Dây trung tính được xem như là dây dẫn điện thường được nối đất tại nguồn. Dây đất không được phép dẫn điện trừ khi có sự cố chạm đất xảy ra. Mục đích của dây đất là để ngắt mạch điện khi có chạm đất. Ở VN, những ổ điện chỉ có 2 lỗ cắm, đây là 1 thiếu xót an toàn cho hệ thống điện VN. Ở mọi nước tiền tiến dù theo tiêu chuẩn NEC hoặc IEC, họ đều dùng ổ điện có dây đất, ngoại trừ trường hợp mạch điện có mạch chống rò rỉ (GFCI). Cọc nối đất không được dùng thay cho dây đất (equipment ground) vi điện trở quá cao, khi điện trở cao, dòng điện sẽ thấp không đủ để ngắt dụng cụ bảo vệ khi có sự cố. Lấy 1 ví dụ, nếu điện trở của đất là 22 Ohms, điện thế là 220V, dòng sẽ là 10A, 10A sẽ không đủ để ngắt CB hoặc cầu chì (15A) khi xảy ra sự cố chạm đất. NEC không bắt buộc những cột điện bằng kim loại bên Mỹ phải có cọc nối đất, nhưng họ bắt buộc phải có dây đất nối về nguồn để ngắt điện khi có sự cố chạm đất xảy ra ví dụ như khi dây nóng vì lý do nào đó chạm vào thành cột điện. Cọc nối đất ở những cột điện này nếu có thì được dùng với mục đích khác như chống sét giảm transient, hoặc trợ giúp toàn thể hệ thống nối đất. Kỹ Sư Chuyên Nghiệp (Power Generation and Distribution)
Ah nói đúng nhưng về cách nối đất kiểu người dân Tay ngang làm nhưng muốn làm tiếp địa lấy Trung tính làm dây N thì phải làm đúng là phải đóng tiếp địa nhiều chỗ mà phải có đồng hồ đo điện trở đất dưới 4 ôm, với điều kiện phải đóng nhiều nơi để lấy điện trở đất tốt để kéo máy có công suất lớn, còn làm theo người Tay ngan đóng có 1 chỗ thì làm sao đảm bảo điện trở dưới 4 ôm được, còn anh nói dây trung tính nối đất bị đứt thì có điện, thì thằng nào không giống nhau anh , phải hiểu nguyên lý, điện móc vòng qua thiết bị mà. Anh làm video hướng dẫn chỉ nói lên là người Tay ngang không nằm rõ về cách nối đất thôi dân chuyên nắm rõ thì không đúng nha a, chúc anh thành công
Do dây trung tính đã được đấu đất từ nhà máy điện nên dây trung tính và đất ( tạm gọi là dây đất ) được coi như đấu song song (dây lửa có thể trở về nguồn bằng dây trung tính hoặc bằng dây đất ). Tuy nhiên điện trở của đất ( mặt đất) rất lớn so với điện trở của dây trung tính. Do vậy khi Bác thay dây trung tính bằng dây đất sẽ gây sụt áp rất lớn trên dây đất (mức độ sụt áp phụ thuộc vào dòng tải). Khi tải càng lớn thì sụt áp trên dây đất sẽ càng tăng, dẫn đến đầu dây tại cọc đất có điện thế bằng dây lửa ( 220V), điều này cực kỳ nguy hiểm. Em có vài thiển ý như vậy, có gì mong các bạn góp ý thêm.
@@minhlengoc1234 bản chất là lấy tiếp địa đất thay cho N. nếu tải nhỏ , tiếp địa điện trở thấp thì sài tải nhỏ thôi. nhiều lúc chỉ lấy để mạch điều khiển thôi. còn tải lớn ko sài được mà còn nguy hiểm thêm.
@@watermarkkythuat6453 lấy tiếp địa đất thay cho N: trường hợp này khó hiểu nhất là điện trở đất. Kể cả các bác có đo được điện trở tại điểm tiếp địa thì vẫn còn một khoảng cách từ điểm tiếp địa đến điểm nối đất tại trung tính nguồn, mà không biết chính xác là bao nhiêu.
Làm việc có 2 kiểu người. Kiểu 1 là chỉ biết làm như vậy mà thôi. Kiểu 2 là biết rõ vì sao phải làm như vậy. Sợ nhất mấy ông kiểu 1 đó anh. Mấy ổng luôn xông pha vì mấy ổng thấy được kết quả đơn thuần, nhưng mấy ổng ko biết bản chất của vấn đề.
Được nhé anh, nhưng với điều kiện: hệ thống nối đất hạ thế phải nhỏ hơn 10 ohm. Trước đây, cáp muler nhà tôi bị đức dây nguội ( dây N) và trong khi chờ điện lực thay cáp mới, tôi đấu vào ống nước xài ( nhưng sau này hệ thống ống nước của thũy cục thay bằng ống nhựa rồi. Không biết hệ thống nối đất của anh < 10 ohm?
Xin chào anh. Nhờ anh hướng dẫn về vấn đề này mà em biết thêm về kiến thức này. Em thường xuyên xem những bài giảng và theo dõi kênh của anh. Nhưng bây giờ em lại thắc mắc và cần hỏi anh nhờ anh giúp đỡ ạ. Thứ 1 anh có một video hướng dẫn đấu dây 0 với tiếp địa phòng khi mất trung tính nguồn để bảo vệ thiết bị điện áp 220v . Thứ 2 video anh thí nghiệm đóng cọc xuống đất làm dây nguội mà tại sao châm bút điện vào bút điện sáng . Em thật sự không biết muốn được anh tư vấn ạ . Xin cám ơn anh.
*hay quá thầy ơi em không học về điện nhưng muốn biết về điện bay giờ thầy thử dây nguội nối xuống đất vào cây sắt rồi lấy cây sắt khác đóng riêng xuống dưới đất vẫn nối y như video làm thử đi thầy em nghĩ mọi người cũng muốn biết*
Nhà em cũng đang bị mất pha Trung tính trưa biết sử lý thế nào.va cũng có người chỉ cho em cách như vậy nhưng em vẫn trưa dám làm . cũng có người bảo lấy pha Trung tính của nhà anh trai không có được không ạ . Em cám ơn
Год назад
Em phải xác định nó mất TT từ đâu " ngoài trụ điện vào...hay là trong nhà.
Cho e hỏi. Ví dụ như thường thì đầu vào đấu nối trên cb chống giật , đầu ra dưới cb chống giật. Nhưng đấu ngc lại thì có mất tác dụng của cb chống giật không ạ. E cảm ơn.
Nếu mình làm bài bản hơn. ống nhựa xuống 15m trụ đồng 5m âm xuống thì sao ạ. Điện nhà e k dc 220. dc khoản 160 thôi. 30 40 hộ xài chung 1 bình hạ áp. nhà cách bình gần 1km. điện quá yếu. Motor 1 ngựa chạy k nổi. dù có ổn áp 3kw robot.
tôi nhìn thấy tu khoảng cách hai trụ den thi co thể han chế bị cám giác tê tê, nên đóng bao nhiêu tùy theo lượng mức tiêu thụ điện càng sâu càng tốt vì nó không thể tích phản lại để gây tê tê, tiếp địa co thể đóng tu 4m trở lại
quê mình bọn công ty thi công điện cho hồ tôm thanh long chơi chiêu đó ko à ,máy bơm máy quạy hư từa lưa ,điện giật gớm lắm nhất là hồ tôm nó thả nguyên cây sắt vào hồ lấy mát
Vì sao dây trung tính lại triệt tiêu điện áp còn dây tiếp địa thì không ????
Год назад
Theo lý thuyết thì hoàn toàn thay N bằng cách đóng cọc nối đất với điều kiện R nhỏ hơn 4 ôm so từ điểm nối đất lặp lại gần nhất. Còn thực tế thì nó khác, k dc lý tưởng như lý thuyết đâu các bác ạ.. vậy k nên làm như vậy để tránh những điều đáng tiếc sảy ra
Chú cho e hỏi .còn thấy dưới quê con . Nhà ở ngoài đồng (ruộng) xa điện lưới khoảng 500m . Người ta tiết kiệm chi phí . Đi có 1dây nóng thẳng vô cb . Còn dây trung nối 1 cộng dây điện rồi cấm thẳng xuống ruộng luôn . Vậy có nguy hiểm lắm không chú . Con cảm ơn chú
A làm video điện áp yếu tại đầu cực thiết bị (tải) thì dòng điện tải tăng hay giảm so với dòng điện định mức, chứng minh bằng công thức và đo đạc thực tế nhé a
Nhà e có con motor 3hp 1 pha bơm nước ruộng, dòng chạy 21a, áp còn 190. Thợ ở đây kêu nối thêm 1 dây từ dây trung tính sau cb motor cắm xuống đất. Vậy được không và nguy hiểm gì không? Em cám ơn
Год назад
Từ đầu nguồn tới máy bơm bao xa ? Tiết diện dây bao nhiêu ?
