Công Đức Lợi Ích 4 Giờ Sáng Mỗi Ngày Thức Dậy Tu Tập Sám Hối Tiêu Nghiệp -Hòa Thượng Thích Trí Quảng

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 5 окт 2024
  • ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất.
    ► Để Theo Dõi Được Nhiều Thông Tin Về Bài Giảng Của Trưởng Lão Hòa thượng Thích Trí Quảng Kính Mời Quý Phật Tử Đón Xem Tại Đây: www.youtube.co...
    #thichtriquang #giangphap #thaythichtriquang #thuyetphap #phapthoai #thaytriquang #thuyetphapmoingay

Комментарии • 101

  • @xuanbui5699
    @xuanbui5699 3 месяца назад +6

    Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.Con xin tri ân công đức của thầy ạ.

  • @LocNguyen-i9d
    @LocNguyen-i9d 2 месяца назад +8

    Hòa thượng Thích Trí Quảng tứ trụ pháp hội Phật giáo Việt Nam

  • @haophung3077
    @haophung3077 2 месяца назад +4

    Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Hòa Thượng giảng Pháp rất hay, ý nghĩa và bổ ích. Con Thích nghe lắm. Con kính chúc Thầy mạnh khỏe an vui

  • @NGUYỄN-j4x
    @NGUYỄN-j4x 3 месяца назад +10

    NAM MÔ BỒN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
    NAM MÔ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG VƯƠNG PHẬT ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
    NAM MÔ ĐẠI TỪ ĐẠI BI QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
    NAM MÔ ĐẠI HẠNH PHỔ HIỀN BỒ TÁT ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
    NAM MÔ ĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁT ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
    NAM MÔ ĐẠI TRÍ VĂN THÙ SƯ LỢI BỒ TÁT ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
    NAM MÔ ĐẠI NGUYỆN ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
    NAM MÔ ĐẠI HIẾU MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT ❤️❤️❤️🙏🙏🙏 2:22 2:25 2:27

  • @NguyenThiHoaTruongTHVanP-lm4mq
    @NguyenThiHoaTruongTHVanP-lm4mq 2 месяца назад +6

    Na Mô A Di Đà Phật, cảm ơn Thầy bài pháp rất hay

  • @NuDongThi
    @NuDongThi 3 месяца назад +19

    Nam mô đức bổn sư Thích Ca .con kính lạy Hòa thương Trí Quảng. Bài pháp của thầy vô cùng sâu sắc

    • @LocNguyen-i9d
      @LocNguyen-i9d 2 месяца назад +2

      Thường các bé lớn lên không có mẹ

    • @LocNguyen-i9d
      @LocNguyen-i9d 2 месяца назад +1

      Rất thương những bé mất mẹ biết Tìm Mẹ Ở Đâu

    • @NuNguyen-ik5fv
      @NuNguyen-ik5fv 2 месяца назад

      ​âăaaăăaaaaaaaaaaăaăaaaăăaaaaaăăaaaaaaaaaaaaaaaaaăăaăaaaaaaăaaaaaaăaaăă@@LocNguyen-i9d

  • @tiemlethi2545
    @tiemlethi2545 3 месяца назад +8

    Nam Mô A Di Đà Phật
    Nam Mô A Di Đà Phật
    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @hongpham-yw5bz
    @hongpham-yw5bz 2 месяца назад +3

