XSTK0104 - Tính Xác Suất Theo Quan Điểm Cổ Điển

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 19 ноя 2024

Комментарии • 10

  •  6 месяцев назад

    Thầy giảng rất hay và dễ hiểu ạ!

  • @nguyentragiang782
    @nguyentragiang782 Год назад

    Cảm ơn thầy, rất hay ạ!

  • @nguyenhai7159
    @nguyenhai7159 Год назад

    Em cảm ơn thầy ạ!

  • @pihufilm
    @pihufilm 6 месяцев назад

    Thầy ơi, với bài toán cuối thì xem cặp Nam-Huệ là một người thì e nghĩ chỉ còn 9 chỗ ngồi để sắp xếp thôi ạ. Có phải không thầy nhỉ? Mong thầy giải đáp.

  • @bluefake7086
    @bluefake7086 4 месяца назад

    Ví dụ có 3 người ngồi bàn tròn là a b c thì chỉ có duy nhất 2 trường hợp là a b c hoặc c a b chứ ạ. vì a b c hay c a b là giống nhau khi ngồi bàn tròn vị trí của c vẫn là bên phải a. nên không phải là 3! =6. theo em là ví dụ cuối không đúng ạ

  • @nguyentunglam5148
    @nguyentunglam5148 11 месяцев назад

    tại sao biến cố chắc chắn thì chưa chắc là omega ạ?

    • @nguyentunglam5148
      @nguyentunglam5148 7 месяцев назад

      bởi vì phần tử của biến cố chắc chắn có thể có khả phần từ không thể xảy ra nhé

  • @nguyenthuyhang4272
    @nguyenthuyhang4272 Год назад

    thầy ơi em chưa hiểu bài bàn tròn ạ. Xếp 10 người vào bàn tròn thì không gian mẫu sao không phải là 9! vì sẽ chỉ có 1 cách chỗ ngồi cho người đầu tiên (vì là bàn tròn nên không có vị trí đầu hay cuối), người thứ 2 sẽ có 9 cách ngồi dựa theo vị trí của người thứ nhất, người thứ 3 có 8 cách... Em chưa hiểu sao không gian mẫu lại là 10! ạ

    • @baohoailuong8926
      @baohoailuong8926 Год назад

      em hiểu v là chưa đúng, vì bàn tròn hay bàn dài thì bản chất nó vẫn có 10 vị trí để em lựa chọn để ngồi vào, thì không gian mẫu vẫn phải là 10 nha. ^^

    • @trungkiennguyen9831
      @trungkiennguyen9831 Год назад

      @@baohoailuong8926 bài mà thầy Nam làm là trường hợp các ghế phân biệt hay là được đánh số thứ tự, còn bạn kia thắc mắc vì bình thường ở phổ thông chỉ gặp dạng bài bàn tròn không phân biệt nên sẽ bớt đi một trường hợp.