Thị trấn Nà Phặc ở độ cao 300 mét. Từ trường Trung Học Cơ Sở Nà Khoang cao 340 mét bắt đẩu lên giốc dài chừng 800 mét, thì chân đèo ở độ cao 400 mét, nhìn lên sườn núi ở mé Đông Nam của đường xe chạy, nhìn xuống vực sâu mé Tây Bắc đường xe chạy. Đi đúng 5km, thì đến đỉnh đèo Gió, có nghĩa là từ đây, nhìn lên sườn núi ở mé Tây Bắc của đường xe chạy, nhìn xuống vực sâu ở mé Đông Nam của đường xe chạy. Độ cao ở đây là 780 mét. Từ đỉnh đèo Gió, tiếp tục đi theo hướng Bắc, thì đường khá bằng phẳng, chỉ hơi giốc lên một chút thôi, chừng 1,6km thì đến cây xăng Đèo gió, cao nhất ở đây, ở độ cao hơn 800 mét. Từ cây xăng Đèo gió, tiếp tục đi theo hướng Bắc, đường hơi giốc xuống một chút, chừng 1,7km, thì đèo chuyển bên ở độ cao 750 mét, nhìn lên sườn núi ở mé Nam của đường xe chạy, nhìn xuống vực sâu mé Bắc đường xe chạy, nhìn giọc theo đường xe chạy, đã thấp thoáng thấy huyện lỵ Ngân Sơn ở bên dưới. Nơi đây có một mạch nước ngầm chảy ra, và có một đường rẽ xuống phía nam. Từ đây độ cao 750 mét xuống Bưu Điện Ngân Sơn ở độ cao 500 mét thì đúng 4km nữa. Từ Bưu Điện đến Ủy Ban Nhân Dân huyện Ngân Sơn bằng phẳng, gần 500 mét, thì bắt đẩu lên đèo nhỏ Đức Vân. Vậy thì chân đèo thấp nhất mé Nà Phặc cao 400 mét, đường đỉnh đèo cao nhất ở 800 mét, rồi xuống UBND cao 500 mét. Tổng chiều dài là 5km lên + (1,6km+1,7km) đỉnh + 4km xuống = 12,3km.
Tôi đã đi bộ qua Đèo Gió 2 lần, vào năm 1976, lúc ấy là điểm cực nam của tỉnh Cao Bằng. Trung Quốc đã đánh đến tận đây. Đèo gió như là một ranh giới tự nhiên giữa Cao Bằng và Bắc Kạn. Chẳng hiểu vì lý do gì, bây giờ Đèo Gió lại nằm dưới điểm cực bắc của tỉnh Bắc Kạn vì cả huyện Ngân Sơn đã cắt về Bắc Kạn. Nếu Trung Quốc đánh chiếm Cao Bằng bây giờ, thì chúng còn cách xa, chưa đến Đèo Gió. Đèo Gió giốc thẳng từ Nà Phặc lên đỉnh đèo từ phía Tây nam lên phía Đông bắc, rồi lan dần thoải xuống huyện lỵ Ngân Sơn. Muốn thấy cái hùng vĩ của Đèo Gió, phải đứng ở đỉnh đèo nhìn xuống Nà Phặc. Trèo lên đỉnh núi đỉnh đèo, nhìn về phía nam, là huyện Thượng Quan, nhiều núi nhỏ thấp, làm người ngắm cảnh thấy Đèo Gió thật là cao, và cảnh núi non trải dài trước mắt thật là bát ngát. Quãng đường đèo thoải xuống phía Đông bắc có vài lối rẽ ngang vào các bản, và có mạch nước ngầm chảy ra cho người đi bộ và ngựa uống khỏi khát. Quanh đèo là đồi cỏ gianh khô hạn, thế mà ngày xưa có nhiều trăn, và kinh nghiệm dân gian cho biết, nơi nào có trăn, thì nơi đó Trâu rất béo. Người ta tin rằng trăn bò đi, thì mồ hôi của nó dính lên cỏ, và đó là chất kích thích cho Trâu béo. Mấy chục năm trôi qua. Đèo Gió bây giờ không còn là nơi heo hút vắng vẻ nữa. Làng xóm đã mọc lên. Mong một ngày nào trở lại thăm những mạch nước ngày xưa đã cho tôi uống nước trên con đường xuôi về Hà Nội.
+VietFiddle : Ông có lầm không đấy ! Trung quốc mà đánh tới tận đèo Gió à? Bọn nó chỉ tới đến đèo Tài Hồ Sìn thôi ông ạ . Bộ đội mình cố thủ ở chân đèo Tài Hồ Sìn , cho mìn đánh sập cầu . Và sau đó Trung Quốc cũng không có ý định tiến tiếp nữa . Nghĩa là bọn chúng dừng lại cách địa danh ông nói 2 con đèo nữa là đèo Cao Bắc và đèo Khau Khang ( khoảng 60km) !