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật

  • @hongpham-yw5bz
    @hongpham-yw5bz 2 месяца назад +5

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật đức trí

  • @hongdiepnguyen3979
    @hongdiepnguyen3979 3 месяца назад +7

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

  • @thienngahungthiennga7793
    @thienngahungthiennga7793 3 месяца назад +7

    Nam Mô A Di Đà Phật. 🙏🙏🙏

  • @oha8767
    @oha8767 2 месяца назад +2

    Con thành kính tri ân công đức của quý Hòa Thượng ạ 🙏🙏🙏

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Месяц назад

    Thiền Lâm Tế Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điển và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 13 ) :
    VI. Phổ Hệ Thiền Lâm Tế Nhật Bản sau thời kỳ Trung Hưng :
    2. Bạch Ẩn Huệ Hạc
    Cuối đời, Ngài viết bài ca về “ Nhổ Cỏ ” , một chương trong 6 chương của tác phẩm Bạch Ẩn Toàn Tập. Mới nghe, ai cũng tưởng rằng đó là một bài ca dao ở nông thôn, người ta hát lên khi nhổ cỏ, nhưng nếu bây giờ ngồi chăm chú đọc lại, thấy nội dung chẳng có gì khó hiểu, nhưng phải nói, những vần thơ ấy mang hấp lực truyền đạo rất mạnh, mà ai cũng có thể cảm nhận được. Ấy là tư tưởng về Thiền vô cùng thâm thuý của Bạch Ẩn. Thật là bất khả tư nghì, một áng văn hay đến như vậy !
    Bạch Ẩn kiêm cả “ Thiền Tịnh Song Tu ” như Nhất Hưu. Không phải ở cửa Thiền truyền bá tinh hoa của Tịnh Độ mà còn hành trì với tự tin đây là tông chỉ thực tiễn. Bài thơ “ Nhổ Cỏ ” như :
    Ngay nơi tâm mình, thành Phật !
    Hơn vạn biến - hãy niệm danh hiệu A Di Đà,
    Tâm trở nên thanh tịnh,
    Tâm ấy chính là Tịnh Độ,
    Thế Chí, Quan Âm đủ cả hai,
    Phiền não Bồ Đề vốn không khác ”
    Với Bạch Ẩn, khi ăn cũng niệm danh hiệu “ Nam Mô A Di Đà Phật ” và “ Nam mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh ”
    Có giả thuyết cho rằng “ Toạ Thiền Hoà Tán ” trong sách nầy, Bạch Ẩn soạn lúc về già, vì năm tháng ra đời không rõ ràng. Thật ra, có thể tác phẩm “ Toạ Thiền Hoà Tán ” Bạch Ẩn sáng tác và diễn thuyết giữa thời kỳ Meiji. Vì trong tác phẩm Hoà Tán có tư tưởng của kinh Pháp Hoa rất thịnh hành.
    Kinh Pháp Hoa là một trong những bản kinh được tôn trọng như là Vua trong các kinh Đại Thừa. Thế nhưng, nội dung kinh nầy chẳng ghi lại những giáo điều như Thánh Kinh của Thiên Chúa Giáo hay Thánh Điển của Nho Giáo, mà chỉ toàn là những thí dụ về chơn lý, mà những thí dụ ấy đều có tính cách biểu trưng.
    Đọc kinh Pháp Hoa nhưng không hiểu, hoặc bởi đây là Vua trong các kinh, không thể hiểu được, hoặc giả là khả năng giác ngộ còn quá yếu kém nên không thể lãnh hội được tôn ý trong kinh. Có lẽ vì không hiểu cho nên kinh Pháp Hoa vẫn còn giá trị. Thật ra, người “ Đọc kinh Pháp Hoa; nhưng chẳng hiểu Pháp Hoa là gì ? ” từ xưa đến nay không phải là ít, như Phú Vĩnh Xung Cơ thời kỳ Edo, như Bình Điền Mã Dận một học giả tầm cỡ quốc gia. Rất nhiều người cho rằng kinh Pháp Hoa không có giá trị vì dùng để tranh luận một cách thế tục.
    Năm Bạch Ẩn 16 tuổi lần đầu tiên nghe một vị Tăng thuộc Tông Nhật Liên nói : “ Thật là thất vọng khi đọc kinh Pháp Hoa thấy có quá nhiều thí dụ. Nếu cho rằng đọc kinh nầy có công đức, thì hàng trăm nhà sử học và nhạc sĩ tác giả những khúc hát trong nhân gian đều là những đại công đức. Tiếc rằng những ước nguyện của họ bây giờ không còn nữa. Càng tiếc càng không an.
    Khác với quan niệm của Phú Vĩnh Xung Cơ, Bình Điền Mã Dận và nhiều người về sau là không mở quyển kinh Pháp Hoa trong tay lần thứ hai, Ngài Bạch Ẩn xuất gia năm 15 tuổi phát nguyện : “ Dẫu thân nầy bị lửa đốt, nước trôi, không đủ năng lực, thà chết chứ không buông bỏ ý nguyện “ thường đọc kinh, lễ bái. Với Ngài, dù không dám khinh thường kinh điển nhưng đối với nội dung kinh Pháp Hoa cũng không khỏi mang tâm trạng nghi ngờ.
    Thế nhưng, lúc 26 tuổi, Bạch Ẩn tạo nhân duyên cho mọi người trì tụng kinh Pháp Hoa với Ngài. Bởi vì sau một thời gian dài lần lượt trì tụng kinh điển trong nhiều pháp hội để quyết định kinh nào sẽ trì tụng. Lạ lùng thay, kinh Pháp Hoa là bản kinh trong số những bản kinh được quyết định trì tụng lại.
    Bạch Ẩn liên tục nghiên cứu và đọc tụng kinh Pháp Hoa bắt đầu từ phẩm Tựa cho đến hết. Một đêm, đọc kinh Pháp Hoa đến phẩm “ Thí Dụ “ ở chương ba, đột nhiên nghe trong tai vang lên âm thanh cọ xát của những hòn đá, ngài liền ngộ được thâm ý thí dụ của kinh Pháp Hoa, không có gì là thần bí cả. Lâu nay, sở dĩ không giải thích những điều trong kinh được, vì những điều ấy không thuộc phạm vi tri thức của con người. Ngộ rồi, tự nhiên những vấn nạn, những câu hỏi, những nghi ngờ của Ngài được giải quyết hoàn toàn. Giống như cho đến khi nào phát minh của Khoa Học và Kỹ Thuật được công bố, cho đến khi ấy những gì nghi ngờ liền có kết quả, và mọi sự được giải đáp.
    Trường hợp của Bạch Ẩn cũng thế, không phải cái âm thanh xào xạc kia là đáp án, mà âm thanh ấy là nhân duyên làm sáng lên thật tế, vì tâm không tin kinh Pháp Hoa nên không rõ ý nghĩa cao siêu của những “ Thí Dụ ” trong kinh Pháp Hoa. Đó là sự phát hiện của Bạch Ẩn.
    Để hiểu được kinh Pháp Hoa, Bạch Ẩn phải nỗ lực trì tụng kinh Pháp Hoa từ năm 16 tuổi đến năm 42 tuổi, tổng cộng là 27 năm tròn. Khi còn trẻ, ngài chỉ tìm hiểu chữ nghĩa, văn tự chứ không đọc kinh điển, đến khi có tuổi, Bạch Ẩn đọc kinh không màng đến chữ nghĩa nữa. Do vậy âm thanh kia đánh thức Ngài để hiểu rõ kinh Pháp Hoa trong khi đang đọc. Thật ra, đây mới đúng là “ mở mắt ” khi đọc kinh. “ Mở mắt ” khi đọc kinh có nghĩa là hiểu rõ sự thật như hoa nở, chim hót v.v..., là những hiện tượng chân thật như là chân lý, mà trước đó 26 năm, có lẽ Bạch Ẩn chỉ hiểu rõ một nữa mà thôi.
    Tác phẩm “ Chư Sử Bách Gia “, “ Dao Thơ Kỷ Điển “ và những tạp chí trong hiện đại, nếu tự đọc bằng con mắt kinh điển đã khai mở, trong ấy những ký sự tuy bình thường nhưng đều là chơn lý sâu xa. Ngay cả, những thí dụ xấu xa thô tục của thế nhân cũng là biểu tượng chân lý, trong đó hàm chứa thanh tịnh. Tất cả đều được bộc phát từ nơi tâm của Bạch Ẩn, khi đã phát sanh hiểu biết sâu sắc. Đọc kinh bằng con mắt đặc biệt như thế, Bạch Ẩn có những tư tưởng phóng khoáng bao dung trong tác phẩm “ Diên Mệnh Thập Cú Quan Âm Kinh Linh Nghiệm Ký “. Ở tuổi 75 tại chùa Đông Uyên, Uenoike, Bạch Ẩn chấp bút viết tác phẩm giá trị như :“ Bát Tụng Luật “.
    Những bản kinh “ Diên Mệnh Thập Cú Quan Âm Kinh “ và “ Thập Cú Quan Âm Kinh “, các học giả nghiên cứu cho rằng những bản kinh cổ xưa của người Tân Cương, thuộc vùng Tây Bắc, Trung Hoa, không phải phát xuất từ Ấn Độ. Đặc biệt, những bản kinh biên soạn tại Trung Hoa được gọi là “ Nguỵ Kinh “.
    “ Ngụy Kinh “ có nghĩa là dựa theo ý Kinh mà sáng tác ra, với mục đích duy nhất là truyền bá tư tưởng Phật Học vào trong tín ngưỡng dân gian, chỉ cho họ thấy kinh điển không gì phức tạp, chẳng phải lễ nghi riêng biệt của Phật Giáo, miễn làm sao ý nghĩa không ra ngoài chân lý và miễn sao nội dung của những bản kinh “ không do Phật trực tiếp nói, mà được sáng chế tại Trung Hoa ” chuyên chở ý chánh của Phật, thích hợp với sự truyền đạo của Phật Giáo là được. “ Phụ Mẫu Trọng Ân Kinh “ cũng là một trong những nguỵ kinh.
    Bạch Ẩn cũng biết rằng “ Thập Cú Quan Âm Kinh “ là nguỵ kinh, nhưng ngài tuyên bố rõ ràng như sau :
    “ Chẳng có gì là ngụy mà cũng chẳng gì là chơn, miễn là linh nghiệm trong cuộc đời, mang lợi lạc đến cho tha nhân, như Cận Tùng Môn Tại đã làm, như Chí Đạo Cang một bậc mô phạm thời ấy đã nói :
    “ Người ta tụng kinh niệm Phật ngày đêm bởi vì họ tin. Hãy nhìn vào hiệu dụng của kinh, người tại gia tụng kinh cầu cho gia đình bình an, bậc xuất gia cầu tín tâm kiên cố, trí tánh thường minh để thấu rõ Phật Đạo cao siêu. Ai thường bố thí Pháp, sẽ thành tựu đại Bồ Đề. Ấy chẳng phải công đức của kinh sao ? ”
    Không phải chỉ đối với kinh điển, khi đọc sách cũng nên đọc với con mắt như thế. Bạch Ẩn nghe được âm thanh, khi đọc đến phẩm Thí Dụ, trong kinh Pháp Hoa, mà ngộ chân lý. Dù là nguỵ kinh đi nữa, nhưng tất cả đều trở thành Tịnh Lưu Ly, khi tin rằng do Đức Thế Tôn giảng pháp.
    ......

