video mới của đảo Palau Bidong nhớ những ngày tháng củ cách đây hơn 30 năm MC 118 . Chúc tất cả bình an,hạnh phúc và gặp nhiều may mắn trong quãng đời còn lại.
Chị cảm ơn Tùng và Minh đã quay lại toàn cảnh đảo Bidong cho những người đã từng sống trên đảo nhiều kỷ niệm vui buồn. Chị còn nhớ năm 1978 gđ chị đã sống gần một năm trên đảo Sheretin ở Malaysia số tàu là VT 72 lúc đó chị được 11 tuổi tuổi 😢
Dạ, em cảm ơn. Chị có nhớ lúc trên đảo Sheretin có bao nhiêu người Việt mình tị nạn không? Đảo đó thuộc bang nào của Malaysia?
😂
Cảm ơn chị @thanhp145. Và Tung với Mình nếu có thể cho em biết tên Nguyên hữu Nhơn, Phạm thị Hiệp và 2 đứa con trai nhỏ, phạm cuc Mai ,phạm cuc Hoa ,còn sống hay chết trong.năm 1978 .
@@thulanfordeveaux290 chị xin lỗi em ,đến tận hôm nay chị mới đọc được tin nhắn của em, nhưng đáng tiếc chị không biết những người này, vì lúc đó chị còn nhỏ dại.
@@TUNGTHANHLy chị xin lỗi Tùng và Minh đến tận hôm nay chị mới đọc được tin nhắn của hai em, vì quá bận rộn. Chị rất tiếc và buồn là không nhớ nhiều lắm về trại tỵ nạn đó, c hị không biết là chị có viết đúng tên không nữa ,ba má chị đã mất lâu rồi cho nên không biết hỏi ai.Chị nhớ số tàu VT 72 đi từ cảng biển vũng tàu, đi theo diện người việt gốc hoa, ba chị là tài công đã chở trên 300 người đến đảo Malaysia .
Theo dõi kênh của a thướng xuyên mình rất thích đặc biệt là tập này cách nói và nhìn nhận về những người Việt Nam xa xứ❤
Cảm ơn Tùng & Minh đã ghi lại hình ảnh Pulau Bidong! 😍
Dạ, con cảm ơn.
Chào con ! Chú từng sống trên trại Bidong hơn 2năm , cảm ơn con đã quay clip , kỷ niệm vui buồn lẫn lộn trong thời gian suốt 2 năm từ 12/1978-06/1980 .
Cam on Chau Tung và Minh thật nhieu , gd chu đã vượt biển đến Bidong nam 1983 và ở khu B , con Nghia Trang lúc do o khu F, nhiều người đã chet nơi day, cả ngan người chu khg it đâu, thời gian những ngôi mo da trôi dat mất rồi.. Con chiếc tau sắt là tau vượt bien ban chính thức do CS tổ chức để lấy tiền đó…thật là bi thương….
Con Tàu Sắt đó đúng là Tàu đi Bán Chính Thức, đi năm 1978. Số Tàu là TV-148. Tất cả mọi ng đều an toàn. Chỉ có 1 đứa bé chết mà thôi. Bạn tôi đi trên chiếc tàu đó. Và anh ta còn giữ tấm thẻ tị nạn của với số Tàu đó.
NGHĨA TRANG CÁC THUYỀN NHÂN VIỆT NAM tại Terengganu và gần Kota Bharu
Mong Quý vị Cô Chú Anh Chị xem ủng hộ loạt video Malaysia du ký để Tùng có đủ chi phí làm tiếp các video về Nghĩa trang các thuyền nhân Việt Nam ở Terengganu và gần Kota Bharu.
