Anh Hai Hon Tuan Nay Em O Co Viet Binh Luan .Nhung Hang Ngay Em Van Xem Va Like Cho Anh .Vi So Lam Phien Anh .Hom Nay Nho Anh Hai Viet Doi Dong Gui Cho Anh .Chuc Anh Ngay Moi Vui Ve ... Kinh Mong Co Bac..Anh Chi Trong Va Ngoai Nuoc Luon Ung Ho Cho Anh Hai Cua Con...Chan Thanh Cam On Co Bac ..Anh Chi Rat Nhieu ❤😂😢😮😅
Lời Đức Phật nói trong sách “ Đường Xưa Mây Trắng của Thich Nhất Hạnh thiền sư viết:” Chân như là cội nguồn sanh ra vạn pháp, van pháp từ chân như sanh ra, rồi bạn pháp trở về lại cội nguồn chân như. Từ chân như mà đến thì gọi là Như Lai, trở về lại Chân như thì gọi là Như Khứ , thật ra Như lai (pháp thân) không đến không đi, vô sanh bất diệt. “ vậy Chân như là khám phá của Đức Phật về Nguồn cội sanh ra vạn pháp, không phải là khái niệm . Hãy đọc cuốn Đại Thừa khởi Tín Luận của ngài Mà Mình tổ thứ 11 Thiền tông Phật giáo thì mới thấy Nguồn cội là thế nào? Nói phải có sách, mách phải có chứng, không thể lượm lặt danh từ hấp dẫn đem ra luận bàn mà bỏ đi lời Phật, lời Tô, đó là khỉnh Phật ,
Rất buồn là thời Mat Pháp, lời Phật thì ít mà lời Phảm thì nhiều, nhiều đến nổi phá tan lời Phật làm cho chúng sanh lạc lối đi. Hãy đem Tri Kiến Phật ra giảng nói để chúng sanh được “ Khai mở tri kiến Phật , Thi Tri Kiến Phật, Ngộ tri kiến Phật, Nhập tri kiến Phật.” Theo lời Phật nói , đó mới là công Đức của người tu Phật, bằng không là mang tội hủy hoại Phật pháp vì lầm sai lời Phật, bởi thế cho nên thời nay, mặc Y phục Phật thì nhiều mà Hành Y theo Phật thì không mấy ai !
Nếu nói cho thẳng ra thì Đời Đạo không phân biệt, nếu gọi vọng tưởng là Đời thì hãy nhìn nó như nó, để yên cho Nhị nguyên cũng chả sao . Vì cái vốn nó không phải Nhất hay Nhị. Bởi tất cả là Bình đẳng ở tự nhiên Như nó. Vì ta lọt khuôn ngôn ngữ nào thì cảm xúc đó, thử không có cảm xúc và thọ ở Pháp thì dù có còn mình hay không thì vẫn ổn. Chơi ngon nữa là sử dụng Pháp mà không nhiễm Pháp trong tĩnh lặng.
chân như là phật tánh,vốn là tịch tịnh thì không thể nói chân như là trạng thái đc.Vì trạng thái là còn sanh diệt,... mong tác giả giải thích thêm cho chúng tôi đc rốt ráo cám ơn tác giả.
Thời mạt pháp.không có đúng và sai hãy tự đốt đuốt mà đi hãy lấy hết tất cả khả năng phước đức tích luỹ trong vô lượng kiếp đến kiếp hiện tại của đạo hữu ra tương ưng mọi cảnh.(đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền)nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật 🙏
Nó là Trạng Thái niết bàn của Tâm.. tạm hiểu như vậy .. đừng Chấp Ngôn ! Chơn như nghĩa là Nhìn Các Sự Vật Hiện Tượng như Nó đang là..ko khởi tâm phân biệt, đối đãi . Trong thấy chỉ là thấy Trong nghe chỉ là nghe Chỉ vậy thôi
Anh Hai Hon Tuan Nay Em O Co Viet Binh Luan .Nhung Hang Ngay Em Van Xem Va Like Cho Anh .Vi So Lam Phien Anh .Hom Nay Nho Anh Hai Viet Doi Dong Gui Cho Anh .Chuc Anh Ngay Moi Vui Ve ...
