Mình nhắn tin hỏi cha Duy t ký UBTN về xướng và đáp TV Đáp Ca, ngài trả lời là phải đọc câu xướng trước. Vậy mà ở một số giáo xứ tại GP Đà Lạt toàn đọc câu đáp trước, dù đã có màn hình to đùng treo trên gian cung thánh
Ở Việt Nam mình trước khi phát biểu ý kiến không có thói quen tự giới thiệu vài lời ngắn về mình như tên, là ai, đang làm gì hoặc ở đâu đến để mọi người biết một chút về mình... để khỏi bỡ ngỡ. Trừ khi mình đã được giới thiệu bởi BTC rồi thì bỏ phần tự giới thiệu này... vì không phải ai cũng biết mình và mình cũng không thể biết hết mọi người. Tự giới thiệu trước khi ý kiến hay phát biểu là sự tôn trọng mọi người, chịu trách nhiệm với lời nói của mình và đặc biệt là dần dần mọi người sẽ biết tên và một ít thông tin của nhau và vì thế sẽ dễ giao tiếp và thân thiện với nhau hơn. Người điều hành buổi hội thảo nên nhắc trước phần Hỏi & Đáp (H&Đ) là trước khi phát biểu xin giới thiệu tên, hiện đang làm gì và từ đâu tới. Cuộc hội thảo sẽ thân thiện hơn nhiều khi mình biết tên của nhau. Ví dụ, “kính chào mọi người, tôi là linh mục Hiển Vinh là trưởng ban thánh nhạc của GP Mỹ Tho... xin có câu hỏi....”
Con có một thắc trong đêm vọng phục sinh. Có nơi thì dùng đàn trong 3 bài thánh vịnh, có nơi thì không có dùng đàn 3 bài đầu như vậy giống bên Tòa Thánh . Con tìm hiểu bên Tòa Thánh không có dùng đàn trong 3 bài thánh vịnh ban đầu. Con xin các cha để ý câu hỏi này giúp con.
Con xin thưa: trong phần kết luận buổi hội thảo, Cha Roco một lần nữa nhấn mạnh, đại ý là các nhạc sĩ nên dệt nhạc trên nền tảng Lời Chúa, Kinh Thánh…. vậy mà bài Chúa Chờ Con Dưới Mưa lại được imprimatur. ???
@ TruongThanhNghiDan: Theo tôi được biết, những bài hát như vậy chưa được Imprimatur đâu bạn ạ. Họ chỉ ghi tiêu đề để câu thôi. Vì trước đó có một số nơi đưa những bài dạng này vào hát trong thánh lễ và đã bị phản ánh, sau đó họ mới gán Imprimatur vào để bài hát đó có giá trị. Tuy nhiên, bạn cần phải hiểu: Thánh ca là gì? Nôm na đó là lời ca hát mang tính thánh thiêng dựa trên nền tảng Lời Chúa và đức tin GH. Có nhiều bài tuy giai điệu rất bắt tai, nhưng lại sai trầm trọng về mặt thần học. Vd. như bài Chúa chờ con dưới mưa!!!
Tôi có thắc mắc là cho đến nay, một số Giáo Phận đã dùng bản văn kinh thánh của Cgkpv, nhưng vẫn còn nhiều Giáo phận vẫn còn dùng bản dịch năm 1972, nên nhiều khi TV Đáp Ca không giống nhau. Tôi có dệt nhạc TVĐC cho ba năm ABC theo bản văn của Cgkpv nhưng không được Imprimatur vì cho là còn chờ bản dịch mới. Xin hỏi tới chừng nào mới có. Nếu chưa được BTN Imprimatur ,( mặc dù trước đây tôi có trình qua Cha sở trước ở Phương Nghĩa Kontum xem qua và ngài chuẩn nhận, cho hát trong Giáo xứ, hiện nay ngài là Đức Cha Aloisio chủ tịch BTN Việt Nam) mà hát có sai không vì dệt nhạc đúng lời bản văn, không thêm bớt ngay cả dấu chấm hay phẩy. Mong được hồi âm. Cám ơn.
