First of all, thank you so much for sharing this amazing content. And secondly, I have a subtle question: how do the metal edges turn gold in the end? I couldn’t find it anywhere online. Again, thank you so much!
Dear Ms. Sara - If I understand your question correctly, the gold wire used on the large Namikawa Yasuyuki vase with black ground catches reflected light as the piece is turned. Gold wire like that used on this masterpiece vase is extremely rare and very dificult to use. The flash point for gold is far lower that copper or silver makning the use of it even more difficult and risky. When light hits the gold wire at the exact angle for the human eye to see, the sensation is one of amazement.
The edges become gold during the sanding process after firing. The wire stands above the enamel (proud) the sanding flush with the enamel and the smoothing results in the beautiful gold wire having its natural gold color.
ベトナム語の仮訳を作ってみました。ビデオの内容を更に理解して、楽しんでいただけたらと思います。 Những nghệ thuật bậc thầy của Nhật Bản Namikawa Yasuyuki và nghệ thuật pháp lam Shippo Bình hoa với hình ảnh hoa cỏ bốn mùa và những con chim nhỏ được khắc họa trên nền màu đen óng. Đây là đỉnh cao của Shippo - nghệ thuật sử dụng men thủy tinh để tô màu lên phôi kim loại. Ánh sáng lấp lánh từ màu sắc nhẹ nhàng của những bông hoa anh đào được viền bằng vàng. Cảm giác lập thể toát lên từ hình ảnh cây lá phong nhờ sử dụng những dải màu tinh tế thể hiện những sắc xanh khác biệt. Một vũ trụ nhỏ mà chỉ nghệ thuật pháp lam Shippo mới có thể biểu đạt được. Người đã tạo nên danh tác có một không hai này là Namikawa Yasuyuki. Ông đã nỗ lực phát triển những kỹ thuật của Shippo và tạo ra những cách thể hiện độc đáo. Trong thời đại mới Meiji, Namikawa đã biết tới nghệ thuật pháp lam Shippo, tại xưởng thủ công của mình tại Kyoto, ông đã thuê 15 nghệ nhân, và bắt đầu việc chế tác các tác phẩm Shippo một cách độc lập Shippo là một kỹ thuật ra đời tại Ai Cập thời cổ đại, và được truyền vào Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ 8, nhưng chỉ được sử dụng giới hạn trong việc sản xuất các đồ trang trí như miếng chặn tay cầm kiếm. Tuy nhiên, bước vào thời kỳ Meiji thì Shippo đã có bước phát triển ấn tượng. Shippo đã được tái sinh trong các tác phẩm thủ công mỹ nghệ có chất lượng cao lôi cuốn thế giới bởi khả năng biểu hiện những chi tiết phức tạp như hội họa. Một trong những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Shippo là Namikawa. Sau quá trình khổ công nghiên cứu, ông đã hoàn thiện nghệ thuật pháp lam Shippo với vẻ đẹp tinh tế và trang nhã. Shippo không sử dụng đất như gốm sứ mà sử dụng phôi kim loại như đồng. Đầu tiên, nghệ nhân sẽ vẽ phác thảo trên đó. Tiêp theo, họ sẽ gắn những sợi vàng hoặc bạc theo nét vẽ phác thảo để tạo đường ngăn cách. Namikawa không chỉ coi đó đơn thuần là những đường ngăn cách, mà ông đã thêm những biến đổi tinh vi ở độ dày của một sợi kim loại để tạo nên những đường nét có khả năng biểu cảm phong phú. Trong những khoảng trống được ngăn cách bằng các sợi kim loại, nghệ nhân sẽ bồi men thủy tinh đã được nghiền thành bột. Ở đây, Namikawa thể hiện kỹ thuật sử dụng màu sắc ở trình độ cao khi thay đổi màu sắc của từng chiếc lá phong, mỗi một lá được bồi trên hai màu men. Sau khi bồi men xong, nghệ nhân sẽ sử dụng một lớp men trong suốt bảo vệ bề mặt rồi nung sản phẩm ở nhiệt độ cao. Cuối cùng là công đoạn mài nhẵn sản phẩm. Bằng việc thay đổi độ dày của các sợi kim loại