Là một học sinh lớp 10, từng đạt giải Ba tại Cuộc thi Tìm hiểu công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông cấp tỉnh năm 2022 Tôi không hiểu tại sao chương trình học tiếng anh từ năm lớp 3 đến lớp 12 là một khoảng thời gian rất dài, nhưng không phải ai cũng có kĩ năng và kiến thức, đủ để làm những việc đơn giản như giao tiếp hằng ngày. Chương trình của SGK học theo từng "unit", mỗi "unit" là một chủ đề nào đó giống như trường học, thành phố hay thời trang,... Chỉ là những chủ đề suốt 9 năm học, hiếm khi ai đó nhắc đến một mẹo để làm thế nào có thể giỏi mà tốn ít công sức nhất. Thật đáng buồn khi học sinh hiện nay coi Tiếng Anh là một môn học thay vì là một ngôn ngữ. Ngôn ngữ là để ta có thể giao tiếp với nhau như một con người, trao đổi thông tin hoặc đơn giản là những thứ vui vẻ và giải trí.
@@easychess-us7iyđúng z, tiếng anh k khó theo từng năm, học ngôn ngữ nào cũng z, nên học đủ giỏi ngay từ đầu, toàn bộ về sau chỉ là quá trình nhắt lại của các từ vựng, các ngữ pháp mà thôi
đơn giản là nó cực kỳ ít tính áp dụng :) học tiếng anh giờ chỉ để khoanh trắc nghiệm chứ có hiểu được bản chất tí nào đâu, trong khi việc giao tiếp đòi hỏi "tính bản năng" hơn việc đơn giản là "học". Vốn cái môn Tiếng anh nước ngoài sẽ là cơ hội bù đắp lại cho vấn đề trên thì giờ chương trình này toàn học mấy cái đâu đâu, hoặc là những cái rất vĩ mô hoặc là những cái chả ai quan tâm bao giờ. Thật sự buồn cười luôn ấy =))
Học tiếng anh mà chỉ để khoang trắc nghiệm, tìm dâu hiệu chỗ nào có từ khoá để " đoán" đáp án đúng. Trong khi nó lại là Ngôn Ngữ-là phản xạ-là ứng dụng. Với nữa cái quan trọng là thầy cô. Trình độ Thầy cô quá " không ổn" . Sau khi học bổ túc vài buổi bổ trợ là về dạy rồi. NGười kém tài đi dạy thì làm sao ra người bình thường được.
@@QuyenNguyen-hw7tlvậy nên cô mình hồi lớp 6 bảo nên xem video tiếng Anh có phụ đề để học ngữ pháp + nhái lại giọng. Như vậy mới giỏi tiếng Anh, cộng thêm việc giao tiếp với người nước ngoài trên mạng (vì chúng ta có đủ điều kiện để có 1 chiếc đt). Mình thấy các bạn mình quen không có áp dụng cái này (trừ mình) nên mình rất là buồn (kiểu đi chuyên nhưng đi cho vui thôi chứ không coi nó như 1 ngôn ngữ)
"lý thuyết có thể đưa ta từ điểm a đến b,nhưng trí tưởng tượng có thể đưa ta đến muôn nơi" albert enstein.đáng buồn là khi vận dụng trí tưởng tượng vào làm một bài văn,hay bất kì môn học nào khác,thì chúng ta lại thường bị điểm kém,vì nó vượt ra khỏi khuôn khổ và máy móc,giống việc ai cũng có thể làm ra một bài thơ,nhưng chỉ ít bài thơ được công nhận,bởi nó đúng với khuôn khổ của một nhóm người hay một xã hội.Lời khuyên cho các bạn hãy luôn đi và tin theo trí tưởng tượng,suy nghĩ của các bạn,luôn đặt câu hỏi,luôn tò mò(đừng tò mò mấy cái tệ nạn xã hội nha,trong công việc hay theo đuổi đam mê thôi nha),bởi vì nó chính là sự khác biệt giữa xuất sắc và thiên tài.
Joke th đừng có nghĩ là thật văn thì lủng củng lặp từ sai chính tả các kiểu luận điểm thì lỏng lẻo.Chưa kể còn dịch sai nghĩa câu thơ hoặc là ko nhớ nội dung bài văn điểm thấp là quá xứng đáng còn chê cái gì.@@BlackCat-iw1kp
Clip này không chỉ là một sản phẩm giải trí mà còn là một bài học quý giá về cách đối diện với khó khăn và thử thách trong cuộc sống. Bạn đã rất khéo léo trong việc lồng ghép những thông điệp tích cực và cảm hứng vào câu chuyện, khiến người xem không chỉ giải trí mà còn có thêm niềm tin và động lực để vượt qua mọi trở ngại.
Việc học hiểu một bộ môn phản ánh sự yêu thích việc khám phá của bạn đối với bộ môn đó. Hiểu thì sẽ thích, thích sẽ cố hiểu nhiều hơn, hiểu nhiều hơn thì làm được nhiều việc hơn, thành tích tốt hơn, thành tích tốt hơn thì mọi người sẽ ủng hộ và cỗ vũ, được ủng hộ sẽ tự hào về bản thân từ đó có ấn tượng tốt với môn học, có ấn tượng tốt sẽ khiến bạn càng thích nó hơn.😅
Tri thức trường lớp vẫn toàn là của mấy ông khác đã tìm ra(toán, lý, hoá) hoặc nghĩ ra(anh, văn,…). Đến cả kinh nghiệm sống cũng vẫn là của thằng khác dạy cho chứ có mấy ai “thực sự biết cái gì”. Về lí thì ai cũng học vẹt thôi
Cô tôi không dò bài mà cho lên làm bài vận dụng mới, khó hơn một chút, cô không bắt chúng tôi ghi bài, nhưng cũng phát tài liệu học để chúng tôi ghi nếu muốn đôi lúc cô giảng khá nhanh bài học, nhưng kèm theo đó là một cách tốt hiện đại hơn việc học bài bình thường . cách cô dạy luôn giúp tôi cố gắng hơn trong môn đó. hầu hết các thầy cô khác đều gắn với cách dạy cũ nhiều hơn
Với người ghét học vẹt: thực ra học vẹt không phải đáng nguyền rủa, tôi hiểu cảm giác "À! Thì ra là vậy!🤩" nó sướng, nó gây nghiện vô cùng nhưng không phải thứ gì não bộ ta cũng có thể lí giải hết ngay, đôi khi nó cần thời gian, rất nhiều thời gian. Lúc này, học vẹt sẽ là cứu cánh, phải ghi nhớ nó thì lúc gặp được cảm hứng mới có thể lí giải nó ngay, giống mấy siêu công pháp trong kiếm hiệp ấy: rất khó hiểu, cao thủ luyện đi luyện lại hàng trăm năm mới giải mã được hết.
E năm nay lớp 7,e rất khó để học thuộc,nhưng nếu em hiểu bản chất,hay tại sao lại có công thức như thế thì e có thể nhớ,nhớ rất lâu.E thường xuyên tò mò,tìm hiểu về tại sao lại có công thức như vậy.E ngại hỏi người xung quanh,bố mẹ thì không giải đáp được,chỉ có thể dựa vào ChatGPT cùng các phần mềm khác.E có cố tìm những người cũng nằm trong hoàn cảnh giống mình nhưng không có ai giống,nên cho điều đó là bất thường nhưng qua vid này e mới biết đây là gì và như thế nào,cảm ơn ad giúp e bớt tự ti hẳn.
Bạn giống mình đấy. Thực tế là mình chả bao giờ học công thức toán khi mình đã hiểu rõ rằng tại sao và khi làm bài thì có thể áp dụng nhiều thứ thông qua trí tưởng tượng. Còn mấy công thức chưa hiểu rõ, mình cũng đi tìm câu trả lời cho câu hỏi "tại sao lại có công thức này?", "lý do vì sao công thức này đúng mà công thức kia thì không?",... bạn không một mình đâu, chỉ là chưa gặp những người giống bạn thôi.
