TRIẾT LÝ GIÁO DỤC JOHN DEWEY|TS.DƯƠNG NGỌC DŨNG|PHẦN THẢO LUẬN
HTML-код
- Опубликовано: 23 ноя 2024
- 𝗝𝗼𝗵𝗻 𝗗𝗲𝘄𝗲𝘆 (1859 - 1952) là nhà triết học, tâm lý học và nhà cải cách giáo dục người Mỹ. Dewey là một trong những người đầu tiên phát triển triết học về chủ nghĩa thực dụng và là một trong những người sáng lập tâm lý học chức năng, các ý tưởng của ông có ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục và cải cách xã hội. Ông là một đại diện tiêu biểu của trào lưu tân giáo dục (progressive education) và chủ nghĩa tự do.
Mời mọi người cùng khám phá Doxa - không gian hỏi đáp tại: doxa.cafe/v2
Facebook của Doxa: facebook.com/doxacafevn/
1. Ý định tốt là con đường dẫn đến địa ngục
2. Khi bạn yêu thì không còn là làm việc nữa
3. Mục tiêu của giáo dục là khai phóng
Biết ơn Anh Dũng ❤
Cuộc sống là nỗi đau và sự vui sướng cộng lại ❤
Nghe các buổi nói chuyện của thầy quá hay, sâu sắc nhưng rất thực tiễn và gần gũi
E nghe 5 lần luôn nhưng vẫn thix nghe
Em cảm ơn thầy, cảm ơn Thư Viện Dịch Trường
Cảm ơn Thầy.rất hay
Hay quá, cám ơn thầy Dũng và đội ngũ Thư Hiên Dịch Trường❤❤❤
Hôm nay Thầy mặc chiếc áo cưng quá trời 😅😅
hơn 1 tiếng đồng hồ nghe đã quá, lại còn nghe free
Cảm ơn thầy, các video của kênh mình rất giá trị, tháng nào em cũng hóng bên mình ra video để xem.
Thứ hai nge luôn
Em cảm ơn Thầy
Rất hay và bổ ích, cảm ơn Thư HIên Dịch Trường.
Xin cảm ơn
Các bạn trẻ nên học cách truyền đạt phương pháp giáo dục của Thầy Dũng !!!
Mong thầy dũng giữ sức khỏe để ra những video chất lượng như thế này.
Em cảm ơn thầy nhiều.
Những giáo viên tâm huyết đã giúp em yêu việc học lại từ đầu và đồng thời vực lại tâm huyết sống.
Cảm ơn Thu Hiện Dịch Trường
Mong thầy nói về osho hay krisnamtri
E nghĩ vì không đủ thời gian nên thầy k nói sâu về quan điểm không có hệ thống giáo dục định sẵn như hiện tại. Theo t thì hệ giáo dục áp đặt cho toàn xã hội sẽ luôn đóng một vai trò nhất định để tạo một xã hội trật tự ổn định cho dù công nghệ có phát triển đến mức độ nào đi nữa. Vì những lý do sau, thứ 1 mỗi đứa trẻ sinh ra là một sự khác biệt duy nhất từ hệ gene đến các yếu tố tác động ngoài vào như điều kiện hoàn cảnh môi trường nguồn lực của cha mẹ. Điều tích cực là một đứa trẻ sẽ có những điều kiện đủ để phát hiện sở thích đam mê. Điều tiêu cực là đứa trẻ sẽ chỉ tư duy hành động theo bản năng. Vậy hệ thống giáo dục chung sẽ có những tiêu chí nhất định để phù hợp nhất với hoàn cảnh đặc thù của mỗi đất nước để đảm bảo một đứa trẻ phát triển ở mức toàn diện nhất định cả thể chất,tư duy, kỹ năng. Còn nếu một xã hội k có hệ thống giáo dục chung thì cũng phải đặt ra một đề cương giáo dục nhất định có những tiêu chuẩn theo từng độ tuổi phù hợp với cư dân của họ.
Hihii đầu tiên 😍 like trc nghe sau 😍👏👏
Các bạn tham gia phần thảo luận nên có tinh thần nghiêm túc, tôi không hiểu khi thầy Dũng nói về việc thi cử đại học tại Hàn Quốc và Nhật Bản sao các bạn lại cười. Nên nhận biết cái nào là truyện cười mà thầy dũng giảng.
I exist as I am! (Henry Miller)
Thế thì triết lý giáo dục của Nguyễn Duy Cần có khả thi hay ko. Khi ông ấy nói rằng lứa học trung học không nên đầu tư quá nhiều vào việc học nhồi nhét, mà nên được đào tạo các loại kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng sống, kỹ năng học tập, học những thứ liên quan đến con người như văn, triết để đứa trẻ tự hiểu bản thân. Để nói biết mình là ai rồi có quyết định đúng đắn trong tương lai, mà không cần nương nhờ vào quyết định của bất cứ ai
Dạ, theo mình Duy Cần cũng là học giả nhưng chưa có nền triết học vững nên đó chỉ là ý tưởng vu vơ chứ chưa thành thiết kế và trở thành thực nghiệm.
cho mình hỏi, cuốn sách nào của Nguyễn Duy Cần nói về điều bạn nói vậy ạ? mình muốn tham khảo thêm
@@bullterrier3518 Tôi tự học
@@bobby-s8j Nguyễn Duy Cần mà không có nền triết học vững sao? Bạn biết gì về ông ấy? Ông dạy triết tại Đại học Văn khoa đấy.
ko ai có trách nhiệm lo cho ai, chỉ là mỗi ng đều phải tuân thủ quy chuẩn thì sẽ tạo ra 1 xã hội tốt đẹp, bạn ko thể ăn 1 cây kem rui xả rac ng khác chịu, bạn ko thể xả ngôn từ bất hiếu, hay khiếm nhã, đòi hỏi ng khác phải công nhận ai cả,
Quy chuẩn là j? Nó từ đâu mà có? Nó phục vụ cho mục đích gì?
@@huyenlam6 quy chuẩn phải học mới biết, ví như ng hỏi câu này là chưa học gì về điều mà mình quan tâm
@@tailieunentang169 " Quy chuẩn phải học mới biết ", 1 câu giải thích y như kiểu " đói phải ăn, khát phải uống nước " rồi sẵn tiện chụp mũ tư tưởng người hỏi luôn " có vậy cũng hỏi, hỏi vì không chịu học " , rồi bồi thêm 1 câu " đã không hiểu thì phải hỏi, đã hỏi là phải hiểu, mà không hiểu thì đừng hỏi " . Nói thẳng ra là giấu dốt di truyền
@@tailieunentang169 và cái tên là " tài liệu nền tảng " , tạo từ 2020 mà vô kênh ko có 1 cái gì là tài liệu. Nó trống rỗng y như việc " tài liệu " tự nói từ trả lời tự chụp mũ của " tài liệu " vậy
thứ 3 là sai chính tả cũng như ngữ pháp tá lả .
* Để biết thêm thông tin về các buổi trò chuyện và các bài chia sẻ, các bạn theo dõi tại fanpage Thư Hiên Dịch Trường: facebook.com/thuhiendichtruongvn/
* Tham khảo các đầu sách tại website: thuhiendichtruong.com/danh-muc-san-pham/hieu-sach/