Xin hỏi nhà tư vấn : thợ xây họ nói rằng, đổ bê tông sàn xong thì phủ 1 lớp bạt nilon lên bề mặt để giữ ẩm cho bê tông sàn, như vậy sẽ không phải tưới nước. Làm như vậy có đúng không ? Trải nilon rồi thì có cần tưới nước không ?
Lớp nilon phủ bề mặt có công dụng che chắn và giữ ẩm cho bê tông sau khi đổ giúp làm mát và hạn chế 1 phần vết nứt chân chim, nhưng vẫn phải bảo dưỡng và khi bê tông đã có hiện tượng se mặt thì vẫn tháo bỏ lớp nilon đó ra và tưới nước bảo dưỡng bình thường b nhé.
Nhà mình đổ xong thì gặp cơn mưa to đã mua bạt che , lúc nên che bạt chân dẵm bị nún xuống , mình hỏi bạn chút là nhưnggx vết chân như vậy sử lý như nào ạ
B cho mình hỏi là tầng trệt nhà m có hiện tượng nứt nhỏ dài khoảng nửa mét, nối từ tường đi vào trong, thấy có màu hơi loang có thể ngấm nước, bạn có thể cho m cách xử lý, và trường hợp này có phải xử lý ngay, đáng ngại k bạn?
Nhà mình hồi bữa đỗ tầm được một tiếng 30 phúc gặp mưa cũng khá nặng hạt. Nó chỉ tróc lớp trên một chúc. Nhưng mình nhìn thấy ko có một vết nức nào. So với mấy lần ko gặp mưa. Ko gặp mưa nó nức chân chim rất nhiều.
nhà b đổ bê tông tươi hay đổ bộ b nhỉ? nếu đổ bê tông tươi thì sau 30p bê tông đã bắt đầu đông kết. nên khi gặp mưa b chỉ cần che phủ lớp bạt hoặc có thể xử lý bằng xi măng khô phủ bề mặt vì khi mưa sẽ làm bay bề mặt lớp trên. và sau đó tưới nước bình thường b nhé.
Tùy vào thời tiết mỗi mùa và sau thời gian đổ b ktra hiện tượng mặt sàn bê tông nếu không có hiện tượng nứt và vẫn còn nước bề mặt cùng với nếu đổ vào ban đêm thì có thể sáng mai bạn bảo dưỡng cũng được. Còn nếu bề mặt sau khi kiểm tra mà có hiện tượng nứt bề mặt b có thể mua bao bố để giải mặt sàn và cho nước cục bộ tại 1 vị trí từ đó giúp cho bề mặt được làm mát kịp thời.
Nhà mình đổ buổi trưa, kêu thợ che nilong mà thợ bảo mới đổ còn nhão mấy tiếng sau rồi che, mà tầm hơn 2h sau mình lên rẽ tùm lum khắp bề mặt rồi chán thật giờ đang không biết làm sao. Mấy ông thợ kêu hòa xi măng xong quét lên mặt chỗ nứt mà mình thấy chẳng ăn thua
Dạ chú!tùy thuộc vào tiến độ thi công của mỗi công trình thì mình sẽ linh động thời gian bão dưỡng. Ngoài ra còn phụ thuộc vào biện pháp ngâm nước : ( ngâm ngập có be hàng gạch hay chỉ tưới mặt...v.v.). sàn của chú là sàn các tầng sẽ có thời gian tưới ít hơn còn với sàn mái thì sẽ có thời gian tưới lâu hơn. Càng lâu càng đảm bảo chú nhé. Cháu cảm ơn chú!
nếu có thể thì vẫn có thể quoăng xi từ sau 2-3h sau đó khi đã se mặt thì b có thể phủ tiếp xi và tưới ẩm nước ngập và dùng chổi để lia cho xi khắp về mặt b nhé.
nhà mình xây xong dược 10 tháng giơ nó co hiên tượng nứt sàn tâng 1 và nứt gạch lót. vậy có bị sao ko? cách khắc phuc như thế nào? Nhờ bạn chỉ giúp. Xin cảm ơn bạn
b ơi. xây be gạch nhằm mục đích giữ nước ngâm sàn và ngoài ra cũng làm chân dết để xây liền mạch gạch giữa sàn và tường. Nhưng để tốt hơn thì có thể đổ gờ bê tông 7-15cm thì tốt hơn b nhé. hạn chế nứt tách tường dầm sàn.