Xin hội đồng giám mục việt nam có một trang web để chúng con có những tin tức và những sự kiện mới để chúng con học hỏi. Vì chúng con ở xa đất nước nên rất cần thiết để học hỏi
Càng nghe thì càng rối. Rốt cuộc thì không biết bài "Tựa Làn Trầm Hương" của DVH và bài "Hiến Lễ Giao Hòa" của Nguyên Kha có còn được phép hát trong lúc Dâng Lễ không? Các "đấng" cứ lơ lơ lững lững mà không có chỉ thị nào rõ ràng thì các ca đoàn làm sao có thể tuân thủ mà chọn bài cho đúng phụng vụ... Nếu ca đoàn có sai thì là do lỗi của các "đấng" cả đấy.
@ Peter Le: Vấn đề không phải là được phép hay không được phép? Sai hay đúng? Nhưng vấn đề nằm ở chỗ bạn cần phải hiểu: Hội Thánh chỉ cho chúng ta hát như thế nào cho đúng với tinh thần của Phụng vụ GH, nhằm để nâng tâm hồn lên. Việc chọn bài hát và các vấn đề liên quan đến thánh nhạc và phụng vụ đều nằm trong QUY CHẾ SÁCH LỄ RÔMA và các tài liệu khác. Nếu bạn là ca trưởng thì nên tìm hiểu để đọc thêm cho rõ. Khách quan tôi nhìn nhận vấn đề này như vậy. Hi vọng được cùng trao đổi với bạn.
Cha ơi sao kinh Thương Xót bây giờ lại là “lời tung hô qui về Chúa Kito” thôi mà không phải Ba Ngôi Thiên Chúa ạ? Tại theo sách dịch từ Latin được Đức Tổng Giám Mục Sài Gòn Imprimatur 2-9-1961 viết là “đọc kinh Kyrie, ta kêu xin Ba Ngôi Thiên Chúa”. Con nghĩ kêu ba lần, chỉ lần thứ Hai mới dành cho Chúa Kito Ngôi Hai thôi đúng không ạ?
Một sách tiếng Anh dậy lễ Latin dịch “in honor of the Holy Trinity: Our God who is Three in One” Trong lễ Latin họ đọc 3 lần mỗi câu và họ giải thích “each Person invoke three times to demonstrate the fact that each person of the Divine Trinity dwells within others. This relationship is called Perichoresis”, sang lễ mới bây giờ mình đọc hai lần và đổi luôn sang chỉ hát tung hô Chúa Kito chứ không thuộc xám hối nữa, con hiểu đúng không ạ?
Con có đi lễ ở một số nhà thờ kg phải giáo xứ mà ca đoàn hát sai mà các Cha kg nói gì cả vì sợ nói ra thì ca trưởng kg chịu nghe lời lại xúi các ca viên kg hát lễ nữa; mà còn có một số ca trưởng hay thay đổi các bài hát kg đúng trong phụng vụ, vì theo con họ chỉ thích đứng để được mọi người để ý là mình giỏi thật buồn cho tất cả các nhà thờ kg có tìm hiểu về thánh nhạc vì cho mình là giỏi học ở trong nhạc viện thành phố thì mới có máu mặt và mọi người kính nể mong HDGM hãy theo sát để sửa sai và hát cho đúng con chân thành cảm ơn ạ
Anh góp ý kiến rất đúng. Rất nhiều ca trưởng đã không được học hỏi thánh nhạc tự ý chọn bài, đôi khi lấy cả những bài không rõ nguồn gốc Quá lạm dụng Nếu cứ để để như vậy thì xin hỏi họ sẽ đưa giáo hội đi về đâu
Thật là mâu thuẫn khi Kinh Thương Xót phải hát như Lời Tung Hô ! ? Đã bắt đầu bằng câu : “ Xin thương xót…. !! Ngữ vựng VN thì phong phú, chữ dùng thì sát nghĩa , các nhạc sĩ phải siêu lắm mới dệt nhạc Kinh này thành Lời Tung Hô được! !
Chúc tụng Thiên Chúa muôn đời vinh hiển
Alleluia Alleluia Alleluia 🙏🙏🙏
Kính chúc quý Cha nhạc sỹ, các ca trưởng sức khỏe và tràn dầy ơn Chúa.
Cha giáo nhạc sư Kim Long vẫn còn khoẻ và minh mẫn quá..mong ngài luôn nhận được nhiều ơn Chúa để thên khoẻ mạnh & luôn là điểm tựa cho các ca đoàn..
Cầu cho những người đang âm thầm giúp việc Nhả Chúa.
