Wow, Chương trình truyền hình, youtube nhạc Bolero hien nay có hàng chục triệu người xem, mà không ai suy nghĩ rằng nếu hung tàn gian ác thì làm sao có nhũng dòng nhạc nhân bản như thế... Đần độn như vậy thì mãi bị ngồi trên đầu cũng là đáng kiếp.
Hát hay quá trời .gợi tôi nhớ lại người em xuất thân Trung học kỹ thuật Cao Thắng phải nhập ngủ vì chiến tranh xâm lược bởi giặc cộng .Em tôi thuộc sư đoàn 5 VNCH.Người em đã không bao giờ trở lại trong cuộc hành quân khu "tam giác sắt".
Minh nge nhìu ca sỹ hat lắm,tử ca sỹ xưa tới nay,nhung riêng minh không ai hát hây bằng ca sỹ Hồng trúc, Va hoà tấu ban nhac nầy tuyet vời,,hay nhất,nge bao nhiu lần củng không chán 👍👍👍👍
Thế hê chúng tôi bây giờ..có lẻ cũng đã già nua.hoặc đã không còn...chị còn lại những kỳ Úc về một thời oanh liệt trên những chiến trường xưa..cùng với những đồng đội trên 4vungchienthuat .tôi cũng còn may mắn .trên mặt trận quãng trí 1972 .TD/5nd DD 54/nhảy du.
Vô cùng ngưỡng mộ Phong Trần Khách , video karaoke của anh có chạy thêm dòng chữ của nội dung bài hát , đây chính là cách duy trì , giữ gìn và bảo tồn dòng nhac trữ tình bolero mà cha , anh ta ở miền Nam Việt Nam đã dày công gây dựng ". Người ta "đã đẫy đưa , cây đời bolero để nó khô cành trụi lá vì k đuọc in ấn và tái bản rôi theo thời gian sẽ mai một , nếu k ai quan tâm bồi dưỡng , vun đắp . Chỉ còn lại các anh nhac công của các official là còn đủ điêu kiện duy trì sự sống còn của dòng nhac bolero mà thôi. Chúc tất cả các anh nhac công bolero , những người chiến sĩ thầm lặng luôn vun đắp để nền âm nhac trữ tình bolero đuọc tồn tại cùng với các thế hệ mai sau. Còn âm nhac bolero thì tình người miền nam Việt Nam luôn tồn tại với dân tộc.
Trieu like. Có lẽ chưa bao giờ, kể cả thời VNCH, nhạc Bolero thịnh hành và được người trong nước mê mẩn như bây giờ, đặc biệt ở miền Bắc, nơi mà trước 1975 Bolero được dán cho cái nhãn “nhạc vàng” và không còn đất sống, một số người thích hát loại nhạc này đã bị tù đày 10-15 năm, để phải chết hay khốn khổ cả một đời, trường hợp Phan Thắng Toán (tức Toán Xồm) và Nguyễn Văn Lộc (Lộc Vàng) ở Hà Nội là những điển hình. Bây giờ Bolero như trận cuồng phong, phá tan mọi thành trì, chiếm ngự tất cả mọi nơi, từ thành phố đến nông thôn, từ các “tụ điểm”, sân khấu “hoành tráng”nhất, len lỏi đến tận các hang cùng ngõ hẻm, “vùng sâu vùng xa”, kể cả trong các đám ma, đam cưới; làm mê mẩn từ người già đến con trẻ, từ những ông quan lớn, đại gia đến dân dã, bần cùng. Ở đâu cũng nghe Bolero. Người ta không còn đếm được các chương trình tìm giọng hát cho loại nhạc này: “Hát Cùng Bolero”, “Thần Tượng Boleo”, “Solo Cùng Bolero”, “Tình Bolero”, “Tình Bolero Hoan Ca”... Những cuộc thi hát nhạc Bolero thu hút hằng vài chục ngàn thí sinh, đủ mọi thành phần, cán bộ, sĩ quan, thầy cô giáo, các em bé 7, 8 tuổi, đến từ “mọi miền đất nước”. Từ những danh ca, “nghệ sĩ ưu tú”, “nghệ sĩ nhân dân” đến anh bán kẹo kéo dạo đều đua nhau hát và kiếm tiền bằng Nhạc Bolero. Và không cần biết cho phép hay không, họ hát đủ mọi đề tài: miền Nam thanh bình, tình yêu, tình lính, đời lính (VNCH), kể cả những bản nhạc chiêu hồi, như “đêm nay trăng sáng quá anh ơi, sao ta lìa cách bởi dòng sông bạc hai màu”, “miền Nam có nắng thanh bình có đồng lúa đẹp có tình quê hương, anh ơi mau sớm lên đường, bình minh còn đợi ruộng nương còn chờ...”v.v... Trong cái khát khao Bolero