Đó là bởi vì học kiểu vậy kiến thức sẽ vững chắc như mạng lưới, nguyên nhân,lý do sẽ liên kết chặt chẽ với kết quả, thực tiễn. Ví dụ như một mảng mà mình chưa nhớ ra thì có thể áp dụng các mảng khác để xây dựng lại. Còn học vẹt thì phải thuộc 100% nên dù ít, học nhanh nhưng không thể nhớ lâu
Hồi lớp 7 t đc nhất khối, xong cái hè vô bài kia cmt câu ta kiểu "Jake are dead." ?!! Rốt cuộc bây giờ nghĩ lại thấy khi đó học giỏi cx chẳng để làm j, t từng rất tò mò và hứng thú về thế giới nhưng môi trường học đường điểm số đã giết chết t. Hãy học vì khát khao tri thức, đừng học vì điểm số🙏
Hồi c3 t kiểu học khối A ko lại các bạn ý tự nhiên cái thôi ko đua điểm số nữa lại tò mò về thế giới tự nhiên, vũ trụ rồi cũng thích học vật lý lắm bày đặt đọc thuyết tương đối rồi lượng tử cơ, lên đh thì tò mò về xã hội nhiều hơn thì học về kinh tế, giờ thì lại kiểu thích mấy cái mang tính triết học😂
Nếu muốn thật sự học giỏi môn nào thì bạn phải yêu thích nó đã, có lẽ chỉ cần thích là sẽ rất dễ để bạn tiếp thu kiến thức và ghi nhớ ( đương nhiên là nhớ theo cách hiểu, vận dụng thực tế ), tâm lý thoải mái, thích thú sẽ khiến ta dễ học hơn
Điều này làm mình có suy nghĩ khá mâu thuẫn như này: Người học giỏi thật sự họ hiểu sâu được bản chất của vấn đề nhưng các bài thi liên quan đến bản chất thì hiện tại khá ít trong các đề thi gây ra khúc mắc điểm số của các bạn học giỏi, trong khi những người học vẹt chỉ học kiến thức để thi, để qua thì lại thường được số điểm tốt hơn. Và yeah, Việt Nam ta nhìn vào điểm số để phán xét thực lực chứ không đáng giá họ qua các thử thách thực sự của đời sống.
Mình đồng ý với quan điểm là để học giỏi thì chúng ta phải tò mò, tìm hiểu, đặt câu hỏi. Và mình muốn bổ sung thêm quan điểm trên: Học để hiểu bản chất là một việc cực kì khó khăn, và đa phần các thầy cô dạy chúng ta là những người học vẹt. Vậy nên ta cần tìm thầy cô giỏi, những thầy cô giỏi là thầy cô có thể chứng minh được công thức, định lí và định luật. Và thầy cô giỏi nhất là google, chatGPT,... các trí thông minh nhân tạo.
thật ra chính bản thân chịu học tập thì mới là người thầy tốt nhất. Có internet, có AI mà chỉ đâm đầu vào các phương tiện giải trí thì toang (tuy cũg học dc qua đấy nhưng dễ rơi vào doom scrolling lắm)
Hôm trc mình có đọc đc 1 cuốn sách nó thay đổi tư duy mình là output mới quan trọng hơn input, do đó đừng quá qtam input. Học vẹt hay học gì cũng đc, quan trọng là áp dụng, cứ áp dụng hay thử đi, sai thì học r làm lại. Cuối cùng vẫn là áp dụng đc j vào thực tiễn. VD hồi xưa mình học phép cộng trừ, nhân chia, có nhiều cái mình thực sự làm theo thuộc lòng, nhất là bảng cửu chương là phải thuộc rồi, mà thuộc kiểu riêng lẻ. Cứ thế làm toán riết rồi cũng thấy nó có liên hệ nhau, vô tình tự khám phá ra phép cộng và nhân có tính giao hoán mà ko cần ai chỉ, và từ đó việc thuộc bảng cửu chương hay làm tính nhẹ đi 1 nửa: VD 4 x 7 =7 x4 nên ko cần phải nhớ cả 2, nhớ 1 cái là đc r, tương tự với 6+8 và 8+6. Thậm chí qua quá trình mình đếm ngón tay, mình phát hiện ra có thể đếm lóng tay, và khi cộng mình phát hiện 8 + 6 có thể tách ra 8 + 2 + 4 = 10 + 4. Sau này học lên mới biết đây là gọi thêm bớt cùng 1 số (số 2) hay tách 1 số thành các số hạng để nhóm lại. Đây là ví dụ từ 1 môn toán thôi. Còn nhiều VD khác mà nhờ áp dụng, mình đã từ việc học vẹt trở nên nhuần nhuyễn và hiểu về nó, mà ko cần qtam việc học ban đầu tên là học vẹt hay học hiểu hay j cả. Áp dụng đúng và làm tốt có kết quả là đc. Còn nói về việc học mà quên, ko sao cả, ko xài thường thì sẽ quên, nhưng khi bạn cần, bạn biết chỗ kiếm về nó, biết tự học lại để nhớ lại và có thể tự đào tạo mình để giỏi về nó khi đã có căn bản. Việc này tương tự lâu ngày bạn ko chạy xe, khi chạy lại bạn sẽ hơi ko quen, nhưng 1 lát sau quen rồi thì lại có thể lái lụa như xưa. XH này, cuộc sống này là làm, làm và làm. Có làm mới có ăn. Nên đừng chú trọng việc học, vì nó sẽ tự phát sinh nhu cầu khi bạn muốn làm, nên đặt trọng tâm vào việc làm thì việc bạn tự muốn học để biết sẽ tự đến. Và cũng ko có trường lớp bên bạn mãi, nên bạn ko cần lo về việc não cá vàng, ko nhớ bạn chép lại khi cần thì lấy tài liệu ra xem, hoặc lên mạng kiếm. Nếu bạn nhớ thì sẽ đẩy nhanh quá trình đó hơn, nhưng cũng nên cẩn thận, đôi khi bạn nhớ quá nhiều, có thêm sự tự tin lại cản trở bạn học đó. Giống như bạn tắt cập nhật Windows, bằng lòng với cái mình đã biết, đôi khi có những cái bạn biết trc đây, bây h ko sai nhưng ngta đã có cách khác hay hơn hay TH bạn biết chỉ là 1 TH riêng, chưa tổng quát, khi đó bạn cũng nên tra cứu thậm chí bạn đã biết về nó, để đảm bảo tính cập nhật và đúng đắn. => Sau cùng việc đi học nên là việc luyện tập kỹ năng, vì kiến thức, thông tin có thể quên nhưng kỹ năng khó mà quên đc, VD thậm chí lâu mình ko quay về 1 nơi ở quê, mình quên mất đường đó tên j, ko sao, cảm giác về con đường vẫn còn nên vẫn đi đc, thậm chí ko nhớ j thì kỹ năng dùng gg map cứu mình. => Từ đó nên bây h ngta đẻ ra khái niệm mới là bộ não thứ 2. Thật ra cũng là ghi chú thôi. Cái mình thấy hay là app ghi chú và khả năng đồng bộ đám mây, vì nó ghi chú đc nhiều, ko cần mang sách vỡ nặng, đi đâu cũng truy cập đc. Thậm chí ko cần app chuyên biệt thì bộ MS office cũng đủ lưu lại hết thông tin bạn học được hay đọc được rồi. Cuối cùng qtrong nhất vẫn là tư duy, kỹ năng và phương pháp, còn thông tin ko cần cái j cũng lưu khi trên mạng có sẵn, nó sẽ mắc sai lầm theo thời gian do ko đc cập nhật thường xuyên, cũng ko đủ lực để cập nhật hết, nắm cái sườn thôi là đc r.
Tất cả điều mình nói trên đây để tránh việc cứ học, đọc nhiều mà tạm để đó khi nào cần mới xài, hay mua sách để đó ko đọc. Việc học nên đứng sau việc làm, bạn làm vướn j thì hãy đi tìm hiểu và học về cái đó, lúc đó có lí do và động lực hơn, học xong áp dụng luôn. Bạn xem phim cũng thấy hồi xưa các nhà khoa học cứ làm thí nghiệm , ở trong phòng TN suốt chứ ko phải ở thư viện suốt, ngta có đọc nhưng đọc lúc nào cần tìm cái j thôi, chứ ko phải đọc lần lượt cuốn này đến cuốn khác xong xuôi hết thấy pro rồi mới đi làm.