Mình nhắn tin hỏi cha Duy t ký UBTN về xướng và đáp TV Đáp Ca, ngài trả lời là phải đọc câu xướng trước. Vậy mà ở một số giáo xứ tại GP Đà Lạt toàn đọc câu đáp trước, dù đã có màn hình to đùng treo trên gian cung thánh
Xin cho cộng đoàn và các ca đoàn học các tài liệu này!
Ở Việt Nam mình trước khi phát biểu ý kiến không có thói quen tự giới thiệu vài lời ngắn về mình như tên, là ai, đang làm gì hoặc ở đâu đến để mọi người biết một chút về mình... để khỏi bỡ ngỡ. Trừ khi mình đã được giới thiệu bởi BTC rồi thì bỏ phần tự giới thiệu này... vì không phải ai cũng biết mình và mình cũng không thể biết hết mọi người. Tự giới thiệu trước khi ý kiến hay phát biểu là sự tôn trọng mọi người, chịu trách nhiệm với lời nói của mình và đặc biệt là dần dần mọi người sẽ biết tên và một ít thông tin của nhau và vì thế sẽ dễ giao tiếp và thân thiện với nhau hơn. Người điều hành buổi hội thảo nên nhắc trước phần Hỏi & Đáp (H&Đ) là trước khi phát biểu xin giới thiệu tên, hiện đang làm gì và từ đâu tới. Cuộc hội thảo sẽ thân thiện hơn nhiều khi mình biết tên của nhau. Ví dụ, “kính chào mọi người, tôi là linh mục Hiển Vinh là trưởng ban thánh nhạc của GP Mỹ Tho... xin có câu hỏi....”
Con có một thắc trong đêm vọng phục sinh. Có nơi thì dùng đàn trong 3 bài thánh vịnh, có nơi thì không có dùng đàn 3 bài đầu như vậy giống bên Tòa Thánh
. Con tìm hiểu bên Tòa Thánh không có dùng đàn trong 3 bài thánh vịnh ban đầu. Con xin các cha để ý câu hỏi này giúp con.
Con xin thưa: trong phần kết luận buổi hội thảo, Cha Roco một lần nữa nhấn mạnh, đại ý là các nhạc sĩ nên dệt nhạc trên nền tảng Lời Chúa, Kinh Thánh…. vậy mà bài Chúa Chờ Con Dưới Mưa lại được imprimatur. ???
@
TruongThanhNghiDan: Theo tôi được biết, những bài hát như vậy chưa được Imprimatur đâu bạn ạ. Họ chỉ ghi tiêu đề để câu thôi. Vì trước đó có một số nơi đưa những bài dạng này vào hát trong thánh lễ và đã bị phản ánh, sau đó họ mới gán Imprimatur vào để bài hát đó có giá trị.
Tuy nhiên, bạn cần phải hiểu: Thánh ca là gì? Nôm na đó là lời ca hát mang tính thánh thiêng dựa trên nền tảng Lời Chúa và đức tin GH.
Có nhiều bài tuy giai điệu rất bắt tai, nhưng lại sai trầm trọng về mặt thần học. Vd. như bài Chúa chờ con dưới mưa!!!
Tôi có thắc mắc là cho đến nay, một số Giáo Phận đã dùng bản văn kinh thánh của Cgkpv, nhưng vẫn còn nhiều Giáo phận vẫn còn dùng bản dịch năm 1972, nên nhiều khi TV Đáp Ca không giống nhau. Tôi có dệt nhạc TVĐC cho ba năm ABC theo bản văn của Cgkpv nhưng không được Imprimatur vì cho là còn chờ bản dịch mới. Xin hỏi tới chừng nào mới có. Nếu chưa được BTN Imprimatur ,( mặc dù trước đây tôi có trình qua Cha sở trước ở Phương Nghĩa Kontum xem qua và ngài chuẩn nhận, cho hát trong Giáo xứ, hiện nay ngài là Đức Cha Aloisio chủ tịch BTN Việt Nam) mà hát có sai không vì dệt nhạc đúng lời bản văn, không thêm bớt ngay cả dấu chấm hay phẩy. Mong được hồi âm. Cám ơn.
