Giao luôn cho Vin làm vừa rẻ, đúng tiến độ, chất lượng. Doanh nghiệp Việt Nam có lợi thì đất nước phát triển chả mất đi đâu. Làm mấy dự án trọng điểm quốc gia như đường vành đai, đường cao tốc, đường sắt đô thị, sắt cao tốc, sân bay.... mà có tư tưởng chấm mút thì chỉ có vứt. Hạ tầng còn mướt mới hoàn thiện để thúc đẩy tăng trưởng nhanh được.
Chúng nó tuổi gì mà coi thường mình ,một thằng làm đệ cho TQ, một thằng è cổ trả nợ đường sắt cao tốc, Cát Linh - Hà Đông có bê bối nhưng vay trả sòng phẳng bằng tiền của mình ,tóm lại bè của chúng nó nhưng gỗ của TQ nên ta ko phải hổ thẹn hay tự nhục mà làm gì
Thi công đòng bộ, tiến độ thi công có tác động rất lớn đến giá thành, hiệu quả của công trình cũng như sự hài lòng của các bên liên quan. Xin hãy tính toán, chuẩn bị ỹ lưỡng, tiến hành đồng bộ mỗi cấu thành dự án cũng như toàn bộ dự án.
2 года назад+1
Hy vọng sớm triển khai để giao thông thủ đô đồng bộ kết nối
Vốn ít nên chia làm hai giai đoạn: Gd1: làm đường nhưng để giải phân cách rộng 10m để phòng làm đường trên cao sau 20-30 năm nữa. Tất cả các vị trí giao cắt đồng mức thì làm cầu nhỏ hoặc cống hộp Gd2: làm đường trên cao sau 20-30 năm nữa khi kinh tế đất nước đã khá lên
Giao trách nhiệm trọng trách chia sẻ quyền lợi cho tư nhân .nhà nước giám sát kiếm soát chất lượng tiến độ .! Chứ không lại để đội vốn chậm tiến độ như cao tốc bến lức long thành thì lãng phí tốn kém quá phải không ạk.?
Con đường này sẽ giúp HN,HY, BN giải quyết tốt vấn đề giao Thoòng. Nó cũng giúp Vin bán nhà tại khu đại đô thị rất dễ. Cách đây mấy năm đi qua khu đô thị của Vin thấy xây dựng rất hoành tráng, nhưng giao Thoòng chưa được thuận lắm, mình thắc mắc. Giờ mới biết họ xây trước rồi chuẩn bị làm đường. Ghê thật
Tương lai HN sẽ có nhiều cầu bắc qua sông Hồng nhưng hiện tại chưa có cầu nào đẹp.Vì vậy cần có cuộc thi về ý tưởng các cầu mới để có kiến trúc phù hợp theo tiến độ
Đoạn từ Việt Yên đi Hiệp Hoà đã xây dựng, và đã làm cầu Cẩm Xuyên sang Sóc Sơn. Tuy nhiên đoạn bên Sóc Sơn chưa làm nên cầu cụt. Do đoạn nằm trên địa phận Bắc Giang lấy ngân sách của tỉnh tự làm nên đã xong trc.
Phân chia các vùng kinh tế và xây dựng 2 đặc khu kinh tế để hướng tới 2 vùng siêu đô thị của Việt Nam Thế giới: Nói về đặc khu kinh tế thì trên thế giới đã có từ lâu và có rất nhiều nhưng để thành công thì Thâm Quyến Trung Quốc là vang dội nhất. Vào thập niên 80 thế kỷ trước chính Đặng Tiểu Bình đã nhìn nhận ra tình hình Trung Quốc lúc bấy giờ một bên là đại lục rộng lớn nhưng khép kín về thể chế còn một bên là Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao tự do thương mại đã rất phát triển. Chính vì điều này mà Đặng Tiểu Bình đã cho xây dựng 4 đặc khu: Hạ Môn, Sán Đầu giáp eo biển Đài Loan còn Châu Hải tiếp giáp Ma Cao và Thâm Quyến tiếp giáp Hồng Kông. Mục đích 4 đặc khu là thu hút các nhà đầu tư phía bên kia và mở cửa tự do giao thương ra thế giới. Nhưng kết quả chính Thâm Quyến lại là đặc khu có bước phát triển ngoạn mục hơn hẳn 3 đặc khu còn lại lý do là vì Thâm Quyến nằm ngay cạnh nền kinh tế lớn mạnh Hồng Kông vốn đã hết quỹ đất và chính Thâm Quyến đã thay thế Hồng Kông với vị thế là đầu mối giao thông chung chuyển cho cả đồng bằng châu thổ sông Châu Giang. Nhưng đó là những gì của đặc khu cần làm trong quá khứ còn đặc khu của tương lai mà Trung Quốc muốn xây dựng nên là các vùng siêu đô thị lớn nhất thế giới, vì thế Trung Quốc đang chuẩn bị xây dựng nên đặc khu kinh tế Xiongan phía bắc tỉnh Hà Bắc để nó kết hợp với Bắc Kinh và Thiên Tân tạo nên 1 vùng siêu đô thị lớn nhất thế giới.