@@TuanKietPhan-rm9gt ừm có 1 ý mình thấy đúng đó là ko hiểu thì cứ học thuộc hay nhớ đại đi, khi cần xài thì cứ áp 1 cách máy móc vào. Yeah nhưng vậy thì ai cũng giỏi hết rồi sao, thì phân tích sâu hơn sẽ thấy ng giỏi (theo mình) là có 1 số đặc điểm sau + ng giỏi học vẹt 1 kiến thức (công thức sin tan cos) chẳng hạn, nhưng họ nhạy hơn để phát hiện 1 bài toán hay pattern nào đó áp dc cthuc vô + khi nhớ và xài đủ nhiều, họ tự nhiên hiểu ra tại sao lại như v, hoặc ít nhất là từ cái nhớ suy ra nhiều thứ khác (dù lúc này cũng chả hiểu dc nó hoạt động như nào) + cuối cùng, mình thấy họ kết hợp việc hiểu và nhớ nữa, chứ toàn nhớ ko thì thật sự nó ko có liên kết đủ mạnh. Kiểu khi ngta giải dc 1 bài toán nhiều bước, thì đến bước thứ 3 hay thứ 4 gì đó họ biết có cái công thức biến đổi này cần phải học vẹt, phải nhớ mới giải dc
@@Megumin_coding-x8i Thật ra để học thuộc kiểu vẹt thôi cũng ko đơn giản, vì nếu quên tới quên lui thì ko gọi là thuộc, thuộc là phải trả lời lại đc đúng nguyên văn từng phần. Hồi xưa ngay cả lịch sử hay địa lý, GDCD muốn học thuộc cũng cần có hiểu 1 ít, thậm chí là hiểu hết theo ý hiểu của mình thì mới thuộc đc, tại nếu ko thì ko biết đang đọc cái j sao mà thuộc. Công thức kiểu như Toán, Lý, Hóa còn khó nhớ hơn, nên cũng phải có cách hiểu để nhớ, liên hệ với những cái đã biết. Còn khi bạn đối diện 1 vấn đề hoàn toàn xa lạ, ko hiểu 1 chút j, kêu bạn học thuộc chưa chắc thuộc nổi. Do đó riêng với bản thân mình, để thuộc đã là hiểu r, nhưng có thể chưa sâu sắc, thậm chí hiểu theo ý mình có khi sai, nhưng phải có ý niệm mới thuộc đc, sau đó qua rèn luyện mà hiểu sâu sắc hơn. Mình cũng đánh giá cao việc có khoảng nghỉ. Khi bạn học liên tục 1 vấn đề rất dễ chán, tốc độ tiếp thu cũng kém dần. Nếu bạn tạm thời bỏ nó qua 1 thời gian lâu, sau đó quay lại thì có thể quên, nhưng ôn lại rồi nó sẽ tăng tốc hơn rất nhiều. Mình thầy cơ chế này tương tư bạn tiêm vaccine z. Nhất là các loại bệnh cần tiêm nhắc lại, các mũi sau càng lúc càng xa nhau. Hay trong PP học goi là lặp lại ngắt quãng do đường cong quên lãng.
Với mình, việc học giỏi hay không thì đều dựa vào đam mê,mình từng là 1 đứa điểm cực kì thấp trong việc học tiếng anh và toán,cả các môn còn lại nữa,nhưng mình dần ra niềm yêu thích và đam mê của mình,với lịch sử thì mình tìm được đam mê thông qua Bác Hồ,Bác Giáp và những trận đánh của quân dân ta. Thậm chí mình còn đam mê đến mức nghiên cứu cách đánh của napoleon hoặc là nobunaga hay thậm chí là của phát xít đức,vì vậy mà với môn lịch sử mình luôn đứng đầu lớp,không phải động đến tài liệu mà giáo viên yêu cầu. Với toán thì mình lại tìm được sự hứng thú qua lịch sử hình thành của nó,rồi mình hiểu được những cái mà trên trường còn không dạy đến. Với tiếng anh thì mình thường hay xem các phim có phụ đề engsub và mình dần thích cái cách mà các nhân vật độc thoại( như vegeta trong drangon ball, aizen trong bleach) Chung quy lại, dưới góc nhìn của mình thì việc học có giỏi hay không thì đều bắt nguồn từ việc dành sự yêu thích cho nó
theo mình nghĩ học giỏi là hiểu lí thuyết rồi đem nó áp dụng vào cuộc sống thực tế thì mới thực sự giỏi, chứ học và làm bài 10 điểm mà không vận dụng được thì chả khác gì là gà công nghiệp
Thực sự là các môn quan trọng như toán ,anh ,…thì mình mới học chuyên sâu còn các môn khác ko quan trọng trong cuộc sống như ngữ văn , công nghệ ,GDCD thì tui chỉ học vẹt cho qua thôi 🫤
Đã học là p hiểu bản chất, hiểu bản chất thì mới có thứ gọi là tư duy, chính kiến. Rất nhiều người mình tiếp xúc không có điều này dù điểm thi rất cao, kiến thức của họ chỉ gói gọn ở trong sách vở và trí nhớ, họ k mở rộng, liên hệ được với kiến thức mới lạ, debate rất mệt
ý là mình không đặt nặng vấn đề ghi nhớ hết á. kiểu chỉ cần hiểu ghi vào xong để đấy học cái khác. khi học cái mới sẽ có cái cần vận dụng cái cũ, không nhớ thì dở ra xem. cô giáo mình từng nói lượng kiến thức của nhân loại ngày càng nhiều, ghi nhớ làm sao được các đề thi bây giờ cũng không đặt nặng ghi nhớ nữa mà tập trung vào vận dụng, nhưng mình không khuyến khích học vì điểm đâu, vì nó mệt vvlllllll
thực sự là có có2 kiểu giỏi một là bọn giỏi theo kiểu logic là có thể làm mọi dạng bài hai là bọn học giỏi theo kiểu vẹt mà gặp cái chưa đụng tới phát là chết
cá nhân em là một người hay bị đem đi so sánh với những hs giỏi khác, đôi lúc thấy tủi thân lắm. Nhưng sau khi cảm xúc ổn định thì em để mặc việc bị so sánh qua một bên. Bởi em biết em là một cá nhân tuy không giỏi và nhanh tiếp thu như các bạn, có khi mất hơn 1 năm mới nghiệm lại và hiểu được 1 bài học khó ở năm học trước, nhưng một khi đã tiếp thu thì em hiểu được cốt lõi của cả vấn đề. Cảm ơn add đã chia sẻ video ý nghĩa này giúp em càng thêm chắc chắn về nhận định của mình và tự tin hơn!
em cũng có thành tích khá tốt ở lớp (em không nói chi tiết vì sợ bị nói là flex) nhưng thật sự thì chỉ có mấy môn như toán, lí, tin là em có hứng thú và tìm hiểu riêng, lí thì giờ nhìn đâu em cũng nhìn ra lí trong cuộc sống, còn tin thì do là đam mê từ nhỏ, giờ em đang theo đuổi ngành công nghệ phần mềm, mà mấy môn khác như sinh, hóa, sử, văn thì em cũng điểm khá cao nhưng đó toàn học vẹt, kiểu ghi nhớ thôi, còn giải thích tại sao và vì sao nó lại như vậy thì em cũng chịu
fact: tren truong chu yeu la lay diem ban thoi. them ve van de hoc toan thi cach tui nay hoc thi la cu hinh dung mo ta cong thuc theo 1 cach nao do lien ket hahaha
Những học sinh giỏi chưa chắc đã là học vẹt, bởi vì trong chương trình giáo dục hiện nay thì chỉ có Sử địa, GDCD là thực sự có thể học vẹt. Các môn còn lại gần như phải hiểu vấn đề, công thức mới có thể đạt điểm cao. Điển hình nhất là Toán, chúng ta không thể học vẹt công thức mà áp dụng ngay được.