ấy, thực chất chính là nỗi khát khao khung trời, con người, nếp sống, tình cảm, tấm lòng đối với quê hương đất nước của quân dân miền Nam thuở trước, và đặc biệt là tính nhân bản đã hoàn toàn thiếu vắng tại miền Bắc trên bảy mươi năm và tại miền Nam hơn bốn mươi năm dưới chế độ Cộng Sản. Khi một ca sĩ hát, họ thả hồn vào từng lời ca, cùng bâng khuâng với những hình ảnh, tình tự trong nhạc phẩm, họ có cảm giác đang được sống trong cùng không gian và thời gian mê đắm ấy. Người nghe thì hồn như bay bỗng đến chốn thiên thai nào đó, họ đắm chìm trong cảm xúc của một thời hạnh phúc, mà người miền Nam đã mất đi trong tiếc nuối, và người miền Bắc thì khát khao nhưng chưa bao giờ được sống. Và như thế, một thiên đường Miền Nam trước 1975 thực sự đã sống lại trong lòng mọi người, thiết tha và mãnh liệt. Văn chương hay âm nhạc là những phạm trù phản ảnh trung thực nhất cho một xã hội. Bolero, đã làm đúng vai trò ấy, đã suốt một thời thăng hoa qua cuộc sống chan hòa yêu thương, nhân bản, và nhạc Bolero cũng chính là tiếng than ai oán, bi phẩn của người dân miền Nam thời ấy, khi mà cuộc chiến phi lý và bẩn thỉu nhất do bọn người CS rừng rú gây ra để phá hoại đất nước, giết chết bao thế hệ thanh niên của hai miền, và tạo cảnh huynh đệ tương tàn, làm hệ lụy lâu dài cho cả một dân tộc. Những thế hệ ở Việt Nam bây giờ có cảm xúc như thế nào khi nghe những bài Tám Điệp Khúc, Đêm Nguyện Cầu, Kẻ Ở Miền Xa, Hai Chuyến Tàu Đêm, Đường Xưa Lối Cũ, Sương Trắng Miền Quê Ngoại, Những Đóm Mắt Hỏa Châu...? Và trong tất cả những bài ca về lính mà họ đang say mê hát, họ có tìm được câu nào hô hào “sinh Nam tử Bắc” hay “thề phanh thây uống máu quân thù” như trong chính bài quốc ca CS?
Cám ơn bạn Vũ Vãn Thiện đã dùng thời gian và chuyên môn để thiết kế video nhạc tiển đưa các bạn sĩ quan HQ 24 đã ra đi .Tuy đã 50 năm trôi qua nhưng hình ảnh của các bạn SVSQ trẻ hồi ấy vẫn quen thuộc và thật là cảm động khi nhìn qua năm sinh vả năm mất của từng bạn .
Nhớ quá lúc mình mới ra trường võ bị đà lạt vào lính được gắn lon thiếu úy đưa ra chiến trường vào lúc chiều tối nghe bài hát này nhớ người yêu của mình là Huỳnh Thị công phú ở thị xã kom tum nhớ quá muốn trốn về thăm người yêu nhưng bỏ về thì bỏ lại lính của mình thôi thì ngồi nhậu với hạ cấp của mình mà lại rưng rưng nước mắt nhớ quá chịu không nổi luôn nên nhậu say ngủ thôi thời gian chinh chiến là vậy rồi rồi đi mãi không biết bay giờ nàng ở đâu
Hoàn cảnh bọn mình ( bạn và tôi) giống nhau quá. Tôi cũng có người yêu, tôi quen nàng ở Rạch sỏi…. Tôi bị thương truớc ngày 30 một tháng và tôi đã không gặp nàng từ đó và cho đến giờ vì luôn mặc cảm là kẻ thua cuộc
Tháng thua không thành vấn đề lòng người dân miền Nam Việt Nam vẫn còn sống mãi mãi trong lòng của chúng ta mà bạn chúng ta đã lưu danh lịch sử cả thế giới đều công nhận Di vào huyền thoại của lịch sử miền Nam Việt Nam
Đây mới đúng là nhạc yêu mến người lính miền nam trong cuộc nội chiến 2 miền Nam Bắc đã 20 năm và người lính anh hùng, oanh liệt trên nhiều chiến trường trước năm 1975 và xin tri ân các chiến sĩ trong QL.VNCH rất nhiều.
Quân lực VNCH hạng 4 thế giới rất oai hùng và oanh liệt, đánh đâu thắng đó, trận nào cũng thắng hết ,họ chỉ thua mỗi trận chung kết vào tháng 4 năm 1975 phải tụt quần, vứt súng bỏ chạy nhanh còn hơn một bầy chó sợ pháo qua tận California để xây dựng Vùng 5 chiến thuật đấy chứ.