Kinh Mong Co Bac..Anh Chi
Trong Va Ngoai Nuoc Luon
Ung Ho Cho Anh Hai Cua Con...Chan Thanh Cam On
Co Bac ..Anh Chi Rat Nhieu
❤😂😢😮😅
Giờ này a vẫn còn tìm tài liệu chuẩn bị cho video ngày mai nè e❤️
Rât biêt on thiên tri thuc.diên đoc giang giai.
cảm ơn đạo hữu đã xem video.chúc đạo hữu an lành
trieu like cho kênh ❤️❤️❤️👍 luôn y thuong va ung hô kênh om nam ma om. biet ơn nguồn
Bài viết rất hay.Cảm ơn kênh.Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏
Trân trọng biết ơn tri thức❤
Lời Đức Phật nói trong sách “ Đường Xưa Mây Trắng của Thich Nhất Hạnh thiền sư viết:” Chân như là cội nguồn sanh ra vạn pháp, van pháp từ chân như sanh ra, rồi bạn pháp trở về lại cội nguồn chân như. Từ chân như mà đến thì gọi là Như Lai, trở về lại Chân như thì gọi là Như Khứ , thật ra Như lai (pháp thân) không đến không đi, vô sanh bất diệt. “ vậy Chân như là khám phá của Đức Phật về Nguồn cội sanh ra vạn pháp, không phải là khái niệm . Hãy đọc cuốn Đại Thừa khởi Tín Luận của ngài Mà Mình tổ thứ 11 Thiền tông Phật giáo thì mới thấy Nguồn cội là thế nào? Nói phải có sách, mách phải có chứng, không thể lượm lặt danh từ hấp dẫn đem ra luận bàn mà bỏ đi lời Phật, lời Tô, đó là khỉnh Phật ,
Rất buồn là thời Mat Pháp, lời Phật thì ít mà lời Phảm thì nhiều, nhiều đến nổi phá tan lời Phật làm cho chúng sanh lạc lối đi. Hãy đem Tri Kiến Phật ra giảng nói để chúng sanh được “ Khai mở tri kiến Phật , Thi Tri Kiến Phật, Ngộ tri kiến Phật, Nhập tri kiến Phật.” Theo lời Phật nói , đó mới là công Đức của người tu Phật, bằng không là mang tội hủy hoại Phật pháp vì lầm sai lời Phật, bởi thế cho nên thời nay, mặc Y phục Phật thì nhiều mà Hành Y theo Phật thì không mấy ai !
Cảm niệm công đức đạo hữu
Vậy nhị nguyên là nhận thức của người đời về thực tại của thế giói .
Nếu nói cho thẳng ra thì Đời Đạo không phân biệt, nếu gọi vọng tưởng là Đời thì hãy nhìn nó như nó, để yên cho Nhị nguyên cũng chả sao . Vì cái vốn nó không phải Nhất hay Nhị. Bởi tất cả là Bình đẳng ở tự nhiên Như nó. Vì ta lọt khuôn ngôn ngữ nào thì cảm xúc đó, thử không có cảm xúc và thọ ở Pháp thì dù có còn mình hay không thì vẫn ổn. Chơi ngon nữa là sử dụng Pháp mà không nhiễm Pháp trong tĩnh lặng.
chân như là phật tánh,vốn là tịch tịnh thì không thể nói chân như là trạng thái đc.Vì trạng thái là còn sanh diệt,... mong tác giả giải thích thêm cho chúng tôi đc rốt ráo cám ơn tác giả.
Thời mạt pháp.không có đúng và sai hãy tự đốt đuốt mà đi hãy lấy hết tất cả khả năng phước đức tích luỹ trong vô lượng kiếp đến kiếp hiện tại của đạo hữu ra tương ưng mọi cảnh.(đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền)nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật 🙏
Nó là Trạng Thái niết bàn của Tâm.. tạm hiểu như vậy .. đừng Chấp Ngôn !
Chơn như nghĩa là Nhìn Các Sự Vật Hiện Tượng như Nó đang là..ko khởi tâm phân biệt, đối đãi .
Trong thấy chỉ là thấy
Trong nghe chỉ là nghe
Chỉ vậy thôi
Vậy có thể nói vô minh là sự ko hiểu biết về giáo lý đạo phật được không ?
🪷🪷🪷 làng thay … …
Vậy chân như là kết quả của sự tu thiền lâu dài mới nhận thấy được
Chơn như là chơn đế hay còn là tịch tĩnh niết bàn
Anh Hai Di Ngu Som Di .Ngay Mai Day Som Roi
Hay Tim Tai Lieu..Giat Ngu
Ban Dem Quan Trong Lam
Nghe Loi Em Di ...Chuc Anh
Ngu Ngon ...Bye Anh
Giờ mới xong,ngủ nhé ❤️