Mình cũng đã nghe nhiều video của thày và nhận ra tất cả các bài thuyết pháp của thày là đều muốn chúng ta trở về với tâm thanh tịnh trong sáng của mỗi người. Cảm ơn thày vì những chia sẻ rất tâm huyết của thày dành cho mọi người
Video này là một phần trong chuỗi vấn đáp của Thầy Viên Minh, một vị sư trụ trì tại Tổ đình Bửu Long, về các vấn đề liên quan đến thiền tuệ vipassana và thiền định. Thầy giải thích rõ sự khác biệt giữa hai loại thiền này, cách thức thực hành, và những sai lầm thường gặp khi người tu hành không phân biệt được. • [00:00:04] Thiền tuệ vipassana là gì? o Là thiền không dùng tâm thiền định, không có ý đồ gì cả o Là thiền buông xả, để pháp tự hành, không xen vào o Là thiền vô tâm, tự nhiên, giảng dị, không chú tâm vào đối tượng nào • [00:03:08] Thiền định là gì? o Là thiền dùng tâm thiền định, có ý đồ muốn định tâm o Là thiền cố gắng, nỗ lực, tập trung vào một đối tượng o Là thiền chú ý, chú tâm, có chủ quan, có tầm tứ • [00:08:02] Sự khác biệt giữa thiền tuệ vipassana và thiền định o Thiền tuệ vipassana là buông hết, không hành gì cả, để tâm an tịnh trên thực tại o Thiền định là nắm bắt, hành một cái gì đó, để tâm trọn vẹn với đối tượng o Thiền tuệ vipassana là thấy biết rõ ràng, không chọn lựa, không dừng lại o Thiền định là thấy một phần, có chọn lựa, có dừng lại • [00:16:32] Tinh tấn là gì? o Là một từ dễ bị hiểu lầm, có nhiều loại tùy theo đối tượng. Bên Thiền Tông, là luôn có mặt, là luôn hiện diện, hằng giác. o Là không phải nỗ lực cá nhân, mà là buông hết mọi nỗ lực o Là khi tâm buông ra hết tất cả ý đồ, thì tánh biết sẽ tự thấy biết. Có ý đồ, là tâm ta đã chạy theo một chủ đích trong tương lai, nên có phần không trung thực với thực tại. o Là khi tâm không có chủ quan, thì biết sẽ trở thành biết trung thực • [00:21:48]3 Chánh niệm là gì? o Là một từ dễ bị hiểu lầm, có nhiều loại tùy theo đối tượng o Là không phải nỗ lực cá nhân, mà là buông hết mọi nỗ lực o Là khi tâm buông ra hết tất cả ý đồ, thì tánh biết sẽ tự thấy biết o Là khi tâm không có chủ quan, thì biết sẽ trở thành biết trung thực • [00:26:12]4 Tỉnh giác là gì? Sự khác biệt giữa tĩnh giác và ngộ o Tĩnh Giác là khi người tu hành thấy ra được sự thật của thiền vipassana o Ngộ là khi người tu hành buông hết mọi nỗ lực cá nhân, để tâm tự nhiên o Tĩnh Giác là khi người tu hành nhận ra được tinh tấn chánh niệm Tĩnh giác o Ngộ Là khi người tu hành sống trong giảng dị tự nhiên vô tâm • [00:30:22]5 Sự khác biệt giữa tinh tấn và chánh niệm o Tinh tấn là buông hết, không hành gì cả, để tâm an tịnh trên thực tại o Chánh niệm là nắm bắt, hành một cái gì đó, để tâm trọn vẹn với đối tượng o Tinh tấn là thấy biết rõ ràng, không chọn lựa, không dừng lại o Chánh niệm là thấy một phần, có chọn lựa, có dừng lại 😇🙏
Tinh tấn = trọn vẹn vô điều kiện ( không dính mắc - không nắm giữ và cũng không buông bỏ, - không bị điều kiện hóa) Buông lung phóng dật = dính mắc, không trọn vẹn ( nắm giữ hay buông bỏ, - bị điều kiện hóa) Tỉnh giác =luôn có mặt hiện diện và nhận biết rõ ràng (chứ không phải lừ đừ, lờ mờ) Chánh niệm = thực tại khách quan ngay tại đây bây giờ. Tinh tấn, chánh niệm, tỉnh giác = trọn vẹn nhận biết rõ ràng thực tại khách quan ngay tại đây và bây giờ vô điều kiện. Quan sát thực tại trọn vẹn vô điều kiện! - quan sát bằng trực giác bén nhạy, sống động - vật quan sát và người quan sát là một. Quan sát không bị ràng buộc, hay không bị nhào nặn, không bị bóp méo, không bị điều kiện hóa bởi bất cứ điều gì (bất cứ ký ức, quan điểm, góc nhìn, tư tưởng, thói quen tư duy, văn hóa, tôn giáo, triết học, ý thức hệ, phong tục tập quán...., nào cả)
Cái nhìn từ chân tâm Nhận biết từ tự tánh Đầu nguồn của vạn hữu Luôn giản dị hiền hòa Hồn nhiên và trong sáng Trọn vẹn với tất cả Chẳng cần điều kiện gì Đâu cần phải cố gắng.... Mọi thứ đến rồi đi Ngang qua tâm bậc thánh Đơn giản giống như là Vết khắc trên mặt nước Vệt kẻ giữa không trung Không có dấu vết nào Có thể lưu giữ lại Ô nhiễm tâm vị ấy....