Lính miền Nam Việt Nam chúng ta sống trong chủ nghĩa tự do và thoải mái trong cuộc sống và sống rất hiên ngang oai hùng dù rằng chết vẫn hiên ngang giữ gìn đất nước miền Nam Việt Nam Sự kiện năm 1975 vẫn hiên ngang giữ gìn đất nước vang dội khắp thế giới dù rằng là thất thủ nhưng vang danh khắp thế giới đều biết rằng là anh hùng mãi mãi trong lòng mọi người dân miền Nam Việt Nam
Thăm thoát nay đã 70 rồi buồn ghê nhớ đến thời xông pha vào chiến trận bạn bè đã ra đi nhiều lắm để lại vết thương lòng không bao giờ không bao giờ quên Việt Nam cộng Hòa muôn năm trọng lòng người lính miền Nam Việt Nam sống mãi trong tim mọi người
Moi lan nghe ban Nhạc nay do CS Hong Truc hat la tu nhien nho ve thoi tre luc 18 tuoi minh o Duc My len Pleiku don vi TD 69 PB dong tai nga tu Bien Ho roi qua TD 103 PB/ CD den Tr/ doi 279/ PB/BP cuoi cung la PD 25 PB/BDQ thuoc LD 25 BDQ dong tai c/c Ham Rong Trung doi cua minh thi duoc vao C/c Pleime nam chung voi TD76 BDQ den sang ngay 17/3/1975 thi 2 chiec xe cua don vi len keo 2 Khau phao va nguoi cua trung doi ve toi lang cach duong lo 14 hai tram thuoc va co lenh pha sung va anh em manh ai nay di ve TL7 PB roi tan hang
Nhà văn Dương Thu Hương kể: - Việt Tide: Bà từng viết rằng, ngày 30 tháng Tư năm 1975, khi các phụ nữ khác trong đoàn quân của bà trầm trộ trước sự phát triển vật chất của miền Nam thì bà ngồi khóc trên lề đường Sài Gòn. Bà có thể nhắc lại tâm trạng của bà lúc đó? - Dương Thu Hương: (thở dài) Điên rồ thì tôi có nhiều thứ điên rồ. Khóc thì tôi có hai lần khóc. Lần thứ nhất khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn năm 1975, trong khi tất cả mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi lại khóc. Vì tôi thấy tuổi xuân của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp vì nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy rẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ. Ông Thái đừng quên rằng, ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc. Còn toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ . . .nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải.
Viet Cong: Một người từ ấu thơ đến trưởng thành, một mặt bị giám sát bởi tầng tầng lớp lớp tổ chức, bị chính trị hóa, mặt khác lại phấn đấu trở thành thành viên của nó, coi đó là tiêu chí chứng minh mình ưu tú hơn thành phần còn lại. Đó là cả một hành trình gian khổ, khắc kỷ, loại bỏ tối đa những yếu tố cá nhân, để chỉ còn là một sản phẩm hoàn hảo của định hướng, nghĩ chung một dòng, nói chung một giọng. Thi đua “Làng sạch đồng xanh”, thi đua làm “Kế hoạch nhỏ”, “Ngàn việc tốt”, thi đua chào mừng sinh nhật bác "Em yêu bác Hồ Chí Minh", sinh nhật đảng "Ngàn hoa việc tốt dâng Đảng quang vinh", thể hiện tình đoàn kết với miền Nam: "Em sẽ về thăm miền Nam Tổ quốc thành đồng yêu dấu", hoặc bày tỏ tình cảm với các lực lượng vũ trang: "Em yêu anh bộ đội". Bao quát tất cả là phong trào thi đua ‘Thực hiện 5 điều bác Hồ dạy”. Danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ là “chứng chỉ” sát hạch phẩm chất chính trị của các công dân tí hon. Và như thế, khái niệm ngoan, đồng nghĩa với sự vâng lời, tuân phục và sùng tín. Ở các lứa tuổi trưởng thành, vẫn là phong trào thi đua. Thanh niên “Ba sẵn sàng”, “Năm xung phong”, phụ nữ “Ba đảm đang”, “Giỏi việc nước đảm việc nhà”, Trí thức “Ba quyết tâm”, Quân đội “Ba Nhất” “Thi đua Quyết thắng”, Giáo dục “Hai tốt”, Nông nghiệp: “Gió Duyên Hải”, Tiểu thủ công nghiệp: “Gió Đại Phong”… Thi đua trở thành một thứ tiêu chí để đánh giá thứ hạng công dân, buộc họ phải vắt kiệt sức phấn đấu để thể hiện lòng trung thành và nhiệt tình cách mạng. Chương trình giáo dục các môn xã hội gần như trùng khớp với quan điểm xuất bản văn hóa. Các ấn phẩm thơ ca nhạc họa dành cho thiếu nhi nói riêng và các tầng lớp nhân dân nói chung, cùng nhằm tới những mục tiêu: Giáo dục lòng yêu chế độ đồng nghĩa lòng yêu nước, lòng căm thù giặc Mỹ và tay sai, tinh thần đấu tranh giai cấp và cách mạng triệt để, lòng sùng bái lãnh tụ… Để đạt mục tiêu giáo dục, thậm chí, người ta không ngần ngại ngụy tạo những nhân vật anh hùng như Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Bé, cô du kích Nguyễn Thị Kim Lai… Mọi công dân không có khái niệm bi quan nản lòng và mơ hồ dao động, hoặc ít nhất, không được tỏ ra như vậy, nếu không muốn gặp rắc rối, bị bêu riếu, xa lánh, kỳ thị, bị triệt đường học hành, làm ăn, sinh sống, bị dồn vào đường cùng. Để đến với người đọc, tất cả sách báo đều được kiểm duyệt qua rất nhiều khâu từ bản thảo tới in ấn, xuất bản. Đường lối và phương châm giáo dục này hằn sâu trong trí não từ trẻ thơ tới khi trưởng thành, định hình nếp tư duy một chiều, định hướng, triệt tiêu phản biện, tin tưởng tuyệt đối vào những gì đã được giáo dục, dạy dỗ, tin vào số đông, bất kỳ ai sống khác, nghĩ khác là bị liệt vào thành phần bất hảo, phản động.. hic
@@TrongHoang-ip8mr - Nhà văn Dương Thu Hương kể: - Việt Tide: Bà từng viết rằng, ngày 30 tháng Tư năm 1975, khi các phụ nữ khác trong đoàn quân của bà trầm trộ trước sự phát triển vật chất của miền Nam thì bà ngồi khóc trên lề đường Sài Gòn. Bà có thể nhắc lại tâm trạng của bà lúc đó? - Dương Thu Hương: (thở dài) Điên rồ thì tôi có nhiều thứ điên rồ. Khóc thì tôi có hai lần khóc. Lần thứ nhất khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn năm 1975, trong khi tất cả mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi lại khóc. Vì tôi thấy tuổi xuân của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp vì nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy rẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ. Ông Thái đừng quên rằng, ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc. Còn toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ . . .nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải.
