Thầy ơi, thầy cho e hỏi vs ạ, biên độ âm dương của phức bộ QRS thay đổi do trục tim, do hướng dẫn truyền điện học của tim thì nó có ảnh hưởng bởi cách mắc các điện cực không, vd mắc điện cao hay thấp so với vị trí mắc đúng của điện cực thì có làm ảnh hưởng đến biên độ âm dương không ạ, do điện tim đa phần là nhờ các ac khác đo, không đảm bảo kiểm soát được cách mắc điện cực đúng hay không í ạ. E rất mong đc trả lời . E cảm ơn ạ 🥰
cho em hỏi về chuyển đạo đơn cực chi avr avl theo như hình minh họa là trong tam trục kép thì từ tim hướng lên 2 tay nhưng khi làm điện tim thì 2 tay lại để ở thấp hơn so với tim thì trục véc tơ có sai ko ạ
Bs Kiên ơi cho mình hỏi chút: Bài giảng số 2 của bs về nhịp bộ nối bị tắt mất phần bình luận, mình muốn hỏi bs về phân biệt giữa nhịp bộ nối gia tốc và nhịp nhĩ ( trường hợp đều có sóng P âm ở trước QRS và nhịp cũng không chậm ạ.
Thầy có cách tiếp cận rất dễ hiểu, e đã xem nhiều thầy giảng rất khó hiểu và rất sợ học điện tim, cảm ơn bài giảng của thầy rất nhiều ạ!
Cảm ơn bs Kiên rất nhiều đã chia sẻ những kiến thức rất cơ bản và bổ ích.
e rất thích cách tiếp cận này❤❤❤Cảm ơn Thầy rất nhiều ạ❤❤❤
Em là 1 lưu học dinh đang học tập tại VN xem thầy giảng rất dễ hình dung, dễ hiểu , trong giờ giảng thầy rất cười tươi , thầy là Idol❤️
Tiếp cận Điện tâm đồ theo một hướng mới (các em thường được dạy bắt đầu từ các trị số bình thường), rất dễ hiểu ạ. Em cám ơn Thầy đã chia sẻ ạ.
Quá hay. Tự học đọc sách khá là khó hiểu. Đc thầy khai sáng. Chúc thầy sức khỏe!
Thầy Kiên giảng hay và dễ hiểu quá ạ, em cảm ơn thầy nhiều ạ.
A giảng hay quá. E cảm ơn a nhiều
Cảm ơn các thầy ạ . Em đang học hệ đa khoa năm 3 mà xem rất dễ hiểu ạ . Cách trình bày , giảng dạy rất logic dễ hiểu ạ .
Bài giảng quá hay luôn. Cảm ơn thầy và kênh.
thầy giảng hay quá ạ. nhờ thầy mà em bắt đầu biết yêu điện tâm đồ
bài giảng rất hay, dễ hiểu. Cám ơn Thầy !
Bs Kiên giảng rất hay, mình đã hiểu hơn rất nhiều! Cảm ơn bác sĩ !
Thầy giảng dễ hiểu. Cảm ơn thầy nhiều ạ ❤️
Thầy giảng quá tận tâm .Cảm ơn Thầy !
Tôi rất thích cách dạy đọc điện tim của BS Kiên. nhưng sao lâu rồi không thấy bài giảng nào mới vậy?
cảm ơn Thầy ạ, bài giảng thầy dễ hiểu và dễ nhớ ạ
bài giảng thực sự quá hay và hữu ích ạ
Thầy giảng hay, dễ hiểu ạ. Em cảm ơn thầy
em cảm ơn thầy. Bài giảng dễ hiểu , dễ áp dụng ạ
CẢM ƠN BS LÊ VÕ KIÊN
Bài giảng rất hay nhưng âm thanh nhỏ quá phải căng hết tai thì mới nghe được
hay quá ạ, em cảm ơn thầy nhiều ạ.
rất tuyệt ạ. cảm ơn thầy rất nhiều!
Thầy ơi, thầy cho e hỏi vs ạ, biên độ âm dương của phức bộ QRS thay đổi do trục tim, do hướng dẫn truyền điện học của tim thì nó có ảnh hưởng bởi cách mắc các điện cực không, vd mắc điện cao hay thấp so với vị trí mắc đúng của điện cực thì có làm ảnh hưởng đến biên độ âm dương không ạ, do điện tim đa phần là nhờ các ac khác đo, không đảm bảo kiểm soát được cách mắc điện cực đúng hay không í ạ. E rất mong đc trả lời . E cảm ơn ạ 🥰
❤❤❤
Hội có thể chia sẽ video về bài kháng sinh trong ICU không ah?
Bài giảng dễ hiểu quá ạ. Em cảm ơn thầy
thầy giảng hay quá
Cảm ơn các thầy
Cảm ơn Thầy.
Giangr hay thật sự. dễ hiểu
cho em hỏi về chuyển đạo đơn cực chi avr avl theo như hình minh họa là trong tam trục kép thì từ tim hướng lên 2 tay nhưng khi làm điện tim thì 2 tay lại để ở thấp hơn so với tim thì trục véc tơ có sai ko ạ
Bs Kiên ơi cho mình hỏi chút: Bài giảng số 2 của bs về nhịp bộ nối bị tắt mất phần bình luận, mình muốn hỏi bs về phân biệt giữa nhịp bộ nối gia tốc và nhịp nhĩ ( trường hợp đều có sóng P âm ở trước QRS và nhịp cũng không chậm ạ.
Các thầy ơi sao bài 2 bài 3 em không lưu vào xem sau được ạ . Mong các thầy chỉnh để lưu xem sau được ạ .
Cảm ơn admin
rất bổ ích ạ❤️
có ai xem được file báo cáo ko ạ? cho e xin với ạ. E cảm ơn ạ
Em đnag học bài 2 thì đoạn cuối ồn thật sự.
nge dc gì đâu