Trung tính đó nối đất từ tổ đấu sao của máy biến áp, xuyên suốt đường truyền tải nó dc nối đất lặp lại đó bạn, và nó dc đo điện trở đạt mới nối chứ ko đơn giản đâu
Ngày trước mình đi lắp điện công trình... Gần trạm biến áp...lấy một dây trung tính gần trạm... Mấy chục cái bóng đèn sáng trưng luôn... Nhưng chỉ là nghịch ngợm thôi...
Dây tiếp địa là 1 dây khác, không có lấy trung tính (N) đấu vào tiếp địa nhé. Do nhà dân mình dùng mạng 1 pha ( L+N thôi), còn bay giờ tất cả các công trình, tòa nhà/ văn phòng/ nhà xưởng/ vila/,... thì hiên tại phải dùng 1 pha ( 3 sợi: L+N, PE dây tiếp địa).
3 года назад
Ok bạn nhé ! Hãy chia sẽ như vậy mới là kênh cộng đồng
cho tôi hỏi,mái nhà ton dưới đường dây trung áp 5m, có bị nhiểu điện không?nếu có bị nhiễu điện thì những người sống trong nhà có bị ãnh hưởng gì không?làm thế nào để khắc phục tình trạng nhiễu điện?
@@Teoxeom cảm ơn bạn đã trả lời.nhưng bên điện lực cho biết.dưới đường dây trung áp theo phương thẳng đứng là cấm,và khoảng cách 2 bên so với đường dây là 2m.một góc nhà lợp tôn của tôi (góc nhỏ cao 3m)có nằm dưới đường dây trung áp.tôi sợ bị nhiểu điện chuyền lên cả mái tôn.nếu có thể như vậy thì khắc phục cách nào?mong bạn tư vấn dùm.cảm ơn
@@tungvan5598 bạn mô tả mình ko hiểu lắm nhưng bạn nên tham khảo loại tôn cách điện nhé, thay thế 1 số chỗ có nguy cơ nhiễm điện bằng loại tôn cách điện
Không cho phép lấy tiếp đất làm dây nguội . 220v sẻ tuột áp điện sè còn khoản 165 v đến 170 v thôi . Nói tóm lại là kkhông nên . Chỉ tiếp đất làm chống giưt thôi
Tôi cũng hiểu chút ít về điện nhưng tôi thừa hiểu ko làm như này đc nó sẽ sụt áp nhiều và cực kỳ nguy hiểm... dây trung tính là dây cân bằng khép kín trong nguồn phát.. còn tiếp đất lại là vấn đề khác... cảm ơn bạn nhiều..!!
Trước hết bạn phải hiểu về cấu tạo của lưới điện của VN đã. Sau đó bạn phải hiểu về điện trở đất. Theo ý kiến tôi vẫn làm được nhé nhưng tôi ko làm theo kiểu của tác giả
Bạn nói ko sai hoàn toàn. Do điện lực muốn tiết kiệm chi phí nên ngt thả trung tính từ nha máy xuống đất để tiết kiệm kinh phí. Đây là mạng điện 3 pha có trung tính nối đất. Nhưng khi mà mình sài điện 1 pha ko nên lấy trung tính từ đất vì cực kì nguy hiểm. Khí mà vô tình chạm tay vô cọc đó rất dễ chết người. Còn sài tải nhỏ thì dc. Tải lớn thì ko dc đâu. Nhà tui từng sài nên biết điều đó... Trân trọng
Nhà ông có làm chưa? Ông tự làm đi ai cản trời. Đừng hiểu lý thuyết vặt rồi lên dạy đời. Thực hành đi. Dây đồng thì trở nhỏ (dòng tăng) mà công suất của trở nhỏ hơn công suất thiết bị là cháy... đó là lý thuyết đó. Làm đi
Ở VN nghe nói dây điện trong nhà, thông thường công ty điện lực không cung cấp dây Terre (Ground) ngoại trừ nhà nào kỷ lưởng thì làm thêm phải không bạn ? - Tôi ở Canada (không phải thợ điện) và được biết không những công ty điện cung cấp dây Terre mà mỗi nhà còn có dây Terre riêng nối chung với dây Terre của công ty (nơi hộp Breaker trong nhà). Dây Terre riêng được lấy từ (kẹp) vào ống nước bằng đồng phía trong và sát nền nhà tầng hầm (basement) trước khi qua đồng hồ nước vì ở Calgary ống nước được chôn sâu dưới lòng đất để tránh nước đông đặc vào mùa đông. Các công viêc chạy dây điện trong nhà phải do chuyên môn qua sự kiểm soát của chánh phủ. Chủ nhà được phép sửa chửa thay thể công tắc, ổ điện... mà thôi, nếu chạy dây phải có giấy phép và dưới sự giám sát ít nhất 2 lần của chánh phủ. Mọi sự trái luật khi phát giác bị giấy phạt hoặc bảo hiểm nhà từ chối bồi thường khi có hỏa hoạn.
4 года назад+2
Dạ vâng Anh ! Tính mạng của con người được bảo vệ bằng lương tri, trách nhiệm của người thực thi pháp luật. Tinh mạng của con người được bảo vệ dựa trên cơ sở luật pháp. Còn VN thì họ khác anh à! Công an PCCC : lắp ráp cũng họ, nghiệm thu cũng họ, kiểm tra và đạt chất lượng cũng họ, hết bảo hành thì họ bắt đầu hành doanh nghiệp và xử lý vi phạm bằng tiền chứ không hề có nhắc nhở. Anh ở một đất nước dân chủ như Canada là hạnh phúc rồi. Rất hân hạnh nhận được chia sẽ của Anh ạ. Cảm ơn Anh rất nhiều.
Xin hỏi bạn 1 câu : nếu cọc đo ôm duới 4 ôm và mình lấy dây đó đấu qua CB hoặc đồng hồ thì sẽ thế nào? Vì mình chưa có cơ hôin test thử. Video của bạn rất bổ ít nhưng chưa đủ
Anh cho em hỏi đường dây của em kéo đi từ đồng hồ vào chỗ làm cách khoản 400m điện bị dảm không đủ v mượn thêm tiếp địa đấu vào dây chung tính được không anh và có nguy hiểm không anh
Cậu mua Varistor có trị số lớn hơn 220v , còn với hàng nội địa Nhật thì lớn hơn 100v ( như tôi gắn Varistor 10D 201k chịu điện áp 130v dành cho hàng nội địa , và Varistor 10D 471k chịu điện áp 300v dành cho điện 220v ) Varistor mắc song song với điện nguồn , trước vật tiêu thụ và sau cầu chì Bình thường Varistor điện trở rất lớn , khi điện áp vượt ngưỡng cho phép thì điện trở Varistor bằng 0 lúc đó cầu chì sẽ nổ ( các máy nội địa Nhật thường gắn Varistor để bảo vệ mạch điện )
Trước tiên cần 1 hệ thống tiếp đất đạt chuẩn dưới 4ohm, sau đấy là lắp thêm thiết bị cắt lọc sét nối xuống hệ thông tiếp địa ở đầu nguồn tải, mối thiết bị lại có ngưỡng ngắt điện áp khác nhau, ngắt dòng điện khác nhau. ví dụ mình chọn loại tầm 275v thì quá ngưỡng 275v sẽ dẫn xuống đất bảo vệ đc thiết bị điện. Tuy nhiên vẫn ko thể tuyệt đối, nó chi chống set lan qua không khí, nếu dính sét đánh thẳng vào nhà thì ko gì cứu đc. Khi đây điện áp lên hàng ngàn V, phần lớn được dẫn qua cắt lọc sét, nếu cắt lọc sét ko chịu nổi có thể nổ do dòng quá lớn, phần nhỏ vẫn phá hủy thiết bị. Tuy nhiên việc lắp cắt lọc sét là cần thiết vì điện áp trên đường dây đã là trên dưới 220v, trong khi các thiêt bị điện ngưỡng chịu thường dưới 300v tức là chỉ cần sét lan truyền cộng thêm tầm trên 80v là có nguy cơ nổ nguồn thiết bị. Khi đấy cắt lọc sét phát huy tác dụng ngăn không cho điện áp vượt ngưỡng 275v ( nếu dùng loại cắt lọc set ngưỡng bảo vệ 275v).
ở đâu ra định luat tiep dia ko giật vậy. dây tiep địa bình thường là người ta truyền lượng điện rò rỉ xuống đất. còn bạn có biết tại sao làm điện phải mang giày cách điện ko. đi chân đất bắt điện cầm dây lửa có điện nó giật cho banh xác.
Anh có thể giải đáp thắc mắc giúp em rằng: máy giặt nhà em rò điện ra vỏ em đo điện áp ac khoảng 120v, em tách bỏ motor và kiểm tra toàn bộ dây bên trong nhưng không phát hiện chỗ nào bị chạm hết. Em không hiểu hiện tượng này. Mong anh phản hồi.
@ em dùng đồng hồ, 1 que chạm vào vỏ, que còn lại em cầm trong khi chân chạm đất.