Một phi công đang bay hành quân , phi cơ chở đầy bom đạn . Trong lòng không thù hận giết choc` , Đang bay hành quân nhớ nhũng bạn đang cũng đang chiến đấu nơi dịa đầu giới tuyến, người lênh đênh trên biển !
Buồn quá nhớ quả một thời đã qua
giọng hát Hồng Trúc độc lạ ,từng câu, chữ rõ ràng, có nhiều cảm xúc.
Nhạc Việt Nam C.H rất hay cảm ơn đã chia sẻ cho người nghe ❤
CS Hồng Trúc ca là tuyệt vời. Nhạc lính nhạc Bolero cs HT là nhất luôn 👍
Wow, Chương trình truyền hình, youtube nhạc Bolero hien nay có hàng chục triệu người xem, mà không ai suy nghĩ rằng nếu hung tàn gian ác thì làm sao có nhũng dòng nhạc nhân bản như thế... Đần độn như vậy thì mãi bị ngồi trên đầu cũng là đáng kiếp.
Dung vay 100%
Mỗi buổi tối tôi mở nhạc xưa VNCH tiếng với tiếng hát cũa Hồng Trúc nghe thi rất hay nhưng sao trong lòng thấy buồn quá 😌.vì tôi cũng là lính.
Thương các anh
Người yêu tôi là quân nhân !! Rồi chồng tôi là cứu từ binh cải tạo ,,, mỗi lần mở nhạc xưa tôi vẫn khóc sụt sùi vì đó là chuyện của mình !!
Thương đau gởi người đã đi vào cuộc chiến một lần và mãi mãi để lại nỗi buồn cho dân tộc.
Miền Nam Việt Nam.. nhớ ơn các anh chiến sĩ vnch ..đời đời nhớ ơn các anh.. 🌷🌲❤️..
Nhớ ơn các anh đời đời . Xin cảm chương trình.
Để lại cho hậu thế nhũng gỉ tốt đẹp nhất !
Cc
Ơn c .c. c ....
@@TrongHoang-ip8mr VNCH thì tự hào cái dell gì
Ca sỹ hát hay tuyệt vời
Hồng Trúc ca bài này thật hay, nghe thật là thấm... Ngày nào cũng vào kênh này nghe nhạc để ủng hộ HT trở lại với sân khấu. Chúc HT thành công... Welcome back and good luck!
Hát hay quá trời .gợi tôi nhớ lại người em xuất thân Trung học kỹ thuật Cao Thắng phải nhập ngủ vì chiến tranh xâm lược bởi giặc cộng .Em tôi thuộc sư đoàn 5 VNCH.Người em đã không bao giờ trở lại trong cuộc hành quân khu "tam giác sắt".
🎉
😮
Thương quá anh
Minh nge nhìu ca sỹ hat lắm,tử ca sỹ xưa tới nay,nhung riêng minh không ai hát hây bằng ca sỹ Hồng trúc,
Va hoà tấu ban nhac nầy tuyet vời,,hay nhất,nge bao nhiu lần củng không chán 👍👍👍👍
Quá chính xác
Hát rỏ từng chữ nghe quá tuyệt vời
Ca sy hồng truc khi hát vọng ca tự nhien ,ko làm giọng điệu và giòng nge buồn như bản nhạc khi ca
Nghe hoài không chán, danh ca cùng hòa nhạc nhẹ nhàng đi vào lòng người.
Cô Hồng trúc hat bài nay hay.. dể đi vào lòng
Hello tiếng hát Hồng Trúc thật tuyệt vời .💐
Chị TRÚC hát hay quá tuyệt vời.
Rat THICH Kenh cua HONG TRUC
Nghe hang ngay ON LAI NGAY XUA
Xin CAM ON
Cô hát hay vậy mà nay mới biết qua bài "Mùa sầu riêng", chỉ vậy thôi đã trở thành fan ruột của cô.
Bài hát nầy HỒNG TRÚC ca nghe nhức nhối quá .
Nhất là các anh chiến sĩ VNCH, chắc các anh buồn và nhớ một thời ngang dọc để bảo vệ miền nam việt nam
Thương tặng bài hát CHO NGƯỜI VÀO CUỘC CHIẾN đến anh LÊ HOÀNG THANH VÀ BẠN NGUYỄN NGỌC GIÁP.
Xin cho chúng mình còn nhau.
Thế hê chúng tôi bây giờ..có lẻ cũng đã già nua.hoặc đã không còn...chị còn lại những kỳ Úc về một thời oanh liệt trên những chiến trường xưa..cùng với những đồng đội trên 4vungchienthuat .tôi cũng còn may mắn .trên mặt trận quãng trí 1972 .TD/5nd DD 54/nhảy du.