@@easychess-us7iycả môn tiếng Anh thì bằng kinh nghệm 2 năm trên discord thì mình có thể ko dùng công thức mà vẫn giải quyết đc các bài chia đt (dễ vl). Với lại mấy đứa lớp tôi lại kêu tôi là "thần Tiếng Anh" 😭😭😭
Tuy k liên quan lắm nhưng tôi chắc chắn muốn 9+ mấy môn tự nhiên trong đề thi THPTQG k thể học vẹt được bởi vì năm nào cũng vậy mấy câu VD đến VDC phải hiểu rõ bản chất , vấn đề mới làm được (còn mấy môn xã hội tôi chịu) Thế nên thấy nếu như nó điểm số cao thì t sẽ công nhận là nó học giỏi và nó cũng có thực lực ( Ngoại trừ mấy cái điểm trong học bạ ra 😂😂😂😂😂)
Hồi cấp 2 vô đc top trường:)) lên cấp 3 nhờ vậy vào trg điểm thì tụt xuống hạng cuối trong lớp ko:)) hảo trg điểm, cố gắng cũng nhiều nhưng ko nhiều bằng nên r vẫn thua ngta:) Núi cao còn có núi khác cao hơn giờ thấm r:")
mình có hiểu kiến thức nhưng chẳng thể nào áp dụng và kết nối để giải các bài toán được nên các bài mình có thể giải chỉ dừng lại ở mức vận dụng thấp điều này có phải là do IQ kém ko ạ :(((
thông thường những bài vận dụng cao thường là sự liên kết giữa các bản chất mik đã học nên bạn phải nắm bắt được nó mới giải đc chứ IQ kém k phải đâu làm bt nhiều là lên trình ấy mak
Có nhiều cách đạt điểm 9 toán và đó cũng chỉ là một cánh nhỏ cửa mà thôi, phải hiểu sâu kiến thức và biến nó thành kiến thức của mình thì mới vận dụng được. Trước tiên bạn phải bước qua được cái mà bạn cho là giỏi đã, chứ chưa bước qua mà đi chê bai thì bạn là người giàu lòng tự ái đấy. Nhớ là một bước đệm cho hiểu mà thôi, có lượng mới có chất, nếu không nhớ được mà đòi hiểu được vấn đề thì thực sự rất khó.
@@nguyenthinhquang3 EQ có phải chỉ đơn giản là quan hệ bạn bè, người - người đâu. Nó là trí tuệ cảm xúc, tức là tinh thần cầu khiến, biết tự tạo động lực, kiên trì với mục tiêu và biết quản lý cảm xúc, mở rộng quan hệ nữa. Bạn cứ hiểu rằng là có IQ thì bạn sẽ dễ xin việc, nhưng muốn làm việc lâu dài thì phải có EQ song hành IQ. Còn cân bằng thì mình đồng ý, đừng nghe mấy câu "Thái độ hơn trình độ".
Ai chả "học vẹt" 😂😂. Vấn đề là vẹt thế nào thôi. Hầu hết các giải HSG hay kể cả học theo kiểu thuộc công thức cũng là vẹt rồi làm lại thôi. Chả lẽ ai cũng đi phí thời gian chứng minh lại Thuyết tương đối? Vấn đề là đọng lại cái gì. Nếu chỉ đọng lại mỗi công thức hay kĩ năng làm đề thì vô dụng. Nhưng nhìn được cách người khác giải quyết vấn đề thế nào mới là quan trọng.
Thi cử chỉ kiểm tra trí nhớ chứ không phải kiến thức. Để rồi đống ghi nhớ bị thải đi sau khi thi xong. Đó là lí do tôi chọn môn khoa học tự nhiên hơn là môn xã hội, tại mình hiểu công thức chứ không phải thuộc lòng mấy cái ghi nhớ như văn hay địa.
vậy thì ko đúng lắm bạn tại vì h tất cả các môn từ khoa học xã hội đến khoa học tự nhiên thi luôn luôn có nhiều câu vận dụng kể cả sử nó cũng phải vận dụng những j đã nhớ và tự nâng cao lên chứ ko phải là học thuộc đâu
Chia sẻ ngẫu nhiên video này để mình có nhiều lượt xem hơn
Là một học sinh lớp 10, từng đạt giải Ba tại Cuộc thi Tìm hiểu công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông cấp tỉnh năm 2022
Tôi không hiểu tại sao chương trình học tiếng anh từ năm lớp 3 đến lớp 12 là một khoảng thời gian rất dài, nhưng không phải ai cũng có kĩ năng và kiến thức, đủ để làm những việc đơn giản như giao tiếp hằng ngày.
Chương trình của SGK học theo từng "unit", mỗi "unit" là một chủ đề nào đó giống như trường học, thành phố hay thời trang,... Chỉ là những chủ đề suốt 9 năm học, hiếm khi ai đó nhắc đến một mẹo để làm thế nào có thể giỏi mà tốn ít công sức nhất.
Thật đáng buồn khi học sinh hiện nay coi Tiếng Anh là một môn học thay vì là một ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là để ta có thể giao tiếp với nhau như một con người, trao đổi thông tin hoặc đơn giản là những thứ vui vẻ và giải trí.
Tiếng anh thực sự không khó lên qua từng năm, nó chỉ thay đổi chủ đề mà thôi.
@@easychess-us7iyđúng z, tiếng anh k khó theo từng năm, học ngôn ngữ nào cũng z, nên học đủ giỏi ngay từ đầu, toàn bộ về sau chỉ là quá trình nhắt lại của các từ vựng, các ngữ pháp mà thôi
đơn giản là nó cực kỳ ít tính áp dụng :) học tiếng anh giờ chỉ để khoanh trắc nghiệm chứ có hiểu được bản chất tí nào đâu, trong khi việc giao tiếp đòi hỏi "tính bản năng" hơn việc đơn giản là "học".
Vốn cái môn Tiếng anh nước ngoài sẽ là cơ hội bù đắp lại cho vấn đề trên thì giờ chương trình này toàn học mấy cái đâu đâu, hoặc là những cái rất vĩ mô hoặc là những cái chả ai quan tâm bao giờ. Thật sự buồn cười luôn ấy =))
Học tiếng anh mà chỉ để khoang trắc nghiệm, tìm dâu hiệu chỗ nào có từ khoá để " đoán" đáp án đúng. Trong khi nó lại là Ngôn Ngữ-là phản xạ-là ứng dụng. Với nữa cái quan trọng là thầy cô. Trình độ Thầy cô quá " không ổn" . Sau khi học bổ túc vài buổi bổ trợ là về dạy rồi. NGười kém tài đi dạy thì làm sao ra người bình thường được.
@@QuyenNguyen-hw7tlvậy nên cô mình hồi lớp 6 bảo nên xem video tiếng Anh có phụ đề để học ngữ pháp + nhái lại giọng. Như vậy mới giỏi tiếng Anh, cộng thêm việc giao tiếp với người nước ngoài trên mạng (vì chúng ta có đủ điều kiện để có 1 chiếc đt). Mình thấy các bạn mình quen không có áp dụng cái này (trừ mình) nên mình rất là buồn (kiểu đi chuyên nhưng đi cho vui thôi chứ không coi nó như 1 ngôn ngữ)
"lý thuyết có thể đưa ta từ điểm a đến b,nhưng trí tưởng tượng có thể đưa ta đến muôn nơi" albert enstein.đáng buồn là khi vận dụng trí tưởng tượng vào làm một bài văn,hay bất kì môn học nào khác,thì chúng ta lại thường bị điểm kém,vì nó vượt ra khỏi khuôn khổ và máy móc,giống việc ai cũng có thể làm ra một bài thơ,nhưng chỉ ít bài thơ được công nhận,bởi nó đúng với khuôn khổ của một nhóm người hay một xã hội.Lời khuyên cho các bạn hãy luôn đi và tin theo trí tưởng tượng,suy nghĩ của các bạn,luôn đặt câu hỏi,luôn tò mò(đừng tò mò mấy cái tệ nạn xã hội nha,trong công việc hay theo đuổi đam mê thôi nha),bởi vì nó chính là sự khác biệt giữa xuất sắc và thiên tài.
cái này áp dụng cho mấy đứa có tư chất sẵn nhưng bị mắc kẹt trong truyền thống thôi 😓 chứ mấy đứa ngơ ngơ đần đần làm cái gì cũng khó
@@QuyenNguyen-hw7tl công nhận đúng,phải trải qua quá trình khổ luyện,thì ý tưởng mới thành hiện thực được
đúng nè,người thành công thường là những người "phá vỡ" các quy tắc không như trường học-cuộc đời dạy.