và điều chỉnh sắc độ một cách tinh tế, Namikawa đã tạo ra những kỹ thuật thể hiện độc đáo của Shippo mà không ai có thể bắt chước được Trong đó, một kỹ thuật mà Namikawa đã đổ dồn tâm huyết vào nghiên cứu trong những năm cuối đời là chất men. Làm sao để tạo ra được màu sắc tinh tế theo ý muốn của bản thân? Ông đã không ngừng thử nghiệm sau nhiều lần thất bại. Đây là các mẫu thử nghiệm màu xanh mà Namikawa đã tạo ra. Có 15 sắc độ từ xanh đậm đến xanh nhạt. Namikawa đã quan sát màu sắc của cỏ cây trong vườn, và không ngừng tuyển chọn những màu sắc tự nhiên toát lên ánh sáng lấp lánh. Cống hiến lớn của ông trong việc tạo màu men chính là thành công trong việc tạo ra màu đen, màu sắc được xem là khó làm ra nhất trong kỹ thuật pháp lam Shippo. Cho đến thời điểm trước đó, bằng kỹ thuật Shippo chỉ có thể tạo ra được màu đen đục, nhưng Namikawa đã tạo ra được một màu đen trong suốt và có chiều sâu. Và chính màu đen này là đặc trưng cho kỹ thuật Shippo của Namikawa. Nền màu đen đã làm nổi bật một cách sống động màu xanh, đỏ, trắng tô điểm cho hoa, bướm và những màu sắc khác. "Màu đen" của Kurokawa được đánh giá cao ở nước ngoài và đã dành giải vàng tại Triển lãm Quốc tế ở Pari năm 1900. Namikawa Yasuyuki - người đã dành cả cuộc đời để nghiên cứu và tìm kiếm chất men, bằng thế giới màu sắc tinh tế và rực rỡ của mình, đã nâng tầm kỹ thuật pháp lam Shippo trở thành đã trở thành sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
This first piece is the most beautiful , I've ever seen... thank you for sharing
OMG, it's incredible!
Awesome magnificent video sis love you ❤️💓💖❤️😊😊😊😊😊😊
I am glad I became a cloisonne craftsman after all! Cool!
So beautiful
?n
.
Incrível a delicadíssima perfeição desta arte!
First of all, thank you so much for sharing this amazing content. And secondly, I have a subtle question: how do the metal edges turn gold in the end? I couldn’t find it anywhere online. Again, thank you so much!
Dear Ms. Sara - If I understand your question correctly, the gold wire used on the large Namikawa Yasuyuki vase with black ground catches reflected light as the piece is turned. Gold wire like that used on this masterpiece vase is extremely rare and very dificult to use. The flash point for gold is far lower that copper or silver makning the use of it even more difficult and risky.
When light hits the gold wire at the exact angle for the human eye to see, the sensation is one of amazement.
The edges become gold during the sanding process after firing. The wire stands above the enamel (proud) the sanding flush with the enamel and the smoothing results in the beautiful gold wire having its natural gold color.
美しい。
ベトナム語の仮訳を作ってみました。ビデオの内容を更に理解して、楽しんでいただけたらと思います。
Những nghệ thuật bậc thầy của Nhật Bản
Namikawa Yasuyuki và nghệ thuật pháp lam Shippo
Bình hoa với hình ảnh hoa cỏ bốn mùa và những con chim nhỏ được khắc họa trên nền màu đen óng.
Đây là đỉnh cao của Shippo - nghệ thuật sử dụng men thủy tinh để tô màu lên phôi kim loại.
Ánh sáng lấp lánh từ màu sắc nhẹ nhàng của những bông hoa anh đào được viền bằng vàng.
Cảm giác lập thể toát lên từ hình ảnh cây lá phong nhờ sử dụng những dải màu tinh tế thể hiện những sắc xanh khác biệt.
Một vũ trụ nhỏ mà chỉ nghệ thuật pháp lam Shippo mới có thể biểu đạt được.
Người đã tạo nên danh tác có một không hai này là Namikawa Yasuyuki.
Ông đã nỗ lực phát triển những kỹ thuật của Shippo và tạo ra những cách thể hiện độc đáo.