Toàn bộ video Malaysia du ký: ruclips.net/p/PLm0-eBit0BviXe89XkVy5JnMvA_YMLxXY
Toi cung mot thoi song o dao bidong nay mot ky niem dang nho
Bên đảo Bidong cũng có nghĩa trang nằm trên ngọn đồi khu C
Tôi sống gần một năm, đi làm việc cộng đình ( thợ hớt tóc và giáo biên dạy trường tiểu học Song Ngữ )..! Những người sống tại đảo nầy thì đa số trên hàng 6, những em nhỏ thì trên hàng 5…
Quá đau lòng khi xem lại vidéo của anh Tùng.Tha thiết cầu xin có bác anh chị nào có biết tin tức gì về con tàu bị đâm năm 1978 , xin kể lại những gì mắt thấy cho chúng em biết với. Chan thành cảm ơn .
Em nghi có người em của em trong đó. Hơn 40 năm, không có tin gì về người em. Em đã khóc rất nhiều khi được xem vidéo này. Cảm ơn cô bác nhiều lắm.
Tụi nha nước Việt Nam.. đã kêu hủy diệt tích nầy.. nhưng dân việt kiều cùng nhau giữ lại chỗ này.. dân địa phương. Ở đây không cho tàng phá nơi này..🙏🙏🙏
Mến Chào Bạn Tùng Thanh Lý 👋Chúc Sức Khỏe đến Bạn & GĐ Bạn cùng Tất Cả Quý Vị Khán Thính Giả Của Bạn thật nhiều Ạ 😎 ( Cám Ơn Bạn đã chia sẻ những hình ảnh của Đảo Bi Đông nơi mà đã tiếp nhận những người VN đi tỵ nạn) Thật tuyệt vời luôn 👏👏 Mình cũng ở đây năm 1982 & Cũng sinh hoạt trong nhiều đoàn thể tại đây! Nhớ Suốt Đời bao nhiêu kỷ niệm ở nơi này 🙏🙏😂😂💜💜🙏🙏
Mình đến đảo 1983. Sau 12 tháng mình được định cư tại Hoa Kỳ. Bi đong với mình có rất nhiều kỷ niệm, vui có buồn có. Trên đảo mình làm thật nhiều việc cho thời gian qua mau. Như thông dịch cho cao ủy liên hiệp quốc. Còn trưa thì làm ở phòng bang bó. Cho bệnh viện. Buổi trưa ở đảo thật nóng nên mình thương chọn trong bệnh viện ( Hihi) mình cũng làm việc cho chua và gia nhập gia đình Phật tử Long Hoa. Cảm ơn những người đi trước đã dậy cho mình rất nhiều về cuộc sống và chia sẻ kinh nghiệm. Cảm ơn 2 em đã mang lại nhiều kỷ niệm về hôn đảo yêu thương. Nhìn từ bài biển ra phía xa đồ là đảo cá mập.
Ủng hộ kênh của Tung Thanh. Chúc thành công. Cảm ơn Tung Thanh cho tất cả mọi người xem được Đảo Pulau Bidong. Có cả Đảo Galang 1, 2 ở Indonesia cũng là chổ tị nạn VN. Có cợ hội Tung Thanh quay đảo đó. Cảm ơn
Dạ, có dịp con sẽ ghé qua.
Tôi đã ở đây 4 năm và phải trải qua một cuộc thanh lọc. Cầu jetty hồi xưa bằng gỗ không phải như vậy, còn con tàu sắt đó hồi đó còn nguyên bây giờ đã bị sóng biển bào mòn theo năm tháng và cũng là con tàu đầu tiên đến đây của người tỵ nạn. Cảm ơn Video rất ý nghĩa của bạn 🥰👍
Dạ, con cảm ơn.
Chào Tùng. Mỗi lần đề cập đến Pulau Bidong (nơi mà từng xảy ra vô số câu chuyện đầy nước mắt của thuyền dân việt nam) Mình rất xúc động, mình đến đây năm 1985 ở khu B. Cám ơn Tung chia sẻ
Mình cùng gia đình đến đảo Palau bidong vào tháng 9 năm 1978.Tàu của tôi đi từ Kiengiang đến Paulau Bidong.Tàu của chúng khi đến đảo rồi thì vẫn còn rất tốt nên họ lấy tro supply từ Trenganu ra đảo.Tàu của chiếc RC-4.Mãi đến hôm nay mới nhìn lại thấy khác quá.Nhìn lại câu Jetty cũng bàn tay của một phần nào trong đó nữa.Thành thật cảm các bạn nhiều cho tôi nhìn lại.Cảm ơn nhiều.