3 года назад+1
@@shahara551 em xem mô tơ có nguồn hoạt động là bao nhiêu v, nếu là 220v thì cho mô tơ chạy độc lập sau đó thử đo vỏ và đất xem nó rò bao nhiêu em nhé.
mình quấn con moto máy may , đo cuộn dây k chạm vỏ, nhưng lúc cắm điện 220v vào moto ,đo 1 que vài vỏ moto , một que cầm tay, thì thấy có điện 120v ac ra vỏ moto,
anh ạ cách đây 20 năm có người khi mất trung tính, họ lấy dây điện nối vào ống dẫn nước thành phố (lúc đó làm bằng ống kẽm) kết qủa cả khu tập thể bị điện giật nhảy cẫng lên. Ông ấy trả lời tôi quên không tháo dây nối ra???nghe nó rất đơn giản nếu chết cả xóm chắc ông bảo chẳng may các vị thông cảm chăng!
3 года назад
ruclips.net/video/X2yAH4BOmDM/видео.html Bạn xem bài chia sẽ này và bài số 2 nữa thì bạn sẽ hiểu thêm được nhiều điều về trung tính. Cảm ơn bạn đã nêu ra ý kiến một cách có văn hóa và lịch sự. Chúc bạn sức khỏe và thành công
Thế trường hợp rò điện ra vỏ máy, vỏ máy lại được đấu tiếp địa, thì nó có khác gì trường hợp này vậy anh? Nói vậy thì làm tiếp địa vỏ máy làm gì vì nó vẫn nguy hiểm mà...
3 года назад
Nối N với vỏ máy, thì phải nối O. Nối O với vỏ thì không phải nối N.
Khác nhau hoàn toàn bạn ơi. Như video này là cọc tiếp đất là dây trung tính, nó liên qua đến hoạt động của thiết bị. Còn này là chống giật, ko liên qua đến hoạt động của thiết bị.
Đóng bao nhiêu mét nó cũng vậy thôi bạn. Vì bạn đang đặt điện áp 1 pha lên tải. Tải ở đây bao gồm cả điện trở của đất. Điện trở của bóng đèn càng nhỏ thì trên 1 mạch nối tiếp như vậy điện áp giữa 2 đầu bóng đèn càng thấp do bị sụt áp. Do vậy phải lấy dây trung tính của mạng điện. Nếu tải trên 3 pha cân bằng nhau thì dòng trên dây trung tính xuống đất sẽ gần bằng 0
Thầy có thể cho e hỏi là e mua 1 bình nước nóng lạnh , có 3 dây ( âm + dương + tiếp địa ) Nhân viên lắp xong thì lấy 1 dây tiếp địa đó đóng 1 cái cọc tầm 20cm xuống đất rồi nối dây vào thì có an toàn ko . em xin cảm ơn
3 года назад+3
Giải pháp này được gọi là " có còn hơn không " còn tiếp địa thực sự theo quy phạm điện thì nó phải có đo lường và tiêu chuẩn. Em nên sử dụng CB chống giật nhé.
@@Dienthoaiusa xài rcb mà tiếp địa máy nước nóng kiểu đó nó nhảy liên tục luôn nha. Mình không phải thợ điện nhưng cái kiểu đóng cọc chỉ nên dùng mấy thứ lặt vặt như cho tủ lạnh máy giặt...
A ơi e có đường dây điện 50 nhôm.1500 m.e lắp 30 bóng đèn ở đường đi, 1nam truớc đèn sáng bình thường.bay giờ chỉ sáng được khoảng 10bong.do từ cau dao được 185nhu đến bóng thứ 7va8 thì chỉ còn 107.va dan xuống 10 12bong thì con 68.cho e hỏi mình phải làm sao vậy a,nhờ a tu vấn giùm e cảm ơn nhiều?
Thay dây mới thử xem,sao ko dùng dây đồng, dây nhôm đi xa sụt áp lớn với oxi hóa thúi dây dữ lắm.
2 года назад
Theo bạn nói ! Thì mức điện áp từ cầu dao đã là mức thấp rồi.... bạn lại dùng dây nhôm..... cộng thêm độ dài của đường dây là 1500 m... như vậy điện áp rơi là rất lớn, vì vậy giải pháp... là thay dây đồng, giống ý kiến của bạn " thông trần " vừa nêu ! Nhưng quan trong nhất vãn là mức điện áo sau cầu giao phải có mức điện áp lá 220v ! Bởi nếu như mức điện áp không đủ.... thì cho dù bạn có dây dẫn là dây " vàng " 😁😁😁😁 thì cũng bằng không...bạn nhé. Chúc bạn thành công.
2 года назад
Thêm nữa là bạn phải tính được phụ tải của bạn là bao nhiêu để qua đó... quyết định việc dùng dây bao nhiêu cho phụ tải và độ dài 1500 m.... bạn nhé
Ngu thế phải tiếp đất tốt thì điện nó mới thoát được hết xuống đất công suất nhiều thì phải dùng nhiều cọc tiếp địa , đất phải ướt thì tiếp địa mới tốt dùng nhiều cọc tiếp địa vào thì điện nó mới khỏe
Vâng tiết kiệm lắm anh. Đi vào lòng đất rồi thì ko phải tốn tiền mưu sinh mà còn đc khoảng kha khá phúng điếu.🤣 Toàn là dân 12/12 ko, mà công thức tính căn bản giữa dòng, áp, điện trở, 3 yếu tố đó đều phụ thuôc lẫn nhau và đều là kiến thức cấp 3 mà ko ai thèm học hoặc học vẹt. Nói thiệt ko nhìu ng sẽ ko hiểu lúc a đo tại sao là 163v mà ko phải là 220v đâu? Hoàn toàn phụ thuộc vào công thức hết mà ko ai để ý.
đúng rồi.có lần mình sửa điện ở nhà sau khi đấu nối các dây xog lấy bút thử điện dí dây lửa sáng đèn và dây mát cũng sáng đèn nhưng thử sờ tay vào cái dây mát sáng đèn đó lại ko bị giật ko hiểu vì sao nữa
Chào a... Nhà e kéo dây điện đi xa sử dụng tải khoản 2000w thì bị sụt áp nhưng có anh hàng xóm kêu đóng dây tiếp địa nối vào dây nguội để cho điện ổn đinh nhưng em nói làm kiểu đó không an toàn nguy hiểm lắm mong anh tư vấn giúp e... Chúc anh sức khỏa
Sao điện lực lấy dây trung tính từ cọc tiếp đất có sao đâu
3 года назад+2
Tôi cảm thấy phải trách nhiệm nói cho bạn biết như sau nhé : Trong truyền tải điện cao thế bạn thấy họ chỉ kéo 3 dây pha mà thôi ! Không kéo dây trung tính trên đường dây cao áp Dây trung tính còn được gọi là dây 0 và N. Dây trung tính là điểm đấu cuối ( đấu sao ) trong máy biến áp. Máy biến áp ở phần nguồn vào của điện cao áp có 3 cọc vào là : L1 L2 L3 Phía đầu ra hạ áp có 4 cọc là : L1 L2 L3 và N ( 0) Nơi trạm biến áp họ nối dây trung tính với tiếp địa trạm ( gọi là nối tiếp đia trạm hoặc tiếp địa làm việc ) và từ đó họ kéo dây tiếp địa này đi để phân chia nguồn điện 3pha 4 dây và 1 pha 2 dây. Bạn chú ý nơi cột điên từ trạm hạ áp khi họ kéo dây trên trụ điện, cứ khoảng cách 300 - 400 m họ lại nối dây trung tính này xuống đất ( nó được gọi là tiệp địa lập lại) Tại sao phải nối tiếp địa lập lại ? Bởi vì khi xảy ra mất trung tình nguồn, thì nhờ vào những tiếp đia lập lại này là điện áp không tăng lên do mất trung tính ! Từ dó bảo vệ được các thiết bị của chúng ta không bị cháy . Hiên tượng này bạn có thể thấy khi điện cả khu vực bị tắt đột ngột và bóng đèn chỉ sáng có 1/3 và khi đo điện bạn thấy điện áp chỉ có 100 hoặc 80 v mà thôi. Cuối cùng thì tôi với tư cách là người truyền đạt khuyên bạn như sau : Nêu bạn muốn học hỏi về điện ! Thì việc cần làm là kiêm tốn, tôn trọng mọi người, biết cúi đầu và lắng nghe, biết lễ phép với người trên và tôn trọng mọi truyền đạt của mọi người. Chúc bạn bình an
Đây là dây mát bị khô không có nước thì điện nó rất yếu, còn tưới nước vào cho ướt điện rất khỏe, mô tơ tủ lạnh chạy phà phà, còn thích mạnh nữa đỗ thêm muối ăn vào ,anh làm dây mát nó khô lên điện yếu là phải, bai a
@@thanhdinh8513 Mình thử kiểu đóng cọc lấy dây N thì ở các nơi khác như trên tường, sàn bê tông ...không có tác dụng vì đèn bút thử đie75n vẫn sáng mờ mờ. Chỉ duy nhất khu vực sàn tắm giặt là triệt tiêu 100% do có độ ẩm...