Khu vực: Ở Trung Quốc đại lục thì người phương tây nhìn thấy rõ tầm quan trọng của Hồng Kông, Thượng Hải là cửa ngõ giao thương ra thế giới thì với Đông Nam Á người phương tây cũng nhìn ra tầm quan trọng của làng chài nhỏ bé Singapore cùng với tài năng của Lý Quang Diệu đã đưa Singapore thịnh vượng như ngày nay. Singapore là cửa ngõ giao thông đặc biệt quan trọng của thế giới và đã xây dựng được ngành dịch vụ cảng biển rất phát triển. Nhưng Singapore cũng giống như Hồng Kông hạn chế về quỹ đất chính điều đó mà Malaysia với lợi thế của mình đã cho ra đời đặc khu kinh tế Iskandar là đặc khu kinh tế phát triển mạnh nhất Đông Nam Á. Còn phía nam eo biển Singapore là khu vực đảo Batam (Indonesia) cũng là một đặc khu kinh tế lý tưởng.
Việt Nam: Đó là những thành công của những đặc khu thế giới và Đông Nam Á. Còn Việt Nam với lợi thế: đường bờ biển dài, tiếp giáp với lục địa, là trung tâm của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và chúng ta có những vùng đồng bằng rộng lớn, nguồn nhân lực trẻ dồi dào đó là những lợi thế rất lớn. Chúng ta không nên xây dựng những đặc khu ở những nơi hẻo lánh mà phải xây dựng đặc khu ở những nơi là: trọng tâm là của đồng bằng, gần cảng nước sâu, sân bay cũng nên xây dựng gần cảng biển và đường bộ, đường sắt kết nối dễ dàng với cảng biển. Với địa lý tự nhiên sẵn có thì chúng ta nên hình thành các khu vực chức năng như sau: Phú Quốc: Chỉ nên xây dựng phát triển: du lịch biển, nghỉ dưỡng, giải trí, casino. Chúng ta nên học theo Bali (Indonesia) hay Phuket (Thái Lan). Tây Nam Bộ: Phát triển nông nghiệp, thủy sản công nghệ cao. Ven biển phát triển điện gió, điện mặt trời, nhiệt điện... Đông Nam Bộ: Nơi đây vẫn là đầu tàu kinh tế của cả nước hiện tại với trọng tâm là tp Hồ Chí Minh cùng các tỉnh lân cận: Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu. Với mật độ dân cư đông và phát triển nhanh nhưng hạ tầng giao thông luôn đi sau nên khu vực trung tâm luôn quá tải cả về đường bộ lẫn hàng không. Khu vực trung tâm có cảng biển nhưng phải đi vào lòng sông phức tạp kém thuận lợi cho những tàu trọng tải cỡ lớn của thế giới. Tây Nguyên: Vẫn phát triển các cây công nghiệp, chuối, bò sữa,hoa... song song với bảo vệ rừng.
Nam Trung Bộ: Dải đất này không có những khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn để hình thành nên những vùng siêu đô thị nhưng lại có nhiều cảng nước sâu phù hợp xây dựng nên những khu kinh tế vừa và nhỏ như: Đà Nẵng ( đã hình thành), Chu Lai (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định), Đông Hòa (Phú Yên), Vân Phong (Khánh Hòa). Những khu kinh tế này nên phát triển những nghành công nghiệp như; ô tô, đóng tàu, lọc hóa dầu, đánh bắt chế biến thủy hải sản... Bên cạnh song song những khu kinh tế thì với đường bờ biển dài và đẹp từ Đà Nẵng - Bình Thuận với khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm rất phù hợp với phát triển du lịch biển. Điều này chúng ta cần học Thái Lan là một quốc gia ĐNA nhưng luôn luôn trong top 10 của những nước có lượng du khách hàng đầu thế giới.