+Alex Tran Đèo Gió ở trên đường số 3, chỉ cách Thị Xã Cao Bằng 30km thôi. Từ Thị Xã Cao Bằng đến thi trấn Long Bang của Tàu cũng 30km nữa. Quãng đường này không có đèo nào tên là Tài Hồ Sìn cả. À, bạn có biết coi bản đồ trên Google không vậy? Nhớ click chuột bên phải vào Đèo Gió, rồi chọn "Mesure Distance" nhế. Rồi tiếp tục click những nơi trên bản đồ như Cao Bằng, trấn Long Bang thì trên màn hình sẽ cho bạn biết khoảng cách là bao nhiêu. Từ Đèo Gió đến biên giới Trung Quốc là 60km, đúng như lời bạn nói đó.
+VietFiddle cái gì mà đèo gió cách thị xã (giờ là tp) cao bằng 30km hả, và thị trấn long bang gì gì đó của tàu ở đâu mà bảo cách tp cao bằng 30km nữa chứ. đường gần nhát để từ tp cao bằng đến biên giới việt trung cũng vào khoảng 50km đấy. ông mới là người xem lại bản đò đó
8 лет назад
+VietFiddle ông sai rồi. ông mới là người xem lại địa lí và lịch sử CB đó
Hải Vân thì thấp hơn, mà dưới chân có biển. Đèo Gió thì cao hơn, dưới chân vẫn chỉ là đồi núi. Hải Vân ấm và ẩm hơn. Chúng không những khác nhau về độ cao, mà còn độ ẩm, và khí hậu nữa.
năm 2000 chúng tôi là bộ đội đi hành quân dã ngoại được qua đèo dàng đèo gió Lâu rồi cũng chẳng nhớ nữa đơn vị tôi là ở Thái nguyên đi bộ 7 ngày là tới có đồng chí hiện vẫn còn công tác là Hà Vũ Tuân Ban chỉ Huy Quân sự tỉnh Cao bằng không biết đã chuyển đi đâu chưa lâu lắm rồi ko gặp
ĐÈO là là một đoạn tuyến đường vượt qua một dãy núi hoặc trên một sườn núi còn HÀ GIANG là địa danh của 1 tỉnh. Vậy bạn so sánh cái đẹp gì ở đây nhỉ?! Chắc bạn hay so sánh là cái điện thoại Iphone không đẹp bằng cái bát ăn cơm nhà bạn đấy nhỉ!
thực ra đa số dân cao bằng uống nước free nhé. chúng tôi chưa nhận được 1 nghìn từ bạn nhé. chúng tôi buôn bán giá cả phải chăng. nếu bạn nói thế thì cái nhân cách con người bạn phải suy nghĩ lại nhé
thực ra đa số dân cao bằng uống nước free nhé. chúng tôi chưa nhận được 1 nghìn từ bạn nhé. chúng tôi buôn bán giá cả phải chăng. nếu bạn nói thế thì cái nhân cách con người bạn phải suy nghĩ lại nhé
thực ra đa số dân cao bằng uống nước free nhé. chúng tôi chưa nhận được 1 nghìn từ bạn nhé. chúng tôi buôn bán giá cả phải chăng. nếu bạn nói thế thì cái nhân cách con người bạn phải suy nghĩ lại nhé
Đèo này hay quá
Trông vậy thôi chứ cua gấp khúc lắm. Nhất là từ đỉnh đèo xuống chân đèo từ hướng CB -BK
Lấy chồng xã cả nghìn km...
Coi mà nhớ nhà quá...
Xin chào khi con đáng yêu
44 nằm đường 1a bắc ninh đổi thay nhiều cảm ơn cho xem vi reo này
Thị trấn Nà Phặc ở độ cao 300 mét. Từ trường Trung Học Cơ Sở Nà Khoang cao 340 mét bắt đẩu lên giốc dài chừng 800 mét, thì chân đèo ở độ cao 400 mét, nhìn lên sườn núi ở mé Đông Nam của đường xe chạy, nhìn xuống vực sâu mé Tây Bắc đường xe chạy. Đi đúng 5km, thì đến đỉnh đèo Gió, có nghĩa là từ đây, nhìn lên sườn núi ở mé Tây Bắc của đường xe chạy, nhìn xuống vực sâu ở mé Đông Nam của đường xe chạy. Độ cao ở đây là 780 mét.
Từ đỉnh đèo Gió, tiếp tục đi theo hướng Bắc, thì đường khá bằng phẳng, chỉ hơi giốc lên một chút thôi, chừng 1,6km thì đến cây xăng Đèo gió, cao nhất ở đây, ở độ cao hơn 800 mét.