Ban noi dung minh la QC dai foi 204
Thank you for your service.
Vô cùng ngưỡng mộ Phong Trần Khách , video karaoke của anh có chạy thêm dòng chữ của nội dung bài hát , đây chính là cách duy trì , giữ gìn và bảo tồn dòng nhac trữ tình bolero mà cha , anh ta ở miền Nam Việt Nam đã dày công gây dựng ". Người ta "đã đẫy đưa , cây đời bolero để nó khô cành trụi lá vì k đuọc in ấn và tái bản rôi theo thời gian sẽ mai một , nếu k ai quan tâm bồi dưỡng , vun đắp .
Chỉ còn lại các anh nhac công của các official là còn đủ điêu kiện duy trì sự sống còn của dòng nhac bolero mà thôi.
Chúc tất cả các anh nhac công bolero , những người chiến sĩ thầm lặng luôn vun đắp để nền âm nhac trữ tình bolero đuọc tồn tại cùng với các thế hệ mai sau.
Còn âm nhac bolero thì tình người miền nam Việt Nam luôn tồn tại với dân tộc.
QUÁ hay chị ơi .
Nhạc mien nam truoc 1975 thi muôn nhge hoai
Nhạc hay lắm . Tkss nhạc sĩ xưa & các ca sĩ ngày nay .
Nghe Bai nay la nuoc mat cu roi..buon qua..chien huu cua toi oi.
Sóc trăng đây bướm vang..
Đang nghe nhạc tiếp tục bạn nhé - Yêu mến ok
Hay lắm ca sĩ 🌹🌹🌹🌹🌹🌹👏👏👏👏👏👏👏🌺🌺🌺🌺🌺
Hoài niệm
Trieu like. Có lẽ chưa bao giờ, kể cả thời VNCH, nhạc Bolero thịnh hành và được người trong nước mê mẩn như bây giờ, đặc biệt ở miền Bắc, nơi mà trước 1975 Bolero được dán cho cái nhãn “nhạc vàng” và không còn đất sống, một số người thích hát loại nhạc này đã bị tù đày 10-15 năm, để phải chết hay khốn khổ cả một đời, trường hợp Phan Thắng Toán (tức Toán Xồm) và Nguyễn Văn Lộc (Lộc Vàng) ở Hà Nội là những điển hình.
Bây giờ Bolero như trận cuồng phong, phá tan mọi thành trì, chiếm ngự tất cả mọi nơi, từ thành phố đến nông thôn, từ các “tụ điểm”, sân khấu “hoành tráng”nhất, len lỏi đến tận các hang cùng ngõ hẻm, “vùng sâu vùng xa”, kể cả trong các đám ma, đam cưới; làm mê mẩn từ người già đến con trẻ, từ những ông quan lớn, đại gia đến dân dã, bần cùng. Ở đâu cũng nghe Bolero. Người ta không còn đếm được các chương trình tìm giọng hát cho loại nhạc này: “Hát Cùng Bolero”, “Thần Tượng Boleo”, “Solo Cùng Bolero”, “Tình Bolero”, “Tình Bolero Hoan Ca”...
Những cuộc thi hát nhạc Bolero thu hút hằng vài chục ngàn thí sinh, đủ mọi thành phần, cán bộ, sĩ quan, thầy cô giáo, các em bé 7, 8 tuổi, đến từ “mọi miền đất nước”. Từ những danh ca, “nghệ sĩ ưu tú”, “nghệ sĩ nhân dân” đến anh bán kẹo kéo dạo đều đua nhau hát và kiếm tiền bằng Nhạc Bolero. Và không cần biết cho phép hay không, họ hát đủ mọi đề tài: miền Nam thanh bình, tình yêu, tình lính, đời lính (VNCH), kể cả những bản nhạc chiêu hồi, như “đêm nay trăng sáng quá anh ơi, sao ta lìa cách bởi dòng sông bạc hai màu”, “miền Nam có nắng thanh bình có đồng lúa đẹp có tình quê hương, anh ơi mau sớm lên đường, bình minh còn đợi ruộng nương còn chờ...”v.v...
Trong cái khát khao Bolero ấy, thực chất chính là nỗi khát khao khung trời, con người, nếp sống, tình cảm, tấm lòng đối với quê hương đất nước của quân dân miền Nam thuở trước, và đặc biệt là tính nhân bản đã hoàn toàn thiếu vắng tại miền Bắc trên bảy mươi năm và tại miền Nam hơn bốn mươi năm dưới chế độ Cộng Sản. Khi một ca sĩ hát, họ thả hồn vào từng lời ca, cùng bâng khuâng với những hình ảnh, tình tự trong nhạc phẩm, họ có cảm giác đang được sống trong cùng không gian và thời gian mê đắm ấy. Người nghe thì hồn như bay bỗng đến chốn thiên thai nào đó, họ đắm chìm trong cảm xúc của một thời hạnh phúc, mà người miền Nam đã mất đi trong tiếc nuối, và người miền Bắc thì khát khao nhưng chưa bao giờ được sống.