B ơi, thường buổi tối thì sau 1-2 tiếng b có thể bảo dưỡng được rồi b nhé. vì thời gian đó còn tùy thuộc vào thời tiết của ngày hôm đó nữa dâm trời thì sẽ hạn chế được các vết nứt bề mặt còn nắng thì sẽ phải tưới nhỏ rọt sớm hơn ( từ 30p -1h)
b ơi. để đánh giá tường trát thì b lưu ý các yếu tốt sau giúp mình. 1 là độ phẳng tường trát có đảm bảo phẳng k gồ gề sóng châu mất thẩm mỹ k? 2 là độ nhẵn bề mặt có đảm bảo k hay nhiều lượng cát hạt to nếu sau này xoa để sơn bả thì sẽ để lại lỗ chân chim. 3 là độ kết dính của vữa trát với tường gạch b có thể kiểm tra độ ộp của tường trát bằng cách lăn gạy đầu gắn bi sắt để có thể ktra. 4 là tường trát có hiện tượng nứt cũng có thể từ nhiều nguyên nhân nhưng nếu chỉ nứt 1 số điểm k quá quan trọng và các yếu tố trên vẫn đảm bảo thì b vẫn có thể xử lý ở bước sơn bả được b nhé.
b ơi. dầm trao hay dầm lật thì trước sau gì cũng hoạt động theo 1 nguyên lý sàn chuyền vào dầm , dầm chuyền vào cột nên phương pháp thi công thuận sẽ phù hợp hơn với mọi vị trí sàn b nhé. còn dầm treo thì có làm thì cũng chỉ nên làm trên sàn mái.
sàn tháo ván có hiện tượng ngấm thì thường nếu với sàn chưa phải là sàn mái thì vẫn tiếp tục xd bình thường các tầng trên ksao cả. Nhưng nếu ở vị trí sàn mái thì sẽ cần sử lý chống thấm bằng 2 phương án : 1 là bơm keo bê tông tại các vị trí nứtgọi là xử lý chống thấm ngược, 2 là xử lý chống thấm thuận tại bề mặt trên sàn rồi ngâm test nước sau 48h nếu k còn hiện tượng ngâm thì mới cho lát nền.
Với nhà đã có thiết kế. thì các chỉ định bề dày hoặc khoảng cách giữa các lớp thép cần được đảm bảo tuân thủ đúng. Nhưng nếu đã chót đổ rồi thì cũng k có vấn đề gì quá quan ngại đâu b nhé. Khi phần bê tông sàn đó ở các tầng dưới mái thì b để ý giúp mình xử lý chống thấm các khu vực nhà wc . Còn với phần mái thượng thì b giúp mình để ý khi có các vết nứt để xử lý trước khi xảy ra ngấm. Hoặc biện pháp xử lý căn bản là tạo độ dốc mái khi hoàn thiện để tránh đọng nước tại những vị trí bề dày sàn quá dày sẽ dẫn đến nứt và thấm.
Còn về phần tải trọng bản thân phần sàn dày như thế thì theo TCVN về kết cấu BTCT thì tỷ lệ bê tông cốt thép phải được tính toán và phân bổ theo tỷ lệ thuận. Tăng bề dày sàn thì cũng tăng khoảng cách bố trí các thanh thép hoặc gia cường cốt thép tại những vị trí sàn dày đó sao cho phù hợp. Nói chung là gia đình mình đã hoàn thiện phần công tác rồi thì chỉ cần để ý các hiện tượng để kịp thời có phương án xử lý là ok thôi b đừng quá lo lắng nhé.
