"BÍ KÍP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ 🌟 | Đặt Ẩn Phụ & Lượng Giác - Phương Pháp Đỉnh Cao!"

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 16 янв 2025

Комментарии • 10

  • @razorkeyevp8306
    @razorkeyevp8306 27 дней назад

    thầy hướng dẫn một bài toán nào đó mà có sử dụng phương pháp tọa độ trong Oxyz được không ạ

    • @PhanPhuongEdu
      @PhanPhuongEdu  27 дней назад

      ❤️

    • @PhanPhuongEdu
      @PhanPhuongEdu  27 дней назад +1

      @@razorkeyevp8306 thầy up dần dần theo tuần tự em xem sau nhé.

  • @huynguyenduc5591
    @huynguyenduc5591 27 дней назад

    0

    • @PhanPhuongEdu
      @PhanPhuongEdu  27 дней назад +1

      Sin(pi/2)=1 em ạ. Còn vì sao chỉ xét trên 1 khoảng là vì nghiệm chính x chỉ cần thuộc (0,1] thì t sẽ thuộc góc phần tư số I là (k2pi, pi/2+k2pi) nghiệm t chỉ cần những điểm thuộc góc phần tư đó là được nên em xét nửa đoạn(4pi, pi/2+4pi]cũng được.

    • @PhanPhuongEdu
      @PhanPhuongEdu  27 дней назад +1

      Nên không nhất thiết là phải chọn (0, Pi/2]. Mà là chọn góc phần tư số I là (k2pi, pi/2+k2pi) em nhé. Ví dụ như (10pi, pi/2+10pi] chẳng hạn. Nhưng chú ý khi cho t trong nửa đoạn nào thì lúc lấy nghiệm cần lấy đúng em nhé. ❤️

    • @huynguyenduc5591
      @huynguyenduc5591 27 дней назад

      @@PhanPhuongEdu Nhưng nếu chỉ chọn khoảng (0,pi/2] thì ta sẽ bị xót trường hợp cosx

    • @PhanPhuongEdu
      @PhanPhuongEdu  27 дней назад +1

      @ như phân tích ban đầu x= sint thì t thuộc [-pi/2, pi/2] là bao hàm cho cả cos0 thì chỉ nhận góc phần tư số I thôi lúc đó cả sin>0 và cos>0. Trong video có đoạn thầy có giải thích.

    • @huynguyenduc5591
      @huynguyenduc5591 26 дней назад

      @@PhanPhuongEdu Dạ cảm ơn thầy, em hiểu rồi ạ