Chào admin, tôi đã nghe hết video này và thấy thầy đâu có nói "tu là trở về với gốc rễ của mình" hay có câu nào mang ý tương tự vậy. Không biết tôi đã bỏ sót chỗ nào không. Xin cho hỏi vì sao đặt tiêu đề tu là trở về gốc rễ vậy ạ? Xin cảm ơn
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Con xin thành kính đảnh lễ và tri ân sư 🙏🙏🙏
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Nếu! Không Thầy Sáng Chỉ bày
Sao! Giác ngộ Đường đi Ngay Chân mình .❤
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Mình cũng đã nghe nhiều video của thày và nhận ra tất cả các bài thuyết pháp của thày là đều muốn chúng ta trở về với tâm thanh tịnh trong sáng của mỗi người. Cảm ơn thày vì những chia sẻ rất tâm huyết của thày dành cho mọi người
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏 Dạ Con xin thành kính Đảnh Lễ tri ân Ngài 🙏
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Con vô cùng tri ân Thầy.
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
🙏🙏🙏 mô phật đảnh lễ thầy Viên Minh Giảng ạ xin được tri ân công đức của thầy
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Sadhu Sadhu Sadhu lành thay 🙏🙏🙏
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Video này là một phần trong chuỗi vấn đáp của Thầy Viên Minh, một vị sư trụ trì tại Tổ đình Bửu Long, về các vấn đề liên quan đến thiền tuệ vipassana và thiền định. Thầy giải thích rõ sự khác biệt giữa hai loại thiền này, cách thức thực hành, và những sai lầm thường gặp khi người tu hành không phân biệt được.
• [00:00:04] Thiền tuệ vipassana là gì?
o Là thiền không dùng tâm thiền định, không có ý đồ gì cả
o Là thiền buông xả, để pháp tự hành, không xen vào
o Là thiền vô tâm, tự nhiên, giảng dị, không chú tâm vào đối tượng nào
• [00:03:08] Thiền định là gì?
o Là thiền dùng tâm thiền định, có ý đồ muốn định tâm
o Là thiền cố gắng, nỗ lực, tập trung vào một đối tượng
o Là thiền chú ý, chú tâm, có chủ quan, có tầm tứ
• [00:08:02] Sự khác biệt giữa thiền tuệ vipassana và thiền định
o Thiền tuệ vipassana là buông hết, không hành gì cả, để tâm an tịnh trên thực tại
o Thiền định là nắm bắt, hành một cái gì đó, để tâm trọn vẹn với đối tượng
o Thiền tuệ vipassana là thấy biết rõ ràng, không chọn lựa, không dừng lại
o Thiền định là thấy một phần, có chọn lựa, có dừng lại
• [00:16:32] Tinh tấn là gì?
o Là một từ dễ bị hiểu lầm, có nhiều loại tùy theo đối tượng. Bên Thiền Tông, là luôn có mặt, là luôn hiện diện, hằng giác.