  • @tienphongchung3773
    @tienphongchung3773 3 месяца назад +2

    🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏

  • @HoHi-pi3yi
    @HoHi-pi3yi 2 месяца назад

    Chỉ mong sao phật trời che chở cho cuộc đời này vơi bớt nỗi nhớ thương adidaphat adidaphat adidaphat adidaphat ❤❤❤ rất thích adidaphat

  • @PhuocVo-ue2yp
    @PhuocVo-ue2yp 2 месяца назад +1

    hoc phat phai hieu the u hocphat o hieu nhu mu ro voi khi mam khi dung khi di o chi cho vao khi nao song vay duocroi chi trong chot lac ta roi ve nguon

  • @tuyet580
    @tuyet580 2 месяца назад

    Nam Mô A Di Đà Phật, Nam Mô A Di Đà Phật, Nam Mô A Di Đà Phật.🎉🎉🎉

  • @HoHi-pi3yi
    @HoHi-pi3yi 2 месяца назад

    Con đang lắng lòng nghe từng lời từng chữ từng câu rất thích adidaphat adidaphat adidaphat adidaphat ❤❤❤ rất thích adidaphat

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Месяц назад

    Tông ( Tôn ) Phái Phật Giáo Bắc Tông ( Đại Thừa ) - Thiền Tông : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thanh Hạ Từ và Các Qúy Tôn Đức Khác : “ Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền. Trực chỉ chơn tâm, kiến tánh thành Phật “ : ( đoạn 3 ) :
    Nam Mô Tam Thập Tam Tổ Thiền Tông Ấn Độ - Trung Hoa; Sáng Tổ Thiền Tông Việt Nam Khương Tăng Hội và Tam Tổ Thiền Tông Việt Nam - Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử :
    Chơn lý bổn vô danh,
    Nhơn danh hiển chơn lý,
    Thọ đắc chơn thật pháp,
    Phi chơn diệc phi ngụy.
    ( Chơn lý vốn không tên,
    Nhơn tên bày chơn lý,
    Nhận được pháp chơn thật,
    Chẳng chơn cũng chẳng ngụy ).
    Nam Mô Cửu Tổ Thiền Tông - Tổ Phục Đà Mật Đa ( Buddhamitra ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 322 năm. Ngài có Cha tên là Phục Đà Vi Thùy, Mẹ tên là Ưu Phả Thị, Ngài họ Tỳ Xá La. Ngài sinh ở nước Đề Già, Ấn Độ xưa ).
    Thử địa biến kim sắc,
    Dự tri ư thánh chí,
    Đương tọa bồ đề thọ,
    Giác hoa nhi thành dỉ.

    ( Đất này hóa sắc vàng,
    Biết có thánh nhơn sang,
    Ngồi dưới cây bồ đề,
    Hoa giác nở hoàn toàn ).
    ------
    Sư tọa kim sắc địa,
    Thường thuyết chơn thật nghĩa,
    Hồi quang nhi chiếu ngã,
    Linh nhập tam ma đề.
    ( Thầy ngồi đất sắc vàng,
    Thường nói nghĩa chơn thật,
    Xoay ánh sáng chiếu con,
    Khiến vào nơi Chánh Định ).
    ------
    Chơn thể tự nhiên chơn,
    Nhơn chơn thuyết hữu lý,
    Lãnh đắc chơn chơn pháp,
    Vô hành diệc vô chỉ.