Từ cây xăng Đèo gió, tiếp tục đi theo hướng Bắc, đường hơi giốc xuống một chút, chừng 1,7km, thì đèo chuyển bên ở độ cao 750 mét, nhìn lên sườn núi ở mé Nam của đường xe chạy, nhìn xuống vực sâu mé Bắc đường xe chạy, nhìn giọc theo đường xe chạy, đã thấp thoáng thấy huyện lỵ Ngân Sơn ở bên dưới. Nơi đây có một mạch nước ngầm chảy ra, và có một đường rẽ xuống phía nam.
Từ đây độ cao 750 mét xuống Bưu Điện Ngân Sơn ở độ cao 500 mét thì đúng 4km nữa. Từ Bưu Điện đến Ủy Ban Nhân Dân huyện Ngân Sơn bằng phẳng, gần 500 mét, thì bắt đẩu lên đèo nhỏ Đức Vân.
Vậy thì chân đèo thấp nhất mé Nà Phặc cao 400 mét, đường đỉnh đèo cao nhất ở 800 mét, rồi xuống UBND cao 500 mét. Tổng chiều dài là 5km lên + (1,6km+1,7km) đỉnh + 4km xuống = 12,3km.
Năm 1982 tôi đi bộ đội hành quân lên cao bằng tôi bị đổ xe tai nạn ỏ đèo gió này đây o bao giò quyên
Lên đèo Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng đi, cao hơn nhiều. Đèo này vẫn còn dễ đi.
Cao Bằng quê mẹ mình đây... đất Cao Bằng hùng vĩ; ước một lần về thăm Cao Bằng
- Tuyệt-vời với những thắng-cảnh tuyệt-đẹp của tỉnh Cao-bằng VN : " Đèo gió "
Tôi đã đi bộ qua Đèo Gió 2 lần, vào năm 1976, lúc ấy là điểm cực nam của tỉnh Cao Bằng. Trung Quốc đã đánh đến tận đây. Đèo gió như là một ranh giới tự nhiên giữa Cao Bằng và Bắc Kạn. Chẳng hiểu vì lý do gì, bây giờ Đèo Gió lại nằm dưới điểm cực bắc của tỉnh Bắc Kạn vì cả huyện Ngân Sơn đã cắt về Bắc Kạn. Nếu Trung Quốc đánh chiếm Cao Bằng bây giờ, thì chúng còn cách xa, chưa đến Đèo Gió.
Đèo Gió giốc thẳng từ Nà Phặc lên đỉnh đèo từ phía Tây nam lên phía Đông bắc, rồi lan dần thoải xuống huyện lỵ Ngân Sơn. Muốn thấy cái hùng vĩ của Đèo Gió, phải đứng ở đỉnh đèo nhìn xuống Nà Phặc. Trèo lên đỉnh núi đỉnh đèo, nhìn về phía nam, là huyện Thượng Quan, nhiều núi nhỏ thấp, làm người ngắm cảnh thấy Đèo Gió thật là cao, và cảnh núi non trải dài trước mắt thật là bát ngát. Quãng đường đèo thoải xuống phía Đông bắc có vài lối rẽ ngang vào các bản, và có mạch nước ngầm chảy ra cho người đi bộ và ngựa uống khỏi khát. Quanh đèo là đồi cỏ gianh khô hạn, thế mà ngày xưa có nhiều trăn, và kinh nghiệm dân gian cho biết, nơi nào có trăn, thì nơi đó Trâu rất béo. Người ta tin rằng trăn bò đi, thì mồ hôi của nó dính lên cỏ, và đó là chất kích thích cho Trâu béo.
Mấy chục năm trôi qua. Đèo Gió bây giờ không còn là nơi heo hút vắng vẻ nữa. Làng xóm đã mọc lên. Mong một ngày nào trở lại thăm những mạch nước ngày xưa đã cho tôi uống nước trên con đường xuôi về Hà Nội.
+VietFiddle : Ông có lầm không đấy ! Trung quốc mà đánh tới tận đèo Gió à? Bọn nó chỉ tới đến đèo Tài Hồ Sìn thôi ông ạ . Bộ đội mình cố thủ ở chân đèo Tài Hồ Sìn , cho mìn đánh sập cầu . Và sau đó Trung Quốc cũng không có ý định tiến tiếp nữa . Nghĩa là bọn chúng dừng lại cách địa danh ông nói 2 con đèo nữa là đèo Cao Bắc và đèo Khau Khang ( khoảng 60km) !
+Alex Tran Đèo Gió ở trên đường số 3, chỉ cách Thị Xã Cao Bằng 30km thôi. Từ Thị Xã Cao Bằng đến thi trấn Long Bang của Tàu cũng 30km nữa. Quãng đường này không có đèo nào tên là Tài Hồ Sìn cả.