Cảm thụ văn học của học sinh nhưng không đúng ý cô thì vẫn bị điểm kém :))
Joke th đừng có nghĩ là thật văn thì lủng củng lặp từ sai chính tả các kiểu luận điểm thì lỏng lẻo.Chưa kể còn dịch sai nghĩa câu thơ hoặc là ko nhớ nội dung bài văn điểm thấp là quá xứng đáng còn chê cái gì.@@BlackCat-iw1kp
Clip này không chỉ là một sản phẩm giải trí mà còn là một bài học quý giá về cách đối diện với khó khăn và thử thách trong cuộc sống. Bạn đã rất khéo léo trong việc lồng ghép những thông điệp tích cực và cảm hứng vào câu chuyện, khiến người xem không chỉ giải trí mà còn có thêm niềm tin và động lực để vượt qua mọi trở ngại.
nói chung là hãy làm làm thực hành thật nhiều lần như anh,toán vậy một lúc nào đó ta sẽ nhần nhuyễn hết kiến thức
Việc học hiểu một bộ môn phản ánh sự yêu thích việc khám phá của bạn đối với bộ môn đó. Hiểu thì sẽ thích, thích sẽ cố hiểu nhiều hơn, hiểu nhiều hơn thì làm được nhiều việc hơn, thành tích tốt hơn, thành tích tốt hơn thì mọi người sẽ ủng hộ và cỗ vũ, được ủng hộ sẽ tự hào về bản thân từ đó có ấn tượng tốt với môn học, có ấn tượng tốt sẽ khiến bạn càng thích nó hơn.😅
Tri thức trường lớp vẫn toàn là của mấy ông khác đã tìm ra(toán, lý, hoá) hoặc nghĩ ra(anh, văn,…). Đến cả kinh nghiệm sống cũng vẫn là của thằng khác dạy cho chứ có mấy ai “thực sự biết cái gì”. Về lí thì ai cũng học vẹt thôi
Cô tôi không dò bài mà cho lên làm bài vận dụng mới, khó hơn một chút, cô không bắt chúng tôi ghi bài, nhưng cũng phát tài liệu học để chúng tôi ghi nếu muốn đôi lúc cô giảng khá nhanh bài học, nhưng kèm theo đó là một cách tốt hiện đại hơn việc học bài bình thường . cách cô dạy luôn giúp tôi cố gắng hơn trong môn đó. hầu hết các thầy cô khác đều gắn với cách dạy cũ nhiều hơn
Với người ghét học vẹt: thực ra học vẹt không phải đáng nguyền rủa, tôi hiểu cảm giác "À! Thì ra là vậy!🤩" nó sướng, nó gây nghiện vô cùng nhưng không phải thứ gì não bộ ta cũng có thể lí giải hết ngay, đôi khi nó cần thời gian, rất nhiều thời gian. Lúc này, học vẹt sẽ là cứu cánh, phải ghi nhớ nó thì lúc gặp được cảm hứng mới có thể lí giải nó ngay, giống mấy siêu công pháp trong kiếm hiệp ấy: rất khó hiểu, cao thủ luyện đi luyện lại hàng trăm năm mới giải mã được hết.
E năm nay lớp 7,e rất khó để học thuộc,nhưng nếu em hiểu bản chất,hay tại sao lại có công thức như thế thì e có thể nhớ,nhớ rất lâu.E thường xuyên tò mò,tìm hiểu về tại sao lại có công thức như vậy.E ngại hỏi người xung quanh,bố mẹ thì không giải đáp được,chỉ có thể dựa vào ChatGPT cùng các phần mềm khác.E có cố tìm những người cũng nằm trong hoàn cảnh giống mình nhưng không có ai giống,nên cho điều đó là bất thường nhưng qua vid này e mới biết đây là gì và như thế nào,cảm ơn ad giúp e bớt tự ti hẳn.
Cố gắng học e nhé
Bạn giống mình đấy. Thực tế là mình chả bao giờ học công thức toán khi mình đã hiểu rõ rằng tại sao và khi làm bài thì có thể áp dụng nhiều thứ thông qua trí tưởng tượng. Còn mấy công thức chưa hiểu rõ, mình cũng đi tìm câu trả lời cho câu hỏi "tại sao lại có công thức này?", "lý do vì sao công thức này đúng mà công thức kia thì không?",... bạn không một mình đâu, chỉ là chưa gặp những người giống bạn thôi.
Đó là bởi vì học kiểu vậy kiến thức sẽ vững chắc như mạng lưới, nguyên nhân,lý do sẽ liên kết chặt chẽ với kết quả, thực tiễn. Ví dụ như một mảng mà mình chưa nhớ ra thì có thể áp dụng các mảng khác để xây dựng lại. Còn học vẹt thì phải thuộc 100% nên dù ít, học nhanh nhưng không thể nhớ lâu
Video bổ ích đúng thứ tôi đang thắc mắc 👍
Hồi lớp 7 t đc nhất khối, xong cái hè vô bài kia cmt câu ta kiểu "Jake are dead." ?!! Rốt cuộc bây giờ nghĩ lại thấy khi đó học giỏi cx chẳng để làm j, t từng rất tò mò và hứng thú về thế giới nhưng môi trường học đường điểm số đã giết chết t. Hãy học vì khát khao tri thức, đừng học vì điểm số🙏
Uầy sao tôi lại dead v 💀💀
@@CKJakey315💀☠️☠️
Tôi cũng vậy này, lúc đầu học đội tuyển lý đang thích học xong phát nghe câu giải thưởng là danh dự của nhà trường, thầy cô; chán luôn
Hồi c3 t kiểu học khối A ko lại các bạn ý tự nhiên cái thôi ko đua điểm số nữa lại tò mò về thế giới tự nhiên, vũ trụ rồi cũng thích học vật lý lắm bày đặt đọc thuyết tương đối rồi lượng tử cơ, lên đh thì tò mò về xã hội nhiều hơn thì học về kinh tế, giờ thì lại kiểu thích mấy cái mang tính triết học😂
Nếu muốn thật sự học giỏi môn nào thì bạn phải yêu thích nó đã, có lẽ chỉ cần thích là sẽ rất dễ để bạn tiếp thu kiến thức và ghi nhớ ( đương nhiên là nhớ theo cách hiểu, vận dụng thực tế ), tâm lý thoải mái, thích thú sẽ khiến ta dễ học hơn
đúng nè
Điều này làm mình có suy nghĩ khá mâu thuẫn như này:
Người học giỏi thật sự họ hiểu sâu được bản chất của vấn đề nhưng các bài thi liên quan đến bản chất thì hiện tại khá ít trong các đề thi gây ra khúc mắc điểm số của các bạn học giỏi, trong khi những người học vẹt chỉ học kiến thức để thi, để qua thì lại thường được số điểm tốt hơn. Và yeah, Việt Nam ta nhìn vào điểm số để phán xét thực lực chứ không đáng giá họ qua các thử thách thực sự của đời sống.