Bắc Trung Bộ: Đây là dải đất hẹp của Miền Trung Việt Nam hay có bão lũ nhưng lại có nhiều bãi biển đẹp và nhu cầu du lịch của khu vực phía Bắc và thế giới ngày càng tăng. Ngoài những bãi tắm: Hằng Hóa, Sầm Sơn, Cửa Lò thì cần đẩy mạnh xây dựng bãi tắm Hải Ninh, Lệ Thủy gắn liền với hệ thống du lịch hang động của tỉnh Quảng Bình. Ngoài những khu kinh tế có lợi thế cảng biển như: Nghi Sơn (Thanh Hóa),Vũng Áng (Hà Tĩnh),Hòn La (Quảng Bình),Chân Mây (Thừa Thiên Huế) thì khu vực này còn có 2 khu vực đồng bằng rộng lớn là: Thanh Hóa và Nghệ An và dân số đông trong tương lai sẽ hình thành nên những đô thị lớn. Riêng khu vực Nghệ An với địa thế là cửa ngõ của Lào và Đông Bắc Thái Lan cần xây dựng 1 cảng biển lớn tạo thuận lợi cho tỉnh và là mắt xích quan trọng cho nước bạn Lào phát triển điều mà Trung Quốc không làm được.
Bắc Bộ: Trái tim, đầu lão của cả nước. Đông bắc, tây bắc, tây nam là hệ thống các dãy núi bao bọc ôm lấy một vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn hướng về đông và đông nam là Vịnh Bắc Bộ để vươn ra khu vực và thế giới. Hiện tại khu vực này đã được hình thành nên tam giác kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh trong đó Hà Nội là trọng tâm của vùng và đã hình thành đc những tuyến đường cao tốc như: Hà Nội-Hải Phòng(phía Đông), Hà Nội--Ninh Bình(phía Nam), Hà Nội-Hòa Bình(phía Tây), Hà Nội-Lào Cai(Tây Bắc = Côn Minh), Hà Nội-Thái Nguyên(phía Bắc). Tuyến Đông Bắc Hà Nội-Lạng Sơn là tuyến cao tốc quan trọng để kết nối với 1 vùng kinh tế rộng lớn là: Quảng Tây, Quảng Đông, Thâm Quyến, Hồng Kông... Nhưng lại được hoàn thành sau cùng. Điểm yếu của Hà Nội là không có cảng biển và cảng hàng không cách xa cảng biển. Hà Nội đang cố gắng hoàn thiện các tuyến đường vành đai và tàu điện. Hạ tầng giao thông, bệnh viện... luôn đi sau nhu cầu của con người dẫn tới có những con đường đắt nhất hành tinh và những bệnh viện luôn quá tải. Điểm thứ 2 của khu vực tam giác kinh tế là tỉnh Quảng Ninh, tỉnh có phần lớn diện tích đồi núi nhưng lại có những lợi thế về mặt tự nhiên như: Khoáng sản, đường bờ biển dài, tiếp giáp Trung Quốc, nhiều cảnh đẹp tự nhiên để phát triển du lịch. Khu vực kinh tế ven biển của tỉnh đã hình thành được 4 thành phố: Móng Cái, Cẩm Phả, Hạ Long, Uông Bí và chỉ còn 2 khu vực Quảng Yên, Vân Đồn. Với khu vực thị xã Quảng Yên khi tuyến cao tốc Hải Phòng - Hạ Long đi vào hoạt động thì địa phương này sẽ phát triển nhanh chóng. Còn với khu vực Vân Đồn diện tích đất bằng không có nhiều phần lớn là đồi núi và nhiều đảo chỉ nên ưu đãi cho khu vực phát triển: du lịch biển,du lịch tâm linh, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, casino. Điểm thứ 3 của khu tam giác kinh tế là Hải Phòng, hiện tại là thành phố trực thuộc trung ương với địa thế là cửa ngõ của khu vực đồng bằng Bắc Bộ và lợi thế cảnh vật đẹp tự nhiên phát triển du lịch như những gì Hải Phòng có được vẫn chưa thật sự xứng tầm.
Dự án quốc qua sao vin lại có quyền đề suất nhỉ mọi người? Nhỡ làm xong bao nhiêu lợi thì vin hưởng cả , ngdan chịu thuế mà ko được ích lợi thì sao ? Mong ai giải đáp
Vành đai 4 nên là vị trí của vành đai 5 thì hợp lý hơn, quy hoạch kiểu j mà xa vành đai 3 vc, trong suy nghĩ của tôi cảm giác chắc k bao giờ đi tới vành đai 4, vì cảm thấy đi đến vành đai 4 chắc cả chục Km, k có tính chất giảm tải cho vùng đông dân tắc đường vành đai 3,tôi đang ở gần vành đai 3
Tương lai khi vành đai 4 hoàn chỉnh, các bến xe khách đang tồn tài dọc vành đai 3 sẽ bắt buộc phải chuyển ra đọc vd 4. Như vậy trong nội đô sẽ chỉ còn xe cá nhân( ô tô), xe bus, metro đô thị là phương tiện chính( xe máy sẽ bị cấm , xe cá nhân sẽ bị hạn chế vào vành đai 3 trở đi ). Lúc đó nếu muốn nhanh thì chỉ đi metro khoảng 20 phút ra tới các bến xe dọc vành đai 4 rồi đi từ đó đi các tỉnh khác thôi.
