Đức phật đã từng nói..lúc chết thân mình giống như ngọn nến vậy.lúc tắt nến anh sáng sẻ đi về đâu...không có ai biết dc cả..đức phật chỉ nói ta giờ đây không còn sinh và diệt nữa.còn đi về đâu thì ngài không nói
dac biet la o cho phuoc duc hu vi va vo vi duc phat thich ca con con thi phuoc duc hu vi ich qua thieu thon qua kho la kho con vo vi thi nho tac ca thay co phat phap tang chi day va gian day roi va tac ca duc phat chu phat da giup con vo vi roi
một người chưa ở cảnh giới của đức phật sao biết được sau khi nhập niết bàn đức phật đi về đâu. tất ka chỉ là lý thuyết phán đoán mà con người nghĩ ra.
@@Vunguyen-qb3bg Như tôi đã nói ở trên Niết Bàn không phải nơi chốn nên nó không phải là cõi để mà đi về. Niết Bàn trong kinh điển được định nghĩa rõ khi Tham Sân Si Diệt Tận thì đó chính là Niết Bàn. Còn miêu tả nhiều hơn chỉ khiến rơi vào tưởng và sinh Tà Kiến
Có thể hiểu là Ngài sẽ tiếp tục tái sinh ở vũ trụ này để độ sinh. Nhưng Ngài do nguyện mà sinh ra, không bị vướng kẹt vào khổ đau. Còn chúng sinh do vẫn còn tham ái, nên bị chi phối bởi nghiệp lực, do nghiệp mà sinh ra.
Thưa thầy Con muốn chọn một pháp tu Nhưng con bị bệnh trĩ Không ngồi lâu được Vậy con nên chọn pháp môn nào Với lại con cũng bị trào ngược dạ dày Nên khi lạy phật cũng khó khăn Mong thầy chỉ cho con hợp với sức khỏe của mình A di đà phật
Phật pháp thì vô biên vì muốn đêm an lạc cho nhân sanh , không ngồi được thì bạn có thể đứng hoặc nằm hoạt đi , điều thiền và Niệm phật được cả lạy là để diệt đi lòng kiêu mạng tôn kính tất cả là ruộng phước lành
Tu đâu cần ngồi như bế quan tu luyện , tu đạo tâm cũng được , cảm ngộ ý cảnh sinh tử , nhân quả , luân hồi , tìm ra đạo của riêng mình , trong thế giới có 3000 đại đạo thiếu gì đạo của riêng ta cơ chứ
Dạ Thấy ơi cho con hỏi là nếu mà có người phạm ngũ nghịch trọng tội mà lỡ họ có cơ duyên gặp Đức Phật và họ được nghe ngài giảng và đắc quả nhập lưu thì họ có đoạ địa ngục ko ạ
Niết Bàn trong kinh điển được ngài Sariputta định nghĩa rằng Tham Sân SI đã diệt tận. Vì 3 thứ này hoàn toàn diệt tân nên đã giải thoát. Còn chết là hiện tượng mà tất cả chúng sinh đều trải qua không tránh khỏi nhưng có đều họ vẫn bị luân hồi theo nghiệp lực. Còn Đức Phật thì hoàn toàn Bất sinh
Thầy trả lời quá tuyệt vời theo cảm nhận của riêng con .nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Nam mô a di đà phật. Lần đầu tiên trong đời con được nghe. Sao mà nó dễ quá trời vậy. Con xin tri ân thầy .Không còn nghi ngờ gì nữa.
