Tổng hợp Sasuke Việt Nam 2018: Từ mùa 4 chương trình đã sử dụng format mới nên hình hiệu, logo và một số thử thách đã được thay đổi. Giờ phát sóng của chương trình đã được thay đổi vào 12h thứ bảy hàng tuần. Số tập phát sóng của Sasuke 2018 là 18 tập, nhiều hơn mùa 3 là 2 tập và ít hơn mùa 1 và mùa 2 là 2 tập. Minh Xù sẽ trở thành người dẫn chương trình chính thức trong mùa thứ 4 và Tuyền Tăng sẽ là người dẫn phụ ở một số tập trong chuỗi thử thách 1A (từ chuỗi thử thách 1B thì MC Tuyền Tăng ngừng dẫn). Thành Trung vẫn là người dẫn chương trình chính thức trong Sasuke năm 2018. Mỗi tuần sẽ có một khách mời đặc biệt làm vai trò của một bình luận viên cùng với người dẫn chính. Những sự thay đổi của các chuỗi thử thách: - Chuỗi thử thách thứ 1 có sự thay đổi về thử thách Ôm trụ. Ở thử thách Ôm trụ các thí sinh hãy bám vào khung xà và đưa mình sang trụ nghiêng rồi di chuyển tới vách lưới treo ở bên kia bờ, nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc chạm vào trụ nghiêng không thành công thì sẽ bị loại. Ở chặng 1A, thử thách Tránh búa qua cầu (mùa 2, 3) được thay bằng thử thách Cầu quay; Ở chặng 1B, thử thách Cú nhảy phi thường (mùa 1, 2, 3) được thay bằng thử thách Vách lưới. Các thử thách còn lại không có sự điều chỉnh hoặc thay đổi. Luật chơi của thử thách Cầu quay và Vách lưới: + Ở thử thách Cầu quay, các thí sinh phải nhanh nhẹn và giữ được thăng bằng để di chuyển qua một cây cầu rất nhỏ và dễ dàng di chuyển. + Ở thử thách Vách lưới, các thí sinh sử dụng lực bậc để đua mình lên trên tấm lưới và di chuyển đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc bậc lên đằng sau một trong hai bên tấm lưới thì sẽ bị loại. * Trong chuỗi thử thách thứ nhất, các thí sinh có 135 giây (2 phút 15 giây) để hoàn thành, nhiều hơn mùa 3 là 35 giây (đối với thí sinh nam) và không giới hạn về thời gian (đối với thí sinh nữ). Thí sinh có thành tích tốt nhất trong mỗi tuần của chuỗi thử thách thứ nhất sẽ nhận được 4 triệu đồng. - Chuỗi thử thách thứ 2 được thay đổi rất nhiều thử thách: Thử thách cầu chữ X (mùa 2, 3) được thay bằng thử thách Hãy chọn dây đúng; Thử thách Bật tường, đu dây qua hào nước (mùa 1, 2, 3) được thay bằng thử thách Chiếc nón diệu kỳ; Thử thách Cầu treo được thay bằng thử thách Đu dây. Hai thử thách vẫn giữ nguyên trong cả 3 mùa trước là Cú trượt gian nan và Tường cong. Luật chơi của các thử thách mới trong chuỗi thử thách thứ 2 là: + Ở thử thách Hãy chọn dây đúng các thí sinh lụa chọn những chiếc dây hợp lí để di chuyển đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc đưa chân trở lại vạch xuất phát thì sẽ bị loại. + Ở thử thách Chiếc nón diệu kỳ các thí sinh hãy sử dụng lực bậc nhảy để nhảy lên chiếc nón thứ nhất, đu dây bám lên chiếc nón thứ hai và sử dụng lực của cơ thể để đưa mình đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc chân chạm lên nón thì sẽ bị loại. + Hai thử thách mới là Hãy chọn dây đúng và Chiếc nón diệu kỳ đã tăng lên độ khó của Chuỗi thử thách thứ 2 sau 3 mùa thi đấu. Thử thách Đu dây được thay thế để làm giảm độ khó của các thí sinh sau khi vượt qua các