Và như thế, một thiên đường Miền Nam trước 1975 thực sự đã sống lại trong lòng mọi người, thiết tha và mãnh liệt. Văn chương hay âm nhạc là những phạm trù phản ảnh trung thực nhất cho một xã hội. Bolero, đã làm đúng vai trò ấy, đã suốt một thời thăng hoa qua cuộc sống chan hòa yêu thương, nhân bản, và nhạc Bolero cũng chính là tiếng than ai oán, bi phẩn của người dân miền Nam thời ấy, khi mà cuộc chiến phi lý và bẩn thỉu nhất do bọn người CS rừng rú gây ra để phá hoại đất nước, giết chết bao thế hệ thanh niên của hai miền, và tạo cảnh huynh đệ tương tàn, làm hệ lụy lâu dài cho cả một dân tộc.
Những thế hệ ở Việt Nam bây giờ có cảm xúc như thế nào khi nghe những bài Tám Điệp Khúc, Đêm Nguyện Cầu, Kẻ Ở Miền Xa, Hai Chuyến Tàu Đêm, Đường Xưa Lối Cũ, Sương Trắng Miền Quê Ngoại, Những Đóm Mắt Hỏa Châu...? Và trong tất cả những bài ca về lính mà họ đang say mê hát, họ có tìm được câu nào hô hào “sinh Nam tử Bắc” hay “thề phanh thây uống máu quân thù” như trong chính bài quốc ca CS?
*gởi đến bạn lời chúc SK và nhiều niềm vui 🙋🌹*
@@DungNguyen-wn8bq - Rất cám ơn bạn, cũng chúc bạn luôn vui khỏe nhe.
@@cuulonggiang1665 🙋🌺🌹💖
CSVN có bao nhiêu súng ống xe tăng cũng thua nhặc vàng trong nam.
Trước 1975 chẳng ai gọi nhặc bolero, bị CSVB cấm nhắc hai chữ "nhặc vàng" cho lên người dân mới dùng tên điệu nhặc Bolero để chánh phiền phức.
Day la giong-ca cua moi THOI-DAI. Thanks HONG-TRUC
Nghe rất đã tai .
Hay lắm cảm chiuc sức khỏe
Quá hay và truyền cảm.
Quá tuyệt vời
Cám ơn bạn Vũ Vãn Thiện đã dùng thời gian và chuyên môn để thiết kế video nhạc tiển đưa các bạn sĩ quan HQ 24 đã ra đi .Tuy đã 50 năm trôi qua nhưng hình ảnh của các bạn SVSQ trẻ hồi ấy vẫn quen thuộc và thật là cảm động khi nhìn qua năm sinh vả năm mất của từng bạn .
Hay
The best for this song, Hong Truc.
Nhạc hay lắm ❤🎉
Câu hát: không còn VẸN NHƯ XƯA NGHE THẨM THẤU TRONG 💓❤️
Lời bài hát và cs hát thật là hay ...
quá hay tôi chưa có mùa xuân.
Không hiểu sao ngày xưa người ta có thể phối nhạc cùng lời ca hay tuyệt như vậy ❤
ngay xua nhac si sang tac khong bi tay nao, duoc tu do sang tac.
Hong Truc ? Welcome back of Hong Truc ! We love your voice forever . God Bless You Always.
Hay thật !
Chỉ cần 20 năm, 54_75, mà sản sinh biết bao nhạc sĩ nổi tiếng và nhiều tuyệt phẩm😂
Cám ổn. CS hát hay tuyệt quá nghe nhỏ thời Ông chồng. tôi ở. trong. quân ngũ
Nhớ quá lúc mình mới ra trường võ bị đà lạt vào lính được gắn lon thiếu úy đưa ra chiến trường vào lúc chiều tối nghe bài hát này nhớ người yêu của mình là Huỳnh Thị công phú ở thị xã kom tum nhớ quá muốn trốn về thăm người yêu nhưng bỏ về thì bỏ lại lính của mình thôi thì ngồi nhậu với hạ cấp của mình mà lại rưng rưng nước mắt nhớ quá chịu không nổi luôn nên nhậu say ngủ thôi thời gian chinh chiến là vậy rồi rồi đi mãi không biết bay giờ nàng ở đâu
Hoàn cảnh bọn mình ( bạn và tôi) giống nhau quá. Tôi cũng có người yêu, tôi quen nàng ở Rạch sỏi…. Tôi bị thương truớc ngày 30 một tháng và tôi đã không gặp nàng từ đó và cho đến giờ vì luôn mặc cảm là kẻ thua cuộc
Tháng thua không thành vấn đề lòng người dân miền Nam Việt Nam vẫn còn sống mãi mãi trong lòng của chúng ta mà bạn chúng ta đã lưu danh lịch sử cả thế giới đều công nhận Di vào huyền thoại của lịch sử miền Nam Việt Nam
Tuyệt vời quá
Thanks so much!!!
Nhớ các anh đời đời .
HT ca hay tuyệt vời
HỒNG TRÚC 😍😍😍😥😢😥
Nhìn những hình ảnh ông cha ta ngày xưa mà xót xa
Hòa bình, hai miền là một. Tất cả những nhạc phẩm đều hay. Đừng kỳ thị mà hãy nghe và cảm nhận
Đây mới đúng là nhạc yêu mến người lính miền nam trong cuộc nội chiến 2 miền Nam Bắc đã 20 năm và người lính anh hùng, oanh liệt trên nhiều chiến trường trước năm 1975 và xin tri ân các chiến sĩ trong QL.VNCH rất nhiều.
Quân lực VNCH hạng 4 thế giới rất oai hùng và oanh liệt, đánh đâu thắng đó, trận nào cũng thắng hết ,họ chỉ thua mỗi trận chung kết vào tháng 4 năm 1975 phải tụt quần, vứt súng bỏ chạy nhanh còn hơn một bầy chó sợ pháo qua tận California để xây dựng Vùng 5 chiến thuật đấy chứ.
@quoctruongbui5024để mn rơi vào tay cs thì vứt đi chứ để làm gì
Lính miền Nam Việt Nam chúng ta sống trong chủ nghĩa tự do và thoải mái trong cuộc sống và sống rất hiên ngang oai hùng dù rằng chết vẫn hiên ngang giữ gìn đất nước miền Nam Việt Nam
Sự kiện năm 1975 vẫn hiên ngang giữ gìn đất nước vang dội khắp thế giới dù rằng là thất thủ nhưng vang danh khắp thế giới đều biết rằng là anh hùng mãi mãi trong lòng mọi người dân miền Nam Việt Nam
Thăm thoát nay đã 70 rồi buồn ghê nhớ đến thời xông pha vào chiến trận bạn bè đã ra đi nhiều lắm để lại vết thương lòng không bao giờ không bao giờ quên
Việt Nam cộng Hòa muôn năm trọng lòng người lính miền Nam Việt Nam sống mãi trong tim mọi người
20nam phơi thây 1 đống ở trường sơn @quoctruongbui5024
Hay qua ban hong truc oi
Qua xuat sac
Cô ca hay quá
Như xưa không luyến lên ok
O.😮
hông trúc ca nhât luôn
Một thời đau thương!
Hello❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Lớp thanh niên trưởng thành trong thời chiến phải tông quận để bảo vệ MN gio
Tháng tư lại den yêu ❤ buồn nnhớ và mãi mãi là hận thù bao giờ mới quên các anh Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa
Bài Hát Này Là Bài Ruột Của Thanh Tuyền Nhiều Năm Qua, Thời Trước 75.
May 6/ 2022
Moi lan nghe ban Nhạc nay do CS Hong Truc hat la tu nhien nho ve thoi tre luc 18 tuoi minh o Duc My len Pleiku don vi TD 69 PB dong tai nga tu Bien Ho roi qua TD 103 PB/ CD den Tr/ doi 279/ PB/BP cuoi cung la PD 25 PB/BDQ thuoc LD 25 BDQ dong tai c/c Ham Rong Trung doi cua minh thi duoc vao C/c Pleime nam chung voi TD76 BDQ den sang ngay 17/3/1975 thi 2 chiec xe cua don vi len keo 2 Khau phao va nguoi cua trung doi ve toi lang cach duong lo 14 hai tram thuoc va co lenh pha sung va anh em manh ai nay di ve TL7 PB roi tan hang
💙👍
Một thời để nhớ!!!!!!
Vì vậy chúng ta phải nhớ ơn Bác😢
Bác nào z
Thang nao day?
Bác j Ba
Dân miền nam Việt nam luôn nhớ ơn QLVNCH
Nhà văn Dương Thu Hương kể:
- Việt Tide: Bà từng viết rằng, ngày 30 tháng Tư năm 1975, khi các phụ nữ khác trong đoàn quân của bà trầm trộ trước sự phát triển vật chất của miền Nam thì bà ngồi khóc trên lề đường Sài Gòn. Bà có thể nhắc lại tâm trạng của bà lúc đó?
- Dương Thu Hương: (thở dài) Điên rồ thì tôi có nhiều thứ điên rồ. Khóc thì tôi có hai lần khóc.
Lần thứ nhất khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn năm 1975, trong khi tất cả mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi lại khóc. Vì tôi thấy tuổi xuân của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp vì nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy rẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ.
Ông Thái đừng quên rằng, ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc. Còn toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ . . .nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ.
Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải.
Công. Nhận. U68. Vẫn thích. Nhạc. Vàng. …nhạc. Do. Ko. Co. Gi. Gọi. Là. ……c. C
♥♥♥♥♥
Em hát như muon khoc dẻ thương lắm
❤❤❤👍👍
Giọng hát ma mị da diết quá
AD ghép bản Karaoke app gì vậy
AD ghép tuyệt quá
Trong video có hình bác sĩ TRẦN ĐÔNG A thời việt nam cộng hòa
🌹
CCó thể mua đĩa cd của Hồng trúc o
❤❤❤
Thương cho các Anh hy sinh vô nghĩa
Dung. ..premier…………
❤
Viet Cong: Một người từ ấu thơ đến trưởng thành, một mặt bị giám sát bởi tầng tầng lớp lớp tổ chức, bị chính trị hóa, mặt khác lại phấn đấu trở thành thành viên của nó, coi đó là tiêu chí chứng minh mình ưu tú hơn thành phần còn lại. Đó là cả một hành trình gian khổ, khắc kỷ, loại bỏ tối đa những yếu tố cá nhân, để chỉ còn là một sản phẩm hoàn hảo của định hướng, nghĩ chung một dòng, nói chung một giọng.