@@vankhuat9114 bạn nghĩ sao nếu HN bây giờ có 1 trục vành đai 4 như vành đai 3 nằm cách vành đai 3 khoảng 3km???? Hoặc có thêm 1 trục như vành đai 3 nằm giữa đường Nguỹen Trãi và Giải Phóng kéo dài sang Long Biên
Báu gì càng mở rộng mặt bằng thì người dân chỉ thấy khó khăn và gặp rắc rối chả có gì là vui khi đất nước cố sánh vai với các cường quốc. Các nước phát triển họ có tư duy sống và làm việc theo đúng thực lực của mình. không phải chui luồn đút lót chạy chọt gì v.v.. Vạy mà việt nam không học và xây dựng con người có tính chất theo đúng nghĩa mà cứ mải đua đòi những việc kia để đất đai ngày một eo hẹp con người càng thêm ích kỷ chỉ muốn lợi dụng nhau . cuối cùng người khổ vẫn là dân . Quan thì nhất thời nhưng dân vạn đại. Chả hiểu những người có chí thức họ ngồi đó nghĩ ra trăm phương ngàn kế để làm gì .
Từ 6 làm xuống 4 làn rồi , sau này trồng thêm 1 đường trên cao 2 làn nữa hay sao ý. VN lúc nào cũng làm đường nhỏ tin hin, đến 10 20 năm nữa đập đi xây lại à 🥴. VN thì người dân k có tư tưởng đi xe công cộng đâu, người Việt đi bộ 300 500m là thấy bất tiện rồi. Đấy là lý do hàng quán vỉa hè luôn đông khách, còn TTTM thì chỉ cuối tuần mới đông thôi 😑.
Sao k giải phóng mặt bằng hết rồi chia thành 3 thằng làm cùng 1 lúc thì tiến độ nó nhanh hơn, chứ nhju vụ VN mình làm đường vừa làm vừa giải phóng toàn bị chậm tiến độ độn vốn
Vành đai 3.5 lẽ ra xong đoạn qua Hoài Đức từ lâu rồi. Tại vướng đoạn di tích khảo cổ Vườn Chuối ở Lai xá là di tích khảo cổ lâu đời nên ko làm nốt cho thẳng đường đc. Giờ làm gần đến đường 32 mà ko làm tiếp đc mới khổ.
Vành đai 4 k phục vụ giảm tải vành đai 3, hiện vành đai 3 trên cao dưới thấp đều tắc, nhưng khi có vành đai 4 rồi, tôi giám chắc chắn rằng k giúp j cho việc giảm tải vành đai 3, vành đai 4 quá xa nên là vị trí vành đai 3,5 còn hợp lý hơn chút, mẹ cái bọn quy hoạch nó chỉ ngồi 1 chỗ đéo bh xách cái đầu đi thị sát ư???
Theo mình thì vành đai 4 chắc chắn sẽ giảm tải cho vđ 3 nhưng chắc chắn khi vào giai đoạn đầu ( đoạn hoàn thành, đoạn đang dở, chưa khép kín) thì nó sẽ chưa phát huy tác dụng tối đa thấm chí là thừa. Nguyên nhân do đi vành đai là đường vòng , quãng đường xa hơn, hai bên tuyến đường chủ yếu là đất nông nghiệp, dân cư thưa thớt, vành đai 3 vẫn chưa thu phí xe vào nội đô. Nhưng về lâu dài khi vành đai 4 hoàn chỉnh, các khu công nghiệp, nhà ở, chúng cư mọc lên 2 bên tuyến đường, Hà nội hạn chế xe đi vào vành đai 3 thì vành đai 4 mới phát huy tác dụng tối đa được .
Xe k chạy vào nội đô thì trong nội đô ng ta đi bộ à, xe ng ta chở hàng hoá, hành khách, ng dân trong thành thị ng ta đi lại mật độ đông, giải quyết mở đường là để giảm tải, chứ méo ai mở đường để cho xe k vào nội đô
@@nguyen7448 Ko phải xe nào cũng có nhu cầu vào nội đô Hà Nội. Ví dụ các xe từ vùng Tây Bắc muốn sang Hải Phòng hay các xe từ phía Nam muốn lên Quảng Ninh xuất khẩu thì họ sẽ ko có nhu cầu vào nội đô HN làm gì cả. M để ý thì các xe tải lớn trên VD3 đều lên hoặc xuống ở các nút giao với đường cao tốc thôi. Hãy nhìn QL1A qua TP Tam Điệp xem. Đường quốc gia mà đi qua thành phố đông đúc nên thường xuyên tắc nghẽn nghiêm trọng. Chưa kể các xe tải lớn còn k đc phép hoạt động trong nội đô trước 22h
Vingroup mà tham gia xây dựng đường vành đai thì quá tốt rồi
Hy vọng mở ra một tiềm năng phát triển kinh tế của các huyện vùng cao Bắc Giang, xu hướng du lịch sinh thái trong tương lai.