thử thách khó nhất trong chuỗi thử thách thứ 2. * Trong chuỗi thử thách thứ 2 thì không có giới hạn về thời gian (kể cả thí sinh nam hay nữ). Thí sinh có thành tích tốt nhất trong mỗi tuần của chuỗi thử thách thứ nhất sẽ nhận được 8 triệu đồng. - Chuỗi thử thách thứ 3 tuy không có thay đổi so với mùa 3 nhưng luật chơi ở thử thách Vách kép có sự thay đổi nhỏ. Ở thử thách Vách kép khi đã đến gờ vách đơn thứ 3 các thí sinh hãy di chuyển đến phần màu đỏ trên vách và lộn nhào sang vách thứ 4, nếu thí sinh lộn nhào sang vách thứ 4 chưa đến phần màu đỏ trên vách thứ 3 thì sẽ bị loại. Thời gian nghỉ giữa các thử thách là 1 phút (như mùa 1, 2). - Trong vòng leo tháp có sự thay đổi về độ cao của thử thách: Hai tấm ván gỗ để leo đến sợi dây đã được hạ thấp xuống, chỉ còn 8m (thay vì 12m như 3 mùa đầu tiên); 16 m còn lại là một sợi dây để các thí sinh leo lên tới đỉnh. Thời gian để các thí sinh leo tháp là 35 giây, thời gian tăng lên 5 giây so với 3 mùa đầu tiên. Thí sinh có thành tích tốt nhất trong vòng leo tháp sẽ nhận được 800 triệu và một chiếc cúp chiến thắng. Không có thí sinh nào chạm tay vào nút bấm trong chuỗi thử thách thứ 3. Các thí sinh đi xa nhất trong mùa 4 là Đỗ Văn Quang, Nguyễn Doãn Thọ (người Việt Nam), Mohd Redha (người Malaysia).
Thử thách ôm trụ của mùa 4 ở đây thì đúng như bạn nói nhưng mà mình sửa một chút là mỗi thí sinh chỉ được chạm vào trụ 1 lần duy nhất nếu chân chạm vào trụ 1 lần rồi mà không tới được trụ thì xem như phạm quy và phải dừng cuộc chơi
Những thay đổi đáng chú ý ở mùa 4 -Hình hiệu có sự thay đổi +Thứ tự các màu thay đổi. Ở 3 mùa đầu, thứ tự xuất hiện là nâu-xanh lá-xanh dương-trắng-đỏ thì đến mùa 4, thứ tự là trắng-xanh lá-xanh dương-nâu-đỏ -Giờ phát sóng của chương trình được chuyển sang thành 12h thứ bảy Về luật chơi -Một số thử thách được thay thế -Thời gian hoàn thành cho chặng 1 giờ được tăng từ 100 giây lên thành 135 giây, riêng nữ không tính thời gian -Các chiến binh sẽ thi theo nhóm. Chiến binh có thành tích tốt nhất của nhóm sẽ được phần thưởng từ chương trình Về MC -Minh Xù sẽ thế chỗ cho Phạm Anh Khoa ở vai trò bình luận viên còn Tuyến Tăng sẽ thế chỗ Thiều Bảo Trang ở vai trò trò chuyện thí sinh(Chỉ ở chặng 1A). Kể từ chặng 1B trở đi, Thành Trung sẽ trở lại trong vai trò bình luận chính còn Minh Xù sẽ là người trò chuyện thí sinh -Sẽ có một khách mời dẫn chung với Thành Trung và Minh Xù từ mùa này
MC Minh Xù chỉ trở thành bình luận viên ở thử thách 1A và MC Tuyền Tăng ở thử thách 1A sẽ trở thành vai trò là trò chuyện thí sinh còn thử thách 1B đến hết thử thách 3 là MC Minh Xù sẽ trở thành vai trò là trò chuyện thí sinh và lúc đó MC Thành Trung trở thành bình luận viên cả thử thách 1B;2;3 lun á