o Là không phải nỗ lực cá nhân, mà là buông hết mọi nỗ lực
o Là khi tâm buông ra hết tất cả ý đồ, thì tánh biết sẽ tự thấy biết. Có ý đồ, là tâm ta đã chạy theo một chủ đích trong tương lai, nên có phần không trung thực với thực tại.
o Là khi tâm không có chủ quan, thì biết sẽ trở thành biết trung thực
• [00:21:48]3 Chánh niệm là gì?
o Là một từ dễ bị hiểu lầm, có nhiều loại tùy theo đối tượng
o Là không phải nỗ lực cá nhân, mà là buông hết mọi nỗ lực
o Là khi tâm buông ra hết tất cả ý đồ, thì tánh biết sẽ tự thấy biết
o Là khi tâm không có chủ quan, thì biết sẽ trở thành biết trung thực
• [00:26:12]4 Tỉnh giác là gì? Sự khác biệt giữa tĩnh giác và ngộ
o Tĩnh Giác là khi người tu hành thấy ra được sự thật của thiền vipassana
o Ngộ là khi người tu hành buông hết mọi nỗ lực cá nhân, để tâm tự nhiên
o Tĩnh Giác là khi người tu hành nhận ra được tinh tấn chánh niệm Tĩnh giác
o Ngộ Là khi người tu hành sống trong giảng dị tự nhiên vô tâm
• [00:30:22]5 Sự khác biệt giữa tinh tấn và chánh niệm
o Tinh tấn là buông hết, không hành gì cả, để tâm an tịnh trên thực tại
o Chánh niệm là nắm bắt, hành một cái gì đó, để tâm trọn vẹn với đối tượng
o Tinh tấn là thấy biết rõ ràng, không chọn lựa, không dừng lại
o Chánh niệm là thấy một phần, có chọn lựa, có dừng lại 😇🙏
Tinh tấn = trọn vẹn vô điều kiện ( không dính mắc - không nắm giữ và cũng không buông bỏ, - không bị điều kiện hóa)
Buông lung phóng dật = dính mắc, không trọn vẹn ( nắm giữ hay buông bỏ, - bị điều kiện hóa)
Tỉnh giác =luôn có mặt hiện diện và nhận biết rõ ràng (chứ không phải lừ đừ, lờ mờ)
Chánh niệm = thực tại khách quan ngay tại đây bây giờ.
Tinh tấn, chánh niệm, tỉnh giác = trọn vẹn nhận biết rõ ràng thực tại khách quan ngay tại đây và bây giờ vô điều kiện.
Quan sát thực tại trọn vẹn vô điều kiện! - quan sát bằng trực giác bén nhạy, sống động - vật quan sát và người quan sát là một. Quan sát không bị ràng buộc, hay không bị nhào nặn, không bị bóp méo, không bị điều kiện hóa bởi bất cứ điều gì (bất cứ ký ức, quan điểm, góc nhìn, tư tưởng, thói quen tư duy, văn hóa, tôn giáo, triết học, ý thức hệ, phong tục tập quán...., nào cả)
Cái nhìn từ chân tâm
Nhận biết từ tự tánh
Đầu nguồn của vạn hữu
Luôn giản dị hiền hòa
Hồn nhiên và trong sáng
Trọn vẹn với tất cả
Chẳng cần điều kiện gì
Đâu cần phải cố gắng....
Mọi thứ đến rồi đi
Ngang qua tâm bậc thánh
Đơn giản giống như là
Vết khắc trên mặt nước
Vệt kẻ giữa không trung
Không có dấu vết nào
Có thể lưu giữ lại
Ô nhiễm tâm vị ấy....
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
🙏🙏🙏
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Mô Phật
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Thầy ơi cứu con
Mô Phật! Phải nêu vấn đề ra mới biết đường cứu chứ.
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
❤
Chào admin, tôi đã nghe hết video này và thấy thầy đâu có nói "tu là trở về với gốc rễ của mình" hay có câu nào mang ý tương tự vậy. Không biết tôi đã bỏ sót chỗ nào không. Xin cho hỏi vì sao đặt tiêu đề tu là trở về gốc rễ vậy ạ? Xin cảm ơn
Giản dị, tự nhiên, vô tâm (không cố, không chú tâm vào đối tượng, không phát lên ý muốn). Cố trở về gốc rễ thì không theo lời Thầy.
👍@@XDCS86
Nam mô A Di Đà Phật
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc