1. Theo quan điểm kinh tế của Adam Smith, con người ích kỉ và quan tâm lợi ích của mình là tốt cho sự thịnh vượng... CON NGƯỜI KINH TẾ, con người duy lí lợi ích 2. Kinh tế thị trường, bàn tay vô hình, cung cầu... Tác động của nhà nước, bàn tay hữu hình, chính sách tài khoá, Keynes 3. Biết càng nhiều về cái gì, dự báo về nó càng dễ sai Biết ơn Anh Dũng ❤
Chân thành cảm ơn Chương trình Với Ts DUNG Từ THƯ HIEN DICH TRUONG Mang đến KTG Quan Tâm Thêm Phần Nhận Thức được Tầm Nhìn Diện Rộng Thật MINH BẠCH Cảm Ơn Mạng xã hội Trên Diện Rộng Thời Nay Đã Kịp thời Góp Phần Làm Cho THẾ GIỚI Trở Nên Thật Đáng Sống Khi Người Người Được Tiếp Cận TR I THỨ C Trên Diện Rộng Rằng! Thế Giới Phát Triển Lên Đều Có Sự Góp Phần Từ Tr.i Thư c Nhân Loại Những Người HIẾU HỌC Một Minh Chứng TƯƠNG LAITỐT ĐẸP Có Ctôi ❤👌👍🏻
GS Joon Chang cũng có nói, đại để, kinh tế học là một ngành tổng hợp mỗi thứ một ít từ triết học, chính trị-xã hội học, tâm lý học; nhưng nó có mục tiêu riêng: giải thích sự hình thành các giá trị, chủ yếu là giá trị vật chất mà chúng ta quen gọi là của cải hay sự giàu có. Học thuyết Marx, tuy là một phần của nhánh kinh tế học cổ điển, nhưng trội hơn những học thuyết khác ở chỗ Marx dựa vững chắc vào nền tảng triết học và chính trị-xã hội, khơi gợi cho sự hình thành kinh tế học định chế. Vì vậy sức ảnh hưởng của Marx rất lớn. Tuy nhiên học thuyết Marx, cũng như các lý thuyết sau này, thậm chí cả lý thuyết kinh tế về hành vi - chuyên sâu vào nền tảng tâm lý học, đã để lại một khoảng trống về bản chất con người. Chúng ta cứ tưởng là triết học, nhân học, tâm lý học, và ngay cả các tôn giáo, đã soi rọi mọi ngóc ngách của con người. Nhưng thực ra chúng ta vẫn còn thiếu một hệ thống bao quát làm cơ sở phát triển cho nhiều ngành khoa học xã hội, trong đó có kinh tế học. Chính câu nói của Socrate cách đây hơn 2500 năm: “Tôi biết là tôi không biết gì” vẫn còn là một thách đố về sự nhận biết bản chất con người. Chúng ta để ý khi đọc Marx và các lý thuyết kinh tế khác, các học giả đã dừng lại ở vấn đề về nhu cầu con người. Rồi chúng ta thử xem các học giả khác giải thích nhu cầu là gì, chẳng hạn như A. Maslow với hệ thống nhu cầu hình kim tự tháp. Cuối cùng chúng ta nhận thấy rằng không có sự liên quan mật thiết nào giữa các lý thuyết kinh tế với lý thuyết nhu cầu. Tôi gọi đó là thách thức Socrate.
2 года назад
Thư Hiên Dịch Trường mời bạn tìm hiểu thêm video mới nhất Phương pháp SCAMPER của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/wYxwU5mp91Y/видео.html
Hiện tại đang rơi vào khủng hoảng dưới chuẩn đến nơi rồi. * thiên tài toán học Nga Maslov đã có thể tính toán chính xác sự sụp đổ của Soviet. Điều này là do sự hạn chế của thị trường xhcn?
Thưa thầy theo chiều dài lịch sử của loài người, nếu không tính đến thời kỳ con người chỉ trao đổi hàng lấy hàng thì kể từ khi con người nghĩ ra tiền dưới hình thức nào thì cũng phải được tạo ra và kiểm soát bởi một lực lượng nào đó trong xã hội. Và như vậy dù vô tình hay cố tình thì lực lượng này cũng đã góp phần vào việc điều tiết thị trường... Nếu như vậy thì thị trường tự do 100% nó chỉ tồn tài trên lý thuyết thôi phải không ạ?