Tổng hợp mùa 4 của Không giới hạn - Sasuke Việt Nam : + Hình hiệu và logo chương trình đã được thay đổi sau 3 mùa đầu tiên. + Giờ phát sóng đã được thay đổi là 12h thứ bảy. + MC Minh Xù sẽ là vai trò bình luận viên của vòng 1A và MC Tuyền Tăng sẽ là vai trò trò chuyện thí sinh. + MC Thành Trung tiếp tục là vai trò bình luận viên năm thứ 3 liên tiếp và sẽ bình luận tất cả các vòng còn lại và lúc đó MC Minh Xù sẽ là ở vai trò trò chuyện thí sinh. + Mùa 4 là sẽ có khách mời ở mỗi tập sẽ dẫn chung với Minh Xù và Thành Trung. + Vòng 1 thì vẫn giới hạn thời gian như mùa 3 nhưng mà thời gian giới hạn đã được tăng lên là 135s (chỉ áp dụng đối với thí sinh nam còn thí sinh nữ thì không tính thời gian) và sẽ thi theo nhóm và chiến binh có thành tích xuất sắc nhất mỗi tập sẽ được giải thưởng 4tr. + Thử thách của vòng 1 thì bám trụ giờ đã được thay đổi thành ôm trụ sau 3 mùa đầu tiên và ở vòng 1A thì thử thách tránh búa qua cầu đã được thay đổi thành cầu quay và ở vòng 1B thì thử thách cú nhảy phi thường đã được thay đổi thành vách lưới. + Vòng 2 thì giống như mùa 3 là không giới hạn thời gian và chiến binh có thành tích xuất sắc nhất mỗi tập sẽ được phần thưởng là 8tr. + Thử thách của vòng 2 thì cú trượt gian nan và 2 bức tường cong sẽ không đổi và ở thử thách thang cá hồi thì cầu treo đã được thay đổi thành những sợi dây và ngoài ra 2 thử thách còn lại là cầu chữ X và bật tường đu dây đã được thay đổi thành hãy chọn dây đúng và chiếc nón diệu kỳ. + Vòng 3 thì không có thay đổi gì so với mùa 3 nhưng mà mỗi chiến binh chỉ có 1p để nghỉ giữa các thử thách. + Vòng leo tháp Midoriyama thì năm nay thời gian giới hạn được tăng lên thành 35s để leo tháp và ai hoàn thành trong thời gian nhanh nhất thì sẽ là nhà vô địch với giải thưởng 800tr. + Không có ai chiến thắng ở mùa 4. + 3 thí sinh xuất sắc nhất mùa 4 là Đỗ Văn Quang,Nguyễn Doãn Thọ,Mat Redho.
Tổng hợp Sasuke Việt Nam 2018: Từ mùa 4 chương trình đã sử dụng format mới nên hình hiệu, logo và một số thử thách đã được thay đổi. Giờ phát sóng của chương trình đã được thay đổi vào 12h thứ bảy hàng tuần. Số tập phát sóng của Sasuke 2018 là 18 tập, nhiều hơn mùa 3 là 2 tập và ít hơn mùa 1 và mùa 2 là 2 tập. Minh Xù sẽ trở thành người dẫn chương trình chính thức trong mùa thứ 4 và Tuyền Tăng sẽ là người dẫn phụ ở một số tập trong chuỗi thử thách 1A (từ chuỗi thử thách 1B thì MC Tuyền Tăng ngừng dẫn). Thành Trung vẫn là người dẫn chương trình chính thức trong Sasuke năm 2018. Mỗi tuần sẽ có một khách mời đặc biệt làm vai trò của một bình luận viên cùng với người dẫn chính. Những sự thay đổi của các chuỗi thử thách: - Chuỗi thử thách thứ 1 có sự thay đổi về thử thách Ôm trụ. Ở thử thách Ôm trụ các thí sinh hãy bám vào khung xà và đưa mình sang trụ nghiêng rồi di chuyển tới vách lưới treo ở bên kia bờ, nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc chạm vào trụ nghiêng không thành công thì sẽ bị loại. Ở chặng 1A, thử thách Tránh búa qua cầu (mùa 2, 3) được thay bằng thử thách Cầu quay; Ở chặng 1B, thử thách Cú nhảy phi thường (mùa 1, 2, 3) được thay bằng thử thách Vách lưới. Các thử thách còn lại không có sự điều chỉnh hoặc thay đổi. Luật chơi của thử thách Cầu quay và Vách lưới: + Ở thử thách Cầu quay, các thí sinh phải nhanh nhẹn và giữ được thăng bằng để di chuyển qua một cây cầu rất nhỏ và dễ dàng di chuyển. + Ở thử thách Vách lưới, các thí sinh sử dụng lực bậc để đua mình lên trên tấm lưới và di chuyển đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc bậc lên đằng sau một trong hai bên tấm lưới thì sẽ bị loại. * Trong chuỗi thử thách thứ nhất, các thí sinh có 135 giây (2 phút 15 giây) để hoàn thành, nhiều hơn mùa 3 là 35 giây (đối với thí sinh nam) và không giới hạn về thời gian (đối với thí sinh nữ). Thí sinh có thành tích tốt nhất trong mỗi tuần của chuỗi thử thách thứ nhất sẽ nhận được 4 triệu đồng. - Chuỗi thử thách thứ 2 được thay đổi rất nhiều thử thách: Thử thách cầu chữ X (mùa 2, 3) được thay bằng thử thách Hãy chọn dây đúng; Thử thách Bật tường, đu dây qua hào nước (mùa 1, 2, 3) được thay bằng thử thách Chiếc nón diệu kỳ; Thử thách Cầu treo được thay bằng thử thách Đu dây. Hai thử thách vẫn giữ nguyên trong cả 3 mùa trước là Cú trượt gian nan và Tường cong. Luật chơi của các thử thách mới trong chuỗi thử thách thứ 2 là: + Ở thử thách Hãy chọn dây đúng các thí sinh lụa chọn những chiếc dây hợp lí để di chuyển đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc đưa chân trở lại vạch xuất phát thì sẽ bị loại. + Ở thử thách Chiếc nón diệu kỳ các thí sinh hãy sử dụng lực bậc nhảy để nhảy lên chiếc nón thứ nhất, đu dây bám lên chiếc nón thứ hai và sử dụng lực của cơ thể để đưa mình đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc chân chạm lên nón thì sẽ bị loại. + Hai thử thách mới là Hãy chọn dây đúng và Chiếc nón diệu kỳ đã tăng lên độ khó của Chuỗi thử thách thứ 2 sau 3 mùa thi đấu. Thử thách Đu dây được thay thế để làm giảm độ khó của các thí sinh sau khi vượt qua các thử thách khó nhất trong chuỗi thử thách thứ 2. * Trong chuỗi thử thách thứ 2 thì không có giới hạn về thời gian (kể cả thí sinh nam hay nữ). Thí sinh có thành tích tốt nhất trong mỗi tuần của chuỗi thử thách thứ nhất sẽ nhận được 8 triệu đồng. - Chuỗi thử thách thứ 3 tuy không có thay đổi so với mùa 3 nhưng luật chơi ở thử thách Vách kép có sự thay đổi nhỏ. Ở thử thách Vách kép khi đã đến gờ vách đơn thứ 3 các thí sinh hãy di chuyển đến phần màu đỏ trên vách và lộn nhào sang vách thứ 4, nếu thí sinh lộn nhào sang vách thứ 4 chưa đến phần màu đỏ trên vách thứ 3 thì sẽ bị loại. Thời gian nghỉ giữa các thử thách là 1 phút (như mùa 1, 2). - Trong vòng leo tháp có sự thay đổi về độ cao của thử thách: Hai tấm ván gỗ để leo đến sợi dây đã được hạ thấp xuống, chỉ còn 8m (thay vì 12m như 3 mùa đầu tiên); 16 m còn lại là một sợi dây để các thí sinh leo lên tới đỉnh. Thời gian để các thí sinh leo tháp là 35 giây, thời gian tăng lên 5 giây so với 3 mùa đầu tiên. Thí sinh có thành tích tốt nhất trong vòng leo tháp sẽ nhận được 800 triệu và một chiếc cúp chiến thắng. Không có thí sinh nào chạm tay vào nút bấm trong chuỗi thử thách thứ 3. Các thí sinh đi xa nhất trong mùa 4 là Đỗ Văn Quang, Nguyễn Doãn Thọ (người Việt Nam), Mohd Redha (người Malaysia).
Tổng hợp Sasuke Việt Nam 2018:
Từ mùa 4 chương trình đã sử dụng format mới nên hình hiệu, logo và một số thử thách đã được thay đổi.
Giờ phát sóng của chương trình đã được thay đổi vào 12h thứ bảy hàng tuần.
Số tập phát sóng của Sasuke 2018 là 18 tập, nhiều hơn mùa 3 là 2 tập và ít hơn mùa 1 và mùa 2 là 2 tập.