Em vượng có tâm có tầm nhanh xanh sạch đẹp cảm ơn người con đất Việt đã làm là tốt
Giao luôn cho Vin làm vừa rẻ, đúng tiến độ, chất lượng. Doanh nghiệp Việt Nam có lợi thì đất nước phát triển chả mất đi đâu.
Làm mấy dự án trọng điểm quốc gia như đường vành đai, đường cao tốc, đường sắt đô thị, sắt cao tốc, sân bay.... mà có tư tưởng chấm mút thì chỉ có vứt. Hạ tầng còn mướt mới hoàn thiện để thúc đẩy tăng trưởng nhanh được.
Llllllllllllllllllllllll 1fa vác.
Card vứt rẻ sm
.b ạ gửi cùng cụm hy. Để CD
,,
cho mấy ông nhà nước làm 20 năm chưa xong, để tư nhân có năng lực về kinh tế làm là chuẩn nhất
Vành đai con đường nào cũng được trừ nhà thầu và nhà đầu tư Trung Quốc là OK là an toàn chất lượng cao về lâu về dài
Oo
Õo
Bác Vương quá tuyệt , bác đã góp phần đưa đất nước phát triển để lao và cam Pu chia khỏi coi thường , như đường sắt cát Linh Hà Đông .
Chúng nó tuổi gì mà coi thường mình ,một thằng làm đệ cho TQ, một thằng è cổ trả nợ đường sắt cao tốc, Cát Linh - Hà Đông có bê bối nhưng vay trả sòng phẳng bằng tiền của mình ,tóm lại bè của chúng nó nhưng gỗ của TQ nên ta ko phải hổ thẹn hay tự nhục mà làm gì
Cát Linh Hà Đông chậm cũng do giải phóng mặt bằng đấy (5-6 năm)
Thuê nhà thầu đã xây dựng đường săt clhđ vừa nhanh vưa rẻ đúng muc tiêu yêu cầu
phát triển siêu đô thị lằm trọn trong vành đai 4 thì tuyệt vời
Thi công đòng bộ, tiến độ thi công có tác động rất lớn đến giá thành, hiệu quả của công trình cũng như sự hài lòng của các bên liên quan. Xin hãy tính toán, chuẩn bị ỹ lưỡng, tiến hành đồng bộ mỗi cấu thành dự án cũng như toàn bộ dự án.
Hy vọng sớm triển khai để giao thông thủ đô đồng bộ kết nối
Mong khởi công và hoàn thành sớm...làm Bot cũng được thu phí không dừng như nước ngoài có thế mới phát triển được
Bác V giỏi quá. làm rất n lục. ô tô, xe máy, TV, điện thoại, làm đường
Vốn ít nên chia làm hai giai đoạn:
Gd1: làm đường nhưng để giải phân cách rộng 10m để phòng làm đường trên cao sau 20-30 năm nữa.
Tất cả các vị trí giao cắt đồng mức thì làm cầu nhỏ hoặc cống hộp
Gd2: làm đường trên cao sau 20-30 năm nữa khi kinh tế đất nước đã khá lên
Có ai đi Phú Quốc thấy vin mới làm xong con đường từ trung tâm về khu Nam đảo của Vin chất lượng và nhanh thì khỏi chê
Mình ở xuân cẩm đây
Làm đc 3 năm r đã được đâu
Chia nhiều quá lại nát hết dự án. Chia 3 và để cho Vin làm tổng thầu. Hệ thống quản lý chất lượng xây dựng của Vin rất tốt.
Hy vọng Vingroup sẽ trúng thầu
Giảm 36 ngàn tỉ quá ngon.vin vào là OK rồi
Giao trách nhiệm trọng trách chia sẻ quyền lợi cho tư nhân .nhà nước giám sát kiếm soát chất lượng tiến độ .! Chứ không lại để đội vốn chậm tiến độ như cao tốc bến lức long thành thì lãng phí tốn kém quá phải không ạk.?
