Sau vài tập thấy kịch bản có phần hời hợt, nhiều miếng hơi gượng ép. Hi vọng những tập sau sẽ càng chỉnh chu hơn. Chúc Hải Triều thành công với dự án lần này.
@Sakura Nezuko ủa vậy mắc gì bạn ý kiến với ý kiến của ng khác trước Ủa ai mượn bạn nói chi , ai cần bạn nhận xét , liên quan... Ko mắc cười thì thôi kể lễ làm gì , Dừa ....
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. (trang 52, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Xét những câu sau và trả lời câu hỏi. a) Nam đi Huế. b) Nam không đi Huế. c) Nam chưa đi Huế. d) Nam chẳng đi Huế. - Các câu (b), (c), (d) có đặc điểm hình thức gì khác so với câu (a)? - Những câu này có gì khác với câu (a) về chức năng? Trả lời: - Các câu (b), (c), (d) có chứa thêm các từ "không", "chưa", "chẳng" khác về mặt hình thức so với câu (a). - Câu ( a) mang nghĩa khẳng định về sự việc Nam đã đi Huế, còn câu (b), (c) và (d ) lại phủ định điều đó. 2. (trang 52, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. - Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định? - Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì? Trả lời: - Những câu có từ ngữ phủ định là: (1) Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. (2) Đâu có! - Ông thầy bói thứ hai dùng câu phủ định (1) để phản bác ý kiến, nhận định của ông thầy bói sờ vòi. Trong khi đó, ông thầy bói thứ ba (ông thầy bói sờ tai) dùng câu phủ định (2) để hướng đến phủ định ý kiến, nhận định của cả hai ông thầy trước. Phần II Video hướng dẫn giải  LUYỆN TẬP Câu 1 => 2 Video hướng dẫn giải  Câu 1 (trang 53, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) b) Tôi an ủi lão: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc) c) Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Trả lời: - Các câu phủ định bác bỏ: + Trong (a): Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. + Trong (b): Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! + Trong (c): Không, chúng con không đói nữa đâu. - Câu: “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!” là câu ông giáo nói ra để phản bác suy nghĩ của lão Hạc trước đó (Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi;…). - Còn câu: “Không, chúng con không đói nữa đâu.” là câu cái Tí bác bỏ lại điều mà nó cho là mẹ nó (chị Dậu) đang nghĩ: mấy đứa con đang đói quá. Câu 2 (trang 53, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương) b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Băng Sơn, Quả thơm) c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. (Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội) - Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? - Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không? Trả lời: - Cả ba câu trên đều là những câu phủ định vì đều có chứa những từ ngữ phủ định, như không (trong (a) và (b), chẳng (trong (c). - Những câu không có từ ngừ phủ định mà tương đương với những câu trên là: a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song lại có ý nghĩa. b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, mọi người đều từng ăn… c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ… => Việc dùng câu phủ định theo lối dùng hai từ ngữ phủ định (gọi là phủ định của phủ định) hay dùng một từ phủ định kết hợp với một từ bất định (không), một từ nghi vấn là cách để nhấn mạnh hơn ý cần diễn đạt. Nghĩa của các câu loại này chắc chắn sẽ đậm hơn nghĩa của các câu khẳng định tương đương (như đã lấy ví dụ ở trên). Câu 3 => 4 Video hướng dẫn giải  Câu 3 (trang 54, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Xét câu văn sau và trả lời câu hỏi. Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn phải viết lại câu văn này như thế nào? Nghĩa của câu đó có thay đổi hay không? Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn? Vì sao? Trả lời: - Nếu thay từ không bằng chưa vào câu văn của Tô Hoài thì câu đó phải viết lại như sau: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp. - Ý nghĩa của câu (khi thay) sẽ có sự thay đổi, bởi: từ chưa mang nghĩa phủ định sự tồn tại ở thời điểm nói (không bao hàm phủ định ở thời điểm sau thời điểm nói) nghĩa là lúc ấy Dế Choắt không dậy được nhưng sau đó có thể dậy được. Trái lại, từ không mang nghĩa phủ định sự tồn tại ở thời điểm hiện tại và cả sau này nữa. - Dế Choắt sau khi bị chị Cốc mổ đã không bao giờ dậy được nữa và sau đó chết. Vì thế, câu phủ định có từ không sẽ thích hợp với tình huống truyện. Câu 4 (trang 54, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? Đặt những câu có nghĩa tương đương. a) Đẹp gì mà đẹp! b) Làm gì có chuyện đó! c) Bài thơ này mà hay à? d) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? (Nam Cao, Lão Hạc) Trả lời: - Các câu đã cho không phải là câu phủ định (vì không có chứa các dấu hiệu hình thức của câu phủ định). Thế nhưng, chúng lại được dùng để biểu thị ý phủ định. + Câu: “Đẹp gì mà đẹp!” dùng để phản bác một ý kiến khẳng định của một ai đó về một đối tượng nào đó. + Câu: “Làm gì có chuyện đó!” - phản bác tính chân thực của một thông báo hay một nhận định, đánh giá nào đó. + Câu: “Bài thơ này mà hay à?” - dùng câu nghi vấn để phản bác một ý kiến khen ngợi một bài thơ nào đó hay. + Câu: “Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?” - dùng để phản bác điều mà ông giáo cho rằng lão Hạc đang nghĩ (rằng: ông giáo sướng hơn lão Hạc). - Có thể đặt các câu có ý nghĩa tương đương theo mẫu của chính bốn câu trên. Câu 5 => 6 Video hướng dẫn giải  Câu 5 (trang 54, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Đọc đoạn trích sau (chú ý các từ in đậm) và cho biết: Có thể thay quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao? Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ) Trả lời: Không thể thay quên bằng không, chưa bằng chẳng vào đoạn văn trên được bởi như vậy, nó sẽ làm thay đổi nghĩa của cả câu. Trong câu, quên có nghĩa là không nghĩ đến (vì sự căm thù giặc đã át hết đi); chưa là chỉ sự nóng lòng muốn ra trận tiền giết giặc (khác với chẳng - không thể làm được). Câu 6 (trang 54, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Viết đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ. Trả lời: Tham khảo đoạn đối thoại sau. - Tối hôm qua ti vi không chiếu bộ phim mà cậu nói. (câu phủ định miêu tả) - Nhưng cậu đã xem ở những kênh nào? - Tớ đã kiểm tra tất cả các kênh nhưng chẳng kênh nào có cả. (câu phủ định bác bỏ).
Mời cả nhà cùng học Tiết Thể Dục cùng Kim Thanh
Đừng quên like, share ủng hộ mình nhiệt tình nhaaa
Bgfrr
@Angus Thi có gòi á
Ai mà nói dữ vạy
O
like
Cười muốn sảng với cái lớp này. Thầy cô nào đc dạy chắc cũng phải điên não với nhóm này
pypuyippiiiiypipopuuoptpupytipotpiopputipoypoyouyupiiipyoppoiy iouoouioypyoiupiypi
23:12 tao cười xĩu á... 😅😅😅
Sau vài tập thấy kịch bản có phần hời hợt, nhiều miếng hơi gượng ép. Hi vọng những tập sau sẽ càng chỉnh chu hơn. Chúc Hải Triều thành công với dự án lần này.
Tập này kao coi kao cười rớt liêm sỉ luân
Cưng quá Ngọc Phước ơi
Phước với Hải Triều khịa nhau mắc cười ghê 😂😂😂😂
Thích coi Ngọc Phước ah
bà phước vs hải triều lầy zữ ha 😂
Mấy bả lầy ghê trời 😂😂😂
Bạn thảo dễ thương
Ngọc Phước ❤️❤️❤️👌🏻👌🏻👍👍👍👍
Theo lập luận của HT thì bà cô chủ nhiệm mình đến 8 người. Mỗi 1 học phần đều có bản mặt của bả
Diệu Hằng với Hải Triều thấy cưng gê ❤😂
Diệu Hằng là ai vậy bạn
@@ngankhanh900 Bạn cầm 2 trái dừa á bạn
bà Phước đáng yêu ghiaaa
Hài hước dễ sợ 😂😂
Bà Ngọc Phước dễ thương mà lầy quá 😂
Phim này hay quá 💯💯💯💯💯💯😙
Chờ đợi từng phút, trông hóng từng giây
Sao hk tải pop xem. Trên đó chiếu nhìu tập r ắ
Zậy đó chịu ko chịu thì thoii 🤣
Thảo vs Phước dthw ghê
38:22 cái anh đằng sau đang đi tới đẹp trai thế 🤧😬😆
Xem mà cứ thấy mắc cười hoài luôn 😂😂😂😀😀
Hài hước thật á
Có Phước mới xem🤭.... Iu Phước
Tập này e thấy nhạt wá kh bằng 2tập trc 🤦♀️🤦♀️
Ngọc thảo lối diễn vô tri ngây ngô điên dại gây u mê!!! Thik Thảo
Em thích cj phước và cj thảo
Tui ở đây nữa chắc cũng đi thay não luôn quá !
Văn 10 Tập 2): Đoạn 3 :
a. Giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa :
- Khó khăn: thiếu lương thực, thiếu quân, thiếu nhân tài ; kẻ thù mạnh.
- Người anh hùng Lê Lợi : Xuất thân từ nông dân, chốn núi rừng, vì dân mà dấy nghĩa. Có lòng căm thù giặc sâu sắc, lí tưởng hoài bão lớn, có quyết tâm chiến đấu.
- Sức mạnh giúp dân ta chiến thắng hơn hết chính là sức mạnh đoàn kết toàn dân.
QUẢNG CÁO