nhập niết bàn nghĩa là: thoát khỏi luân hồi,xã lìa sinh tử,đoạn trừ đục vọng,chấm đứt mọi khổ đâu không còn phiền não,niết bàn không sinh không diệt
Vậy đức phật đang ở đâu. ? Hay là không còn nữa
Cảm ơn bạn đã giải thích
Niết bàn theo lời đức Phật cái chết k phải là chết hoàn toàn mà là chỉ tạm thời biến mất,khi có đủ nhân duyên hội tụ thì có thể tái thiết lại
Chúng con cảm ơn thầy đã giảng pháp cho tất cả những người tìm hiểu về Phật pháp nam mô a Di Đà Phật 👍♥️👏🌹😛🇻🇳🇻🇳🇻🇳
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật 🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷
Đức Phật thầy thích nhật từ giảng dạy rất đúng kinh phật quá rõ ràng rồi
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏🙏🙏
Nam mô đức phật bổn sư thích ca mâu ni phật
Nam mô đức Phật
Thầy giảng hay quá, đưa ra những ví dụ tương đối và thuyết phục. Tri ân hoan hỉ ạ🙏🙏🙏🙏
Thầy giảng giải rất dễ hiểu gần gũi thấm thía 🌷
Nam mô a Di Đà Phật.
Nam mô đức phật chư Phật
Nam mô Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật.
Nam mô a di đà phật
Nam mô Thường Trụ Tam Bảo.
Đức phật đã từng nói..lúc chết thân mình giống như ngọn nến vậy.lúc tắt nến anh sáng sẻ đi về đâu...không có ai biết dc cả..đức phật chỉ nói ta giờ đây không còn sinh và diệt nữa.còn đi về đâu thì ngài không nói
Niết bàn là trạng thái Tâm bất động thanh thản an lạc vô sự - Alahan thích thông lạc dạy
Ko ai có thể diễn tả được trạng thái niết bàn !
@@minhucle6157
Ngôn ngữ không diễn tả hết được. Tự mình tu tập, biết và cảm nhận Thân Tâm thanh tịnh!
@@minhucle6157 người chứng đạo tự biết
@@TamBatDong Niết bàn là cõi chết tu thành Đạo rồi nhập Vô đó để làm gì chẳng lẽ nhập Vô đó để chết lần thứ hai hay sao
@@Vunguyen-qb3bg niết bàn vĩnh hằng, hằng tri
Tóm lại là không trả lời được.
Đời là mộng, Phật đã tỉnh.
Kẻ đang mộng sao biết tỉnh là thế nào.
nam mo a di da phat nam mo duc phat chu phat
dac biet la o cho phuoc duc hu vi va vo vi duc phat thich ca con con thi phuoc duc hu vi ich qua thieu thon qua kho la kho con vo vi thi nho tac ca thay co phat phap tang chi day va gian day roi va tac ca duc phat chu phat da giup con vo vi roi
nam mo a di da phat nam mo duc phat
ung cung niet ban bac tu khong luan hoi nua dac biet chu ung cung bac tu niet ban ung cung thap phat
Đức Phật thầy thông lạc la Hán chỉ dạy tứ thiền định thánh định đức Phật
một người chưa ở cảnh giới của đức phật sao biết được sau khi nhập niết bàn đức phật đi về đâu. tất ka chỉ là lý thuyết phán đoán mà con người nghĩ ra.
Đức Phật Nhập Niết bàn Thì Về Niết bàn chứ đi đâu
@@Vunguyen-qb3bg Niết Bàn không phải là một nơi chốn nên không thể đi về
@@thanhphongnguyen1412 Niết bàn là cõi chết Tu thành Đạo rồi nhập Vô đó để làm gì
@@Vunguyen-qb3bg Như tôi đã nói ở trên Niết Bàn không phải nơi chốn nên nó không phải là cõi để mà đi về.
Niết Bàn trong kinh điển được định nghĩa rõ khi Tham Sân Si Diệt Tận thì đó chính là Niết Bàn. Còn miêu tả nhiều hơn chỉ khiến rơi vào tưởng và sinh Tà Kiến
@@thanhphongnguyen1412
Tu chứng ngộ Niết bàn nhưng chưa vượt ra ngoài thập pháp giới bạn ạ
Vậy rốt cuộc Phật sẽ đi về khi nhập niết bàn ạ ?
Có thể hiểu là Ngài sẽ tiếp tục tái sinh ở vũ trụ này để độ sinh. Nhưng Ngài do nguyện mà sinh ra, không bị vướng kẹt vào khổ đau. Còn chúng sinh do vẫn còn tham ái, nên bị chi phối bởi nghiệp lực, do nghiệp mà sinh ra.