@@vuanhapho-xaydungnhatrongo5143 cho e hoi nha e trước làm 1,5 tầng ,tầng trên đổ trụ 2,5 m giờmuon lam lên 2 tầng thì trụ bên trên muốn đổ nói dài lên thì xử lí như thế nào cho đảm bảo a nhỉ
@@NguoiNamDan nếu đổ giáp nối cột mới và cũ thì trước tiên b cần kiểm tra lại kết cấu của cột cũ xem có còn hiệu quả không bằng cách ktra mắt thường và kích thước hình học cũng nhưng phần thép chờ có còn đảm bảo k? sau kh ktra thấy đảm bảo thì b cho đục bớt cột cũ để làm nhám bề mặt rồi xử lý lớp mặt trên cột bằng SIKA hoặc tưới nước hồ dầu sau đó cho triển khai đổ bê tông ghép nối bt theo cos mong muốn của mình là ok b nhé.
B ơi. khi chưa được được cường độ từ 30-40% với khoảng thời gian đảm bảo tùy từng mùa nắng hoặc mưa thì tối thiểu cũng phải được từ 30-45p sẽ là tốt nhất b lưu ý nhé.
Xin hỏi nhà tư vấn : thợ xây họ nói rằng, đổ bê tông sàn xong thì phủ 1 lớp bạt nilon lên bề mặt để giữ ẩm cho bê tông sàn, như vậy sẽ không phải tưới nước. Làm như vậy có đúng không ? Trải nilon rồi thì có cần tưới nước không ?
Lớp nilon phủ bề mặt có công dụng che chắn và giữ ẩm cho bê tông sau khi đổ giúp làm mát và hạn chế 1 phần vết nứt chân chim, nhưng vẫn phải bảo dưỡng và khi bê tông đã có hiện tượng se mặt thì vẫn tháo bỏ lớp nilon đó ra và tưới nước bảo dưỡng bình thường b nhé.
Nếu có thể thì sử dụng các loại thảm bao bố và tưới nước vật liệu này sẽ giúp giữ ẩm cho bê tông rất tốt. b có thể tra cứu trên google là có mẫu
Nhà mình đổ xong thì gặp cơn mưa to đã mua bạt che , lúc nên che bạt chân dẵm bị nún xuống , mình hỏi bạn chút là nhưnggx vết chân như vậy sử lý như nào ạ
b ơi. số lượng những bước chân có nhiều và dàn đều hay cục bộ? và sàn này là sàn tầng hay đã là sàn mái rồi b?
A ơi , phòng vệ sinh trước khi đổ nền lót gạch thợ cào hết rác rồi đổ xi măng và sika hoà chung rồi quét có đc k a
b ơi. nếu để đảm bảo hơn thì b cho thợ vệ xinh sàn rồi tạo mặt phằng rồi chống thấm bằng màng phò thì sẽ tối ưu hơn quét sika b nhé
B cho mình hỏi là tầng trệt nhà m có hiện tượng nứt nhỏ dài khoảng nửa mét, nối từ tường đi vào trong, thấy có màu hơi loang có thể ngấm nước, bạn có thể cho m cách xử lý, và trường hợp này có phải xử lý ngay, đáng ngại k bạn?
Nguyên nhân nút sàn là vì các nhà thầu bỏ qua khâu xoa lại khi bê tông se lại?
Nhà mình hồi bữa đỗ tầm được một tiếng 30 phúc gặp mưa cũng khá nặng hạt. Nó chỉ tróc lớp trên một chúc. Nhưng mình nhìn thấy ko có một vết nức nào. So với mấy lần ko gặp mưa. Ko gặp mưa nó nức chân chim rất nhiều.
nhà b đổ bê tông tươi hay đổ bộ b nhỉ? nếu đổ bê tông tươi thì sau 30p bê tông đã bắt đầu đông kết. nên khi gặp mưa b chỉ cần che phủ lớp bạt hoặc có thể xử lý bằng xi măng khô phủ bề mặt vì khi mưa sẽ làm bay bề mặt lớp trên. và sau đó tưới nước bình thường b nhé.
Đó là với các sàn trần còn sàn mái thì chắc cần phải xử lý chống thấm bằng các phương pháp kỹ lưỡng hơn như quét SIKA hoặc xử lý màng khò rồi lót gạch
Cám ơn bạn
Nhà mình đổ xong 7h chiều. Tận sáng (5h sáng) mình mới bảo dưỡng có sao không bạn?
Tùy vào thời tiết mỗi mùa và sau thời gian đổ b ktra hiện tượng mặt sàn bê tông nếu không có hiện tượng nứt và vẫn còn nước bề mặt cùng với nếu đổ vào ban đêm thì có thể sáng mai bạn bảo dưỡng cũng được. Còn nếu bề mặt sau khi kiểm tra mà có hiện tượng nứt bề mặt b có thể mua bao bố để giải mặt sàn và cho nước cục bộ tại 1 vị trí từ đó giúp cho bề mặt được làm mát kịp thời.
Nhà mình đổ buổi trưa, kêu thợ che nilong mà thợ bảo mới đổ còn nhão mấy tiếng sau rồi che, mà tầm hơn 2h sau mình lên rẽ tùm lum khắp bề mặt rồi chán thật giờ đang không biết làm sao. Mấy ông thợ kêu hòa xi măng xong quét lên mặt chỗ nứt mà mình thấy chẳng ăn thua
Ghét nhất kiểu thợ, dốt nhưng bảo thủ
Đúng rồi lúc đổ phải phủ nilong luôn. Cứ mất nước là bị nứt chân chim
Rất đúng nhưng bạn không đưa ra cách phủ bao tải đay , bạt hoặc tấm ny long để giảm bốc hơi nước cũng rất tốt .
Đúng rồi kỹ sư này vẫn chưa có kính nghiệm, trời nắng đổ xong ko hướng đẫn phủ nilon ,phủ nilon hoi nước ko bay giữ đc độ ẩm rất lâu
Anh cho em hỏi Tại sao khi đổ bê tông ko nên ngâm luôn từ ngày đầu vậy anh mà phải sau 4 ngày
vẫn ngâm bình thường chứ b. để sau 2-3 tiếng mà trời nắng ta là đã phải có biện pháp tưới phun sương để tạo ẩm bề mặt rồi b nhé.
Cho chú hỏi có người nói bảo dưỡng bê tông tươi nước 4den 6ngay sao cháu nói là 10 ngày lững.
Dạ chú!tùy thuộc vào tiến độ thi công của mỗi công trình thì mình sẽ linh động thời gian bão dưỡng. Ngoài ra còn phụ thuộc vào biện pháp ngâm nước : ( ngâm ngập có be hàng gạch hay chỉ tưới mặt...v.v.). sàn của chú là sàn các tầng sẽ có thời gian tưới ít hơn còn với sàn mái thì sẽ có thời gian tưới lâu hơn. Càng lâu càng đảm bảo chú nhé. Cháu cảm ơn chú!
Bao dưỡng tưói nước là vậy rui mấy ngay la ngậm xi dc ak
nếu có thể thì vẫn có thể quoăng xi từ sau 2-3h sau đó khi đã se mặt thì b có thể phủ tiếp xi và tưới ẩm nước ngập và dùng chổi để lia cho xi khắp về mặt b nhé.
nhà mình xây xong dược 10 tháng giơ nó co hiên tượng nứt sàn tâng 1 và nứt gạch lót. vậy có bị sao ko? cách khắc phuc như thế nào? Nhờ bạn chỉ giúp. Xin cảm ơn bạn
Cứ để theo dõi thêm 1 tgian nữa xem kết quả nó sẽ ntn b nhé. B có thể chụp hình chi tiết hiện tượng đó ntn được chứ.