Bạn nói chuẩn đấy tôi cũng từng làm dùng cho máy bơm nước, chạy phè phè chạm tay vào không bị điện giật nhưng 30 năm nay tôi không làm lại nữa vì nghĩ nó rất nguy hiểm cho người khác nếu đầu dây tiếp địa bị tuột ra ,lúc đó tôi mới 10 tuổi hay làm theo vì tính tò mò.
@@dieple6764 anh ơi cho em hỏi , nhà em xong đèn thanh long mà dây cáp kéo xa quá bị yếu , bây giờ mình te cộng âm như thế nào để mạnh v anh , em cảm ơn
@@thanhdinh8513 Thật ra đóng kiểu này chẳng sao cả chỉ khác là nên đóng chổ đất ẩm...còn như mấy ba cứ nghỉ đóng vào là xong nên cừ lấy đinh vít đụng đâu đóng đó chẳng có tác dụng gì, có ba còn đóng trên tường...trên tường nó có ẩm đâu mà làm
Cọc tiếp đất nên dùng bằng đồng , vì nó không bị ăn mòn , do là cathod . Khi nối đất , do đất có điện trở nên có sụt áp trên đất . Theo định luật Ohm , điện trở càng lớn thì sụt áp trên nó càng lớn .
4 года назад+3
Chào bạn ! Trước tiên tôi cảm ơn bạn về những góp ý " trong video này " Nhưng tôi vẫn muốn bạn xem hết video nhé vì đây là video tạo một hiện trường, qua đó làm nền tảng dẫn giải cho bài chia sẻ mà thôi " tôi không dàm dùng từ bài giảng " Vì vậy tôi mong bạn hãy xem lại những video trong kênh này. Bạn cũng nhớ rằng mổi một video chia sẻ, tôi chỉ xoay quanh một chủ đề mà thôi. Vài lời mạo muội tâm sự với bạn vào cuối tuần ! Mong rằng bạn xem xét thấu đáo trước khi binh luận để không làm tổn thương nhau. Bởi vì tôi đã gần 50 tuổi và tuổi nghề cũng khá rồi bạn ạ. Dù sao đi nữa vẫn cảm ơn bạn thật nhiều. Mong được làm quen với bạn trên zalo, đây là số ĐT của tôi : 091 900 4268 Tôi tên Nguyễn Anh Bằng.
Thật sự tôi chưa nghĩ đến .nhưng video của anh nói lên sự chân thành,rất có tâm.cảm ơn cho các em bài học bổ ích.
Dây trung tính được xem như là dây dẫn điện thường được nối đất tại nguồn. Dây đất không được phép dẫn điện trừ khi có sự cố chạm đất xảy ra. Mục đích của dây đất là để ngắt mạch điện khi có chạm đất. Ở VN, những ổ điện chỉ có 2 lỗ cắm, đây là 1 thiếu xót an toàn cho hệ thống điện VN.
Ở mọi nước tiền tiến dù theo tiêu chuẩn NEC hoặc IEC, họ đều dùng ổ điện có dây đất, ngoại trừ trường hợp mạch điện có mạch chống rò rỉ (GFCI).
Cọc nối đất không được dùng thay cho dây đất (equipment ground) vi điện trở quá cao, khi điện trở cao, dòng điện sẽ thấp không đủ để ngắt dụng cụ bảo vệ khi có sự cố. Lấy 1 ví dụ, nếu điện trở của đất là 22 Ohms, điện thế là 220V, dòng sẽ là 10A, 10A sẽ không đủ để ngắt CB hoặc cầu chì (15A) khi xảy ra sự cố chạm đất.
NEC không bắt buộc những cột điện bằng kim loại bên Mỹ phải có cọc nối đất, nhưng họ bắt buộc phải có dây đất nối về nguồn để ngắt điện khi có sự cố chạm đất xảy ra ví dụ như khi dây nóng vì lý do nào đó chạm vào thành cột điện. Cọc nối đất ở những cột điện này nếu có thì được dùng với mục đích khác như chống sét giảm transient, hoặc trợ giúp toàn thể hệ thống nối đất.
Kỹ Sư Chuyên Nghiệp (Power Generation and Distribution)
Ah nói đúng nhưng về cách nối đất kiểu người dân Tay ngang làm nhưng muốn làm tiếp địa lấy Trung tính làm dây N thì phải làm đúng là phải đóng tiếp địa nhiều chỗ mà phải có đồng hồ đo điện trở đất dưới 4 ôm, với điều kiện phải đóng nhiều nơi để lấy điện trở đất tốt để kéo máy có công suất lớn, còn làm theo người Tay ngan đóng có 1 chỗ thì làm sao đảm bảo điện trở dưới 4 ôm được, còn anh nói dây trung tính nối đất bị đứt thì có điện, thì thằng nào không giống nhau anh , phải hiểu nguyên lý, điện móc vòng qua thiết bị mà. Anh làm video hướng dẫn chỉ nói lên là người Tay ngang không nằm rõ về cách nối đất thôi dân chuyên nắm rõ thì không đúng nha a, chúc anh thành công
Do dây trung tính đã được đấu đất từ nhà máy điện nên dây trung tính và đất ( tạm gọi là dây đất ) được coi như đấu song song (dây lửa có thể trở về nguồn bằng dây trung tính hoặc bằng dây đất ). Tuy nhiên điện trở của đất ( mặt đất) rất lớn so với điện trở của dây trung tính. Do vậy khi Bác thay dây trung tính bằng dây đất sẽ gây sụt áp rất lớn trên dây đất (mức độ sụt áp phụ thuộc vào dòng tải). Khi tải càng lớn thì sụt áp trên dây đất sẽ càng tăng, dẫn đến đầu dây tại cọc đất có điện thế bằng dây lửa ( 220V), điều này cực kỳ nguy hiểm. Em có vài thiển ý như vậy, có gì mong các bạn góp ý thêm.
cảm ơn bạn. Mình đang ko hiểu chỗ này
Mình đang muốn nâng điện áp bằng cách đóng tiếp địa.vì đang bị sụt tải trên đường dây.mong bác góp ý ạ
@@minhlengoc1234 bản chất là lấy tiếp địa đất thay cho N. nếu tải nhỏ , tiếp địa điện trở thấp thì sài tải nhỏ thôi. nhiều lúc chỉ lấy để mạch điều khiển thôi. còn tải lớn ko sài được mà còn nguy hiểm thêm.
@@thosanrungnui7620 đóng thêm tiếp địa ko giải quyết dc. vì của bác có thể dây dài bị sụt áp. chỉ có cách tăng tiết diện dây lên hoặc mua lioa thôi
@@watermarkkythuat6453 lấy tiếp địa đất thay cho N: trường hợp này khó hiểu nhất là điện trở đất. Kể cả các bác có đo được điện trở tại điểm tiếp địa thì vẫn còn một khoảng cách từ điểm tiếp địa đến điểm nối đất tại trung tính nguồn, mà không biết chính xác là bao nhiêu.
Chào bác em cũng hay táy mó về môn điện.nhưng trước đây không có cơ hội điều kiện để học tập.
Mà giờ thấy đôi bác có học tập đàng hoàng ra mà lại hỏi những câu hỏi
gì đâu không bác nhỉ.
Nhưng đôi lúc là vậy đó bác
Vì những cái khác thì mình làm chuyên rồi.
Nhưng trở lại một lý thuyết cơ bản ban đầu lại quên cảm ơn bác về những video bổ ích
Cảm ơn bạn đã chia sẻ video này sẽ cứu được nhiều người...và mọi người sẽ có thêm kiến thức về điện hơn..chúc bạn dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống
Cảm ơn bạn.
Làm việc có 2 kiểu người. Kiểu 1 là chỉ biết làm như vậy mà thôi. Kiểu 2 là biết rõ vì sao phải làm như vậy. Sợ nhất mấy ông kiểu 1 đó anh. Mấy ổng luôn xông pha vì mấy ổng thấy được kết quả đơn thuần, nhưng mấy ổng ko biết bản chất của vấn đề.
Cảm ơn bác đã chia sẽ những kiến thức hay ạ !
Ta nên đọc là dây nóng là Lửa(L). Và dây mát, dây trung tính đọc là Nguội(N) cho nó trùng với viết tắt của tiếng anh cho dễ làm.
Anh ơi cho em hỏi đấu tiếp địa vào dây trung tính điện 3 pha có được không anh
Được nhé anh, nhưng với điều kiện: hệ thống nối đất hạ thế phải nhỏ hơn 10 ohm.
Trước đây, cáp muler nhà tôi bị đức dây nguội ( dây N) và trong khi chờ điện lực thay cáp mới, tôi đấu vào ống nước xài ( nhưng sau này hệ thống ống nước của thũy cục thay bằng ống nhựa rồi.
Không biết hệ thống nối đất của anh < 10 ohm?
Vâng cảm ơn anh
Chính xác là điện trở đất nhỏ hơn dưới 4 Ohm mới đạt chuẩn tiếp đất cho điện AC. Dưới 10 Ohm là điện trở đất ngưỡng thoát sét chủ động.
Vấn đề trở kháng tiếp địa chưa đủ thôi ( tiếp địa cắt sét thì sao ) đúng nhưng chưa đủ
e chào bác.bác cho e hỏi điện 3 pha để cho khoẻ ta đóng cây sắt sâu xuống đất r đấu vào dây mát có đúng k ạ.
Xin chào anh. Nhờ anh hướng dẫn về vấn đề này mà em biết thêm về kiến thức này. Em thường xuyên xem những bài giảng và theo dõi kênh của anh. Nhưng bây giờ em lại thắc mắc và cần hỏi anh nhờ anh giúp đỡ ạ. Thứ 1 anh có một video hướng dẫn đấu dây 0 với tiếp địa phòng khi mất trung tính nguồn để bảo vệ thiết bị điện áp 220v . Thứ 2 video anh thí nghiệm đóng cọc xuống đất làm dây nguội mà tại sao châm bút điện vào bút điện sáng . Em thật sự không biết muốn được anh tư vấn ạ . Xin cám ơn anh.
*hay quá thầy ơi em không học về điện nhưng muốn biết về điện bay giờ thầy thử dây nguội nối xuống đất vào cây sắt rồi lấy cây sắt khác đóng riêng xuống dưới đất vẫn nối y như video làm thử đi thầy em nghĩ mọi người cũng muốn biết*
Anh ơi em tận dụng dây tiếp địa mua thừa để làm dây điện trong nhà được không anh??
Bài viết rất chi tiết, cẩn trọng và hữu ích. Cám ơn anh rất nhiều! Chúc anh cùng gia đình thật nhiều sk!
Vậy khi cả trung tính được nối đất. Điện áp sẽ là bao nhiêu ạ. Bác làm ơn giúp em
Mà sao dây tiếp địa không triệt tiêu điện áp mà ta lại chọn nó để làm dây chống giật cho thiết bị ???
Nhà em cũng đang bị mất pha Trung tính trưa biết sử lý thế nào.va cũng có người chỉ cho em cách như vậy nhưng em vẫn trưa dám làm . cũng có người bảo lấy pha Trung tính của nhà anh trai không có được không ạ .
Em cám ơn
Em phải xác định nó mất TT từ đâu " ngoài trụ điện vào...hay là trong nhà.
Neu đong tiep xuong ao đe tiep mass cho day trung tinh thi co tot khong nhi
Bác cho em hỏi bếp từ nhà e có day trung tính e dong cây sắt rồi noi trực tiếp suong đất có nguy hiểm ko và khắc phục như thế nào ạ
Cho e hỏi. Ví dụ như thường thì đầu vào đấu nối trên cb chống giật , đầu ra dưới cb chống giật. Nhưng đấu ngc lại thì có mất tác dụng của cb chống giật không ạ. E cảm ơn.
Mất tác dụng Nha bạn... Và bị hư CB đấy
@@batman8644 cb của bạn sẽ nhảy, có thể vĩnh biệt cái CB.
Nếu mình làm bài bản hơn. ống nhựa xuống 15m trụ đồng 5m âm xuống thì sao ạ. Điện nhà e k dc 220. dc khoản 160 thôi. 30 40 hộ xài chung 1 bình hạ áp. nhà cách bình gần 1km. điện quá yếu. Motor 1 ngựa chạy k nổi. dù có ổn áp 3kw robot.
Về nguyên tắc là lấy N từ đất vẫn ok vì tất cả các trạm 0,4 đều lấy mát từ đất. Tuy nhiên hệ thống lấy mát đc làm công phu hơn điện trở thắp hơn.
Trung tính ngta lấy ở cục biến áp. Ngta nối đất chủ yếu chống sét thôi
tôi nhìn thấy tu khoảng cách hai trụ den thi co thể han chế bị cám giác tê tê, nên đóng bao nhiêu tùy theo lượng mức tiêu thụ điện càng sâu càng tốt vì nó không thể tích phản lại để gây tê tê, tiếp địa co thể đóng tu 4m trở lại
Lấy cây sắt đóng xuống đất, để tạo dây đất đấu đất cho máy nước nóng panasonic được không
quê mình bọn công ty thi công điện cho hồ tôm thanh long chơi chiêu đó ko à ,máy bơm máy quạy hư từa lưa ,điện giật gớm lắm nhất là hồ tôm nó thả nguyên cây sắt vào hồ lấy mát
Trở tiếp địa lớn quá, nếu làm cho chở tiếp địa giảm đi sẽ dùng được nhưng vẫn rất nguy hiểm, chỉ nên dùng khi hiểu biết và là giả pháp tình thế thôi.
Vì sao dây trung tính lại triệt tiêu điện áp còn dây tiếp địa thì không ????
Theo lý thuyết thì hoàn toàn thay N bằng cách đóng cọc nối đất với điều kiện R nhỏ hơn 4 ôm so từ điểm nối đất lặp lại gần nhất.
Còn thực tế thì nó khác, k dc lý tưởng như lý thuyết đâu các bác ạ.. vậy k nên làm như vậy để tránh những điều đáng tiếc sảy ra
Chú cho e hỏi .còn thấy dưới quê con .
Nhà ở ngoài đồng (ruộng) xa điện lưới khoảng 500m . Người ta tiết kiệm chi phí . Đi có 1dây nóng thẳng vô cb . Còn dây trung nối 1 cộng dây điện rồi cấm thẳng xuống ruộng luôn . Vậy có nguy hiểm lắm không chú . Con cảm ơn chú
quá nguy hiểm, bạn đi nên đi 1 dây trung tính nhỏ = 1/3 dây pha nữa để an toàn cho con người, nối dây ruộng thì vẫn để vậy chứ đi 1 dây k nên
A làm video điện áp yếu tại đầu cực thiết bị (tải) thì dòng điện tải tăng hay giảm so với dòng điện định mức, chứng minh bằng công thức và đo đạc thực tế nhé a
xin chân thành cảm ơn a, a quá chân thành khi hưỡng dẫn.thanks a
Tôi mong mọi người hiểu.. nên trình bày kỷ là vậy. Nhưng có bạn thì lại la tôi dài dòng 😭😭😭😭😭
Nhà e có con motor 3hp 1 pha bơm nước ruộng, dòng chạy 21a, áp còn 190. Thợ ở đây kêu nối thêm 1 dây từ dây trung tính sau cb motor cắm xuống đất. Vậy được không và nguy hiểm gì không? Em cám ơn
Từ đầu nguồn tới máy bơm bao xa ? Tiết diện dây bao nhiêu ?
@ dạ, tầm 60m, dây điện lực 6.0 đồng. Nguyên đường dây chỉ có sử dụng motor, không thiết bị khác.
Nó đều là trung tính và là trung tính nguồn và trung tính nối đất lặp lại nhằm mục đích nối vỏ thiết bị nhằm an toàn cho người .
Cho e hỏi thế tại sao mỗi chân cột điện đều nối dây trung tính xuống đất ạ ? Chẳng lẽ không có điện ạ ?
Trung tính đó nối đất từ tổ đấu sao của máy biến áp, xuyên suốt đường truyền tải nó dc nối đất lặp lại đó bạn, và nó dc đo điện trở đạt mới nối chứ ko đơn giản đâu
Không hiểu gì về điện họ nối đất để ổn định điện áp dây trung tính
Cho hỏi lấy mas kiểu đó thì chạm sàn nhà có giật ko a
Vậy thì đồng hồ có quay ko a
phải noi cho rõ tiep đất can bao nhiêu m nếu dau tiep mat phải tu 3met
Ngày trước mình đi lắp điện công trình... Gần trạm biến áp...lấy một dây trung tính gần trạm... Mấy chục cái bóng đèn sáng trưng luôn... Nhưng chỉ là nghịch ngợm thôi...
Anh như em tính nối tiếp dây mác cho dàn âm thanh có nguy hiểm không anh . nếu làm thì mình đóng cọc xuống đất chiều sâu bao nhiêu
Ko nguy hiểm đâu nhé, ra tiệm điện mua cây sắt mạ đồng 1m7 tầm 80k về đóng ngập cây là ok.
Anh chỉ em cách đo điện trở tiếp địa an toàn của tủ điện khi dây trung tính đấu vào bãi tiếp địa
Dây tiếp địa là 1 dây khác, không có lấy trung tính (N) đấu vào tiếp địa nhé. Do nhà dân mình dùng mạng 1 pha ( L+N thôi), còn bay giờ tất cả các công trình, tòa nhà/ văn phòng/ nhà xưởng/ vila/,... thì hiên tại phải dùng 1 pha ( 3 sợi: L+N, PE dây tiếp địa).
Ok bạn nhé !
Hãy chia sẽ như vậy mới là kênh cộng đồng
cho tôi hỏi,mái nhà ton dưới đường dây trung áp 5m, có bị nhiểu điện không?nếu có bị nhiễu điện thì những người sống trong nhà có bị ãnh hưởng gì không?làm thế nào để khắc phục tình trạng nhiễu điện?