Lý thuyết kinh tế hiệu quả nhất bây giờ là Nền kinh tế tổng hợp bạn ạ, kinh tế thị trường lỗi thời và không giải quyết đc vấn đề phân hóa xã hội và nhiều vấn đề khác của nền kinh tế . Tất nhiên những concept của nó vẫn chiếm phần lớn trong Lý thuyết kinh tế hỗn hợp.
2 года назад
Thư Hiên Dịch Trường mời bạn tìm hiểu thêm video mới nhất Phương pháp SCAMPER của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/wYxwU5mp91Y/видео.html
Thư Hiên Dịch Trường mời bạn tìm hiểu thêm video mới nhất Phương pháp SCAMPER của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/wYxwU5mp91Y/видео.html
Buồn cười là cái comment này nó đã qua 1 năm rồi và vẫn có người vô đây phản đối tôi. Đâu có ai tắm 2 lần trên 1 dòng sông đâu đúng không mọi người, kể cả tôi. Quan điểm tôi cũng thay đổi nhiều. Kể cả quan điểm về cái video này. Hồi xưa tôi thấy là cái video của bác này nên bị xóa đi, những cái ý tưởng này không nên lây lan, đây là lời nói của loài quỷ dữ. Nhưng mà tôi nhầm, bởi vì tôi nhận ra là phải có mấy cái triết lý bullshit thì người ta mới hiểu được triết lý chánh đạo nó là gì, phải có quỷ dữ thì người ta mới hiểu được thần tiên nó ra sao. Cuộc đời nó là vậy đó, nghe lời khó nghe đi để mà thấu hiểu nhân sinh
Ừaa, ai chẳng là con thú. Bạn không nhìn thấy rằng bài giảng này với cách giảng như thế này trong ví dụ máy phát điện đang cổ súy cho một nền tảng đạo đức rất dã man à? Thị trường tự do là tốt, nhưng phải nằm trong khuôn khổ đạo đức để kìm chế lại lòng tham, nếu không thì xã hội sẽ rất dã man. Mình nghe bác GS nói như vậy theo cái cách đó thì mình phải thốt lên một câu là cái miệng của bác ấy đến từ quỷ dữ thực sự.
1. Theo quan điểm kinh tế của Adam Smith, con người ích kỉ và quan tâm lợi ích của mình là tốt cho sự thịnh vượng... CON NGƯỜI KINH TẾ, con người duy lí lợi ích
2. Kinh tế thị trường, bàn tay vô hình, cung cầu... Tác động của nhà nước, bàn tay hữu hình, chính sách tài khoá, Keynes
3. Biết càng nhiều về cái gì, dự báo về nó càng dễ sai
Biết ơn Anh Dũng ❤
Mỗi cuộc cải cách bao giờ cũng đi sau một cái đám ma. Tôi thực sự khâm phục Thầy Dương Ngọc Dũng rất nhiều! Rất mong một ngày gần nhất được gặp Thầy!
Tài chính là dùng nguồn lực người khác. Kinh tế có nguồn lực, sản phẩm cá nhân ❤
Thầy như con tằm rút ruột nhả tơ. Yêu thầy quá!!!
Chân thành cảm ơn Chương trình Với Ts DUNG Từ THƯ HIEN DICH TRUONG Mang đến KTG Quan Tâm Thêm Phần Nhận Thức được Tầm Nhìn Diện Rộng Thật MINH BẠCH Cảm Ơn Mạng xã hội Trên Diện Rộng Thời Nay Đã Kịp thời Góp Phần Làm Cho THẾ GIỚI Trở Nên Thật Đáng Sống Khi Người Người Được Tiếp Cận TR I THỨ C Trên Diện Rộng Rằng! Thế Giới Phát Triển Lên Đều Có Sự Góp Phần Từ Tr.i Thư c Nhân Loại Những Người HIẾU HỌC Một Minh Chứng TƯƠNG LAITỐT ĐẸP Có Ctôi ❤👌👍🏻
Vô cùng biết ơn thầy . Đã truyền đạt những kiến thức uyên bác để cho thế hệ trẻ khai trí .
Bài giảng quá hay!! Con xin biết ơn thầy nhiều!
thầy giảng hay quá đi thầy ơi
Cảm ơn thầy
Tiếng nhỏ quá ạ, em tăng loa hết mức mà chỉ vừa đủ nghe, mong e kíp chương trình đầu tư thêm 1 mic thu âm riêng cho Diễn giả ạ!
Bình thường mà !