Dù ngày xưa Tôi ở Palau Bidong khoảng 2 tháng rồi sang trại chuyển tiếp 3 tuần rồi sang định cư ở canada. Dù thời gian ở quá ngắn ngủi nhưng không ít kỹ niệm. Cám ơn 2 bạn cho xem lại những hình ảnh ở pulau Bidong.
Tôi đến đảo pulau bidong Và ở đó hai năm 1989-1991 Cảm ơn hai bạn đã quay lại cảnh này là để gửi nhớ những chuỗi ngày đau khổ ở trên đảo này
Cảm ơn chính phủ Malaysia đã cuu mang và giúp đỡ những người ty nan vn.
Xin cảm ơn QUÝ VỊ, đã làm cho mình gợi nhớ lại ngày sống trên Đảo pulau bidong
Mình đã từng ở đó vào năm 1983, Cám ơn Tùng đã quay cảnh đảo bi đong làm nhớ lại ký ước tại trại ty nạn.
PB813 xin Chào bạn. Cũng ở cùng thời gian, từ tháng 3/83- tháng 10/84.
Pb 893 9/83
@@pto1975 MB 437 năm 85.
Mình đến đảo Bidong tháng 9 năm 83 , PB 989 , chào tất cả các bạn .
Pb276 tới đảo tháng 6/1981 chào các bạn
Ông xã cô ở Bidong 1981, khi xem clip chú như được trở về KÝ ỨC những ngày ở trại chờ đi Úc. Cảm ơn hai cháu đã đem lại những cảm xúc tưởng như đã quên ❤❤❤❤❤
Dạ, con cảm ơn Cô Chú.
1981 cô nhớ só tàu PB# của ông xã không, tôi tới đó 11-1981 PB 487.
Chào Samtran1984 . Mình tới Paula Bidong 26-2-1982 PB 507
Toi cung den dao thang 11 ngay 13 1981. So tau PB442
Ông xã tôi tới tháng 8/ 1980, KT 874, sau 1980 là PB không còn dùng KT nữa.
Thank you Tùng, mình cũng đã ở đây, một kỷ niệm thời thơ ẩu.
Cám ơn Tùng nhiều! gợi lại nhiều kỷ niệm đau thương của rất nhiều người ra đi tìm đường tự do.
Cầu Jetty thời 1981 tôi đến nó không đẹp nhủ thế đâu. Hoản toàn không còn dấu vết của thời tôi tạm trú ,Chùa Từ bi ,đồi công Giáo đơn sơ thôi và chưa có Cánh bườm Tự do vào thời đó . Cảm ơn cháu đã mang tôi trở lai Pulau Bidong qua màn ảnh nhỏ
Tôi rất cãm kích Tùng và Minh dù chưa trãi qua những ngày tháng ở đây nhưng vẫn đến để ghi lại một nơi chốn đầy ắp những kỷ niệm đã hằn sâu trong tâm thức của những người đã mang chính mạng sống mình ra để đánh đổi lấy sự tự do. Xin cãm ơn hai bạn. Pulau Bidong, mặc dù tôi chỉ ở đó có 4 tháng năm 1981 nhưng đó lại là một khúc rẽ rất quan trọng làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống tương lai của tôi. Ngày đó tôi cũng không ngờ là Bidong lại đễ lại trong tôi nhiều kỷ niệm như vậy. Nhớ lắm một Bidong trong ký ức. Bidong bây giờ là kỷ niệm, Bidong ngày nay khác hoàn toàn với Bidong ngày xưa.
Dạ, con cảm ơn.