Tự học là quan trọng nhất
Đúng thật vì người học giỏi thật sự thì điểm luôn thấp hơn (80%) vì họ quan tâm về môn yêu thích và rèn luyện môn yếu😅
Mình đồng ý với quan điểm là để học giỏi thì chúng ta phải tò mò, tìm hiểu, đặt câu hỏi. Và mình muốn bổ sung thêm quan điểm trên: Học để hiểu bản chất là một việc cực kì khó khăn, và đa phần các thầy cô dạy chúng ta là những người học vẹt. Vậy nên ta cần tìm thầy cô giỏi, những thầy cô giỏi là thầy cô có thể chứng minh được công thức, định lí và định luật. Và thầy cô giỏi nhất là google, chatGPT,... các trí thông minh nhân tạo.
thật ra chính bản thân chịu học tập thì mới là người thầy tốt nhất. Có internet, có AI mà chỉ đâm đầu vào các phương tiện giải trí thì toang (tuy cũg học dc qua đấy nhưng dễ rơi vào doom scrolling lắm)
mấy con al này giải bài ngu cực luôn . Nó dag dc làm quá so với sức mình
Hôm trc mình có đọc đc 1 cuốn sách nó thay đổi tư duy mình là output mới quan trọng hơn input, do đó đừng quá qtam input. Học vẹt hay học gì cũng đc, quan trọng là áp dụng, cứ áp dụng hay thử đi, sai thì học r làm lại. Cuối cùng vẫn là áp dụng đc j vào thực tiễn. VD hồi xưa mình học phép cộng trừ, nhân chia, có nhiều cái mình thực sự làm theo thuộc lòng, nhất là bảng cửu chương là phải thuộc rồi, mà thuộc kiểu riêng lẻ. Cứ thế làm toán riết rồi cũng thấy nó có liên hệ nhau, vô tình tự khám phá ra phép cộng và nhân có tính giao hoán mà ko cần ai chỉ, và từ đó việc thuộc bảng cửu chương hay làm tính nhẹ đi 1 nửa: VD 4 x 7 =7 x4 nên ko cần phải nhớ cả 2, nhớ 1 cái là đc r, tương tự với 6+8 và 8+6. Thậm chí qua quá trình mình đếm ngón tay, mình phát hiện ra có thể đếm lóng tay, và khi cộng mình phát hiện 8 + 6 có thể tách ra 8 + 2 + 4 = 10 + 4. Sau này học lên mới biết đây là gọi thêm bớt cùng 1 số (số 2) hay tách 1 số thành các số hạng để nhóm lại.
Đây là ví dụ từ 1 môn toán thôi. Còn nhiều VD khác mà nhờ áp dụng, mình đã từ việc học vẹt trở nên nhuần nhuyễn và hiểu về nó, mà ko cần qtam việc học ban đầu tên là học vẹt hay học hiểu hay j cả. Áp dụng đúng và làm tốt có kết quả là đc.
Còn nói về việc học mà quên, ko sao cả, ko xài thường thì sẽ quên, nhưng khi bạn cần, bạn biết chỗ kiếm về nó, biết tự học lại để nhớ lại và có thể tự đào tạo mình để giỏi về nó khi đã có căn bản. Việc này tương tự lâu ngày bạn ko chạy xe, khi chạy lại bạn sẽ hơi ko quen, nhưng 1 lát sau quen rồi thì lại có thể lái lụa như xưa.
XH này, cuộc sống này là làm, làm và làm. Có làm mới có ăn. Nên đừng chú trọng việc học, vì nó sẽ tự phát sinh nhu cầu khi bạn muốn làm, nên đặt trọng tâm vào việc làm thì việc bạn tự muốn học để biết sẽ tự đến. Và cũng ko có trường lớp bên bạn mãi, nên bạn ko cần lo về việc não cá vàng, ko nhớ bạn chép lại khi cần thì lấy tài liệu ra xem, hoặc lên mạng kiếm.
Nếu bạn nhớ thì sẽ đẩy nhanh quá trình đó hơn, nhưng cũng nên cẩn thận, đôi khi bạn nhớ quá nhiều, có thêm sự tự tin lại cản trở bạn học đó. Giống như bạn tắt cập nhật Windows, bằng lòng với cái mình đã biết, đôi khi có những cái bạn biết trc đây, bây h ko sai nhưng ngta đã có cách khác hay hơn hay TH bạn biết chỉ là 1 TH riêng, chưa tổng quát, khi đó bạn cũng nên tra cứu thậm chí bạn đã biết về nó, để đảm bảo tính cập nhật và đúng đắn.
=> Sau cùng việc đi học nên là việc luyện tập kỹ năng, vì kiến thức, thông tin có thể quên nhưng kỹ năng khó mà quên đc, VD thậm chí lâu mình ko quay về 1 nơi ở quê, mình quên mất đường đó tên j, ko sao, cảm giác về con đường vẫn còn nên vẫn đi đc, thậm chí ko nhớ j thì kỹ năng dùng gg map cứu mình.
=> Từ đó nên bây h ngta đẻ ra khái niệm mới là bộ não thứ 2. Thật ra cũng là ghi chú thôi. Cái mình thấy hay là app ghi chú và khả năng đồng bộ đám mây, vì nó ghi chú đc nhiều, ko cần mang sách vỡ nặng, đi đâu cũng truy cập đc. Thậm chí ko cần app chuyên biệt thì bộ MS office cũng đủ lưu lại hết thông tin bạn học được hay đọc được rồi. Cuối cùng qtrong nhất vẫn là tư duy, kỹ năng và phương pháp, còn thông tin ko cần cái j cũng lưu khi trên mạng có sẵn, nó sẽ mắc sai lầm theo thời gian do ko đc cập nhật thường xuyên, cũng ko đủ lực để cập nhật hết, nắm cái sườn thôi là đc r.
Tất cả điều mình nói trên đây để tránh việc cứ học, đọc nhiều mà tạm để đó khi nào cần mới xài, hay mua sách để đó ko đọc. Việc học nên đứng sau việc làm, bạn làm vướn j thì hãy đi tìm hiểu và học về cái đó, lúc đó có lí do và động lực hơn, học xong áp dụng luôn. Bạn xem phim cũng thấy hồi xưa các nhà khoa học cứ làm thí nghiệm , ở trong phòng TN suốt chứ ko phải ở thư viện suốt, ngta có đọc nhưng đọc lúc nào cần tìm cái j thôi, chứ ko phải đọc lần lượt cuốn này đến cuốn khác xong xuôi hết thấy pro rồi mới đi làm.
@@TuanKietPhan-rm9gt ừm có 1 ý mình thấy đúng đó là ko hiểu thì cứ học thuộc hay nhớ đại đi, khi cần xài thì cứ áp 1 cách máy móc vào. Yeah nhưng vậy thì ai cũng giỏi hết rồi sao, thì phân tích sâu hơn sẽ thấy ng giỏi (theo mình) là có 1 số đặc điểm sau
+ ng giỏi học vẹt 1 kiến thức (công thức sin tan cos) chẳng hạn, nhưng họ nhạy hơn để phát hiện 1 bài toán hay pattern nào đó áp dc cthuc vô
+ khi nhớ và xài đủ nhiều, họ tự nhiên hiểu ra tại sao lại như v, hoặc ít nhất là từ cái nhớ suy ra nhiều thứ khác (dù lúc này cũng chả hiểu dc nó hoạt động như nào)
+ cuối cùng, mình thấy họ kết hợp việc hiểu và nhớ nữa, chứ toàn nhớ ko thì thật sự nó ko có liên kết đủ mạnh. Kiểu khi ngta giải dc 1 bài toán nhiều bước, thì đến bước thứ 3 hay thứ 4 gì đó họ biết có cái công thức biến đổi này cần phải học vẹt, phải nhớ mới giải dc
@@Megumin_coding-x8i Thật ra để học thuộc kiểu vẹt thôi cũng ko đơn giản, vì nếu quên tới quên lui thì ko gọi là thuộc, thuộc là phải trả lời lại đc đúng nguyên văn từng phần. Hồi xưa ngay cả lịch sử hay địa lý, GDCD muốn học thuộc cũng cần có hiểu 1 ít, thậm chí là hiểu hết theo ý hiểu của mình thì mới thuộc đc, tại nếu ko thì ko biết đang đọc cái j sao mà thuộc. Công thức kiểu như Toán, Lý, Hóa còn khó nhớ hơn, nên cũng phải có cách hiểu để nhớ, liên hệ với những cái đã biết.