Dây trung áp ở môi trường bình thường từ trường ảnh hưởng trong phạm vi 0.7m thôi nhé nên 5m bạn cứ yên tâm kể cả mưa cũng ko vấn đề gì
@@Teoxeom cảm ơn bạn đã trả lời.nhưng bên điện lực cho biết.dưới đường dây trung áp theo phương thẳng đứng là cấm,và khoảng cách 2 bên so với đường dây là 2m.một góc nhà lợp tôn của tôi (góc nhỏ cao 3m)có nằm dưới đường dây trung áp.tôi sợ bị nhiểu điện chuyền lên cả mái tôn.nếu có thể như vậy thì khắc phục cách nào?mong bạn tư vấn dùm.cảm ơn
@@tungvan5598 bạn mô tả mình ko hiểu lắm nhưng bạn nên tham khảo loại tôn cách điện nhé, thay thế 1 số chỗ có nguy cơ nhiễm điện bằng loại tôn cách điện
Không cho phép lấy tiếp đất làm dây nguội . 220v sẻ tuột áp điện sè còn khoản 165 v đến 170 v thôi . Nói tóm lại là kkhông nên . Chỉ tiếp đất làm chống giưt thôi
Khứa đăng nói trời nói đất, nếu mà trả lời câu hỏi đóng cọc xài được không khẳng định là được, còn nếu xài tải cao thì tiếp địa tốt là ok.
Tôi cũng hiểu chút ít về điện nhưng tôi thừa hiểu ko làm như này đc nó sẽ sụt áp nhiều và cực kỳ nguy hiểm... dây trung tính là dây cân bằng khép kín trong nguồn phát.. còn tiếp đất lại là vấn đề khác... cảm ơn bạn nhiều..!!
Trước hết bạn phải hiểu về cấu tạo của lưới điện của VN đã. Sau đó bạn phải hiểu về điện trở đất. Theo ý kiến tôi vẫn làm được nhé nhưng tôi ko làm theo kiểu của tác giả
Dây tiếp địa làm nhiệm vụ đưa dòng điện rỏ rỉ trên bề mặt thiết bị xuống đất, để đảm bảo an toàn!
@@hientaduy3035dien trở thấp thi máy lạnh sai bt
Coc tiep dia ko có nước hoặc muối than thi ko sáng đèn dc
Dien trở dưới 2ôm là ok
Bạn có thể bốc đầu chạy xe biểu diễn nhưng không nên và không được phép khi lưu thông trên đường.
Ông thử clip đấu dây đồng xuống giếng sâu 10 xem ko khác j dây mát.làm clip hù người khác ko
Tuy bạn thôi.
Bạn nói ko sai hoàn toàn. Do điện lực muốn tiết kiệm chi phí nên ngt thả trung tính từ nha máy xuống đất để tiết kiệm kinh phí. Đây là mạng điện 3 pha có trung tính nối đất. Nhưng khi mà mình sài điện 1 pha ko nên lấy trung tính từ đất vì cực kì nguy hiểm. Khí mà vô tình chạm tay vô cọc đó rất dễ chết người. Còn sài tải nhỏ thì dc. Tải lớn thì ko dc đâu. Nhà tui từng sài nên biết điều đó...
Trân trọng
Nhà ông có làm chưa? Ông tự làm đi ai cản trời. Đừng hiểu lý thuyết vặt rồi lên dạy đời. Thực hành đi.
Dây đồng thì trở nhỏ (dòng tăng) mà công suất của trở nhỏ hơn công suất thiết bị là cháy... đó là lý thuyết đó. Làm đi
Nguy hiểm thì đúng...nhưng a đóng mass kém nên k đủ vol
Làm đúng quy chuẩn. Điện trở nối đất dưới 5 ôm vẫn đc.
Ở VN nghe nói dây điện trong nhà, thông thường công ty điện lực không cung cấp dây Terre (Ground) ngoại trừ nhà nào kỷ lưởng thì làm thêm phải không bạn ?
- Tôi ở Canada (không phải thợ điện) và được biết không những công ty điện cung cấp dây Terre mà mỗi nhà còn có dây Terre riêng nối chung với dây Terre của công ty (nơi hộp Breaker trong nhà). Dây Terre riêng được lấy từ (kẹp) vào ống nước bằng đồng phía trong và sát nền nhà tầng hầm (basement) trước khi qua đồng hồ nước vì ở Calgary ống nước được chôn sâu dưới lòng đất để tránh nước đông đặc vào mùa đông.
Các công viêc chạy dây điện trong nhà phải do chuyên môn qua sự kiểm soát của chánh phủ. Chủ nhà được phép sửa chửa thay thể công tắc, ổ điện... mà thôi, nếu chạy dây phải có giấy phép và dưới sự giám sát ít nhất 2 lần của chánh phủ. Mọi sự trái luật khi phát giác bị giấy phạt hoặc bảo hiểm nhà từ chối bồi thường khi có hỏa hoạn.
Dạ vâng Anh ! Tính mạng của con người được bảo vệ bằng lương tri, trách nhiệm của người thực thi pháp luật. Tinh mạng của con người được bảo vệ dựa trên cơ sở luật pháp. Còn VN thì họ khác anh à! Công an PCCC : lắp ráp cũng họ, nghiệm thu cũng họ, kiểm tra và đạt chất lượng cũng họ, hết bảo hành thì họ bắt đầu hành doanh nghiệp và xử lý vi phạm bằng tiền chứ không hề có nhắc nhở.
Anh ở một đất nước dân chủ như Canada là hạnh phúc rồi.
Rất hân hạnh nhận được chia sẽ của Anh ạ. Cảm ơn Anh rất nhiều.
@@thanhtam5290 Thế cái tầm của bạn thì đến đâu?
Dạo 2m dưới đất ướt để cây đồng nằm xuống và câu đấy cáp có bọc cách điện ❤❤❤❤❤?
Mình đã thử nối đèn led với sạc laptop và nối vào khung sắt và khi thử điện chỉ có bên dây lửa sáng.
Anh có thể giải thích hiện tượng này đc ko
thật.làm clip mà ko giải thích tại sao dây trung tính lấy từ đất lại nhiễm pha từ dây lửa.và dí bút thử điện đèn sáng nhưng sờ tay vào chắc gì đã giật
nhu vậy cho bạn thiếu dây tiep địa do điện lực cung cấp không du te
E cám a da chia sẽ kinh nghiệm của a
Xin hỏi bạn 1 câu : nếu cọc đo ôm duới 4 ôm và mình lấy dây đó đấu qua CB hoặc đồng hồ thì sẽ thế nào? Vì mình chưa có cơ hôin test thử. Video của bạn rất bổ ít nhưng chưa đủ
Điện trở đất dưới 4ohm thì mình thấy điện áp ko bị sụt áp.
Điện trở đất dưới 4ohm thì mình thấy điện áp ko bị sụt áp.
Cách làm cọc tiếp địa như thế nào anh
ruclips.net/video/831Q_2dTW1w/видео.html
Xem video này sẽ rõ bạn nhé
Có khi nào cho rò điện ra gay nguy hiểm còn trả tiền điện nhiều hơn k??
Anh cho em hỏi đường dây của em kéo đi từ đồng hồ vào chỗ làm cách khoản 400m điện bị dảm không đủ v mượn thêm tiếp địa đấu vào dây chung tính được không anh và có nguy hiểm không anh
Phụ tải của em = bao nhiêu w ????
Em cũng không rành về điện lắm nhưng em sử dụng 2 bơm nước mỗi bơm có công suất là 3 ngựa
Tiết diện dây em đang sử dụng là cở dây bao nhiêu
Dây nguồn vào em dùng cáp đồng 6 ly
Vậy điện áo đầu cuối em đo lên chừng 158 v à
Cảm ơn anh đã chia sẻ rất hữu ích
có cách nào chống sét lan truyền cho thiết bị ở nhà khi trời mưa có sét đánh không bị cháy thiết bị không anh ơi? cảm ơn anh
Cậu mua Varistor có trị số lớn hơn 220v , còn với hàng nội địa Nhật thì lớn hơn 100v ( như tôi gắn Varistor 10D 201k chịu điện áp 130v dành cho hàng nội địa , và Varistor 10D 471k chịu điện áp 300v dành cho điện 220v )
Varistor mắc song song với điện nguồn , trước vật tiêu thụ và sau cầu chì
Bình thường Varistor điện trở rất lớn , khi điện áp vượt ngưỡng cho phép thì điện trở Varistor bằng 0 lúc đó cầu chì sẽ nổ ( các máy nội địa Nhật thường gắn Varistor để bảo vệ mạch điện )
Trước tiên cần 1 hệ thống tiếp đất đạt chuẩn dưới 4ohm, sau đấy là lắp thêm thiết bị cắt lọc sét nối xuống hệ thông tiếp địa ở đầu nguồn tải, mối thiết bị lại có ngưỡng ngắt điện áp khác nhau, ngắt dòng điện khác nhau. ví dụ mình chọn loại tầm 275v thì quá ngưỡng 275v sẽ dẫn xuống đất bảo vệ đc thiết bị điện. Tuy nhiên vẫn ko thể tuyệt đối, nó chi chống set lan qua không khí, nếu dính sét đánh thẳng vào nhà thì ko gì cứu đc. Khi đây điện áp lên hàng ngàn V, phần lớn được dẫn qua cắt lọc sét, nếu cắt lọc sét ko chịu nổi có thể nổ do dòng quá lớn, phần nhỏ vẫn phá hủy thiết bị. Tuy nhiên việc lắp cắt lọc sét là cần thiết vì điện áp trên đường dây đã là trên dưới 220v, trong khi các thiêt bị điện ngưỡng chịu thường dưới 300v tức là chỉ cần sét lan truyền cộng thêm tầm trên 80v là có nguy cơ nổ nguồn thiết bị. Khi đấy cắt lọc sét phát huy tác dụng ngăn không cho điện áp vượt ngưỡng 275v ( nếu dùng loại cắt lọc set ngưỡng bảo vệ 275v).