Con đường này sẽ giúp HN,HY, BN giải quyết tốt vấn đề giao Thoòng. Nó cũng giúp Vin bán nhà tại khu đại đô thị rất dễ. Cách đây mấy năm đi qua khu đô thị của Vin thấy xây dựng rất hoành tráng, nhưng giao Thoòng chưa được thuận lắm, mình thắc mắc. Giờ mới biết họ xây trước rồi chuẩn bị làm đường. Ghê thật
Chẳng thế
Tương lai HN sẽ có nhiều cầu bắc qua sông Hồng nhưng hiện tại chưa có cầu nào đẹp.Vì vậy cần có cuộc thi về ý tưởng các cầu mới để có kiến trúc phù hợp theo tiến độ
Tuyệt vời đất nước ta
Rất vui được biết bạn, cùng đồng hành nhé, tôi luôn sẵn sàng cùng bạn song hành
Đoạn từ Việt Yên đi Hiệp Hoà đã xây dựng, và đã làm cầu Cẩm Xuyên sang Sóc Sơn. Tuy nhiên đoạn bên Sóc Sơn chưa làm nên cầu cụt. Do đoạn nằm trên địa phận Bắc Giang lấy ngân sách của tỉnh tự làm nên đã xong trc.
❤ mỗi like là 1 lời chúc tốt đẹp đến mọi người ❤
Phân chia các vùng kinh tế và xây dựng 2 đặc khu kinh tế để hướng tới 2 vùng siêu đô thị của Việt Nam
Thế giới: Nói về đặc khu kinh tế thì trên thế giới đã có từ lâu và có rất nhiều nhưng để thành công thì Thâm Quyến Trung Quốc là vang dội nhất. Vào thập niên 80 thế kỷ trước chính Đặng Tiểu Bình đã nhìn nhận ra tình hình Trung Quốc lúc bấy giờ một bên là đại lục rộng lớn nhưng khép kín về thể chế còn một bên là Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao tự do thương mại đã rất phát triển. Chính vì điều này mà Đặng Tiểu Bình đã cho xây dựng 4 đặc khu: Hạ Môn, Sán Đầu giáp eo biển Đài Loan còn Châu Hải tiếp giáp Ma Cao và Thâm Quyến tiếp giáp Hồng Kông. Mục đích 4 đặc khu là thu hút các nhà đầu tư phía bên kia và mở cửa tự do giao thương ra thế giới. Nhưng kết quả chính Thâm Quyến lại là đặc khu có bước phát triển ngoạn mục hơn hẳn 3 đặc khu còn lại lý do là vì Thâm Quyến nằm ngay cạnh nền kinh tế lớn mạnh Hồng Kông vốn đã hết quỹ đất và chính Thâm Quyến đã thay thế Hồng Kông với vị thế là đầu mối giao thông chung chuyển cho cả đồng bằng châu thổ sông Châu Giang. Nhưng đó là những gì của đặc khu cần làm trong quá khứ còn đặc khu của tương lai mà Trung Quốc muốn xây dựng nên là các vùng siêu đô thị lớn nhất thế giới, vì thế Trung Quốc đang chuẩn bị xây dựng nên đặc khu kinh tế Xiongan phía bắc tỉnh Hà Bắc để nó kết hợp với Bắc Kinh và Thiên Tân tạo nên 1 vùng siêu đô thị lớn nhất thế giới.
Khu vực: Ở Trung Quốc đại lục thì người phương tây nhìn thấy rõ tầm quan trọng của Hồng Kông, Thượng Hải là cửa ngõ giao thương ra thế giới thì với Đông Nam Á người phương tây cũng nhìn ra tầm quan trọng của làng chài nhỏ bé Singapore cùng với tài năng của Lý Quang Diệu đã đưa Singapore thịnh vượng như ngày nay. Singapore là cửa ngõ giao thông đặc biệt quan trọng của thế giới và đã xây dựng được ngành dịch vụ cảng biển rất phát triển. Nhưng Singapore cũng giống như Hồng Kông hạn chế về quỹ đất chính điều đó mà Malaysia với lợi thế của mình đã cho ra đời đặc khu kinh tế Iskandar là đặc khu kinh tế phát triển mạnh nhất Đông Nam Á. Còn phía nam eo biển Singapore là khu vực đảo Batam (Indonesia) cũng là một đặc khu kinh tế lý tưởng.
Việt Nam: Đó là những thành công của những đặc khu thế giới và Đông Nam Á. Còn Việt Nam với lợi thế: đường bờ biển dài, tiếp giáp với lục địa, là trung tâm của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và chúng ta có những vùng đồng bằng rộng lớn, nguồn nhân lực trẻ dồi dào đó là những lợi thế rất lớn. Chúng ta không nên xây dựng những đặc khu ở những nơi hẻo lánh mà phải xây dựng đặc khu ở những nơi là: trọng tâm là của đồng bằng, gần cảng nước sâu, sân bay cũng nên xây dựng gần cảng biển và đường bộ, đường sắt kết nối dễ dàng với cảng biển. Với địa lý tự nhiên sẵn có thì chúng ta nên hình thành các khu vực chức năng như sau:
Phú Quốc: Chỉ nên xây dựng phát triển: du lịch biển, nghỉ dưỡng, giải trí, casino. Chúng ta nên học theo Bali (Indonesia) hay Phuket (Thái Lan).