    ( Chơn thể đã sẵn chơn,
    Bởi chơn nói có lý,
    Hội được pháp chơn nhơn,
    Không đi cũng không dừng ).
    Nam Mô Thập Tổ Thiền Tông - Tổ Hiếp Tôn Giả ( Parsvika ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 361 năm. Ngài có Cha tên là Hiếp Thành Huỳnh, Mẹ tên là Châu Phước Truyền, Ngài tục danh là Nan Sanh. Ngài sinh ở Trung Ấn Độ xưa ).
    Mê ngộ như ẩn hiển,
    Minh ám bất tương ly,
    Kim phó ẩn hiển pháp,
    Phi nhất diệc phi nhị.
    ( Mê ngộ như ẩn hiện,
    Tối sáng chẳng rời nhau,
    Nay trao pháp ẩn hiện,
    Chẳng một cũng chẳng hai ).
    Nam Mô Thập Nhất Tổ Thiền Tông - Tổ Phú Na Dạ Xa ( Punyayasas ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 398 năm. Ngài có Cha tên là Phú Bảo Thân, Mẹ tên là Thuận Kiều Trang, dòng Cù Đàm. Ngài là con trai út, sinh ở nước Hoa Thị, Ấn Độ xưa. ).
    Khể thủ trưởng lão tôn,
    Đương thọ Như Lai ký,
    Kim ư thử địa thượng,
    Nhi độ sanh tử chúng.
    ( Cúi đầu lễ trưởng lão,
    Hiện nhận lời Phật ghi,
    Nay ở nơi xứ nầy,
    Độ chúng khỏi sanh tử ).
    ------
    Ẩn hiển tức bổn pháp,
    Minh ám nguyên bất nhị,
    Kim phó ngộ liễu pháp,
    Phi thủ diệc phi khí.
    ( Ẩn hiện vốn pháp này,
    Sáng tối nguyên không hai,
    Nay truyền pháp liểu ngộ,
    Không lấy cũng chẳng bỏ ).
    Nam Mô Thập Nhị Tổ Thiền Tông - Tổ Bồ Tát Mã Minh ( Asvaghosha, hiệu Mã Minh, Công Thắng ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 434 năm. Ngài có Cha tên là Mã Thắng Quyền, Mẹ tên là Hữu Phúc Vân. Ngài sinh ở nước Ba La Nại, Ấn Độ xưa. ).
    Phi ẩn phi hiển pháp,
    Thuyết thị chơn thật tế,
    Ngộ thử ẩn hiển pháp,
    Phi ngu diệc phi trí.
    ( Pháp không ẩn không hiển,
    Nói là mé chơn thật,
    Ngộ pháp ẩn hiển nầy,
    Chẳng ngu cũng chẳng trí ).
    Nam Mô Thập Tam Tổ Thiền Tông - Tổ Ca Tỳ Ma La ( Kapimala ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 475 năm. Ngài có cha tên là Ca Phất Trung Thiên, Mẹ tên là Khưu Phước Thiện. Ngài sinh ở nước Hoa Thị, Ấn Độ xưa. ).
    Thân hiện viên nguyệt tướng,
    Dĩ biểu chư Phật thể,
    Thuyết pháp vô kỳ hình,
    Dụng biện phi thinh sắc.
    ( Thân hiện tướng trăng tròn,
    Để nêu thể các Phật,
    Nói pháp không hình ấy,
    Dùng rõ phi thinh sắc ).
    ------
    Vị minh ẩn hiển pháp,
    Phương thuyết giải thoát lý,
    Ư pháp tâm bất chứng,
    Vô sân diệc vô hỷ.
    ( Vì sáng pháp ẩn hiển,
    Mới nói lý giải thoát,
    Nơi pháp tâm chẳng chứng,
    Không sân cũng không hỷ ).
    Nam Mô Thập Tứ Tổ Thiền Tông - Tổ Long Thọ ( Nagarjuna, Long Thắng ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 517 năm. Ngài có cha tên là Long Chí, Mẹ tên là Út Phương, dòng Phạm Chí. Ngài sinh ở miền Tây Ấn Độ xưa. ).
    Thử mộc sanh kỳ nhĩ,
    Ngã thực bất khô khao,
    Trí giả giải thử nhơn,
    Ngã hồi hướng Phật đạo.
    ( Cây nầy sanh nấm lạ,
    Con ăn rất ngon lành,
    Người trí giải nhơn nầy,
    Con xin theo Phật đạo ).
    ------
    Nhập đạo bất thông lý,
    Phục thân hoàn tín thí,
    Nhữ niên bát thập nhất,
    Thử mộc diệc vô nhĩ.
    ( Vào đạo không thông lý,
    Hoàn thân đền tín thí,
    Trưởng giả tuổi tám mốt,
    Cây nầy không sanh nấm ).
    ------
    Bổn đối truyền pháp nhơn,
    Vị thuyết giải thoát lý,
    Ư pháp thật vô chứng,
    Vô chung diệc vô thủy.
    ( Xưa đối người truyền pháp,
    Vì nói lý giải thoát,
    Nơi pháp thật không chứng,
    Không chung cũng không thủy ).
    Nam Mô Thập Ngũ Tổ Thiền Tông - Tổ Bồ Tát Ca Na Đề Bà ( Kanadeva ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 546 năm. Ngài có cha tên là Ca Na Bạc, Mẹ tên là Hữu Chung Truyền, dòng Tỳ Xá Ly. Ngài sinh ở miền Nam Ấn Độ xưa. ).
    ......