Thank bác
E tưởng hở điện nhưng tiếp địa r mình sờ vào k giật thì có sao đâu a có thể giải thích k a
ở đâu ra định luat tiep dia ko giật vậy. dây tiep địa bình thường là người ta truyền lượng điện rò rỉ xuống đất. còn bạn có biết tại sao làm điện phải mang giày cách điện ko. đi chân đất bắt điện cầm dây lửa có điện nó giật cho banh xác.
Mong a chia sẻ nhiều kinh nghiệm hay.chúc A nhiều sức khoẻ
Cảm ơn anh tôi đã mở mang được nhiều điều
Cảm ơn a.
Nhà tác giả san lấp bằng đá mạt và điểm nối đất của lưới ở xa nên nó vậy.
Đã được tận mắt chứng kiến . Cảm ơn bác nha.
Em cũng nghe nói đây là ăn cắp điện nhưng khá quy hiểm
Anh có thể giải đáp thắc mắc giúp em rằng: máy giặt nhà em rò điện ra vỏ em đo điện áp ac khoảng 120v, em tách bỏ motor và kiểm tra toàn bộ dây bên trong nhưng không phát hiện chỗ nào bị chạm hết. Em không hiểu hiện tượng này. Mong anh phản hồi.
Em đo như thế nào để em biết nó rò ra tới 120v ?
@ em dùng đồng hồ, 1 que chạm vào vỏ, que còn lại em cầm trong khi chân chạm đất.
@@shahara551 em xem mô tơ có nguồn hoạt động là bao nhiêu v, nếu là 220v thì cho mô tơ chạy độc lập sau đó thử đo vỏ và đất xem nó rò bao nhiêu em nhé.
mình quấn con moto máy may , đo cuộn dây k chạm vỏ, nhưng lúc cắm điện 220v vào moto ,đo 1 que vài vỏ moto , một que cầm tay, thì thấy có điện 120v ac ra vỏ moto,
cb chống giật lắp loại bao nhiêu thi hợp lý ạ .hệ gia đình ạ
Tính ampe phụ tải bao nhiêu và mua Mcb chống giật lớn hơn một chút là được em
anh ạ cách đây 20 năm có người khi mất trung tính, họ lấy dây điện nối vào ống dẫn nước thành phố (lúc đó làm bằng ống kẽm) kết qủa cả khu tập thể bị điện giật nhảy cẫng lên. Ông ấy trả lời tôi quên không tháo dây nối ra???nghe nó rất đơn giản nếu chết cả xóm chắc ông bảo chẳng may các vị thông cảm chăng!
ruclips.net/video/X2yAH4BOmDM/видео.html
Bạn xem bài chia sẽ này và bài số 2 nữa thì bạn sẽ hiểu thêm được nhiều điều về trung tính. Cảm ơn bạn đã nêu ra ý kiến một cách có văn hóa và lịch sự.
Chúc bạn sức khỏe và thành công
Thế trường hợp rò điện ra vỏ máy, vỏ máy lại được đấu tiếp địa, thì nó có khác gì trường hợp này vậy anh? Nói vậy thì làm tiếp địa vỏ máy làm gì vì nó vẫn nguy hiểm mà...
Nối N với vỏ máy, thì phải nối O. Nối O với vỏ thì không phải nối N.
Khác nhau hoàn toàn bạn ơi. Như video này là cọc tiếp đất là dây trung tính, nó liên qua đến hoạt động của thiết bị. Còn này là chống giật, ko liên qua đến hoạt động của thiết bị.
Cóc đóng xuống chưa đạt 4 ôm nên ko triệt tiêu dc đúng ko bác
Nếu a hiểu, phải giải thích tại sao bị giảm điện áp. Giả sử đóng cọc sâu 100m thì sao?
Đóng bao nhiêu mét nó cũng vậy thôi bạn. Vì bạn đang đặt điện áp 1 pha lên tải. Tải ở đây bao gồm cả điện trở của đất. Điện trở của bóng đèn càng nhỏ thì trên 1 mạch nối tiếp như vậy điện áp giữa 2 đầu bóng đèn càng thấp do bị sụt áp. Do vậy phải lấy dây trung tính của mạng điện. Nếu tải trên 3 pha cân bằng nhau thì dòng trên dây trung tính xuống đất sẽ gần bằng 0
@@vanquynhnguyen3846 bác cho e hỏi,nếu là điện 3 pha thì nên dùng tiếp điạ lập lại chứ ạ.
Thầy có thể cho e hỏi là e mua 1 bình nước nóng lạnh , có 3 dây ( âm + dương + tiếp địa ) Nhân viên lắp xong thì lấy 1 dây tiếp địa đó đóng 1 cái cọc tầm 20cm xuống đất rồi nối dây vào thì có an toàn ko . em xin cảm ơn
Giải pháp này được gọi là " có còn hơn không " còn tiếp địa thực sự theo quy phạm điện thì nó phải có đo lường và tiêu chuẩn.
Em nên sử dụng CB chống giật nhé.
@ dạ. E có lắp thêm 1 cái cb chống giật 10A riêng cho máy nước nóng bà 1 cb chống giật 30A cho tổng nhà sài
Xài rccb rồi mở lên mỏi tay
@@Dienthoaiusa xài rcb mà tiếp địa máy nước nóng kiểu đó nó nhảy liên tục luôn nha. Mình không phải thợ điện nhưng cái kiểu đóng cọc chỉ nên dùng mấy thứ lặt vặt như cho tủ lạnh máy giặt...
@@kenhmua
dây neutral họ cũng trôn dưới đất ở trạm biến áp hạ thế thôi mà
A ơi e có đường dây điện 50 nhôm.1500 m.e lắp 30 bóng đèn ở đường đi, 1nam truớc đèn sáng bình thường.bay giờ chỉ sáng được khoảng 10bong.do từ cau dao được 185nhu đến bóng thứ 7va8 thì chỉ còn 107.va dan xuống 10 12bong thì con 68.cho e hỏi mình phải làm sao vậy a,nhờ a tu vấn giùm e cảm ơn nhiều?
Thay dây mới thử xem,sao ko dùng dây đồng, dây nhôm đi xa sụt áp lớn với oxi hóa thúi dây dữ lắm.
Theo bạn nói ! Thì mức điện áp từ cầu dao đã là mức thấp rồi.... bạn lại dùng dây nhôm..... cộng thêm độ dài của đường dây là 1500 m... như vậy điện áp rơi là rất lớn, vì vậy giải pháp... là thay dây đồng, giống ý kiến của bạn " thông trần " vừa nêu ! Nhưng quan trong nhất vãn là mức điện áo sau cầu giao phải có mức điện áp lá 220v ! Bởi nếu như mức điện áp không đủ.... thì cho dù bạn có dây dẫn là dây " vàng " 😁😁😁😁 thì cũng bằng không...bạn nhé.
Chúc bạn thành công.
Thêm nữa là bạn phải tính được phụ tải của bạn là bao nhiêu để qua đó... quyết định việc dùng dây bao nhiêu cho phụ tải và độ dài 1500 m.... bạn nhé
Bình tắm nhà em ném vòi xuống nước cảm giác tê nhưng thử bút lại thấy không có điện . Hay chỉ là cảm giác nhầm
Bút điện bị hư hoặc dùng sai cách đó bạn
Đây là lấy tiếp địa điện trở quá lớn
Ngu thế phải tiếp đất tốt thì điện nó mới thoát được hết xuống đất công suất nhiều thì phải dùng nhiều cọc tiếp địa , đất phải ướt thì tiếp địa mới tốt dùng nhiều cọc tiếp địa vào thì điện nó mới khỏe
Hay lắm anh
Vâng tiết kiệm lắm anh. Đi vào lòng đất rồi thì ko phải tốn tiền mưu sinh mà còn đc khoảng kha khá phúng điếu.🤣
Toàn là dân 12/12 ko, mà công thức tính căn bản giữa dòng, áp, điện trở, 3 yếu tố đó đều phụ thuôc lẫn nhau và đều là kiến thức cấp 3 mà ko ai thèm học hoặc học vẹt. Nói thiệt ko nhìu ng sẽ ko hiểu lúc a đo tại sao là 163v mà ko phải là 220v đâu? Hoàn toàn phụ thuộc vào công thức hết mà ko ai để ý.
2 cái bóng này khác như là 1 mạch kín đấu nối tiếp lên vol sẽ bị giảm đi.
