Bài giảng rất dễ hiểu ạ. Em chỉ xem video của chị kết hợp với làm các đề thi năm trước và đã pass được môn F6. Cảm ơn chị nhiều ạ. Chúc chị thật nhiều sức khỏe 🥰
Hi em, Trong thực tế: để xác định khoản nào phải tính vào tiền lương đóng bảo hiểm thì em phải tham chiếu đến quy định về bảo hiểm & tiền lương. Theo quy định hiện tại: Mức lương đóng bảo hiểm sẽ gồm: Mức lương theo công việc hoặc chức danh + Phụ cấp lương theo thỏa thuận + Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương Performance bonus là thưởng theo hiệu quả lao động, khoản tiền này không có tính chất ổn định và không phải tháng nào nhân viên cũng sẽ nhận được => Không phải tính vào Lương đóng bảo hiểm
Cô ơi cô cho em hỏi ở VD3 đề bài cho gross income bao gồm salary, allowance và compulsory insurance thì em tưởng khi tính monthly salary mình phải lấy 100 triệu loại đi khoản 3.13 mil SHUI chứ ạ? Cô giải đáp giúp em với ạ. Em cảm ơn cô nhiều ạ.
Chị ơi, em tưởng trợ cấp khoán thì sẽ không tính thuế TNCN? Chỉ khoản chi vượt quy chế tài chính mới tính. Nên là bài 2 em nghĩ 2.5M của Trang chưa chắc đã taxable.
Chắc em nhầm với thuế TNDN CIT. Với PIT thì các khoản trợ cấp là 1 phần của thu nhập từ tiền lương tiền công, nên về bản chất là phải tính vào thu nhập chịu thuế của người lao động, ngoại trừ các trường hợp được nêu rõ là không phải tính theo quy định tại văn bản
Cô ơi, cô cho em xin hỏi: Tại sao bài số 2 lại gross up 1 lần ạ. Em xin phép đoán là: do cái housing allowance không ạ. Nếu công ty của Hùng thuê nhà cho Hùng và trả tiền thay cho Hùng ==> thì mình gross up 2 lần và taxable housing allowance ( sẽ được tính là: 15% of gross up và actual housing allowance); còn nếu Hùng tự thuê mà công ty đưa tiền cho Hùng trả thì toàn bộ khoản này mình tính hết vào allowance mà không phải quan tâm đến cái ( 15% of gross up và actual housing allowance)có phải không ạ. Em cảm ơn cô ạ.
Đúng rồi em ah. Nếu housing allowance mà là công ty chi trả trực tiếp = tiền cho người lao động, thì đây là khoản trợ cấp = tiền (Cash allowance) => Được cộng vào tổng thu nhập chịu thuế và tính thuế như bình thường => Không áp dụng mức cap 15% do vậy không cần grossup 2 lần để tính ra tiền nhà chịu thuế. Chỉ những khoản housing allowance mà công ty chi trả cho chủ nhà (benefit-in-kind allowance) thì mới áp dụng mức giới hạn 15% => Cần phải tính ra tiền nhà phải chịu thuế => Phải grossup để tính ra nếu thu nhập là net => Grossup 2 lần
Ví dụ 1 chỗ SHUI của That và Sieu có bị sai ko ạ ? Monthly taxable income của That và Sieu là 22.92 và 33.2: + That: 10.5%*22.92 = 2.4 + Sieu: 10.5%*29.8 = 3.12 Nhờ chị giải đáp giúp e với ạ
@@nguyenthihuongly2099 bạn ơi mình check lại rồi, mức lương đóng SIHIUI sẽ ko đc tính phần bonus. Mình cũng ko biết tại sao nhưng nói chung khi tính SIHIUI là phải loại hết bonus (ACCA cũng làm theo cách này)
@@Tuonthi chị ơi cho em hỏi thêm ng nước ngoài đến VN làm việc lần đầu tiên giả sử từ tháng 4/2019: 1. Từ 4/2019 - 31/12/2019: Ko đủ điều kiện là cá nhân cư trú 2. Xét 12 tháng liên tục từ T4/2019 - T3/2020: Cũng ko đủ điều kiện là cá nhân cư trú => Tóm lại trong năm 2019 người này là cá nhân ko cư trú, nhưng kì tính thuế xét từ đâu đến đâu ạ?
Cô ơi, cô ra nữa chủ đề thuế đi ạ. Bài giảng rất hay và dễ hiểu ạ. Em cảm ơn cô nhiều ạ.
Bài giảng rất dễ hiểu ạ. Em chỉ xem video của chị kết hợp với làm các đề thi năm trước và đã pass được môn F6. Cảm ơn chị nhiều ạ. Chúc chị thật nhiều sức khỏe 🥰
Thực sự cám ơn cô nhiều lắm, vừa làm video vừa giảng vừa trả lời cmt thắc mắc nữa
Cô ơi, ở tình huống 1 lẽ ra BHTN mình đóng full lương đúng không ạ
Chị ơi, ở phút 7:26, bảng tính SHUI, sao chị không đưa performance bonus vào ạ?