Tây Nam Bộ: Phát triển nông nghiệp, thủy sản công nghệ cao. Ven biển phát triển điện gió, điện mặt trời, nhiệt điện...
Đông Nam Bộ: Nơi đây vẫn là đầu tàu kinh tế của cả nước hiện tại với trọng tâm là tp Hồ Chí Minh cùng các tỉnh lân cận: Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu. Với mật độ dân cư đông và phát triển nhanh nhưng hạ tầng giao thông luôn đi sau nên khu vực trung tâm luôn quá tải cả về đường bộ lẫn hàng không. Khu vực trung tâm có cảng biển nhưng phải đi vào lòng sông phức tạp kém thuận lợi cho những tàu trọng tải cỡ lớn của thế giới.
Tây Nguyên: Vẫn phát triển các cây công nghiệp, chuối, bò sữa,hoa... song song với bảo vệ rừng.
Nam Trung Bộ: Dải đất này không có những khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn để hình thành nên những vùng siêu đô thị nhưng lại có nhiều cảng nước sâu phù hợp xây dựng nên những khu kinh tế vừa và nhỏ như: Đà Nẵng ( đã hình thành), Chu Lai (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định), Đông Hòa (Phú Yên), Vân Phong (Khánh Hòa). Những khu kinh tế này nên phát triển những nghành công nghiệp như; ô tô, đóng tàu, lọc hóa dầu, đánh bắt chế biến thủy hải sản... Bên cạnh song song những khu kinh tế thì với đường bờ biển dài và đẹp từ Đà Nẵng - Bình Thuận với khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm rất phù hợp với phát triển du lịch biển. Điều này chúng ta cần học Thái Lan là một quốc gia ĐNA nhưng luôn luôn trong top 10 của những nước có lượng du khách hàng đầu thế giới.
Bắc Trung Bộ: Đây là dải đất hẹp của Miền Trung Việt Nam hay có bão lũ nhưng lại có nhiều bãi biển đẹp và nhu cầu du lịch của khu vực phía Bắc và thế giới ngày càng tăng. Ngoài những bãi tắm: Hằng Hóa, Sầm Sơn, Cửa Lò thì cần đẩy mạnh xây dựng bãi tắm Hải Ninh, Lệ Thủy gắn liền với hệ thống du lịch hang động của tỉnh Quảng Bình. Ngoài những khu kinh tế có lợi thế cảng biển như: Nghi Sơn (Thanh Hóa),Vũng Áng (Hà Tĩnh),Hòn La (Quảng Bình),Chân Mây (Thừa Thiên Huế) thì khu vực này còn có 2 khu vực đồng bằng rộng lớn là: Thanh Hóa và Nghệ An và dân số đông trong tương lai sẽ hình thành nên những đô thị lớn. Riêng khu vực Nghệ An với địa thế là cửa ngõ của Lào và Đông Bắc Thái Lan cần xây dựng 1 cảng biển lớn tạo thuận lợi cho tỉnh và là mắt xích quan trọng cho nước bạn Lào phát triển điều mà Trung Quốc không làm được.