@@thebeautifullife923 ngày đã giao phó này lại cho Phật Đi lặc rồi ý
@NguyenTrung25254 điều này đã được nói trong kinh ạ. Khi nào thế giới này quay trở lại làm 10 điều lành thì là lúc Phật di lặc ra đời ạ
Thưa thầy
Con muốn chọn một pháp tu
Nhưng con bị bệnh trĩ
Không ngồi lâu được
Vậy con nên chọn pháp môn nào
Với lại con cũng bị trào ngược dạ dày
Nên khi lạy phật cũng khó khăn
Mong thầy chỉ cho con hợp với sức khỏe của mình
A di đà phật
Phật pháp thì vô biên vì muốn đêm an lạc cho nhân sanh , không ngồi được thì bạn có thể đứng hoặc nằm hoạt đi , điều thiền và Niệm phật được cả lạy là để diệt đi lòng kiêu mạng tôn kính tất cả là ruộng phước lành
Bệnh là do nhân quả đó bạn. Pháp tu dành cho bạn là sống nhân bản đạo đức nhân quả. Sống thiên là tu đó bạn.
Bạn nên thực tập thiền hành ( thiền trong lúc đi). Vừa tốt cho bệnh của bạn, vừa lợi lạc
Nam mô thanh tịnh đại hải chúng bồ tác.
Tu đâu cần ngồi như bế quan tu luyện , tu đạo tâm cũng được , cảm ngộ ý cảnh sinh tử , nhân quả , luân hồi , tìm ra đạo của riêng mình , trong thế giới có 3000 đại đạo thiếu gì đạo của riêng ta cơ chứ
Thiền Vipassana, lấy mọi đối tượng đang diễn ra để quan sát, quán chiếu.
💕💕💕💕💕☸☸☸☸☸💞💞💞💞💞
Thay chi thay phap tuong cua phap ,canh gioi niet ban phai trai nghiem thi moi noi dc..
Dạ Thấy ơi cho con hỏi là nếu mà có người phạm ngũ nghịch trọng tội mà lỡ họ có cơ duyên gặp Đức Phật và họ được nghe ngài giảng và đắc quả nhập lưu thì họ có đoạ địa ngục ko ạ
cảnh giới tái sanh kiếp tiếp theo do nghiệp thiện hoạc nghiệp ác đã gieo.
ad ngộ chơn đạt
@@ptkhaingo dạ A Di Đà Phật con cảm ơn thầy ạ
Ko đc nha bạn kiếp sau gặp phật hoặc bậc thánh hoặc tự mình chứng thì ok
Vấn đề này rất trừu tượng, chỉ hiểu nôm na như vậy chứ đi sâu vào quả thực rất khó để hiểu, vả lại cũng không cần thiết
vậy thì nhập niết bàn có khác gì la chết đâu, sau nói là giải thoát???? câu hỏi của tôi là nhập niết bàn và chết có phải là một không???
Niết Bàn trong kinh điển được ngài Sariputta định nghĩa rằng Tham Sân SI đã diệt tận. Vì 3 thứ này hoàn toàn diệt tân nên đã giải thoát. Còn chết là hiện tượng mà tất cả chúng sinh đều trải qua không tránh khỏi nhưng có đều họ vẫn bị luân hồi theo nghiệp lực. Còn Đức Phật thì hoàn toàn Bất sinh
o cho ung cung tac ca moi nguoi hieu chua kinh lang nghiem duc phat chi day va giang day
Huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre:)))
Xã nào bạn ơi
Không đến không đi không nhập không xuất không vào không ra. Định
Nói chưa đúng về Niết Bàn
Đức Phật có đi đâu
Ông này trả lời chung chung k có ý nghĩa
@@ĐinhNam1980 ổng có chứng gì đâu mà biết nói vòng vòng cho vui vậy mà
Nam mô bổn sư Thích ca Mâu Ni Phật.