@@vuanhapho-xaydungnhatrongo5143 sàn trần bị nứt chân chim đó bạn. ko biết có sao ko
A cho e hỏi là đổ trần tầng đến đâu xây luôn một hàg gạch quay luôn sau này đỡ bị nứt cổ trần phải ko ạ?
b ơi. xây be gạch nhằm mục đích giữ nước ngâm sàn và ngoài ra cũng làm chân dết để xây liền mạch gạch giữa sàn và tường. Nhưng để tốt hơn thì có thể đổ gờ bê tông 7-15cm thì tốt hơn b nhé. hạn chế nứt tách tường dầm sàn.
Đổ sàn buổi tối thì bao lâu mới bảo dưỡng được vậy ạ?
B ơi, thường buổi tối thì sau 1-2 tiếng b có thể bảo dưỡng được rồi b nhé. vì thời gian đó còn tùy thuộc vào thời tiết của ngày hôm đó nữa dâm trời thì sẽ hạn chế được các vết nứt bề mặt còn nắng thì sẽ phải tưới nhỏ rọt sớm hơn ( từ 30p -1h)
@@vuanhapho-xaydungnhatrongo5143 cảm ơn ad nhé.
10-20p thì lấy đâu ra sẵn hàng gạch đỏ bo quanh giữ nước vậy :)))))
cho e hỏi.nhà e khi tô tường cát quá mịn nên xảy ra nứt và bám k dc chắc.có cách nào khắc phục k ạ
b ơi. để đánh giá tường trát thì b lưu ý các yếu tốt sau giúp mình.
1 là độ phẳng tường trát có đảm bảo phẳng k gồ gề sóng châu mất thẩm mỹ k?
2 là độ nhẵn bề mặt có đảm bảo k hay nhiều lượng cát hạt to nếu sau này xoa để sơn bả thì sẽ để lại lỗ chân chim.
3 là độ kết dính của vữa trát với tường gạch b có thể kiểm tra độ ộp của tường trát bằng cách lăn gạy đầu gắn bi sắt để có thể ktra.
4 là tường trát có hiện tượng nứt cũng có thể từ nhiều nguyên nhân nhưng nếu chỉ nứt 1 số điểm k quá quan trọng và các yếu tố trên vẫn đảm bảo thì b vẫn có thể xử lý ở bước sơn bả được b nhé.
Mình đổ mái tầng 2 ngang 4.5 m dài 13m mình đổ dầm treo có khỏe ko?
b ơi. dầm trao hay dầm lật thì trước sau gì cũng hoạt động theo 1 nguyên lý sàn chuyền vào dầm , dầm chuyền vào cột nên phương pháp thi công thuận sẽ phù hợp hơn với mọi vị trí sàn b nhé. còn dầm treo thì có làm thì cũng chỉ nên làm trên sàn mái.
Bạn cho mình hỏi đổ sàn được 18 ngày , tháo ra bị thấm, nhờ bạn chỉ khắc phục
sàn tháo ván có hiện tượng ngấm thì thường nếu với sàn chưa phải là sàn mái thì vẫn tiếp tục xd bình thường các tầng trên ksao cả. Nhưng nếu ở vị trí sàn mái thì sẽ cần sử lý chống thấm bằng 2 phương án : 1 là bơm keo bê tông tại các vị trí nứtgọi là xử lý chống thấm ngược, 2 là xử lý chống thấm thuận tại bề mặt trên sàn rồi ngâm test nước sau 48h nếu k còn hiện tượng ngâm thì mới cho lát nền.
Sao ông không kêu họ phủ 1 lớp nylon lên giử ẩm thế😂
Anh ơi làm ơn cho e hỏi sàn nhà e đổ xong k bị lứt k có vấn đề gì nhưng lại dày quá trung bình 20cm thì có nặng mái quá và có vấn đề gì k ạ
Với nhà đã có thiết kế. thì các chỉ định bề dày hoặc khoảng cách giữa các lớp thép cần được đảm bảo tuân thủ đúng. Nhưng nếu đã chót đổ rồi thì cũng k có vấn đề gì quá quan ngại đâu b nhé. Khi phần bê tông sàn đó ở các tầng dưới mái thì b để ý giúp mình xử lý chống thấm các khu vực nhà wc . Còn với phần mái thượng thì b giúp mình để ý khi có các vết nứt để xử lý trước khi xảy ra ngấm. Hoặc biện pháp xử lý căn bản là tạo độ dốc mái khi hoàn thiện để tránh đọng nước tại những vị trí bề dày sàn quá dày sẽ dẫn đến nứt và thấm.