Còn khi bạn đối diện 1 vấn đề hoàn toàn xa lạ, ko hiểu 1 chút j, kêu bạn học thuộc chưa chắc thuộc nổi. Do đó riêng với bản thân mình, để thuộc đã là hiểu r, nhưng có thể chưa sâu sắc, thậm chí hiểu theo ý mình có khi sai, nhưng phải có ý niệm mới thuộc đc, sau đó qua rèn luyện mà hiểu sâu sắc hơn.
Mình cũng đánh giá cao việc có khoảng nghỉ. Khi bạn học liên tục 1 vấn đề rất dễ chán, tốc độ tiếp thu cũng kém dần. Nếu bạn tạm thời bỏ nó qua 1 thời gian lâu, sau đó quay lại thì có thể quên, nhưng ôn lại rồi nó sẽ tăng tốc hơn rất nhiều. Mình thầy cơ chế này tương tư bạn tiêm vaccine z. Nhất là các loại bệnh cần tiêm nhắc lại, các mũi sau càng lúc càng xa nhau. Hay trong PP học goi là lặp lại ngắt quãng do đường cong quên lãng.
Với mình, việc học giỏi hay không thì đều dựa vào đam mê,mình từng là 1 đứa điểm cực kì thấp trong việc học tiếng anh và toán,cả các môn còn lại nữa,nhưng mình dần ra niềm yêu thích và đam mê của mình,với lịch sử thì mình tìm được đam mê thông qua Bác Hồ,Bác Giáp và những trận đánh của quân dân ta. Thậm chí mình còn đam mê đến mức nghiên cứu cách đánh của napoleon hoặc là nobunaga hay thậm chí là của phát xít đức,vì vậy mà với môn lịch sử mình luôn đứng đầu lớp,không phải động đến tài liệu mà giáo viên yêu cầu. Với toán thì mình lại tìm được sự hứng thú qua lịch sử hình thành của nó,rồi mình hiểu được những cái mà trên trường còn không dạy đến. Với tiếng anh thì mình thường hay xem các phim có phụ đề engsub và mình dần thích cái cách mà các nhân vật độc thoại( như vegeta trong drangon ball, aizen trong bleach)
Chung quy lại, dưới góc nhìn của mình thì việc học có giỏi hay không thì đều bắt nguồn từ việc dành sự yêu thích cho nó
hs thụ động vài vài nhược điểm của giáo dục VN . ko giấu gì chứ năm nay e lớp 9 sắp thi 10 ct mới đây
😮.đúng vãi😮.ko nhớ đc thì làm éo j😮. Nói trc quên sau thì...😮chữ thày chả cô😮.
Học là quá trình bắt trc😮. Còn sau nữa mới đến sáng tạo😮.
tôi là một học sinh học giỏi và tôi có thể xác nhận video này đúng.
theo mình nghĩ học giỏi là hiểu lí thuyết rồi đem nó áp dụng vào cuộc sống thực tế thì mới thực sự giỏi, chứ học và làm bài 10 điểm mà không vận dụng được thì chả khác gì là gà công nghiệp
Nhưng mà thực sự thì đối với thầy cô thì điểm số vẫn là quan trọng nhất họ thực sự ko quan tâm bạn sẽ áp dụng nó đâu
Thực sự là các môn quan trọng như toán ,anh ,…thì mình mới học chuyên sâu còn các môn khác ko quan trọng trong cuộc sống như ngữ văn , công nghệ ,GDCD thì tui chỉ học vẹt cho qua thôi 🫤
Đã học là p hiểu bản chất, hiểu bản chất thì mới có thứ gọi là tư duy, chính kiến. Rất nhiều người mình tiếp xúc không có điều này dù điểm thi rất cao, kiến thức của họ chỉ gói gọn ở trong sách vở và trí nhớ, họ k mở rộng, liên hệ được với kiến thức mới lạ, debate rất mệt
Là sự biện minh của 1 lũ thất bại k chịu thừa nhận ng khác
ý là mình không đặt nặng vấn đề ghi nhớ hết á. kiểu chỉ cần hiểu ghi vào xong để đấy học cái khác. khi học cái mới sẽ có cái cần vận dụng cái cũ, không nhớ thì dở ra xem.
cô giáo mình từng nói lượng kiến thức của nhân loại ngày càng nhiều, ghi nhớ làm sao được
các đề thi bây giờ cũng không đặt nặng ghi nhớ nữa mà tập trung vào vận dụng, nhưng mình không khuyến khích học vì điểm đâu, vì nó mệt vvlllllll
Có lẽ đó là lí do tại sao bộ giáo dục lại tăng số lượng bài toán thực tế đối với 2k7
giống t đi học k bao h học bài cũ tại căn bản nghe thầy cô giảng là tự nhớ r :)
kênh này sẽ phát triển lớn trong tương lai
Cảm ơn bạn đã khích lệ nhé
thực sự là có có2 kiểu giỏi
một là bọn giỏi theo kiểu logic là có thể làm mọi dạng bài
hai là bọn học giỏi theo kiểu vẹt mà gặp cái chưa đụng tới phát là chết
trên tư cách 1 thằng học sinh thủ khóa từ lớp 1 đến lớp 7 (hiện tại)thì tôi xin xác nhận điều này là đúng 100%
cá nhân em là một người hay bị đem đi so sánh với những hs giỏi khác, đôi lúc thấy tủi thân lắm. Nhưng sau khi cảm xúc ổn định thì em để mặc việc bị so sánh qua một bên. Bởi em biết em là một cá nhân tuy không giỏi và nhanh tiếp thu như các bạn, có khi mất hơn 1 năm mới nghiệm lại và hiểu được 1 bài học khó ở năm học trước, nhưng một khi đã tiếp thu thì em hiểu được cốt lõi của cả vấn đề. Cảm ơn add đã chia sẻ video ý nghĩa này giúp em càng thêm chắc chắn về nhận định của mình và tự tin hơn!
E vào kênh anh xem video có tiêu đề "Có nên so sánh bản thân với người khác?" sẽ giúp e tự tin hơn nhé
t 2 năm r ko động vào cục rubik mà thế quái nào vẫn nhớ đc mấy chục công thức, mà lại còn chả nhớ nổi hết mấy cái hằng đẳng thức😂
tuyệt
First video, keep going mate!
Thanks Bro....kíp gâu inhhhh
Môn nào mình cũng học vẹt😅
+ 1 subscribe, hay quá mong anh phát triển kênh thêm
Cảm ơn e khích lệ nhé 😁
Học mà đc điểm cao dễ lắm nhưng mà mang ra thực tế thì rất khó để xài
em cũng có thành tích khá tốt ở lớp (em không nói chi tiết vì sợ bị nói là flex) nhưng thật sự thì chỉ có mấy môn như toán, lí, tin là em có hứng thú và tìm hiểu riêng, lí thì giờ nhìn đâu em cũng nhìn ra lí trong cuộc sống, còn tin thì do là đam mê từ nhỏ, giờ em đang theo đuổi ngành công nghệ phần mềm, mà mấy môn khác như sinh, hóa, sử, văn thì em cũng điểm khá cao nhưng đó toàn học vẹt, kiểu ghi nhớ thôi, còn giải thích tại sao và vì sao nó lại như vậy thì em cũng chịu
mik học khối tự nhiên học môn xã hội học vẹt đc mak cần j hiểu bản chất lắm đâu
@@koutamusic3423 bt là vậy nhưng học vẹt kiểu đó thì bản thân tui lại hơi khó chịu trong lòng nên muốn cố hiểu ở mức trung bình khá
cái quan trọng là mk học nhưng kiến thức mà mình học ko không thể áp dụng được vào thực tiến
Vậy tôi có thể trở thành người thầy vĩ đại của chính tôi hay không?!
fact: tren truong chu yeu la lay diem ban thoi. them ve van de hoc toan thi cach tui nay hoc thi la cu hinh dung mo ta cong thuc theo 1 cach nao do lien ket hahaha
Tôi đây, điểm cao nhưng toàn học vẹt,hsg sử nhì tỉnh, học sinh giỏi toàn diện học vẹt tất
Những học sinh giỏi chưa chắc đã là học vẹt, bởi vì trong chương trình giáo dục hiện nay thì chỉ có Sử địa, GDCD là thực sự có thể học vẹt. Các môn còn lại gần như phải hiểu vấn đề, công thức mới có thể đạt điểm cao. Điển hình nhất là Toán, chúng ta không thể học vẹt công thức mà áp dụng ngay được.