Minh Xù sẽ trở thành người dẫn chương trình chính thức trong mùa thứ 4 và Tuyền Tăng sẽ là người dẫn phụ ở một số tập trong chuỗi thử thách 1A (từ chuỗi thử thách 1B thì MC Tuyền Tăng ngừng dẫn). Thành Trung vẫn là người dẫn chương trình chính thức trong Sasuke năm 2018. Mỗi tuần sẽ có một khách mời đặc biệt làm vai trò của một bình luận viên cùng với người dẫn chính.
Những sự thay đổi của các chuỗi thử thách:
- Chuỗi thử thách thứ 1 có sự thay đổi về thử thách Ôm trụ. Ở thử thách Ôm trụ các thí sinh hãy bám vào khung xà và đưa mình sang trụ nghiêng rồi di chuyển tới vách lưới treo ở bên kia bờ, nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc chạm vào trụ nghiêng không thành công thì sẽ bị loại. Ở chặng 1A, thử thách Tránh búa qua cầu (mùa 2, 3) được thay bằng thử thách Cầu quay; Ở chặng 1B, thử thách Cú nhảy phi thường (mùa 1, 2, 3) được thay bằng thử thách Vách lưới. Các thử thách còn lại không có sự điều chỉnh hoặc thay đổi. Luật chơi của thử thách Cầu quay và Vách lưới:
+ Ở thử thách Cầu quay, các thí sinh phải nhanh nhẹn và giữ được thăng bằng để di chuyển qua một cây cầu rất nhỏ và dễ dàng di chuyển.
+ Ở thử thách Vách lưới, các thí sinh sử dụng lực bậc để đua mình lên trên tấm lưới và di chuyển đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc bậc lên đằng sau một trong hai bên tấm lưới thì sẽ bị loại.
* Trong chuỗi thử thách thứ nhất, các thí sinh có 135 giây (2 phút 15 giây) để hoàn thành, nhiều hơn mùa 3 là 35 giây (đối với thí sinh nam) và không giới hạn về thời gian (đối với thí sinh nữ). Thí sinh có thành tích tốt nhất trong mỗi tuần của chuỗi thử thách thứ nhất sẽ nhận được 4 triệu đồng.
- Chuỗi thử thách thứ 2 được thay đổi rất nhiều thử thách: Thử thách cầu chữ X (mùa 2, 3) được thay bằng thử thách Hãy chọn dây đúng; Thử thách Bật tường, đu dây qua hào nước (mùa 1, 2, 3) được thay bằng thử thách Chiếc nón diệu kỳ; Thử thách Cầu treo được thay bằng thử thách Đu dây. Hai thử thách vẫn giữ nguyên trong cả 3 mùa trước là Cú trượt gian nan và Tường cong. Luật chơi của các thử thách mới trong chuỗi thử thách thứ 2 là:
+ Ở thử thách Hãy chọn dây đúng các thí sinh lụa chọn những chiếc dây hợp lí để di chuyển đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc đưa chân trở lại vạch xuất phát thì sẽ bị loại.
+ Ở thử thách Chiếc nón diệu kỳ các thí sinh hãy sử dụng lực bậc nhảy để nhảy lên chiếc nón thứ nhất, đu dây bám lên chiếc nón thứ hai và sử dụng lực của cơ thể để đưa mình đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc chân chạm lên nón thì sẽ bị loại.
+ Hai thử thách mới là Hãy chọn dây đúng và Chiếc nón diệu kỳ đã tăng lên độ khó của Chuỗi thử thách thứ 2 sau 3 mùa thi đấu. Thử thách Đu dây được thay thế để làm giảm độ khó của các thí sinh sau khi vượt qua các thử thách khó nhất trong chuỗi thử thách thứ 2.
* Trong chuỗi thử thách thứ 2 thì không có giới hạn về thời gian (kể cả thí sinh nam hay nữ). Thí sinh có thành tích tốt nhất trong mỗi tuần của chuỗi thử thách thứ nhất sẽ nhận được 8 triệu đồng.
- Chuỗi thử thách thứ 3 tuy không có thay đổi so với mùa 3 nhưng luật chơi ở thử thách Vách kép có sự thay đổi nhỏ. Ở thử thách Vách kép khi đã đến gờ vách đơn thứ 3 các thí sinh hãy di chuyển đến phần màu đỏ trên vách và lộn nhào sang vách thứ 4, nếu thí sinh lộn nhào sang vách thứ 4 chưa đến phần màu đỏ trên vách thứ 3 thì sẽ bị loại. Thời gian nghỉ giữa các thử thách là 1 phút (như mùa 1, 2).
- Trong vòng leo tháp có sự thay đổi về độ cao của thử thách: Hai tấm ván gỗ để leo đến sợi dây đã được hạ thấp xuống, chỉ còn 8m (thay vì 12m như 3 mùa đầu tiên); 16 m còn lại là một sợi dây để các thí sinh leo lên tới đỉnh. Thời gian để các thí sinh leo tháp là 35 giây, thời gian tăng lên 5 giây so với 3 mùa đầu tiên. Thí sinh có thành tích tốt nhất trong vòng leo tháp sẽ nhận được 800 triệu và một chiếc cúp chiến thắng.
Không có thí sinh nào chạm tay vào nút bấm trong chuỗi thử thách thứ 3.
Các thí sinh đi xa nhất trong mùa 4 là Đỗ Văn Quang, Nguyễn Doãn Thọ (người Việt Nam), Mohd Redha (người Malaysia).
Số tập phát sóng của Sasuke Việt Nam 2018 là 20 tập bạn ơi
Thử thách ôm trụ của mùa 4 ở đây thì đúng như bạn nói nhưng mà mình sửa một chút là mỗi thí sinh chỉ được chạm vào trụ 1 lần duy nhất nếu chân chạm vào trụ 1 lần rồi mà không tới được trụ thì xem như phạm quy và phải dừng cuộc chơi
Thí sinh Malaysia tên là Mat Redho bạn ạ
Mình cũng nói ở đây là "chạm vào trụ nghiêng không thành công thì sẽ bị loại"
Đấy là tên theo kiểu phát âm thôi, nhưng mình viết theo tên tên gốc từ chương trình.
Những thay đổi đáng chú ý ở mùa 4
-Hình hiệu có sự thay đổi
+Thứ tự các màu thay đổi. Ở 3 mùa đầu, thứ tự xuất hiện là nâu-xanh lá-xanh dương-trắng-đỏ thì đến mùa 4, thứ tự là trắng-xanh lá-xanh dương-nâu-đỏ
-Giờ phát sóng của chương trình được chuyển sang thành 12h thứ bảy
Về luật chơi
-Một số thử thách được thay thế
-Thời gian hoàn thành cho chặng 1 giờ được tăng từ 100 giây lên thành 135 giây, riêng nữ không tính thời gian
-Các chiến binh sẽ thi theo nhóm. Chiến binh có thành tích tốt nhất của nhóm sẽ được phần thưởng từ chương trình
Về MC
-Minh Xù sẽ thế chỗ cho Phạm Anh Khoa ở vai trò bình luận viên còn Tuyến Tăng sẽ thế chỗ Thiều Bảo Trang ở vai trò trò chuyện thí sinh(Chỉ ở chặng 1A). Kể từ chặng 1B trở đi, Thành Trung sẽ trở lại trong vai trò bình luận chính còn Minh Xù sẽ là người trò chuyện thí sinh
-Sẽ có một khách mời dẫn chung với Thành Trung và Minh Xù từ mùa này
MC Minh Xù chỉ trở thành bình luận viên ở thử thách 1A và MC Tuyền Tăng ở thử thách 1A sẽ trở thành vai trò là trò chuyện thí sinh còn thử thách 1B đến hết thử thách 3 là MC Minh Xù sẽ trở thành vai trò là trò chuyện thí sinh và lúc đó MC Thành Trung trở thành bình luận viên cả thử thách 1B;2;3 lun á
Tổng hợp mùa 4 của Không giới hạn - Sasuke Việt Nam :
+ Hình hiệu và logo chương trình đã được thay đổi sau 3 mùa đầu tiên.
+ Giờ phát sóng đã được thay đổi là 12h thứ bảy.
+ MC Minh Xù sẽ là vai trò bình luận viên của vòng 1A và MC Tuyền Tăng sẽ là vai trò trò chuyện thí sinh.
+ MC Thành Trung tiếp tục là vai trò bình luận viên năm thứ 3 liên tiếp và sẽ bình luận tất cả các vòng còn lại và lúc đó MC Minh Xù sẽ là ở vai trò trò chuyện thí sinh.
+ Mùa 4 là sẽ có khách mời ở mỗi tập sẽ dẫn chung với Minh Xù và Thành Trung.