Xin hội đồng giám mục việt nam có một trang web để chúng con có những tin tức và những sự kiện mới để chúng con học hỏi. Vì chúng con ở xa đất nước nên rất cần thiết để học hỏi
Có mà bạn
Ở đâu vậy bạn
Càng nghe thì càng rối. Rốt cuộc thì không biết bài "Tựa Làn Trầm Hương" của DVH và bài "Hiến Lễ Giao Hòa" của Nguyên Kha có còn được phép hát trong lúc Dâng Lễ không? Các "đấng" cứ lơ lơ lững lững mà không có chỉ thị nào rõ ràng thì các ca đoàn làm sao có thể tuân thủ mà chọn bài cho đúng phụng vụ... Nếu ca đoàn có sai thì là do lỗi của các "đấng" cả đấy.
@ Peter Le: Vấn đề không phải là được phép hay không được phép? Sai hay đúng? Nhưng vấn đề nằm ở chỗ bạn cần phải hiểu: Hội Thánh chỉ cho chúng ta hát như thế nào cho đúng với tinh thần của Phụng vụ GH, nhằm để nâng tâm hồn lên. Việc chọn bài hát và các vấn đề liên quan đến thánh nhạc và phụng vụ đều nằm trong QUY CHẾ SÁCH LỄ RÔMA và các tài liệu khác. Nếu bạn là ca trưởng thì nên tìm hiểu để đọc thêm cho rõ.
Khách quan tôi nhìn nhận vấn đề này như vậy. Hi vọng được cùng trao đổi với bạn.
Theo mình hiểu thì không được hát, vì điệp khúc “Chúc Tụng Ngài…” là câu chúc tụng của linh mục chủ tế không phải cho cộng đoàn, sai phụng vụ
Cha ơi sao kinh Thương Xót bây giờ lại là “lời tung hô qui về Chúa Kito” thôi mà không phải Ba Ngôi Thiên Chúa ạ? Tại theo sách dịch từ Latin được Đức Tổng Giám Mục Sài Gòn Imprimatur 2-9-1961 viết là “đọc kinh Kyrie, ta kêu xin Ba Ngôi Thiên Chúa”. Con nghĩ kêu ba lần, chỉ lần thứ Hai mới dành cho Chúa Kito Ngôi Hai thôi đúng không ạ?
Một sách tiếng Anh dậy lễ Latin dịch “in honor of the Holy Trinity: Our God who is Three in One” Trong lễ Latin họ đọc 3 lần mỗi câu và họ giải thích “each Person invoke three times to demonstrate the fact that each person of the Divine Trinity dwells within others. This relationship is called Perichoresis”, sang lễ mới bây giờ mình đọc hai lần và đổi luôn sang chỉ hát tung hô Chúa Kito chứ không thuộc xám hối nữa, con hiểu đúng không ạ?
Cho.hỏi mua.sách nhạc đã dịch sang tiếng việt đó ở đâu
Xin chào quý vị, các tài liệu sẽ được Ủy ban Thánh nhạc phổ biến trên trang web của Hội đồng Giám mục Việt Nam trong thời gian tới.
Con có đi lễ ở một số nhà thờ kg phải giáo xứ mà ca đoàn hát sai mà các Cha kg nói gì cả vì sợ nói ra thì ca trưởng kg chịu nghe lời lại xúi các ca viên kg hát lễ nữa; mà còn có một số ca trưởng hay thay đổi các bài hát kg đúng trong phụng vụ, vì theo con họ chỉ thích đứng để được mọi người để ý là mình giỏi thật buồn cho tất cả các nhà thờ kg có tìm hiểu về thánh nhạc vì cho mình là giỏi học ở trong nhạc viện thành phố thì mới có máu mặt và mọi người kính nể mong HDGM hãy theo sát để sửa sai và hát cho đúng con chân thành cảm ơn ạ
Anh góp ý kiến rất đúng. Rất nhiều ca trưởng đã không được học hỏi thánh nhạc tự ý chọn bài, đôi khi lấy cả những bài không rõ nguồn gốc
Quá lạm dụng
Nếu cứ để để như vậy thì xin hỏi họ sẽ đưa giáo hội đi về đâu
Hinh như có cha Vinh săng
Thật là mâu thuẫn khi Kinh Thương Xót phải hát như Lời Tung Hô ! ? Đã bắt đầu bằng câu : “ Xin thương xót…. !! Ngữ vựng VN thì phong phú, chữ dùng thì sát nghĩa , các nhạc sĩ phải siêu lắm mới dệt nhạc Kinh này thành Lời Tung Hô được! !