Bài thơ chân quê rất hay rất nổi tiếng được Hoài thanh bình luận lắng đọng ngọt ngào truyền cảm sâu lắng từng câu từng chữ với bài thơ hôm qua em đi tĩnh về hương đồng gió nội bay đi ít nhiều
- Trong bài thơ thể hiện mối quan hệ giữa thực tại với quá khứ và tương lai, Nguyễn Bính thường lấy hiện tại làm thời điểm xuất phát để xoay thi cảm về các hướng để thể hiện sự đánh giá hay ngẫm ngợi điều gì đó cụ thể. Sự việc, vấn đề được nói tới (thường trong quan hệ so sánh) mà giữa hai thời điểm là một khoảng trống hẫng hụt. Trước cảnh Hôm qua em đi tỉnh về, nhà thơ bùi ngùi nhớ về quá khứ: Nào đâu cái yếm lụa sồi/ Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân/ Nào đâu cái áo tứ thân/ Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen... (Chân quê) - Mô-típ cấu tứ thực - ảo (hay không xác định) Có thể nói: đây là mô-típ cấu tứ khá linh hoạt và độc đáo trong thơ Nguyễn Bính. Với mô-típ này, ông từng miêu tả được nhiều hình ảnh chân quê: giậu mùng tơi, dây lưng đũi, cây cau, giàn giầu... nhưng cũng từng đặt chúng bên cạnh những vật thể, yếu tố, khái niệm... không xác định nào đó để đạt hiệu quả thông tin thẩm mĩ trong thơ. Nào đâu cái yếm lụa sồi/ Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân và: Hôm qua em đi tỉnh về/ Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều. Cách lập tứ như vậy tạo ra những khả năng liên tưởng phong phú, thi vị, tạo ra sức lấp lánh, đa dạng của hình tượng thơ.
Bài thơ chân quê rất hay rất nổi tiếng được Hoài thanh bình luận lắng đọng ngọt ngào truyền cảm sâu lắng từng câu từng chữ với bài thơ hôm qua em đi tĩnh về hương đồng gió nội bay đi ít nhiều
♥️♥️♥
Tuyệt vời quá thầy ơi 💗
🔰 Danh sách các bài Ngữ Văn lớp 11: ruclips.net/video/FBw-Emi7ml8/видео.html
Hay quá hay hnay mình đi thi 🎉
❤
ruclips.net/video/QuS2mW03IH0/видео.html
Đỉnh thầy ơi
❤❤ ❤
Hay quá ❤
❤
Mồng 2 đã học bài r ^^
cho e hỏi cấu tứ của bài thơ này là gì vậy ạ
- Trong bài thơ thể hiện mối quan hệ giữa thực tại với quá khứ và tương lai, Nguyễn Bính thường lấy hiện tại làm thời điểm xuất phát để xoay thi cảm về các hướng để thể hiện sự đánh giá hay ngẫm ngợi điều gì đó cụ thể. Sự việc, vấn đề được nói tới (thường trong quan hệ so sánh) mà giữa hai thời điểm là một khoảng trống hẫng hụt. Trước cảnh Hôm qua em đi tỉnh về, nhà thơ bùi ngùi nhớ về quá khứ: Nào đâu cái yếm lụa sồi/ Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân/ Nào đâu cái áo tứ thân/ Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen... (Chân quê)
- Mô-típ cấu tứ thực - ảo (hay không xác định)
Có thể nói: đây là mô-típ cấu tứ khá linh hoạt và độc đáo trong thơ Nguyễn Bính. Với mô-típ này, ông từng miêu tả được nhiều hình ảnh chân quê: giậu mùng tơi, dây lưng đũi, cây cau, giàn giầu... nhưng cũng từng đặt chúng bên cạnh những vật thể, yếu tố, khái niệm... không xác định nào đó để đạt hiệu quả thông tin thẩm mĩ trong thơ. Nào đâu cái yếm lụa sồi/ Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân và: Hôm qua em đi tỉnh về/ Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.
Cách lập tứ như vậy tạo ra những khả năng liên tưởng phong phú, thi vị, tạo ra sức lấp lánh, đa dạng của hình tượng thơ.
Viết bài văn nghị luận trình bày cảm nhận đi thầy ❤
Cảm nhận với phân tích là tương đương nhau thôi em.
🔰 Danh sách các bài Ngữ Văn lớp 11: ruclips.net/video/FBw-Emi7ml8/видео.html
ơ thầy ơi, sao đoạn sau không có gì vậy ạ huhu
Thầy làm full cả bài rồi mà. Đủ cả MB< TB< KB r đó
Hi thầy =))
hi em