Thi đua “Làng sạch đồng xanh”, thi đua làm “Kế hoạch nhỏ”, “Ngàn việc tốt”, thi đua chào mừng sinh nhật bác "Em yêu bác Hồ Chí Minh", sinh nhật đảng "Ngàn hoa việc tốt dâng Đảng quang vinh", thể hiện tình đoàn kết với miền Nam: "Em sẽ về thăm miền Nam Tổ quốc thành đồng yêu dấu", hoặc bày tỏ tình cảm với các lực lượng vũ trang: "Em yêu anh bộ đội". Bao quát tất cả là phong trào thi đua ‘Thực hiện 5 điều bác Hồ dạy”. Danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ là “chứng chỉ” sát hạch phẩm chất chính trị của các công dân tí hon.
Và như thế, khái niệm ngoan, đồng nghĩa với sự vâng lời, tuân phục và sùng tín. Ở các lứa tuổi trưởng thành, vẫn là phong trào thi đua. Thanh niên “Ba sẵn sàng”, “Năm xung phong”, phụ nữ “Ba đảm đang”, “Giỏi việc nước đảm việc nhà”, Trí thức “Ba quyết tâm”, Quân đội “Ba Nhất” “Thi đua Quyết thắng”, Giáo dục “Hai tốt”, Nông nghiệp: “Gió Duyên Hải”, Tiểu thủ công nghiệp: “Gió Đại Phong”… Thi đua trở thành một thứ tiêu chí để đánh giá thứ hạng công dân, buộc họ phải vắt kiệt sức phấn đấu để thể hiện lòng trung thành và nhiệt tình cách mạng.
Chương trình giáo dục các môn xã hội gần như trùng khớp với quan điểm xuất bản văn hóa. Các ấn phẩm thơ ca nhạc họa dành cho thiếu nhi nói riêng và các tầng lớp nhân dân nói chung, cùng nhằm tới những mục tiêu: Giáo dục lòng yêu chế độ đồng nghĩa lòng yêu nước, lòng căm thù giặc Mỹ và tay sai, tinh thần đấu tranh giai cấp và cách mạng triệt để, lòng sùng bái lãnh tụ…
Để đạt mục tiêu giáo dục, thậm chí, người ta không ngần ngại ngụy tạo những nhân vật anh hùng như Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Bé, cô du kích Nguyễn Thị Kim Lai… Mọi công dân không có khái niệm bi quan nản lòng và mơ hồ dao động, hoặc ít nhất, không được tỏ ra như vậy, nếu không muốn gặp rắc rối, bị bêu riếu, xa lánh, kỳ thị, bị triệt đường học hành, làm ăn, sinh sống, bị dồn vào đường cùng.
Để đến với người đọc, tất cả sách báo đều được kiểm duyệt qua rất nhiều khâu từ bản thảo tới in ấn, xuất bản. Đường lối và phương châm giáo dục này hằn sâu trong trí não từ trẻ thơ tới khi trưởng thành, định hình nếp tư duy một chiều, định hướng, triệt tiêu phản biện, tin tưởng tuyệt đối vào những gì đã được giáo dục, dạy dỗ, tin vào số đông, bất kỳ ai sống khác, nghĩ khác là bị liệt vào thành phần bất hảo, phản động.. hic
Bớt ngao' đa' đi nhé, mày nhiễm chất độc da cam nhiều lắm rồi đấy
Nghĩ ngẫm mà buồn qúa bạn ơi !💔💘🌸🌺🙋
@@MinhTran-g8r - Giờ youtub khi báo khi không rất khó tương tác ,chúc bạn luôn vui khỏe nhe.
@@TrongHoang-ip8mr - Nhà văn Dương Thu Hương kể:
- Việt Tide: Bà từng viết rằng, ngày 30 tháng Tư năm 1975, khi các phụ nữ khác trong đoàn quân của bà trầm trộ trước sự phát triển vật chất của miền Nam thì bà ngồi khóc trên lề đường Sài Gòn. Bà có thể nhắc lại tâm trạng của bà lúc đó?
- Dương Thu Hương: (thở dài) Điên rồ thì tôi có nhiều thứ điên rồ. Khóc thì tôi có hai lần khóc.
Lần thứ nhất khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn năm 1975, trong khi tất cả mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi lại khóc. Vì tôi thấy tuổi xuân của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp vì nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy rẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ.
Ông Thái đừng quên rằng, ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc. Còn toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ . . .nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ.
Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải.
Một phi công đang bay hành quân , phi cơ chở đầy bom đạn . Trong lòng không thù hận giết choc` , Đang bay hành quân nhớ nhũng bạn đang cũng đang chiến đấu nơi dịa đầu giới tuyến, người lênh đênh trên biển !
bài hát này có phải của chế độ việt nam cộng hòa ko mọi người
đúng rồi.. thời chiến VNCH..
Bà ngoại nghỉ ngơi cho PHỎE CÁI MÌNH.
XÔI kết hợp với CANH CHUA sao ăn được.?
đây mình U7
Tôi rất thích giọng ca của cô hồng trúc
Duc Dao
😮
Tua de ban nhac tham nghi tac gia nay la nguoi nhac si co tam co tam rat thich hoa binh ghet chien tranh fim la linh vnch la dan tocv
❤❤❤❤❤❤❤❤😂🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹Vui Wa Nguyen Hung Ky Duyen😘😘😘😘😘😘😘😘Duyen Hung 😂😂😂
Quảng cáo nhiều quá
4:29 4:31
❤😊🌱🌺🦋🌏😘👍❤😊
21/5/2022s
Striker southvietnam army
Quá hay
Xe