Hi em,
Trong thực tế: để xác định khoản nào phải tính vào tiền lương đóng bảo hiểm thì em phải tham chiếu đến quy định về bảo hiểm & tiền lương. Theo quy định hiện tại:
Mức lương đóng bảo hiểm sẽ gồm: Mức lương theo công việc hoặc chức danh + Phụ cấp lương theo thỏa thuận + Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương
Performance bonus là thưởng theo hiệu quả lao động, khoản tiền này không có tính chất ổn định và không phải tháng nào nhân viên cũng sẽ nhận được => Không phải tính vào Lương đóng bảo hiểm
Cô ơi cô share giúp em bảng lương của tình huống 2 được không ạ? Vì em chưa hình dung ra được cách gross up khoản học phí ạ
Cô ơi cô cho em hỏi ở VD3 đề bài cho gross income bao gồm salary, allowance và compulsory insurance thì em tưởng khi tính monthly salary mình phải lấy 100 triệu loại đi khoản 3.13 mil SHUI chứ ạ? Cô giải đáp giúp em với ạ. Em cảm ơn cô nhiều ạ.
Hi em, 100tr là số đã bao gồm PIT và SHI, tức là tổng thu nhập chưa trừ đi PIT và SHI đó em. Nếu đã trừ PIT và SHI rồi thì gọi là không bao gồm nhé.
Chị ơi, em tưởng trợ cấp khoán thì sẽ không tính thuế TNCN? Chỉ khoản chi vượt quy chế tài chính mới tính. Nên là bài 2 em nghĩ 2.5M của Trang chưa chắc đã taxable.
Chắc em nhầm với thuế TNDN CIT. Với PIT thì các khoản trợ cấp là 1 phần của thu nhập từ tiền lương tiền công, nên về bản chất là phải tính vào thu nhập chịu thuế của người lao động, ngoại trừ các trường hợp được nêu rõ là không phải tính theo quy định tại văn bản
Cô ơi, cô cho em xin hỏi: Tại sao bài số 2 lại gross up 1 lần ạ. Em xin phép đoán là: do cái housing allowance không ạ. Nếu công ty của Hùng thuê nhà cho Hùng và trả tiền thay cho Hùng ==> thì mình gross up 2 lần và taxable housing allowance ( sẽ được tính là: 15% of gross up và actual housing allowance); còn nếu Hùng tự thuê mà công ty đưa tiền cho Hùng trả thì toàn bộ khoản này mình tính hết vào allowance mà không phải quan tâm đến cái ( 15% of gross up và actual housing allowance)có phải không ạ. Em cảm ơn cô ạ.
Đúng rồi em ah. Nếu housing allowance mà là công ty chi trả trực tiếp = tiền cho người lao động, thì đây là khoản trợ cấp = tiền (Cash allowance) => Được cộng vào tổng thu nhập chịu thuế và tính thuế như bình thường => Không áp dụng mức cap 15% do vậy không cần grossup 2 lần để tính ra tiền nhà chịu thuế. Chỉ những khoản housing allowance mà công ty chi trả cho chủ nhà (benefit-in-kind allowance) thì mới áp dụng mức giới hạn 15% => Cần phải tính ra tiền nhà phải chịu thuế => Phải grossup để tính ra nếu thu nhập là net => Grossup 2 lần
@@Tuonthi Vâng ạ, em cảm ơn cô nhiều lần ạ.
Ví dụ 1 chỗ SHUI của That và Sieu có bị sai ko ạ ?
Monthly taxable income của That và Sieu là 22.92 và 33.2:
+ That: 10.5%*22.92 = 2.4
+ Sieu: 10.5%*29.8 = 3.12
Nhờ chị giải đáp giúp e với ạ
Không sai, mức lương đóng bảo hiểm của Thật là 22 với của Siêu là 26.9 mà bạn
@@nguyenthihuongly2099 bạn ơi mình check lại rồi, mức lương đóng SIHIUI sẽ ko đc tính phần bonus. Mình cũng ko biết tại sao nhưng nói chung khi tính SIHIUI là phải loại hết bonus (ACCA cũng làm theo cách này)
Là vì theo quy định của luật về mức lương đóng bảo hiểm em ạ. Em muốn biết thì tham khảo thêm văn bản về luật bảo hiểm và lao động
@@Tuonthi chị ơi cho em hỏi thêm ng nước ngoài đến VN làm việc lần đầu tiên giả sử từ tháng 4/2019:
1. Từ 4/2019 - 31/12/2019: Ko đủ điều kiện là cá nhân cư trú
2. Xét 12 tháng liên tục từ T4/2019 - T3/2020: Cũng ko đủ điều kiện là cá nhân cư trú
=> Tóm lại trong năm 2019 người này là cá nhân ko cư trú, nhưng kì tính thuế xét từ đâu đến đâu ạ?