b. Giai đoạn phản công thắng lợi :
- Những trận đánh : Trận Tây Kinh, Đông Đô quân ta chiếm lại; trận Ninh Kiều, Tốt Động giặc thảm bại thây chất đầy nội; trận Chi Lăng, Mã An là sự thất bại của tướng giặc Liễu Thăng cụt đầu; trận Xương Giang, Bình Than máu trôi đỏ nước.
- Nghệ thuật miêu tả :
+ Phép so sánh đã miêu tả thành công sự đối lập của quân ta và giặc : quân ta sấm vang chớp giật,.. người hùng hổ, kẻ vuốt nanh,… ; quân giặc thì nghe hơi mà mất vía… máu chảy thành sông, lê gối dâng tờ tạ tội…
+ Phép liệt kê, trùng điệp, câu văn dài ngắn đan xen, biến hóa linh hoạt, gợi lên âm hưởng hào hùng vừa mạnh mẽ vừa khí thế.
- Tính chất hùng tráng : hình ảnh phong phú được đo bằng sự rộng lớn kì vĩ của thiên nhiên, câu văn, nhịp điệu ngắn dài khác nhau tạo nhịp điệu chung là dồn dập, sảng khoái, bay bổng.
Câu 5 (trang 23 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Đoạn kết :
- Giọng văn trang nghiêm, trịnh trọng vì đó là những lời tuyên bố về nền độc lập, chủ quyền đất nước ; nhắc đến truyền thống, công lao tổ tiên đầy tự hào.
- Bài học lịch sử : chiến công, độc lập nhờ vào truyền thống, sức mạnh, ý thức tự tôn cả dân tộc -> Ý nghĩa : nhắc nhở con người nhớ đến công lao của lịch sử.
Câu 6* (trang 23 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2):
a. Nội dung : Có thể coi Đại cáo Bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập, có ý nghĩa tuyên ngôn về quyền sống của con người. Vì bài cáo nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước và ý thức tự tôn dân tộc.
b. Nghệ thuật : Bài cáo kết hợp hài hòa yếu tố chính luận và yếu tố văn chương. Vận dụng lối kết cấu chung của thể cáo, lấy tư tưởng nhân nghĩa và độc lập dân tộc làm cơ sở chân lí. Có sự kết hợp tài tình sức mạnh của lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật.
Luyện tập
Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Sơ đồ kết cấu của Đại cáo bình Ngô :