@@easychess-us7iycả môn tiếng Anh thì bằng kinh nghệm 2 năm trên discord thì mình có thể ko dùng công thức mà vẫn giải quyết đc các bài chia đt (dễ vl). Với lại mấy đứa lớp tôi lại kêu tôi là "thần Tiếng Anh" 😭😭😭
@@MinhHien091 giống t ghê z. Chỉ buồn ở chỗ phát âm thôi
trừ môn Công Nghệ Thông Tin thì môn nào mình cũng học vẹt:)
Top những thứ có thể vận dụng trong đời sống:
Top 1: sin cos, fingermath, đạo hàm,... 🐧
Học vẹt thg 10 điểm, còn học giỏi thường họ được 9,5 á😅
Tuy k liên quan lắm nhưng tôi chắc chắn muốn 9+ mấy môn tự nhiên trong đề thi THPTQG k thể học vẹt được bởi vì năm nào cũng vậy mấy câu VD đến VDC phải hiểu rõ bản chất , vấn đề mới làm được (còn mấy môn xã hội tôi chịu)
Thế nên thấy nếu như nó điểm số cao thì t sẽ công nhận là nó học giỏi và nó cũng có thực lực ( Ngoại trừ mấy cái điểm trong học bạ ra 😂😂😂😂😂)
Hồi cấp 2 vô đc top trường:)) lên cấp 3 nhờ vậy vào trg điểm thì tụt xuống hạng cuối trong lớp ko:)) hảo trg điểm, cố gắng cũng nhiều nhưng ko nhiều bằng nên r vẫn thua ngta:)
Núi cao còn có núi khác cao hơn giờ thấm r:")
mình có hiểu kiến thức nhưng chẳng thể nào áp dụng và kết nối để giải các bài toán được nên các bài mình có thể giải chỉ dừng lại ở mức vận dụng thấp điều này có phải là do IQ kém ko ạ :(((
thông thường những bài vận dụng cao thường là sự liên kết giữa các bản chất mik đã học nên bạn phải nắm bắt được nó mới giải đc chứ IQ kém k phải đâu làm bt nhiều là lên trình ấy mak
Được 9 điểm toán xong không biết cách áp dụng các bài toán thực tế
Có nhiều cách đạt điểm 9 toán và đó cũng chỉ là một cánh nhỏ cửa mà thôi, phải hiểu sâu kiến thức và biến nó thành kiến thức của mình thì mới vận dụng được. Trước tiên bạn phải bước qua được cái mà bạn cho là giỏi đã, chứ chưa bước qua mà đi chê bai thì bạn là người giàu lòng tự ái đấy.
Nhớ là một bước đệm cho hiểu mà thôi, có lượng mới có chất, nếu không nhớ được mà đòi hiểu được vấn đề thì thực sự rất khó.
Ghét môn xã hội 😢
Có phương pháp nào giúp mik hiểu sâu vấn đề mik học ko ạ
E bắt đầu bằng việc đặt câu hỏi, tại sao nó lại thế này, tại sao nó lại thế kia, não n sẽ tự đào sâu vấn về
Cố gắng phát huy nha
Cảm ơn bro
@@daylanhat đừng nản vì ít ng xem, r 1 ngày ng ta cx thấy video của og bổ ích mà tự đến xem th
Hay quá, thanks bro nhé
Cái này đúng thật 😭
theo t la 60 hoc vet 35 hieu 5 hen xui
anh này nói đúng này
Học giỏi mà học vẹt chỉ có LS&ĐL
thay vì chỉ tập trung phát triển IQ thì hãy ưu tiên EQ hơn
cũng đúng. Có quan hệ vẫn hơn nhưng ko có não thì ko ai chơi cùg :/ tốt nhất vẫn nên cân bằg, cao cái nào thì hay cái đấy
@@nguyenthinhquang3 EQ có phải chỉ đơn giản là quan hệ bạn bè, người - người đâu. Nó là trí tuệ cảm xúc, tức là tinh thần cầu khiến, biết tự tạo động lực, kiên trì với mục tiêu và biết quản lý cảm xúc, mở rộng quan hệ nữa. Bạn cứ hiểu rằng là có IQ thì bạn sẽ dễ xin việc, nhưng muốn làm việc lâu dài thì phải có EQ song hành IQ. Còn cân bằng thì mình đồng ý, đừng nghe mấy câu "Thái độ hơn trình độ".
nếu IQ cao mà EQ cx cao thì đó là 1 vấn đề
Học khá mới học vẹt.
Ai chả "học vẹt" 😂😂. Vấn đề là vẹt thế nào thôi. Hầu hết các giải HSG hay kể cả học theo kiểu thuộc công thức cũng là vẹt rồi làm lại thôi. Chả lẽ ai cũng đi phí thời gian chứng minh lại Thuyết tương đối? Vấn đề là đọng lại cái gì. Nếu chỉ đọng lại mỗi công thức hay kĩ năng làm đề thì vô dụng. Nhưng nhìn được cách người khác giải quyết vấn đề thế nào mới là quan trọng.
Tôi thừa nhận
Thi cử chỉ kiểm tra trí nhớ chứ không phải kiến thức. Để rồi đống ghi nhớ bị thải đi sau khi thi xong. Đó là lí do tôi chọn môn khoa học tự nhiên hơn là môn xã hội, tại mình hiểu công thức chứ không phải thuộc lòng mấy cái ghi nhớ như văn hay địa.
Same bro
Đấy lại gọi là phiến diện rồi
Khtn còn khó hơn cả toán ấy bạn 💀 Vì cô mình từng nói Toán chỉ học cách giải bài tập thôi còn KHTN thì vừa lý thuyết vừa giải bài tập 🆘
@@TrTName-xu4qu học lớp mấy mà tôi tôi bạn bạn với các cụ vậy
@@TrTName-xu4qukhoa học tự nhiên gồm cả Toán Lý Hoá Sinh Tin bạn nhé. Còn các môn xã hội là Tiếng Anh, Văn, Công nghệ, Lịch sử, Địa lý...v.v
Nosleep của em đâu??? 😭
Hiu hiu, a đổi content cho có view e ợ 😅
tôi học vẹt lại không giỏi
Học vẹt thì ăn được mấy môn xã hội thôi,gặp mấy môn khoa học là đi
tự nhiên chứ k phải khoa học nhé. Nhma bn nên nhớ là ngữ văn và Địa lí học vẹt chưa chắc ăn được nhé.
vậy thì ko đúng lắm bạn tại vì h tất cả các môn từ khoa học xã hội đến khoa học tự nhiên thi luôn luôn có nhiều câu vận dụng kể cả sử nó cũng phải vận dụng những j đã nhớ và tự nâng cao lên chứ ko phải là học thuộc đâu
Mấy môn tự nhiên cũng tương tự, học cả đống công thức toán, lý, hóa. Ra trường cũng quên sạch
@@easychess-us7iy Nhưng vấn đề là những môn này nó đã thường có sẵn rồi,thông tin,sự kiện có hết rồi,dễ học "vẹt" hơn nhiều so với những môn tự nhiên
@@nagireo-u6f Vẫn học thuộc được bình thường
+1 viewer nhé anh
A tưởng +1 follower cơ 😂
@@daylanhat haha kênh hay mà ít view quá
Ít đâu e, là chưa nhìu thoaiii mà
Video sáo rỗng, k đọng lại gì. Lập luẫn dẫn chứng chung chung, k thuyết phục