+ Vòng 1 thì vẫn giới hạn thời gian như mùa 3 nhưng mà thời gian giới hạn đã được tăng lên là 135s (chỉ áp dụng đối với thí sinh nam còn thí sinh nữ thì không tính thời gian) và sẽ thi theo nhóm và chiến binh có thành tích xuất sắc nhất mỗi tập sẽ được giải thưởng 4tr.
+ Thử thách của vòng 1 thì bám trụ giờ đã được thay đổi thành ôm trụ sau 3 mùa đầu tiên và ở vòng 1A thì thử thách tránh búa qua cầu đã được thay đổi thành cầu quay và ở vòng 1B thì thử thách cú nhảy phi thường đã được thay đổi thành vách lưới.
+ Vòng 2 thì giống như mùa 3 là không giới hạn thời gian và chiến binh có thành tích xuất sắc nhất mỗi tập sẽ được phần thưởng là 8tr.
+ Thử thách của vòng 2 thì cú trượt gian nan và 2 bức tường cong sẽ không đổi và ở thử thách thang cá hồi thì cầu treo đã được thay đổi thành những sợi dây và ngoài ra 2 thử thách còn lại là cầu chữ X và bật tường đu dây đã được thay đổi thành hãy chọn dây đúng và chiếc nón diệu kỳ.
+ Vòng 3 thì không có thay đổi gì so với mùa 3 nhưng mà mỗi chiến binh chỉ có 1p để nghỉ giữa các thử thách.
+ Vòng leo tháp Midoriyama thì năm nay thời gian giới hạn được tăng lên thành 35s để leo tháp và ai hoàn thành trong thời gian nhanh nhất thì sẽ là nhà vô địch với giải thưởng 800tr.
+ Không có ai chiến thắng ở mùa 4.
+ 3 thí sinh xuất sắc nhất mùa 4 là Đỗ Văn Quang,Nguyễn Doãn Thọ,Mat Redho.
Năm 2018 thì 35s mà
@@TuanKiet1976 mình nói là được tăng lên là chứ không phải là tăng thêm 135s thành 235s mà bạn ơi (mình nói rất rõ ràng mà)
@@mtofficial8615 Mình nói thời gian ở vòng leo tháp cơ
@@TuanKiet1976 à vậy hả mình xin lỗi bạn nha vì mùa 4 mình quên là thời gian vòng leo tháp là 35s và mình sửa lại rồi đấy
Cảm ơn bạn
vâng bạn nữ rất tự tin và ngay bc đầu tiên bạn ấy đã đc tắm
Mà véo xệ hết rồi
44:25
để ốc thay HG còn tốt hơn
HG là ai
Ghhjjkj
Tổng hợp Sasuke Việt Nam 2018:
Từ mùa 4 chương trình đã sử dụng format mới nên hình hiệu, logo và một số thử thách đã được thay đổi.
Giờ phát sóng của chương trình đã được thay đổi vào 12h thứ bảy hàng tuần.
Số tập phát sóng của Sasuke 2018 là 18 tập, nhiều hơn mùa 3 là 2 tập và ít hơn mùa 1 và mùa 2 là 2 tập.
Minh Xù sẽ trở thành người dẫn chương trình chính thức trong mùa thứ 4 và Tuyền Tăng sẽ là người dẫn phụ ở một số tập trong chuỗi thử thách 1A (từ chuỗi thử thách 1B thì MC Tuyền Tăng ngừng dẫn). Thành Trung vẫn là người dẫn chương trình chính thức trong Sasuke năm 2018. Mỗi tuần sẽ có một khách mời đặc biệt làm vai trò của một bình luận viên cùng với người dẫn chính.
Những sự thay đổi của các chuỗi thử thách:
- Chuỗi thử thách thứ 1 có sự thay đổi về thử thách Ôm trụ. Ở thử thách Ôm trụ các thí sinh hãy bám vào khung xà và đưa mình sang trụ nghiêng rồi di chuyển tới vách lưới treo ở bên kia bờ, nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc chạm vào trụ nghiêng không thành công thì sẽ bị loại. Ở chặng 1A, thử thách Tránh búa qua cầu (mùa 2, 3) được thay bằng thử thách Cầu quay; Ở chặng 1B, thử thách Cú nhảy phi thường (mùa 1, 2, 3) được thay bằng thử thách Vách lưới. Các thử thách còn lại không có sự điều chỉnh hoặc thay đổi. Luật chơi của thử thách Cầu quay và Vách lưới:
+ Ở thử thách Cầu quay, các thí sinh phải nhanh nhẹn và giữ được thăng bằng để di chuyển qua một cây cầu rất nhỏ và dễ dàng di chuyển.