  • @KieuSon-gh3je
    @KieuSon-gh3je 2 месяца назад +1

    😊

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Месяц назад

    Tông Tào Động Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Azuma Ryushin ( Đông Long Chơn ), Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điền và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 2 ) :
    1. Tào Động Tông Và Lịch Sử Hình Thành :
    1.1 Tên gọi Tào Động Tông & Đặc trưng của Phật Giáo Nhật Bản là có nhiều Tông Phái :
    1.1.6. Đạo Nguyên Thiền Sư Phủ Định Về Tông Phái :
    Trong các Tông Phái Phật Giáo Nhật Bản, Thiền Tông có đến ba tông đó là: Tông Lâm Tế, Tông Tào Động, và Tông Hoàng Bích, gọi là Tam Tông. Trong đó, Tông Lâm Tế và Tông Tào Động do chư Tăng Nhật Bản từ Trung Hoa mang về quê hương vào thời Kamakura. Còn Tông Hoàng Bích do chư Tăng người Trung Hoa mang đến vào thời Giang Hộ. Ngài Đạo Nguyên (Dogen) được xem là vị Tổ khai sáng Tông Tào Động, một phái nhỏ thuộc Tông Thiền. Thế nhưng, điều oái ăm, chính Ngài Đạo Nguyên lại bài bác và phủ nhận danh hiệu của Tông Phái. Sau đó, mỗi Tông phái, tự suy tôn những vị Tăng đạo cao, đức trọng trở thành Tông Tổ và tự đặt danh xưng cho Tông Phái của mình. Về sau, việc nầy rất thịnh hành nhưng với Thiền Sư Đạo Nguyên lại triệt để phủ nhận.
    1.1.7. Lập Trường Của Ngài Đạo Nguyên :
    Ngài Đạo Nguyên thực hành tọa Thiền, pháp môn chính yếu của Phật Giáo, khởi nguyên từ thời đức Thích Tôn, đấng giáo chủ Phật Giáo. Ngài xưng tán đức Thích Tôn là Phật Đà, (bậc giác ngộ), xem Thiền là pháp môn đặc biệt phù hợp căn cơ chúng sanh (khế cơ), bởi vì chính đức Phật thực hành Thiền ngay trên mặt đất nầy, hoằng dương Giáo Pháp tại đây. Thiền vừa là suối nguồn tâm linh của Phật Giáo về mặt lịch sử, vừa là môn học thuần túy chân chánh, về mặt truyền thừa, được lưu truyền từ Phật đến chư vị Tổ Sư.
    Mặt khác, Thiền là pháp môn chính thống của Phật Giáo Nguyên Thỉ có nhiều loại như: Thiền chỉ; thiền quán. Phương pháp Tọa thiền là pháp hành trong Phật Giáo, chính đức Phật chỉ dạy và được truyền thừa qua nhiều thế hệ, mà đây là sự thật lịch sử, không ai không thừa nhận đây là một Tông Phái được gọi là Thiền Tông. Ở Nhật, pháp môn Thiền cũng có thể gọi là Phật Tâm Tông hay Thiền Tông; hoặc Tào Động Tông, mà những danh hiệu ấy, chắc chắn Ngài Đạo Nguyên Thiền Sư biết đến, nhưng vào thời đó, Ngài không gọi Thiền Tông bằng các danh hiệu Phật Tâm, Thiền Tông hay Tào Động Tông.
    Với Ngài Thiền sư Đạo Nguyên, Thiền không riêng của Tông Phái nào, bởi vì nền tảng căn bản giáo lý chung của các Tông Phái là Thiền. Thật tế, trong đạo Phật phương pháp tọa Thiền là phương pháp chỉ quán đả tọa, không phải sở hữu riêng của bất cứ Tông Phái nào, vì thế đề cập Thiền như một Tông Phái riêng là điều tuyệt đối không nên.
    1.1.8. Việc Gọi Tên Tông Phái Bắt Đầu Trong Tông Mình :
    Cho đến thời Thiền Sư Oánh Sơn (Keizan) , đệ tử đời thứ tư của Thiền sư Đạo Nguyên, vấn đề xác định Tông Danh vẫn chưa rõ ràng, nếu không muốn nói là chẳng có gì cả. Thế nhưng, về phương diện sử liệu, trong khi các môn nhân đệ tử của Ngài Đạo Nguyên Thiền Sư giữ vững lập trường của chính mình, thì những Tông Phái khác lại lưu tâm đến Ngài Đạo Nguyên và môn đệ của Ngài Đạo Nguyên, cho rằng Tông Tào Động là một phái thuộc về Thiền Tông, mà ý nghĩ nầy mãi về sau vẫn không thay đổi, làm cho môn đệ của Ngài Đạo Nguyên tự xưng mình là Tào Động Tông lúc nào không hay, song chắc chắn phải sau thời Thiền Sư Oánh Sơn, có thể suy đoán là thời Thiền Sư Nga Sơn Thiều Thạc (Gasanjosehi) , cao đệ của Thiền sư Oánh Sơn, thời đại phân ly của Nam Bắc triều .
    Về sau, các môn đệ tiếp tục kế thừa theo truyền thống của Thiền Sư Đạo Nguyên, giáo huấn và xiển dương ngày càng rộng rãi hơn. Đồng thời, ở Nhật, giáo đoàn, chùa viện Phật Giáo có lúc phát triển một cách mạnh mẽ. Phật Pháp cũng như phương pháp tọa Thiền đã phổ cập, dần dần Tào Động trở thành danh hiệu của Tông, dù lập trường không cần nêu rõ và không có gì khó khăn cản trở. Từ đó cho đến hôm nay, Tông Tào Động mang danh hiệu một cách tự nhiên và các Tông Phái khác cũng gọi như vậy.
    Thật không sai nếu cho rằng lập trường của Thiền Sư Đạo Nguyên phủ định danh hiệu của Tông mình, nhưng người khác lại gọi môn nhân đệ tử của Thiền Sư Đạo Nguyên là Tông Tào Động, thế nhưng danh hiệu ấy có sớm lắm là giữa thế kỷ thứ 5 đến thế kỷ thứ 7. Từ đó cho đến bây giờ, về phương diện lịch sử cũng như phương diện xã hội, đó là việc đã rồi, không thể chối bỏ được. Trong quy chế của Tông Tào Động quy định rằng: “Tông chính là Tông Tào Động”.
    1.1.9. Ý nghĩa Danh Xưng Của Tông :
    Tông Tào Động nghĩa là kết hợp hai chữ Tào và Động, mà cả hai đều là chữ đầu của tên các Thiền Sư Trung Quốc.
    Chữ Tào lấy từ chữ Tào Khê Sơn của bậc Đại Thánh Giả Thiền Sư Huệ Năng (Sokeizan Eino Zenshi) thuộc Tào Khê Sơn. Thiền Sư Huệ Năng được mọi người tôn kính là Lục Tổ Đại Sư, vị Tổ Sư thứ 6 từ Bồ Đề Đạt Ma Sơ Tổ , người từ Ấn Độ sang. Chữ Tào còn mang ý nghĩa xác nhận cội Thiền được cắm rễ tại đất Trung Hoa. Còn Động, theo Thiền Tông Trung Hoa, chỉ cho Thiền Sư Động Sơn Lương Giới (Tozan Ryokai Zenshi) - vị Tổ của Tông Tào Động và Tông Động Sơn. Đệ tử lớn của Thiền Sư Động Sơn là Thiền Sư Động Sơn Bổn Tịch (Sozan Honyaku Zenshi) - còn gọi là Kiệt Tăng, vị Tăng ưu tú, đã lấy chữ Tào nơi Tào Sơn kết hợp với chữ Động từ sự ngưỡng vọng Thiền Sư Động Sơn và Thiền Sư Tào Sơn, tạo thành danh hiệu của một phái của Thiền Tông gọi là Động Tào Tông hay Tào Động Tông. Về sau, Tông Tào Động được truyền sang Nhật, cho nên có hai giả thuyết cho rằng, đó là kết hợp từ hai vị Tổ Thiền Sư Huệ Năng thuộc Tào Khê Sơn và Thiền Sư Động Sơn Lương Giới, và đó là sự kết hợp từ hai chữ đầu tên của hai vị Tổ Thiền Sư Động Sơn Lương Giới và Thiền Sư Tào Sơn Bổn Tịnh, gọi tên cho Tông mình.
    ......

  • @XuanLamNguyen-nq9ur
    @XuanLamNguyen-nq9ur Месяц назад

    Dung de toi xuc pham

  • @PageTran-hs5kd
    @PageTran-hs5kd 2 месяца назад +4

    Bài giảng rất hay và ý nghĩa !
    Năm mô A Di Đà Phật!

