Đóng góp của nghệ nhân rất đáng quý và có ý nghĩa cho đất nước. Vừa có giá trị văn hóa và kinh tế. Hy vọng lãnh đạo và các mạnh thường quân có tâm với đất nước thực hiện phần nào ước nguyện của nghệ nhân.
Ý tưởng rất hay, nhưng nên lược bớt những hình ảnh, đồ vật, triết lý có tính ngoại lai đi bạn ạ. Tôi tôn trọng sở thích, sự bay bổng của bạn và bất kỳ ai đó về một "văn hóa trà Việt" nhưng sẽ thích ngồi uống với bạn bè một ấm chè sen (không phải trà hoa sen) Tây Hồ - Hà Nội hay chè San Tuyết - Hà Giang, chè móc câu Tân Cương - Thái Nguyên...trong một không gian thuần Việt với những ấm chén, bình trà Việt bình dị hơn thế này! Với tôi, cái hồn cốt của thức uống này nằm ở hương vị đặc sắc của nguyên liệu, ở sự khác biệt trong nghệ thuật sao tẩm chè không cần lên men và cơ hội thưởng thức một ấm chè ngon với ai...chứ không phải ở trong sự bày biện, nghi thức hay triết lý thêm nếm nào đó kiểu như trà đạo Nhật Bản, Trung Quốc... Dù sao, cũng xin chúc mừng thành công của Nghệ nhân!
Khi tiếp súc với tỷ phú Bill Gater anh tự giao dịch bằng Anh ngữ hay phải qua phiên dịch, vì thấy ngồi trên đồi có một phụ nữ ngồi gần để chuyển ngữ có phải không thưa nhà báo Anh Sướng .
Người giác ngộ Đức Phật Tượng Đức Phật trong nghệ thuật Phật giáo Hy Lạp ở Gandhāra, thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Sinh Siddhārtha Gautama 624 TCN[1][2] Lumbini, Nepal Mất 544 TCN (thọ 80 tuổi)[note 1] Kushinagar, Ấn Độ Tên khác Sakyamuni (Hiền nhân của Śākya) Gautama Buddha (Phật Gautama) Nổi tiếng vì Sáng lập ra Phật giáo Tiền nhiệm Kāśyapa Kế nhiệm Maitreya Phối ngẫu Yaśodharā Con cái Rāhula Cha mẹ Śuddhodana (cha) Māyā (mẹ) Người thân Ānanda Devadatta Maha Pajapati Gotami Sundari Nanda Nanda Gia đình Hoàng tộc Gautama của Śākya Một phần của loại bài về Phật giáo Lịch sử[hiện] Khái niệm[hiện] Kinh điển[hiện] Tam học[hiện] Niết-bàn[hiện] Tông phái[hiện] Ở các nước[hiện] Cổng thông tin Phật giáo xts Siddhartha Gautama
1. Phật giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia. 2. Phật giáo không đòi hỏi những hình thức cúng bài rườm rà hoặc những kiêng cữ đầy mê tín mà quan trọng nhất là lòng thành. 3. Tu không phải là cạo đầu, ăn chay, mặc áo tràng hay, tụng kinh niệm Phật. Tu là nhìn lại mình đã sai ở đâu để sửa chính bản thân mình. Khi mình sửa được bản thân mình thì đáu khổ là lúc mình giải được nhiều phiên năo khin mình 4. Lạy Phật không phải là để cầu xin mà là một cách thể hiện sự kính trọng và biết ơn đối với một bậc thầy minh triết đã soi đường dẫn lối cho mình thoát khỏi u mê. (chứ không phải cầu trời khẩn Phật để được phù hộ). Nguồn: Thầy Thích Pháp Hòà
cảm ơn nghệ nhân
chúc mừng em Hoàng Anh Sướng chị tặng bông em nè🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹
Biết ơn anh vì những chia sẻ ý nghĩa này ạ
Đóng góp của nghệ nhân rất đáng quý và có ý nghĩa cho đất nước. Vừa có giá trị văn hóa và kinh tế. Hy vọng lãnh đạo và các mạnh thường quân có tâm với đất nước thực hiện phần nào ước nguyện của nghệ nhân.
Chè Đạo -nhằm giữ gìn bản sắc Nhật Bản,
Chè Thiền - giữ gìn cốt cách tâm hồn Việt. Thật là hay và thâm sâu!
tuyệt vời nghệ nhân Sướng 🌹🌹🌹
Cảm ơn a sáng đã truyền cảm hứng về Trà Việt!