Trong thời đại mới Meiji, Namikawa đã biết tới nghệ thuật pháp lam Shippo, tại xưởng thủ công của mình tại Kyoto, ông đã thuê 15 nghệ nhân, và bắt đầu việc chế tác các tác phẩm Shippo một cách độc lập
Shippo là một kỹ thuật ra đời tại Ai Cập thời cổ đại, và được truyền vào Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ 8, nhưng chỉ được sử dụng giới hạn trong việc sản xuất các đồ trang trí như miếng chặn tay cầm kiếm.
Tuy nhiên, bước vào thời kỳ Meiji thì Shippo đã có bước phát triển ấn tượng.
Shippo đã được tái sinh trong các tác phẩm thủ công mỹ nghệ có chất lượng cao lôi cuốn thế giới bởi khả năng biểu hiện những chi tiết phức tạp như hội họa.
Một trong những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Shippo là Namikawa.
Sau quá trình khổ công nghiên cứu, ông đã hoàn thiện nghệ thuật pháp lam Shippo với vẻ đẹp tinh tế và trang nhã.
Shippo không sử dụng đất như gốm sứ mà sử dụng phôi kim loại như đồng.
Đầu tiên, nghệ nhân sẽ vẽ phác thảo trên đó.
Tiêp theo, họ sẽ gắn những sợi vàng hoặc bạc theo nét vẽ phác thảo để tạo đường ngăn cách.
Namikawa không chỉ coi đó đơn thuần là những đường ngăn cách, mà ông đã thêm những biến đổi tinh vi ở độ dày của một sợi kim loại để tạo nên những đường nét có khả năng biểu cảm phong phú.
Trong những khoảng trống được ngăn cách bằng các sợi kim loại, nghệ nhân sẽ bồi men thủy tinh đã được nghiền thành bột.
Ở đây, Namikawa thể hiện kỹ thuật sử dụng màu sắc ở trình độ cao khi thay đổi màu sắc của từng chiếc lá phong, mỗi một lá được bồi trên hai màu men.
Sau khi bồi men xong, nghệ nhân sẽ sử dụng một lớp men trong suốt bảo vệ bề mặt rồi nung sản phẩm ở nhiệt độ cao.
Cuối cùng là công đoạn mài nhẵn sản phẩm.
Bằng việc thay đổi độ dày của các sợi kim loại và điều chỉnh sắc độ một cách tinh tế, Namikawa đã tạo ra những kỹ thuật thể hiện độc đáo của Shippo mà không ai có thể bắt chước được
Trong đó, một kỹ thuật mà Namikawa đã đổ dồn tâm huyết vào nghiên cứu trong những năm cuối đời là chất men.
Làm sao để tạo ra được màu sắc tinh tế theo ý muốn của bản thân?
Ông đã không ngừng thử nghiệm sau nhiều lần thất bại.
Đây là các mẫu thử nghiệm màu xanh mà Namikawa đã tạo ra.
Có 15 sắc độ từ xanh đậm đến xanh nhạt.
Namikawa đã quan sát màu sắc của cỏ cây trong vườn, và không ngừng tuyển chọn những màu sắc tự nhiên toát lên ánh sáng lấp lánh.
Cống hiến lớn của ông trong việc tạo màu men chính là thành công trong việc tạo ra màu đen, màu sắc được xem là khó làm ra nhất trong kỹ thuật pháp lam Shippo.
Cho đến thời điểm trước đó, bằng kỹ thuật Shippo chỉ có thể tạo ra được màu đen đục, nhưng Namikawa đã tạo ra được một màu đen trong suốt và có chiều sâu.
Và chính màu đen này là đặc trưng cho kỹ thuật Shippo của Namikawa. Nền màu đen đã làm nổi bật một cách sống động màu xanh, đỏ, trắng tô điểm cho hoa, bướm và những màu sắc khác.
"Màu đen" của Kurokawa được đánh giá cao ở nước ngoài và đã dành giải vàng tại Triển lãm Quốc tế ở Pari năm 1900.
Namikawa Yasuyuki - người đã dành cả cuộc đời để nghiên cứu và tìm kiếm chất men, bằng thế giới màu sắc tinh tế và rực rỡ của mình, đã nâng tầm kỹ thuật pháp lam Shippo trở thành đã trở thành sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
Are there books on stuff like making enamel pigments or anything that he wrote? Preferably in English?
❤️