Kính chào TS. Dương Ngọc Dũng. Tôi nghe & coi nhiều clip of Dr. Dũng & học được rất nhiều từ những clip đó. Thanks all vì kiến thức rất rất bổ ích cho mọi người. Nếu ban tổ chức có review Comments các clip cũ (cầu may thôi), cho tôi hỏi vài câu đến Dr. Dũng (sau đây sẽ gọi là Mr. Dũng).
Tôi chỉ chuyên nghiên cứu lãnh vực kinh tế nên phải học thêm từ Mr. Dũng rất nhiều về triết nhưng tôi thấy có mối liên hệ vì khoảng 7/10 clip, Mr. Dũng đều đề cập đến Marx như một phần không thể thiếu trong triết học nhân loại. Bỏ qua những tác phẩm "tra hỏi về bản chất" thì hầu như tác phẩm Tư Bản Luận mà Mr. Dũng đề cập đều nổi trội "Lý thuyết giá trị lao động, giai cấp & sản xuất", đặc biệt ông này "soi" giá trị thặng dư rất rất rất kỹ (công thức C,V,M) đến độ thù hằn (mặc dầu ông ta trong giới quý tộc). Tuy nhiên sức ảnh hưởng về tư tưởng of nó rất lớn đến nỗi các chuyên gia đặt riêng cho nó là: "Trường phái Marxist" đứng bên cạnh các trường phái Kinh tế học lỗi lạc trước hoặc sau đó như: Kinh tế học Cổ Điển, Tân Cổ Điển, Áo, Schumpeter, Keynes, Thể Chế hay Hành Vi.. Trong cuốn Economics of giáo sư Ha - Joon Chang (NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân - 2018) có nêu (Tr 125 xin trích): "Chủ nghĩa tư bản là một phương tiện đầy sức mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế, nhưng nó sẽ sụp đổ, khi quyền sở hữu tài sản tư nhân trở thành một trở ngại cho tiến bộ xa hơn" (hết trích). Câu hỏi of tôi là: Có thể nào Mr. Dũng kết hợp thành một mảng cho các tác giả lỗi lạc tôi vừa đề cập vào bộ môn triết học hiện nay để các bạn trẻ dễ có cái nhìn đa chiều bên cạnh đức tin, mơ ước & hy vọng trong: Đạo, Đời, Tình Yêu vì suy cho cùng, làm việc kiếm tiền mới là cái sống còn.. Xin cảm ơn!
GS Joon Chang cũng có nói, đại để, kinh tế học là một ngành tổng hợp mỗi thứ một ít từ triết học, chính trị-xã hội học, tâm lý học; nhưng nó có mục tiêu riêng: giải thích sự hình thành các giá trị, chủ yếu là giá trị vật chất mà chúng ta quen gọi là của cải hay sự giàu có.
Học thuyết Marx, tuy là một phần của nhánh kinh tế học cổ điển, nhưng trội hơn những học thuyết khác ở chỗ Marx dựa vững chắc vào nền tảng triết học và chính trị-xã hội, khơi gợi cho sự hình thành kinh tế học định chế. Vì vậy sức ảnh hưởng của Marx rất lớn.
Tuy nhiên học thuyết Marx, cũng như các lý thuyết sau này, thậm chí cả lý thuyết kinh tế về hành vi - chuyên sâu vào nền tảng tâm lý học, đã để lại một khoảng trống về bản chất con người.
Chúng ta cứ tưởng là triết học, nhân học, tâm lý học, và ngay cả các tôn giáo, đã soi rọi mọi ngóc ngách của con người. Nhưng thực ra chúng ta vẫn còn thiếu một hệ thống bao quát làm cơ sở phát triển cho nhiều ngành khoa học xã hội, trong đó có kinh tế học. Chính câu nói của Socrate cách đây hơn 2500 năm: “Tôi biết là tôi không biết gì” vẫn còn là một thách đố về sự nhận biết bản chất con người.
Chúng ta để ý khi đọc Marx và các lý thuyết kinh tế khác, các học giả đã dừng lại ở vấn đề về nhu cầu con người. Rồi chúng ta thử xem các học giả khác giải thích nhu cầu là gì, chẳng hạn như A. Maslow với hệ thống nhu cầu hình kim tự tháp. Cuối cùng chúng ta nhận thấy rằng không có sự liên quan mật thiết nào giữa các lý thuyết kinh tế với lý thuyết nhu cầu.
Tôi gọi đó là thách thức Socrate.