Tham thiền nhập định rồi mới thương thức tra rồi ngắm vịnh Sơn Tra Ôi mình cũng muốn được làm ty phu
Nghệ nhân đi giày Nike, hi ! Trang phục và phụ kiện phải đồng nhất thì sẽ chuẩn chỉnh hơn.
Ăn uống kiểu này thật mệt mỏi.
Ý tưởng rất hay, nhưng nên lược bớt những hình ảnh, đồ vật, triết lý có tính ngoại lai đi bạn ạ. Tôi tôn trọng sở thích, sự bay bổng của bạn và bất kỳ ai đó về một "văn hóa trà Việt" nhưng sẽ thích ngồi uống với bạn bè một ấm chè sen (không phải trà hoa sen) Tây Hồ - Hà Nội hay chè San Tuyết - Hà Giang, chè móc câu Tân Cương - Thái Nguyên...trong một không gian thuần Việt với những ấm chén, bình trà Việt bình dị hơn thế này! Với tôi, cái hồn cốt của thức uống này nằm ở hương vị đặc sắc của nguyên liệu, ở sự khác biệt trong nghệ thuật sao tẩm chè không cần lên men và cơ hội thưởng thức một ấm chè ngon với ai...chứ không phải ở trong sự bày biện, nghi thức hay triết lý thêm nếm nào đó kiểu như trà đạo Nhật Bản, Trung Quốc... Dù sao, cũng xin chúc mừng thành công của Nghệ nhân!
Tai sao không dùng các loại ly bình trà của Việt Nam 🇻🇳 một bài nói chuyện nói hoài…
Khi tiếp súc với tỷ phú Bill Gater anh tự giao dịch bằng Anh ngữ hay phải qua phiên dịch, vì thấy ngồi trên đồi có một phụ nữ ngồi gần để chuyển ngữ có phải không thưa nhà báo Anh Sướng .
Nhận đệ tử để truyền nghề anh nhé!
Ủng hộ đăng kênh
Thấy trên bàn để tượng Phật như thế kia là thấy ko ổn rồi. Tượng Phật chỉ để trên cao thờ kính tôn nghiêm chứ không phải đồ trang trí.
Gia đình nghệ nhân có riêng bàn thờ Phật đó anh/chị. Còn bức kia chỉ là tượng bày trí
Người giác ngộ
Đức Phật
Tượng Đức Phật trong nghệ thuật Phật giáo Hy Lạp ở Gandhāra, thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên
Sinh Siddhārtha Gautama
624 TCN[1][2]
Lumbini, Nepal
Mất 544 TCN
(thọ 80 tuổi)[note 1]
Kushinagar, Ấn Độ
Tên khác Sakyamuni (Hiền nhân của Śākya)
Gautama Buddha (Phật Gautama)
Nổi tiếng vì Sáng lập ra Phật giáo
Tiền nhiệm Kāśyapa
Kế nhiệm Maitreya
Phối ngẫu Yaśodharā
Con cái Rāhula
Cha mẹ
Śuddhodana (cha)
Māyā (mẹ)
Người thân Ānanda
Devadatta
Maha Pajapati Gotami
Sundari Nanda
Nanda
Gia đình Hoàng tộc Gautama của Śākya
Một phần của loại bài về
Phật giáo
Lịch sử[hiện]
Khái niệm[hiện]
Kinh điển[hiện]
Tam học[hiện]
Niết-bàn[hiện]
Tông phái[hiện]
Ở các nước[hiện]
Cổng thông tin Phật giáo
xts
Siddhartha Gautama
Chấp tướng
Còn chấp quá :))
1. Phật giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.
2. Phật giáo không đòi hỏi những hình thức cúng bài rườm rà hoặc những kiêng cữ đầy mê tín mà quan trọng nhất là lòng thành.
3. Tu không phải là cạo đầu, ăn chay, mặc áo tràng hay, tụng kinh niệm Phật. Tu là nhìn lại mình đã sai ở đâu để sửa chính bản thân mình. Khi mình sửa được bản thân mình thì đáu khổ là lúc mình giải được nhiều phiên năo khin mình
4. Lạy Phật không phải là để cầu xin mà là một cách thể hiện sự kính trọng và biết ơn đối với một bậc thầy minh triết đã soi đường dẫn lối cho mình thoát khỏi u mê. (chứ không phải cầu trời khẩn Phật để được phù hộ).
Nguồn: Thầy Thích Pháp Hòà