Còn về phần tải trọng bản thân phần sàn dày như thế thì theo TCVN về kết cấu BTCT thì tỷ lệ bê tông cốt thép phải được tính toán và phân bổ theo tỷ lệ thuận. Tăng bề dày sàn thì cũng tăng khoảng cách bố trí các thanh thép hoặc gia cường cốt thép tại những vị trí sàn dày đó sao cho phù hợp. Nói chung là gia đình mình đã hoàn thiện phần công tác rồi thì chỉ cần để ý các hiện tượng để kịp thời có phương án xử lý là ok thôi b đừng quá lo lắng nhé.
@@vuanhapho-xaydungnhatrongo5143 cho e hoi nha e trước làm 1,5 tầng ,tầng trên đổ trụ 2,5 m giờmuon lam lên 2 tầng thì trụ bên trên muốn đổ nói dài lên thì xử lí như thế nào cho đảm bảo a nhỉ
@@NguoiNamDan nếu đổ giáp nối cột mới và cũ thì trước tiên b cần kiểm tra lại kết cấu của cột cũ xem có còn hiệu quả không bằng cách ktra mắt thường và kích thước hình học cũng nhưng phần thép chờ có còn đảm bảo k? sau kh ktra thấy đảm bảo thì b cho đục bớt cột cũ để làm nhám bề mặt rồi xử lý lớp mặt trên cột bằng SIKA hoặc tưới nước hồ dầu sau đó cho triển khai đổ bê tông ghép nối bt theo cos mong muốn của mình là ok b nhé.
@@vuanhapho-xaydungnhatrongo5143 thank ban nhieu
Đề nghị bạn nói chậm và nói rõ đừng nói liền chử nghe không hiểu gì hết cám ơn bạn
Để tốc độ phát chậm nhất để bạn nghe vừa lổ tai bạn ạ :))
Để 2 tiếng sau mới đổ tiếp thị là nó sẽ bị phân tầng nhé
Đổ song trải 1 lớp ni lông chống nước bay hơi bê tông đông kết nhanh quá xẽ giải quyết đc vấn đè rạn nứt chân chim
Lấy rau má say nước tứi bảo dưỡng
Lấy nước tới được rồi ai đi tưới nước rau má
15p mà tưới sợ hỏng bêbtoong
Tóm lại là tưới sàn giữ ẩm loàng ngoàng quá
Khí trời nắng đổ xong phải lấy nilon phủ nhé, bạn hướng dẫn sai rồi
Nứt thi xoa lại. Tưới nước sớm là sai quy trình rôi
15 là tháo nước vào dc rồi ạ
B ơi. khi chưa được được cường độ từ 30-40% với khoảng thời gian đảm bảo tùy từng mùa nắng hoặc mưa thì tối thiểu cũng phải được từ 30-45p sẽ là tốt nhất b lưu ý nhé.
A ơi a cô sdt k ah.e nhỏ a tư vấn cho e cái dân nhà e tí số.e xin cảm on
sdt mình 0914692338 b nhé
Bạn là kỹ sư xây dựng mà để nối thép cột như vậy mà sao ko ý kiến gì nhỉ
b ơi. căn này nhà 1 tầng b nhé.
Thép nối cột có vấn đề à bạn
@@Chinamail89 xin lỗi b. mình k cung cấp rõ thông tin. Căn này chỉ có 1 tầng b nhé.
@@vuanhapho-xaydungnhatrongo5143 nhà mình 2 tầng các ông thợ xây để thép cột chờ ngắn quá
@@Chinamail89 B báo thợ nếu thép chờ dưới 40D thì b có thể xử lý bằng biện pháp khoan nối thép b nhé.
Xin cảm ơn bạn