+ Ở thử thách Vách lưới, các thí sinh sử dụng lực bậc để đua mình lên trên tấm lưới và di chuyển đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc bậc lên đằng sau một trong hai bên tấm lưới thì sẽ bị loại.
* Trong chuỗi thử thách thứ nhất, các thí sinh có 135 giây (2 phút 15 giây) để hoàn thành, nhiều hơn mùa 3 là 35 giây (đối với thí sinh nam) và không giới hạn về thời gian (đối với thí sinh nữ). Thí sinh có thành tích tốt nhất trong mỗi tuần của chuỗi thử thách thứ nhất sẽ nhận được 4 triệu đồng.
- Chuỗi thử thách thứ 2 được thay đổi rất nhiều thử thách: Thử thách cầu chữ X (mùa 2, 3) được thay bằng thử thách Hãy chọn dây đúng; Thử thách Bật tường, đu dây qua hào nước (mùa 1, 2, 3) được thay bằng thử thách Chiếc nón diệu kỳ; Thử thách Cầu treo được thay bằng thử thách Đu dây. Hai thử thách vẫn giữ nguyên trong cả 3 mùa trước là Cú trượt gian nan và Tường cong. Luật chơi của các thử thách mới trong chuỗi thử thách thứ 2 là:
+ Ở thử thách Hãy chọn dây đúng các thí sinh lụa chọn những chiếc dây hợp lí để di chuyển đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc đưa chân trở lại vạch xuất phát thì sẽ bị loại.
+ Ở thử thách Chiếc nón diệu kỳ các thí sinh hãy sử dụng lực bậc nhảy để nhảy lên chiếc nón thứ nhất, đu dây bám lên chiếc nón thứ hai và sử dụng lực của cơ thể để đưa mình đến nơi an toàn. Nếu thí sinh rơi xuống nước hoặc chân chạm lên nón thì sẽ bị loại.
+ Hai thử thách mới là Hãy chọn dây đúng và Chiếc nón diệu kỳ đã tăng lên độ khó của Chuỗi thử thách thứ 2 sau 3 mùa thi đấu. Thử thách Đu dây được thay thế để làm giảm độ khó của các thí sinh sau khi vượt qua các thử thách khó nhất trong chuỗi thử thách thứ 2.
* Trong chuỗi thử thách thứ 2 thì không có giới hạn về thời gian (kể cả thí sinh nam hay nữ). Thí sinh có thành tích tốt nhất trong mỗi tuần của chuỗi thử thách thứ nhất sẽ nhận được 8 triệu đồng.
- Chuỗi thử thách thứ 3 tuy không có thay đổi so với mùa 3 nhưng luật chơi ở thử thách Vách kép có sự thay đổi nhỏ. Ở thử thách Vách kép khi đã đến gờ vách đơn thứ 3 các thí sinh hãy di chuyển đến phần màu đỏ trên vách và lộn nhào sang vách thứ 4, nếu thí sinh lộn nhào sang vách thứ 4 chưa đến phần màu đỏ trên vách thứ 3 thì sẽ bị loại. Thời gian nghỉ giữa các thử thách là 1 phút (như mùa 1, 2).
- Trong vòng leo tháp có sự thay đổi về độ cao của thử thách: Hai tấm ván gỗ để leo đến sợi dây đã được hạ thấp xuống, chỉ còn 8m (thay vì 12m như 3 mùa đầu tiên); 16 m còn lại là một sợi dây để các thí sinh leo lên tới đỉnh. Thời gian để các thí sinh leo tháp là 35 giây, thời gian tăng lên 5 giây so với 3 mùa đầu tiên. Thí sinh có thành tích tốt nhất trong vòng leo tháp sẽ nhận được 800 triệu và một chiếc cúp chiến thắng.
Không có thí sinh nào chạm tay vào nút bấm trong chuỗi thử thách thứ 3.
Các thí sinh đi xa nhất trong mùa 4 là Đỗ Văn Quang, Nguyễn Doãn Thọ (người Việt Nam), Mohd Redha (người Malaysia).