Bài giảng: Đại cáo bình ngô - Phần 2: Tác phẩm - Cô Trương Khánh Linh (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 cực ngắn, hay khác:
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
Tựa "Trích diễm thi tập"
Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)
Khái quát lịch sử Tiếng Việt
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)
 Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 10 tại khoahoc.vietjack.com
Hơn 7500 câu trắc nghiệm Toán 10 có đáp án
Hơn 5000 câu trắc nghiệm Hóa 10 có đáp án chi tiết
Gần 4000 câu trắc nghiệm Vật lý 10 có đáp án
GIẢM GIÁ 40% KHÓA HỌC VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID
Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất - CHỈ TỪ 199K cho teen 2k5 tại khoahoc.vietjack.com

Toán lớp 10 - Thầy Phạm Như Toàn
4.5 (243)
799,000ĐS
599,000 VNĐ

Vật Lý 10 - Thầy Quách Duy Trường
4.5 (243)
799,000Đ
599,000 VNĐ

Tiếng Anh lớp 10 - Thầy Quang Hưng
4.5 (243)
799,000Đ
599,000 VNĐ

Hóa Học lớp 10 - Cô Nguyễn Thị Thu
4.5 (243)
799,000ĐS
599,000 VNĐ
XEM TẤT CẢ
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.


Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Trang trước
Trang sau
Các loạt bài lớp 10 khác
Soạn Văn 10
Soạn Văn 10 (bản ngắn nhất)
Giải bài tập Toán 10
Giải bài tập Toán 10 nâng cao
Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 (50 đề)
Giải bài tập Vật lý 10
Giải bài tập Vật lý 10 nâng cao
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 (70 đề)
Giải bài tập Hóa học 10
Giải bài tập Hóa học 10 nâng cao
Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 (70 đề)
Giải bài tập Sinh học 10
Giải bài tập Sinh 10 (ngắn nhất)
Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 (35 đề)
Giải bài tập Địa Lí 10
Giải bài tập Địa Lí 10 (ngắn nhất)
Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 10
Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 10 (50 đề)
Giải bài tập Tiếng anh 10
Giải sách bài tập Tiếng Anh 10
Giải bài tập Tiếng anh 10 thí điểm
Giải bài tập Lịch sử 10
Giải bài tập Lịch sử 10 (ngắn nhất)
Giải tập bản đồ Lịch sử 10
Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử (50 đề) 10
Giải bài tập Tin học 10
Giải bài tập GDCD 10
Giải bài tập GDCD 10 (ngắn nhất)
Bài tập trắc nghiệm GDCD 10 (38 đề)
Giải bài tập Công nghệ 10

Lớp 1-2-3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Lập trìnhTiếng Anh
Chính sách
Chính sách bảo mật
Hình thức thanh toán
Chính sách đổi trả khóa học
Chính sách hủy khóa học
Tuyển dụng
Liên hệ với chúng tôi
Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Phone: 084 283 45 85
Email: vietjackteam@gmail.com
 
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2015 © All Rights Reserved.
Thích c phước quá 😻😻
Phim quá hay 👊💕
Hôm nay là chỷ thị 15 rồi đó
Hihi mắc cười lắm luôn á
tập 1 tập 2 Hải Triều đónh vai con gái sao giờ thành con trai v , huhu rối quá, nhưng mà hài :3
Kim thanh là so 1😁😙
Diễn mà cười quá cười luôn :))
@Sakura Nezuko kệ bạn chớ
Bạn ko mắc cười nhưng ng khác mắc cười
Ủa , mắc gì ý kiến
@Sakura Nezuko người gì đâu mà vô văn hóa
@Sakura Nezuko ủa vậy mắc gì bạn ý kiến với ý kiến của ng khác trước
Ủa ai mượn bạn nói chi , ai cần bạn nhận xét , liên quan...
Ko mắc cười thì thôi kể lễ làm gì , Dừa ....
23:41 🥺 bé bị sặc nước thiệt 🥺🥺
2:22 cà khịa k hề nhẹ😅
Má :)))))
Hay mà ít người xem chán thế :((
Ok em sẽ like share nhiệt tình
Cho e xin pv chị Phước sau khi quay cảnh bị quăng xuống nước hơn “chục” lần như v 🤣🤣🤣
Anh hải triều cao quá
Coi cười đau bụng á trời
Ủa hải triều bận áo sơ mi học viện hàng không kìa
Luôn ủng hộ anhhh
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
1. (trang 52, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Xét những câu sau và trả lời câu hỏi.
a) Nam đi Huế.
b) Nam không đi Huế.
c) Nam chưa đi Huế.
d) Nam chẳng đi Huế.
- Các câu (b), (c), (d) có đặc điểm hình thức gì khác so với câu (a)?
- Những câu này có gì khác với câu (a) về chức năng?
Trả lời:
- Các câu (b), (c), (d) có chứa thêm các từ "không", "chưa", "chẳng" khác về mặt hình thức so với câu (a).
- Câu ( a) mang nghĩa khẳng định về sự việc Nam đã đi Huế, còn câu (b), (c) và (d ) lại phủ định điều đó.
2. (trang 52, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
- Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định?
- Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?
Trả lời:
- Những câu có từ ngữ phủ định là:
(1) Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
(2) Đâu có!
- Ông thầy bói thứ hai dùng câu phủ định (1) để phản bác ý kiến, nhận định của ông thầy bói sờ vòi. Trong khi đó, ông thầy bói thứ ba (ông thầy bói sờ tai) dùng câu phủ định (2) để hướng đến phủ định ý kiến, nhận định của cả hai ông thầy trước.
Phần II
Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP
Câu 1 => 2
Video hướng dẫn giải