  • @tiemlethi2545
    @tiemlethi2545 3 месяца назад +4

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

  • @KieuNguyen-es7lg
    @KieuNguyen-es7lg 3 месяца назад +4

    Nam mô a di đà phật

  • @tuyetle7225
    @tuyetle7225 2 месяца назад +3

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

  • @trangtran-fq1fj
    @trangtran-fq1fj 2 месяца назад +2

    ❤️❤️❤️❤️❤️🙏🙏🙏Con Kính Thầy Thích Trí Quảng

  • @HoHi-pi3yi
    @HoHi-pi3yi 2 месяца назад +2

    Con Nam mô a Di Đà Phật rất thích adidaphat adidaphat adidaphat adidaphat ❤❤❤❤❤ rất thích adidaphat

  • @huongthien5343
    @huongthien5343 Месяц назад +1

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Месяц назад

    Tông ( Tôn ) Phái Phật Giáo Bắc Tông ( Đại Thừa ) - Thiền Tông : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thanh Hạ Từ và Các Qúy Tôn Đức Khác : “ Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền. Trực chỉ chơn tâm, kiến tánh thành Phật “ : ( đoạn 4 ) :
    Nam Mô Tam Thập Tam Tổ Thiền Tông Ấn Độ - Trung Hoa; Sáng Tổ Thiền Tông Việt Nam Khương Tăng Hội và Tam Tổ Thiền Tông Việt Nam - Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử :
    Tam giới nhất minh đăng,
    Hồi quang nhi chiếu ngã,
    Thập phương tất khai lãng,
    Như nhật hư không trụ.
    ( Ba cõi một ngọn đèn,
    Ánh sáng soi chiếu con,
    Mười phương đều sáng lạng,
    Như mặt trời trong không ).
    ------
    Ư pháp thật vô chứng,
    Bất thủ diệc bất ly,
    Pháp phi hữu vô tướng,
    Nội ngoại vân hà khởi.
    ( Nơi pháp thật không chứng,
    Chẳng giữ cũng chẳng lìa,
    Pháp chẳng tướng có không,
    Trong ngoài do đâu khởi ).
    ------
    Thiện tai đại thánh giả,
    Tâm minh du nhật nguyệt,
    Nhất quang chiếu thế giới,
    Ám ma vô bất diệt.
    ( Lành thay ! Bậc Đại Thánh,
    Tâm sáng như nhật nguyệt,
    Ánh sáng chiếu thế giới,
    Ma tối diệt hết sạch ).
    Nam Mô Thập Lục Tổ Thiền Tông - Tổ La Hầu La Đa ( Rahulata ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 581 năm. Ngài có Cha tên là La Phiệt Đà, Mẹ tên là Lữ Phước Duyên, dòng Phạm Ma. Ngài sinh ở nước Ca Tỳ La, Ấn Độ xưa. ).
    Khể thủ đại từ phụ,
    Hòa nam cốt huyết Mẫu,
    Ngã kim dục xuất gia,
    Hạnh nguyện ai mẫn cố.
    ( Cúi đầu lễ cha lành,
    Nép mình lạy Mẹ hiền,
    Nay con muốn xuất gia,
    Xin thương xót nhận cho ).
    ------
    Chư Phật đại viên giám,
    Nội ngoại vô hà ế,
    Lưỡng nhơn đồng đắc kiến,
    Tâm nhãn giai tương tợ.
    ( Chư Phật gương tròn lớn,
    Trong ngoài không vết che,
    Hai người đồng được thấy,
    Tâm mắt đều giống nhau ).
    ------
    Tâm địa bổn vô sanh,
    Nhơn địa tùng duyên khởi,
    Duyên chủng bất tương phòng,
    Hoa quả diệc phục nhi.
    ( Đất tâm vốn không sanh,
    Nhơn đất từ duyên khởi,
    Duyên giống chẳng ngại nhau,
    Hoa trái cũng như thế ).
    Nam Mô Thập Thất Tổ Thiền Tông - Tổ Tăng Già Nan Đề ( Sanghanandi ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 612 năm. Ngài có Cha là Vua Bảo Trang Nghiêm, Mẹ là Hoàng Hậu Thụy Phương Trinh. Ngài sinh ở thành Thất La Phiệt, nước Bảo Trang, Ấn Độ xưa. ).
    Hữu chủng hữu tâm địa,
    Nhơn duyên năng phát manh,
    Ư duyên bất tương ngại,
    Đương sanh sanh bất sanh.

    ( Có giống có đất tâm,
    Nhơn duyên hay nẩy mầm,
    Đối duyên chẳng ngại nhau,
    Chính sanh, sanh chẳng sanh ).
    Nam Mô Thập Bát Tổ Thiền Tông - Tổ Già Da Xá Đa ( Gayasata ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 654 năm. Ngài có Cha tên là Già Thiên Cái, Mẹ tên là Lam Phương Tánh, Ngài họ Uất Đầu Lam. Ngài sinh ở nước Ma Đề, Ấn Độ xưa. ).
    Tánh thượng bổn vô sanh,
    Vị đối cầu nhơn thuyết,
    Ư pháp ký vô đắc,
    Hà hoài quyết bất quyết.