Bật tải lên thì dây nào chẳng có lửa , nó chạy tuần hoàn xuống đất , có phải song song đâu ,
vậy làm bút thử điện chị vậy bạn. nói như bạn bật lên dây trung tính cũng có lửa ah
đúng rồi.có lần mình sửa điện ở nhà sau khi đấu nối các dây xog lấy bút thử điện dí dây lửa sáng đèn và dây mát cũng sáng đèn nhưng thử sờ tay vào cái dây mát sáng đèn đó lại ko bị giật ko hiểu vì sao nữa
@@thanhdinh8513 bạn có nối đèn báo hạt công tắc k, có nối thì dây mass nó sẽ sáng đèn báo
Cảm ơn bạn
Chào a... Nhà e kéo dây điện đi xa sử dụng tải khoản 2000w thì bị sụt áp nhưng có anh hàng xóm kêu đóng dây tiếp địa nối vào dây nguội để cho điện ổn đinh nhưng em nói làm kiểu đó không an toàn nguy hiểm lắm mong anh tư vấn giúp e... Chúc anh sức khỏa
Xa bao nhiêu mét ? Cỡ dây đang sử dụng ?
Dạ 1650m a. Sử dụng dây nhôm 2x35mm ạ
@@Phicongtv dây nhôm kém lắm. lại còn xa 1500km. kéo dc dây đồng thì tốt. ko gọi điện lực xuông
Đầu cuối dây N nối đất, và nối nhiều cọc tiếp đất vào là đc bạn. Cọc tiếp đất quy cách đều như nhau.
Tủ điều khiển cho trai heo ak a.3 quat nhiêt đô cao quat tu đông chay a.nhu trai lanh ak a
Gọi điên cho anh 091 900 4268
Trung tính lặp lại được ma. Nhưng điện trơ nhỏ hơn 50 ôm
Sao điện lực lấy dây trung tính từ cọc tiếp đất có sao đâu
Tôi cảm thấy phải trách nhiệm nói cho bạn biết như sau nhé :
Trong truyền tải điện cao thế bạn thấy họ chỉ kéo 3 dây pha mà thôi ! Không kéo dây trung tính trên đường dây cao áp
Dây trung tính còn được gọi là dây 0 và N.
Dây trung tính là điểm đấu cuối ( đấu sao ) trong máy biến áp. Máy biến áp ở phần nguồn vào của điện cao áp có 3 cọc vào là : L1 L2 L3
Phía đầu ra hạ áp có 4 cọc là : L1 L2 L3 và N ( 0)
Nơi trạm biến áp họ nối dây trung tính với tiếp địa trạm ( gọi là nối tiếp đia trạm hoặc tiếp địa làm việc ) và từ đó họ kéo dây tiếp địa này đi để phân chia nguồn điện 3pha 4 dây và 1 pha 2 dây.
Bạn chú ý nơi cột điên từ trạm hạ áp khi họ kéo dây trên trụ điện, cứ khoảng cách 300 - 400 m họ lại nối dây trung tính này xuống đất ( nó được gọi là tiệp địa lập lại)
Tại sao phải nối tiếp địa lập lại ? Bởi vì khi xảy ra mất trung tình nguồn, thì nhờ vào những tiếp đia lập lại này là điện áp không tăng lên do mất trung tính ! Từ dó bảo vệ được các thiết bị của chúng ta không bị cháy . Hiên tượng này bạn có thể thấy khi điện cả khu vực bị tắt đột ngột và bóng đèn chỉ sáng có 1/3 và khi đo điện bạn thấy điện áp chỉ có 100 hoặc 80 v mà thôi.
Cuối cùng thì tôi với tư cách là người truyền đạt khuyên bạn như sau : Nêu bạn muốn học hỏi về điện ! Thì việc cần làm là kiêm tốn, tôn trọng mọi người, biết cúi đầu và lắng nghe, biết lễ phép với người trên và tôn trọng mọi truyền đạt của mọi người.
Chúc bạn bình an
tiếp địa khi đóng tại trạm và nhắc lại 200 M là để an toàn và phòng khi mất trung tính tại máy biến áp nhé.
Gặp mấy ông thợ điện VN cột đèn đường nào mất mát là phang ngay vào cột lấy mát.
Đây là dây mát bị khô không có nước thì điện nó rất yếu, còn tưới nước vào cho ướt điện rất khỏe, mô tơ tủ lạnh chạy phà phà, còn thích mạnh nữa đỗ thêm muối ăn vào ,anh làm dây mát nó khô lên điện yếu là phải, bai a
Tưới nước vào để làm tăng độ dẫn điện của đất mà bạn
bạn nói chuẩn quá.ngày trước nhà mình cũng cắm cọc sắt đổ muối ăn vào để lấy dây trung tính dưới nền nhà và dùng điện chạy mọi thứ bình thường luôn
@@thanhdinh8513 Mình thử kiểu đóng cọc lấy dây N thì ở các nơi khác như trên tường, sàn bê tông ...không có tác dụng vì đèn bút thử đie75n vẫn sáng mờ mờ. Chỉ duy nhất khu vực sàn tắm giặt là triệt tiêu 100% do có độ ẩm...
Bạn nói chuẩn đấy tôi cũng từng làm dùng cho máy bơm nước, chạy phè phè chạm tay vào không bị điện giật nhưng 30 năm nay tôi không làm lại nữa vì nghĩ nó rất nguy hiểm cho người khác nếu đầu dây tiếp địa bị tuột ra ,lúc đó tôi mới 10 tuổi hay làm theo vì tính tò mò.
@@dieple6764 anh ơi cho em hỏi , nhà em xong đèn thanh long mà dây cáp kéo xa quá bị yếu , bây giờ mình te cộng âm như thế nào để mạnh v anh , em cảm ơn
Trong cty phải có thợ điện chứ
Ngày xưa hay làm ntn lắm
chuẩn.ngày xưa toàn đóng sắt có tầm 20cm xuống nền nhà rồi đổ muối vào lấy dây mát dùng điện chục năm liền có sao đâu
@@thanhdinh8513 Thật ra đóng kiểu này chẳng sao cả chỉ khác là nên đóng chổ đất ẩm...còn như mấy ba cứ nghỉ đóng vào là xong nên cừ lấy đinh vít đụng đâu đóng đó chẳng có tác dụng gì, có ba còn đóng trên tường...trên tường nó có ẩm đâu mà làm
@@kenhmua có phải lấy pha N ở cọc nối đất là để lấy cắp điện ko anh
Nhà em dùng điện 3pha em sợ bị mất dây trung tính thì nó cháy hết thiết bị của gia đình
Làm tủ bảo vệ !!!
đóng thêm thiết bị bảo vệ khi mất phi nữa
Đấu lấy mass đất nv đồng hồ điện kog quay
Dạ cảm ơn a
Nên giải thích theo lý thuyết thì thuyết phục hơn
Đừng bao gio bắt truoc lam theo nguy hiem den tinh mạng đấy
Anh, thấy ngta hay đấu dây te xuống sàn nước, em thấy như vậy là cực kỳ nguy hiểm
Dây te dó để chống rò diện dể khỏi chết người
tuyệt
Cọc tiếp đất nên dùng bằng đồng , vì nó không bị ăn mòn , do là cathod . Khi nối đất , do đất có điện trở nên có sụt áp trên đất . Theo định luật Ohm , điện trở càng lớn thì sụt áp trên nó càng lớn .
Chào bạn !
Trước tiên tôi cảm ơn bạn về những góp ý " trong video này "
Nhưng tôi vẫn muốn bạn xem hết video nhé vì đây là video tạo một hiện trường, qua đó làm nền tảng dẫn giải cho bài chia sẻ mà thôi " tôi không dàm dùng từ bài giảng "
Vì vậy tôi mong bạn hãy xem lại những video trong kênh này.
Bạn cũng nhớ rằng mổi một video chia sẻ, tôi chỉ xoay quanh một chủ đề mà thôi.
Vài lời mạo muội tâm sự với bạn vào cuối tuần ! Mong rằng bạn xem xét thấu đáo trước khi binh luận để không làm tổn thương nhau. Bởi vì tôi đã gần 50 tuổi và tuổi nghề cũng khá rồi bạn ạ.
Dù sao đi nữa vẫn cảm ơn bạn thật nhiều. Mong được làm quen với bạn trên zalo, đây là số ĐT của tôi : 091 900 4268
Tôi tên Nguyễn Anh Bằng.
@ , hihi . Em không dám chỉ dẫn hay dạy đời , hay ta đây... biết anh rất cao thâm rồi !
vãi cả bằng đồng tốt hơn.ngày xưa toàn cắm cọc sắt xuống nền nhà và còn đổ cả muối hạt vào cho thanh sắt đó gỉ thì tiếp mát mới mạnh hơn nhé
Do mày học trên lầu, mày có biết đóng tiếp địa không và biết đo ôm tiếp địa không hả. Đóng có 1 cây sao đủ tiếp địa.
Chào Thầy ! Đây là ngôn từ của một nhà giáo là đây hả Thầy ?