Câu 1 (trang 53, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
(Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra)
b) Tôi an ủi lão:
- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Trả lời:
- Các câu phủ định bác bỏ:
+ Trong (a): Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
+ Trong (b): Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!
+ Trong (c): Không, chúng con không đói nữa đâu.
- Câu: “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!” là câu ông giáo nói ra để phản bác suy nghĩ của lão Hạc trước đó (Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi;…).
- Còn câu: “Không, chúng con không đói nữa đâu.” là câu cái Tí bác bỏ lại điều mà nó cho là mẹ nó (chị Dậu) đang nghĩ: mấy đứa con đang đói quá.
Câu 2 (trang 53, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
(Băng Sơn, Quả thơm)
c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)
- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?
- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?
Trả lời:
- Cả ba câu trên đều là những câu phủ định vì đều có chứa những từ ngữ phủ định, như không (trong (a) và (b), chẳng (trong (c).
- Những câu không có từ ngừ phủ định mà tương đương với những câu trên là:
a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song lại có ý nghĩa.
b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, mọi người đều từng ăn…
c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ…
=> Việc dùng câu phủ định theo lối dùng hai từ ngữ phủ định (gọi là phủ định của phủ định) hay dùng một từ phủ định kết hợp với một từ bất định (không), một từ nghi vấn là cách để nhấn mạnh hơn ý cần diễn đạt. Nghĩa của các câu loại này chắc chắn sẽ đậm hơn nghĩa của các câu khẳng định tương đương (như đã lấy ví dụ ở trên).
Câu 3 => 4
Video hướng dẫn giải

Câu 3 (trang 54, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Xét câu văn sau và trả lời câu hỏi.
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn phải viết lại câu văn này như thế nào? Nghĩa của câu đó có thay đổi hay không? Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn? Vì sao?
Trả lời:
- Nếu thay từ không bằng chưa vào câu văn của Tô Hoài thì câu đó phải viết lại như sau: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.
- Ý nghĩa của câu (khi thay) sẽ có sự thay đổi, bởi: từ chưa mang nghĩa phủ định sự tồn tại ở thời điểm nói (không bao hàm phủ định ở thời điểm sau thời điểm nói) nghĩa là lúc ấy Dế Choắt không dậy được nhưng sau đó có thể dậy được. Trái lại, từ không mang nghĩa phủ định sự tồn tại ở thời điểm hiện tại và cả sau này nữa.
- Dế Choắt sau khi bị chị Cốc mổ đã không bao giờ dậy được nữa và sau đó chết. Vì thế, câu phủ định có từ không sẽ thích hợp với tình huống truyện.
Câu 4 (trang 54, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? Đặt những câu có nghĩa tương đương.
a) Đẹp gì mà đẹp!
b) Làm gì có chuyện đó!
c) Bài thơ này mà hay à?
d) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? (Nam Cao, Lão Hạc)
Trả lời:
- Các câu đã cho không phải là câu phủ định (vì không có chứa các dấu hiệu hình thức của câu phủ định). Thế nhưng, chúng lại được dùng để biểu thị ý phủ định.
+ Câu: “Đẹp gì mà đẹp!” dùng để phản bác một ý kiến khẳng định của một ai đó về một đối tượng nào đó.
+ Câu: “Làm gì có chuyện đó!” - phản bác tính chân thực của một thông báo hay một nhận định, đánh giá nào đó.
+ Câu: “Bài thơ này mà hay à?” - dùng câu nghi vấn để phản bác một ý kiến khen ngợi một bài thơ nào đó hay.
+ Câu: “Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?” - dùng để phản bác điều mà ông giáo cho rằng lão Hạc đang nghĩ (rằng: ông giáo sướng hơn lão Hạc).
- Có thể đặt các câu có ý nghĩa tương đương theo mẫu của chính bốn câu trên.
Câu 5 => 6
Video hướng dẫn giải