Thư Hiên Dịch Trường mời bạn tìm hiểu thêm video mới nhất Phương pháp SCAMPER của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/wYxwU5mp91Y/видео.html
Cảm ơn sự tâm huyết và uyên thâm của thầy!
Người thầy vĩ đại thế kỷ 21, chúc thầy được nhiều sức khỏe !
Hiện tại đang rơi vào khủng hoảng dưới chuẩn đến nơi rồi.
* thiên tài toán học Nga Maslov đã có thể tính toán chính xác sự sụp đổ của Soviet. Điều này là do sự hạn chế của thị trường xhcn?
Thưa thầy theo chiều dài lịch sử của loài người, nếu không tính đến thời kỳ con người chỉ trao đổi hàng lấy hàng thì kể từ khi con người nghĩ ra tiền dưới hình thức nào thì cũng phải được tạo ra và kiểm soát bởi một lực lượng nào đó trong xã hội. Và như vậy dù vô tình hay cố tình thì lực lượng này cũng đã góp phần vào việc điều tiết thị trường... Nếu như vậy thì thị trường tự do 100% nó chỉ tồn tài trên lý thuyết thôi phải không ạ?
Lý thuyết kinh tế hiệu quả nhất bây giờ là Nền kinh tế tổng hợp bạn ạ, kinh tế thị trường lỗi thời và không giải quyết đc vấn đề phân hóa xã hội và nhiều vấn đề khác của nền kinh tế . Tất nhiên những concept của nó vẫn chiếm phần lớn trong Lý thuyết kinh tế hỗn hợp.
Thư Hiên Dịch Trường mời bạn tìm hiểu thêm video mới nhất Phương pháp SCAMPER của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/wYxwU5mp91Y/видео.html
Có thể cải thiện âm thanh đi được không ạ kiến thức thầy nghe hay mà nghe tiếng nhiều lúc phải tua hai lần mới nghe được ạ
Nghe để biết chứ chưa bao giờ theo hoàn toàn quan điểm Kinh tế của Friedrich Hayek.
Sao rè nghe k rõ vậy ta
❤️
😇😇👍
Thư Hiên Dịch Trường mời bạn tìm hiểu thêm video mới nhất Phương pháp SCAMPER của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/wYxwU5mp91Y/видео.html
Nghe nhỏ như kiến
Buồn cười là cái comment này nó đã qua 1 năm rồi và vẫn có người vô đây phản đối tôi. Đâu có ai tắm 2 lần trên 1 dòng sông đâu đúng không mọi người, kể cả tôi. Quan điểm tôi cũng thay đổi nhiều. Kể cả quan điểm về cái video này. Hồi xưa tôi thấy là cái video của bác này nên bị xóa đi, những cái ý tưởng này không nên lây lan, đây là lời nói của loài quỷ dữ. Nhưng mà tôi nhầm, bởi vì tôi nhận ra là phải có mấy cái triết lý bullshit thì người ta mới hiểu được triết lý chánh đạo nó là gì, phải có quỷ dữ thì người ta mới hiểu được thần tiên nó ra sao. Cuộc đời nó là vậy đó, nghe lời khó nghe đi để mà thấu hiểu nhân sinh
@@lengocchinh2339 nhiều lời càng n.g.u, còn thêm d.ạ.i !
@@annatong7475 lêu lêu
mình tặng bạn một câu nha: kiếp này bạn sẽ là "nô lệ" trừ khi bạn chịu mở cái tư duy đóng mà bạn học được từ nền giáo dục xã hội chủ nghĩa này.
Xã hội mà k có cạnh tranh , sự vị lợi cá nhân của con người thì chắc tầm này vẫn thời kì đồ đá chứ k có ytb cho b cmt đâu
d
Lời nói của quỷ dữ!!!
Tai nghe của loài thú !!!
Ừaa, ai chẳng là con thú. Bạn không nhìn thấy rằng bài giảng này với cách giảng như thế này trong ví dụ máy phát điện đang cổ súy cho một nền tảng đạo đức rất dã man à? Thị trường tự do là tốt, nhưng phải nằm trong khuôn khổ đạo đức để kìm chế lại lòng tham, nếu không thì xã hội sẽ rất dã man. Mình nghe bác GS nói như vậy theo cái cách đó thì mình phải thốt lên một câu là cái miệng của bác ấy đến từ quỷ dữ thực sự.
Đàn gãy tai trâu
Chưa hiểu ý của bạn Chính lắm 😂
Ý là khen hay chê vậy bạn? 😂