    ( Trên tánh vốn không sanh,
    Vì đối người cầu nói,
    Nơi pháp đã không được,
    Đâu cần giải chẳng giải ).
    Nam Mô Thập Cửu Tổ Thiền Tông - Tổ Cưu Ma La Đa ( Kumarata ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 691 năm. Ngài có Cha tên là Cưu Thập Miên, Mẹ tên là Nhơn Ánh Sanh, dòng Bà La Môn. Ngài sinh ở nước Nguyệt Chí, Ấn Độ xưa. ).
    Khể thủ tam muội tôn,
    Bất cầu ư Phật đạo,
    Bất lễ diệc bất mạn,
    Tâm bất sanh điên đảo,
    Bất tọa bất giải đải,
    Đãn thực vô sở hảo,
    Tuy hoãn nhi bất trì,
    Tuy cấp nhi bất tháo,
    Ngã kim ngộ chí tôn,
    Hòa nam y Phật giáo.
    ( Đảnh lễ tam muội lớn,
    Chẳng cầu được Phật đạo,
    Chẳng lễ cũng chẳng khinh,
    Tâm chẳng sanh điên đảo,
    Chẳng ngồi chẳng lười biếng,
    Chỉ ăn không cần ngon,
    Tuy hoãn mà không chậm,
    Tuy gấp mà chẳng thô,
    Nay con gặp chí tôn,
    Cúi đầu vâng Phật dạy ).
    ------
    Ngôn hạ hiệp vô sanh,
    Đồng ư pháp giới tánh,
    Nhược năng như thị giải,
    Thông đạt sự lý cánh.
    ( Nói ra hợp vô sanh,
    Đồng cùng tánh pháp giới,
    Nếu hay hiểu như thế,
    Suốt thông sự lý tột ).
    Nam Mô Nhị Thập Tổ Thiền Tông - Tổ Xà Dạ Đa ( Jayata ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 732 năm. Ngài có Cha tên là Xà Phiệt Đà, Mẹ tên là Ưu Phúc Hiền, theo Ấn Giáo. Ngài sinh ở miền Bắc Ấn Độ xưa. ).
    Bào huyễn đồng vô ngại,
    Vân hà bất ngộ liễu,
    Đạt pháp tại kỳ trung,
    Phi kim diệc phi cổ.
    ( Bọt huyễn đồng không ngại,
    Tại sao chẳng liễu ngộ,
    Đạt pháp ngay trong ấy,
    Chẳng xưa cũng chẳng nay ).
    Nam Mô Nhị Thập Nhất Tổ Thiền Tông - Tổ Bà Tu Bàn Đầu ( Vasubandhu ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 771 năm. Ngài có Cha tên là Bà Quang Cái, Mẹ tên là Nghiêm Nhất, Ngài họ Tỳ Xá Khư. Ngài sinh ở nước La Duyệt, Ấn Độ xưa.).
    Tâm tùy vạn cảnh chuyển,
    Chuyển xứ thật năng u,
    Tùy lưu nhận đắc tánh,
    Vô hỷ diệc vô ưu.
    ( Tâm theo muôn cảnh chuyển,
    Chỗ chuyển thật kín sâu,
    Theo dòng nhận được tánh,
    Không mừng cũng không lo ).
    Nam Mô Nhị Thập Nhị Tổ Thiền Tông - Tổ Ma Noa La ( Manorhita ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 803 năm. Ngài có Cha là Vua Ma Thường Tự Tại, Mẹ là Hoàng Hậu Phiệt Nan Dà, dòng Sát Đế Lợi. Ngài là con thứ ba, sinh ở nước Na Đề, Ấn Độ xưa.).
    Nhận đắc tâm tánh thời,
    Khả thuyết bất tư nghì,
    Liễu liễu vô khả đắc,
    Đắc thời bất thuyết tri.
    ( Khi nhận được tâm tánh,
    Mới nói chẳng nghĩ bàn,
    Rõ ràng không chỗ được,
    Khi được không nói biết ).
    Nam Mô Nhị Thập Tam Tổ Thiền Tông - Tổ Hạc Lặc Na ( Haklena ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 843 năm. Ngài có Cha tên là Hạc Thiên Thắng, Mẹ tên là Phúc Kim Cương, dòng Bà La Môn. Ngài sinh ở nước Nguyệt Chí, Ấn Độ xưa.).
    Chánh thuyết tri kiến thời,
    Tri kiến câu thị tâm,
    Đương tâm tức tri kiến,
    Tri kiến tức vu kim.
    ( Chính khi nói tri kiến,
    Tri kiến đều là tâm,
    Chính tâm tức tri kiến,
    Tri kiến tức là hiện nay ).
    Nam Mô Nhị Thập Tứ Tổ Thiền Tông - Tổ Sư Tử ( Aryasimha ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 880 năm. Ngài dòng Bà La Môn. Ngài sinh ở miền Trung Ấn Độ xưa.).
    Thánh nhơn thuyết tri kiến,
    Đương cảnh vô thị phi,
    Ngã kim ngộ kỳ tánh,
    Vô đạo diệc vô lý.
    ( Thánh nhơn nói tri kiến,
    Ngay cảnh không phải quấy,
    Nay ta ngộ tánh ấy,
    Không đạo cũng không lý ).
    Nam Mô Nhị Thập Ngũ Tổ Thiền Tông - Tổ Bà Xá Tư Đa ( Basiasita ) ( Ngài sinh sau Đức Phật nhập Niết Bàn 919 năm. Ngài có Cha tên là Bà Tịch Hạnh, Me tên là Thường An Lạc, dòng Bà La Môn. Ngài sinh ở nước Kế Tân, Ấn Độ xưa.).
    ......

  • @BaoHoa-fu6ex
    @BaoHoa-fu6ex 2 месяца назад

    Con sinh trị ân hòa thượng ạ

  • @caothang9588
    @caothang9588 2 месяца назад +5

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca MâuvNi Phật❤️❤️❤️

  • @ThienDăng-f9f
    @ThienDăng-f9f 2 месяца назад +3

    Con nam mô bôn sư thich ca mâu ni phật con thành kinh chi ân công đưc của thầy 🙏🏼🪷🙏🏼🪷🙏🏼🪷

  • @NguyenNguyen-np6df
    @NguyenNguyen-np6df 3 месяца назад +4

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @thingatran7594
    @thingatran7594 3 месяца назад +4

    Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phât

  • @ThiHuyenNguyen-li4ox
    @ThiHuyenNguyen-li4ox 3 месяца назад +5

    Nam mô a di đà phật

  • @thinnguyen1860
    @thinnguyen1860 2 месяца назад +3

    Nam mô Pháp hoa hội thượng Phật bồ tát .

  • @thanhphan1238
    @thanhphan1238 2 месяца назад +2

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

  • @linhlepham4759
    @linhlepham4759 2 месяца назад +3

    Nam Mô A Di Đà Phật!

  • @ongpro5994
    @ongpro5994 2 месяца назад +2

    ❤❤❤❤❤❤dạ con xin đảnh lể thầy ạ❤❤❤❤❤❤❤

  • @hongoan85
    @hongoan85 2 месяца назад +2

    ❤ Nam mô A Di Đà Phật 🙏
    Con xin thành kính tri ân công đức của thầy con kính chúc thầy luôn luôn mk thân tâm thường an lạc A Di Đà Phật 🙏🙏🙏

  • @ThienDăng-f9f
    @ThienDăng-f9f 2 месяца назад +1

    Con nam mô bôn sư thich ca mâu ni phật con thành kinh chi ân công đưc của thầy 🙏🏼🪷🙏🏼🪷🙏🏼🪷

  • @ucang2255
    @ucang2255 3 месяца назад +2

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏🌻🌻🌻🌼🌼🌼🙏🙏🙏❤❤❤🌹🌹🌹🙏🙏🙏🌸🌸🌸🌺🌺🌺

  • @vinhkhongten7478
    @vinhkhongten7478 2 месяца назад +3

    Con nam mô a di đà Phật

  • @luanguyen8025
    @luanguyen8025 2 месяца назад +1

    Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @ThuongBuiHoang-nt7fc
    @ThuongBuiHoang-nt7fc 2 месяца назад +2

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏

  • @liennguyenthi8819
    @liennguyenthi8819 2 месяца назад +2

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏

  • @PhinVũ-x7z
    @PhinVũ-x7z 2 месяца назад +2

    NAM mô a Di Đà Phật.