Câu 5 (trang 54, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Đọc đoạn trích sau (chú ý các từ in đậm) và cho biết:
Có thể thay quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)
Trả lời:
Không thể thay quên bằng không, chưa bằng chẳng vào đoạn văn trên được bởi như vậy, nó sẽ làm thay đổi nghĩa của cả câu. Trong câu, quên có nghĩa là không nghĩ đến (vì sự căm thù giặc đã át hết đi); chưa là chỉ sự nóng lòng muốn ra trận tiền giết giặc (khác với chẳng - không thể làm được).
Câu 6 (trang 54, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Viết đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.
Trả lời:
Tham khảo đoạn đối thoại sau.
- Tối hôm qua ti vi không chiếu bộ phim mà cậu nói. (câu phủ định miêu tả)
- Nhưng cậu đã xem ở những kênh nào?
- Tớ đã kiểm tra tất cả các kênh nhưng chẳng kênh nào có cả. (câu phủ định bác bỏ).
Có ai cho em xin face chị nguyên thảo được hơm ạ
Đưa lụ đạn tháo mới vui
Thấy cười quá😄😄😄
Nghe ông thầy thể dục mệt quá.
Nhìn mà tui cười 😂😂🤣
Cười xỉu up xỉu down .hại não😂🤣🤣🤣
cười xỉu
Mong chờ tập sau ghê 😄😄😄
Cười mà té ho lun á 😂😂😂
Mệt zới ông thầy thể dục quá
Có minh dự, duy khánh nữa hay nữa
Cả thầy và trò ko bít cái phao của chị Ngọc Phước là con hồng hạc :))
Ngọc Phước cứu cả tập nên chỉ có hai người Ngọc Phước với Hải Triều là vui rồi. Các nhân vật khác nhạt quá gây trì tiết tấu
Chuẩn luôn, thích mỗi 2 người này
Tui hóng quá đi
choi dat oi no mat cuoi gi dau a coi mot cai la ghien luon do choi oi no mat cuoi gi dau luon hi hi ma tui thay ba viet trang mat cuoi lam luon😂🤣
Đồ quân sự cute kk
Tội bà Phước
Thầy thể dục nói nhiều ghê !
tay Hải Triều nhìn đã v mn
ad cho mik xin tên video ở 14:38 đc hk ạh
Tao cười ôm bụng🤣🤣
Tao cười gần Bễ Bụng t l
@@linhchi_211 cười ít thôi. Mắc công đi vá cái bụng🤣
Vậy thầy dạy bơi này là thầy thể dục với thầy quốc phòng đúng ko mọi người =)))
đâu cóa :)))) 3 người khác nhao nha, bận đồ khác nhao, dạy môn khác nhao nên là 3 ng lun nha
@@ponkie_5601 bạn hổng nói tui hổng biết luôn á =))
@@tranquockhanh1659 zị nà bạn phải cám ơn tui đóa =)))))
T cười t chết :))
Cái này mắc cười thiệt hihi
^^
Mắc cười dễ thương ghê
Thấy HT mặc áo quen quen thì ra trường mình =)))))
Hay quá anh hải triều ơi.Em thắc mắc tội mấy người lùn thật anh cao nhất ai nói chuyện vs anh chắc ngước lên mỏi cổ🤗🤗
Hơi vòng vo...hơi loãng, nên hơi chán...
Hoàng Anodite đúng r đó, 1 phân cảnh nhây nhây quá lâu nên nó nhàm
Hello chị nha
quả đầu từ tập 1 của a Triều đâu rồi, quả đầu dễ thương
Như mô típ tập 2. Về việc ông thầy
Zậy đó chịu thì chịu ko chịu thì thôi 😌
Hại não ghê kkk
thoại tới tấp, coi mà mệt dùm lun á O.O, nói nhìu, thoại lòng vòng, liên tục nghe rất mệt tai luôn
Cừ ỉa🤣
Học bơi ở trên bờ???!!!
Thầy này mà có vk được cũng hay hen. Có ck thì đúng hơn ^^
I love HT
Hi
Series này coi vui mà sub anh Triều có vẻ thấp nhỉ
Tui để ý mấy bà đóng quần chúng á đúng giả trân luôn
Uyển Nghi đúng lun á. Nhìn giả trân kinh khủng
Khịa ghê khịa :))
Zậy đó chịu hok chịu thì thôi 🤣🤣🤣
Tập này hơi nhạt... Không bằng 2 tập trước...
Đúng lun
Giải thích gì mà chẳng hiểu gì luôn 🤣🤣😂😂
Cái trò vui nhất của hs là biết tên ba má 😅
Ủa sao ra tập 3, hok ra tập 2 rồi tới tập 4 lun, tập 3 em coi r hok thik coi lại😢
khùng hả má ???
Hải triều mệt hải triều thiệt chứ nói nhìu
moẹ! hóng từng giờ luôn á chòi
Love
A quay ơi , từ phút 3:12 nên xem lại góc quay của chị dv bên trái bị hở điều tế nhị á
Cái chân cua hai trieu sao màu đen 😞
Chịu phim rùi đó...
Kịch bản dài dòng quá. Nhạt nhẽo
nhạt thì đừng coi
mẹ tui thì giại tui nên tui thương mẹ tui thôi
thầy quốc phòng gì mà bóng dữ