À, bạn có biết coi bản đồ trên Google không vậy? Nhớ click chuột bên phải vào Đèo Gió, rồi chọn "Mesure Distance" nhế. Rồi tiếp tục click những nơi trên bản đồ như Cao Bằng, trấn Long Bang thì trên màn hình sẽ cho bạn biết khoảng cách là bao nhiêu. Từ Đèo Gió đến biên giới Trung Quốc là 60km, đúng như lời bạn nói đó.
+VietFiddle cái gì mà đèo gió cách thị xã (giờ là tp) cao bằng 30km hả, và thị trấn long bang gì gì đó của tàu ở đâu mà bảo cách tp cao bằng 30km nữa chứ. đường gần nhát để từ tp cao bằng đến biên giới việt trung cũng vào khoảng 50km đấy. ông mới là người xem lại bản đò đó
+VietFiddle ông sai rồi. ông mới là người xem lại địa lí và lịch sử CB đó
+Alex Tran ngày xưa chưa cắt đèo gió vào huyện ngân sơn bạn à . đèo gió ngày xưa là ở cao bằng tức đèo cao bác ngày nay đó
Đèo này thuc ra của huyện ngân sơn bắc cạn
Trước đây một thời Ngân sơn được sát nhập vào CB , năm 1979 tôi ở CB vẫn về huyện Ngân sơn, Chợ Rã làm việc .
Xe e số tự động có neo đc ko bác????
Neo tốt :))
Đèo này nguy hiểm không ban
Hải Ngoại 007 bthg thôi bạn ạ
Hải Vân thì thấp hơn, mà dưới chân có biển. Đèo Gió thì cao hơn, dưới chân vẫn chỉ là đồi núi. Hải Vân ấm và ẩm hơn. Chúng không những khác nhau về độ cao, mà còn độ ẩm, và khí hậu nữa.
năm 2000 chúng tôi là bộ đội đi hành quân dã ngoại được qua đèo dàng đèo gió Lâu rồi cũng chẳng nhớ nữa đơn vị tôi là ở Thái nguyên đi bộ 7 ngày là tới có đồng chí hiện vẫn còn công tác là Hà Vũ Tuân Ban chỉ Huy Quân sự tỉnh Cao bằng không biết đã chuyển đi đâu chưa lâu lắm rồi ko gặp
Kiều Nông
đèo đẹp thế này thì đi nhàn tênh
Do deo troi kho rao binh thuong thiu......
Dang len deo nhi
nghe giọng lái xe biết ngay là bác mình
đèo này ăn thua gì lek Hà giang xem.
Quan trọng là HG không có đèo gió vậy thôi.
Ơ đèo gió là ở cao bằng ạ
Đèo gió bác kanj chứ ko phải cao bằng
Bây giờ thuộc địa phận BK, ngày xưa (Trước 1996) thuộc CB, mà đây chắc họ nói là đường lên CB vậy thôi.
vang the nay di dem thi so lam
ăn thua gì, lên ô quý hồ xem
đèo 12km.mà ông lái xe bảo 9 km..lái xe già đấy..sợ
đèo này k đẹp bằng Hà giang tôi.
ĐÈO là là một đoạn tuyến đường vượt qua một dãy núi hoặc trên một sườn núi còn HÀ GIANG là địa danh của 1 tỉnh. Vậy bạn so sánh cái đẹp gì ở đây nhỉ?! Chắc bạn hay so sánh là cái điện thoại Iphone không đẹp bằng cái bát ăn cơm nhà bạn đấy nhỉ!
Đèo này lái xe chạy nhàn tênh mà . Lên Mã pì lèng Hà giang đi .
Bây giờ mới nhàn thôi, họ đang nói về chiều dài con đèo chứ độ cao chênh vênh thì ko phủ nhận đc Mã Pì Lèng, thuộc tứ đại đỉnh đèo miền núi phía bắc.
thực ra đa số dân cao bằng uống nước free nhé. chúng tôi chưa nhận được 1 nghìn từ bạn nhé. chúng tôi buôn bán giá cả phải chăng. nếu bạn nói thế thì cái nhân cách con người bạn phải suy nghĩ lại nhé
- Tuyệt-vời với những thắng-cảnh tuyệt-đẹp của tỉnh Cao-bằng VN : " Đèo gió "
thực ra đa số dân cao bằng uống nước free nhé. chúng tôi chưa nhận được 1 nghìn từ bạn nhé. chúng tôi buôn bán giá cả phải chăng. nếu bạn nói thế thì cái nhân cách con người bạn phải suy nghĩ lại nhé
vãi thánh lập
Lập's Là's Tao's inu
thực ra đa số dân cao bằng uống nước free nhé. chúng tôi chưa nhận được 1 nghìn từ bạn nhé. chúng tôi buôn bán giá cả phải chăng. nếu bạn nói thế thì cái nhân cách con người bạn phải suy nghĩ lại nhé