  • @LocNguyen-i9d
    @LocNguyen-i9d 3 месяца назад +2

    Giảng sư Thích Trí Quảng

  • @VanNguyen-uo2pc
    @VanNguyen-uo2pc Месяц назад

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏con thành kính tri ân công Đức trên Đại Lão Hòa Thượng ạ NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏

  • @CoffeeChocolate-m3l
    @CoffeeChocolate-m3l 2 месяца назад +2

    nam mô a di đà phật

  • @hienpham9814
    @hienpham9814 Месяц назад +1

    nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật

  • @mynghuyenthi7657
    @mynghuyenthi7657 2 месяца назад +2

    Nam mô a di đà phật

  • @TienLe-uj9yr
    @TienLe-uj9yr Месяц назад +1

    ❤❤❤❤❤ Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật

  • @TamNguyen-eb6sw
    @TamNguyen-eb6sw 2 месяца назад +1

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT. ❤❤❤

  • @VanParry
    @VanParry 2 месяца назад +1

    Nam mô Bồn Sư Thích Ca Mô Ni Phật 🙏🙏😁

  • @ThiChienNgo-pl2fz
    @ThiChienNgo-pl2fz 2 месяца назад +1

    nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
    nam mô a di đà phật

  • @hungbui7088
    @hungbui7088 2 месяца назад +1

    Nam mô a di đà phật
    Nam mô a di đà phật
    Nam mô a di đà phật

  • @xuanthanhhothi8187
    @xuanthanhhothi8187 Месяц назад

    Nam mô Bổn sư thích Ca mâu ni Phật 🙏🙏🙏
    Con xin nghe lời thầy dạy
    Nam mô A Di Đà Phật 🙏

  • @ongpham-no7em
    @ongpham-no7em 2 месяца назад +1

    Dạ nam mô a di đà phật..

  • @tanbinhnguyen9890
    @tanbinhnguyen9890 2 месяца назад +1

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @hienlethu9276
    @hienlethu9276 2 месяца назад +1

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @DungNguyenThi-oi7mb
    @DungNguyenThi-oi7mb 2 месяца назад +1

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @nhathoangho2009
    @nhathoangho2009 2 месяца назад +1

    Nam mô a di đà phật

  • @mytienquach6503
    @mytienquach6503 2 месяца назад +1

    Nam mô a di đà phật

  • @HuongVu-wj7dq
    @HuongVu-wj7dq Месяц назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mẫu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @trananh3159
    @trananh3159 2 месяца назад

    Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phât

  • @xuanthanhhothi8187
    @xuanthanhhothi8187 Месяц назад +1

    🙏🙏🙏

  • @phuongngo2105
    @phuongngo2105 2 месяца назад +1

    🙏🙏🙏

  • @PhungNguyen-rw9ro
    @PhungNguyen-rw9ro 2 месяца назад

    Nam Mô A DI Đà Phật
    Nam Mô A DI Đà Phật
    Nam Mô A DI Đà Phật

  • @nhungtran1526
    @nhungtran1526 2 месяца назад

    ❤ Nam Mô A Di Đà Phật

  • @hoatong4811
    @hoatong4811 Месяц назад

    Nam Mô A Di Đà PHẬT 🙏🏻🙏🏻🙏🏻

  • @phamhuongchan4704
    @phamhuongchan4704 Месяц назад

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật ❤

  • @hienphamthi1070
    @hienphamthi1070 Месяц назад

    Nam mô bồn sư thích ca mâu ni phật

  • @HaalandElliff
    @HaalandElliff 2 месяца назад

    Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật.

  • @HoaVuThi-ic3mf
    @HoaVuThi-ic3mf 2 месяца назад

    Nam mô bon su thich ca mâ ni phât

  • @chinhpham7820
    @chinhpham7820 2 месяца назад +3

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @HueNguyen-dl2zv
    @HueNguyen-dl2zv 2 месяца назад

    Nam mô a di đà phật❤

  • @gianggiang3115
    @gianggiang3115 2 месяца назад

    Nam mô a di đà phật.

  • @loimaithi-cf3sc
    @loimaithi-cf3sc 2 месяца назад

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @YêuMeo-u1k
    @YêuMeo-u1k Месяц назад

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @VanPham-vt9sy
    @VanPham-vt9sy 2 месяца назад

    Nam mô a di đà phật🙏🙏🙏❤❤❤

  • @thangvanduc5210
    @thangvanduc5210 Месяц назад

    Nam mô a di đà Phật

  • @thangvanduc5210
    @thangvanduc5210 Месяц назад

    Nam mô a di đà Phật

  • @NiemHuynhThi-eo8ev
    @NiemHuynhThi-eo8ev Месяц назад

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @cohai2812
    @cohai2812 Месяц назад

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @VuongTranThi-eg5zc
    @VuongTranThi-eg5zc 2 месяца назад

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @PhuongPhuong-rm2um
    @PhuongPhuong-rm2um Месяц назад

    Nam mô adidaphat🙏🙏🙏

  • @ngoanpham1177
    @ngoanpham1177 Месяц назад

    Nam mô a di đà phật

  • @NamThiện-x8m
    @NamThiện-x8m Месяц назад

    Nam mô a di đà phật

  • @ViệtHiền-n4r
    @ViệtHiền-n4r 2 месяца назад

    Nam mô a di đà phật

  • @thempham3877
    @thempham3877 2 месяца назад

    Nam a di đà phật

  • @thangvanduc5210
    @thangvanduc5210 Месяц назад

    Nam mô a di Phật

  • @vanpham5220
    @vanpham5220 2 месяца назад

    🙏🙏🙏

  • @HanhNguyen-fo8dw
    @HanhNguyen-fo8dw Месяц назад

    Nam mo a di da phat