Bắc Bộ: Trái tim, đầu lão của cả nước. Đông bắc, tây bắc, tây nam là hệ thống các dãy núi bao bọc ôm lấy một vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn hướng về đông và đông nam là Vịnh Bắc Bộ để vươn ra khu vực và thế giới. Hiện tại khu vực này đã được hình thành nên tam giác kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh trong đó Hà Nội là trọng tâm của vùng và đã hình thành đc những tuyến đường cao tốc như: Hà Nội-Hải Phòng(phía Đông), Hà Nội--Ninh Bình(phía Nam), Hà Nội-Hòa Bình(phía Tây), Hà Nội-Lào Cai(Tây Bắc = Côn Minh), Hà Nội-Thái Nguyên(phía Bắc). Tuyến Đông Bắc Hà Nội-Lạng Sơn là tuyến cao tốc quan trọng để kết nối với 1 vùng kinh tế rộng lớn là: Quảng Tây, Quảng Đông, Thâm Quyến, Hồng Kông... Nhưng lại được hoàn thành sau cùng. Điểm yếu của Hà Nội là không có cảng biển và cảng hàng không cách xa cảng biển. Hà Nội đang cố gắng hoàn thiện các tuyến đường vành đai và tàu điện. Hạ tầng giao thông, bệnh viện... luôn đi sau nhu cầu của con người dẫn tới có những con đường đắt nhất hành tinh và những bệnh viện luôn quá tải. Điểm thứ 2 của khu vực tam giác kinh tế là tỉnh Quảng Ninh, tỉnh có phần lớn diện tích đồi núi nhưng lại có những lợi thế về mặt tự nhiên như: Khoáng sản, đường bờ biển dài, tiếp giáp Trung Quốc, nhiều cảnh đẹp tự nhiên để phát triển du lịch. Khu vực kinh tế ven biển của tỉnh đã hình thành được 4 thành phố: Móng Cái, Cẩm Phả, Hạ Long, Uông Bí và chỉ còn 2 khu vực Quảng Yên, Vân Đồn. Với khu vực thị xã Quảng Yên khi tuyến cao tốc Hải Phòng - Hạ Long đi vào hoạt động thì địa phương này sẽ phát triển nhanh chóng. Còn với khu vực Vân Đồn diện tích đất bằng không có nhiều phần lớn là đồi núi và nhiều đảo chỉ nên ưu đãi cho khu vực phát triển: du lịch biển,du lịch tâm linh, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, casino. Điểm thứ 3 của khu tam giác kinh tế là Hải Phòng, hiện tại là thành phố trực thuộc trung ương với địa thế là cửa ngõ của khu vực đồng bằng Bắc Bộ và lợi thế cảnh vật đẹp tự nhiên phát triển du lịch như những gì Hải Phòng có được vẫn chưa thật sự xứng tầm.
Nếu không làm được thì đề nghị giao cho Vingroup làm
tuyêt vời quá
Vin làm thì cứ yên tâm
Giai đoạn 1 hoàn thành rồi à ad ??
Mong thực hiện nhanh thì tốt
Cần cẩn trọng trong việc lấy đất nông nghiệp để làm các công trình sây dựng.Cần phải quan tâm trong vấn đề an ninh lương thực.
Thiếu chỗ trồng lúa à bạn😀😀😀
Đất hoang hóa còn đầy
Ai trồng lúa giờ này, ăn bánh mỳ, trà sữa, chết đói thì chết tất, 1 mình sống làm gì
Bao nhiêu sản lượng SG đem xây cao tốc ở miền Bắc hết đương nhiên phải vĩ đại rồi.
Dự án quốc qua sao vin lại có quyền đề suất nhỉ mọi người? Nhỡ làm xong bao nhiêu lợi thì vin hưởng cả , ngdan chịu thuế mà ko được ích lợi thì sao ? Mong ai giải đáp
Tăng ước lượng
tôi ý kiến bô giao thông làm môt lường hầm qua sông hồng sài gòn có hầm thủ thiêm ja nôi có hầm bình minh
Đó là giải phóng mặt bằng
Thuê ngay nhà thầu tàu công đã có kinh ngiệm làm đường cat linl hà đông vưa nhanh vưa rẻ
Muốn biết Vin làm các dự án này như nào thì cứ nhìn vành đai 2, Minh Khai - Đại La - Trường Chinh là biết.
Nói vậy thôi nhưng bao giờ làm mới biết được
có đi qua cao viên thanh oai ko mọi người
Vành đai 4 nên là vị trí của vành đai 5 thì hợp lý hơn, quy hoạch kiểu j mà xa vành đai 3 vc, trong suy nghĩ của tôi cảm giác chắc k bao giờ đi tới vành đai 4, vì cảm thấy đi đến vành đai 4 chắc cả chục Km, k có tính chất giảm tải cho vùng đông dân tắc đường vành đai 3,tôi đang ở gần vành đai 3
Tương lai khi vành đai 4 hoàn chỉnh, các bến xe khách đang tồn tài dọc vành đai 3 sẽ bắt buộc phải chuyển ra đọc vd 4. Như vậy trong nội đô sẽ chỉ còn xe cá nhân( ô tô), xe bus, metro đô thị là phương tiện chính( xe máy sẽ bị cấm , xe cá nhân sẽ bị hạn chế vào vành đai 3 trở đi ). Lúc đó nếu muốn nhanh thì chỉ đi metro khoảng 20 phút ra tới các bến xe dọc vành đai 4 rồi đi từ đó đi các tỉnh khác thôi.
@@vankhuat9114 bạn nghĩ sao nếu HN bây giờ có 1 trục vành đai 4 như vành đai 3 nằm cách vành đai 3 khoảng 3km???? Hoặc có thêm 1 trục như vành đai 3 nằm giữa đường Nguỹen Trãi và Giải Phóng kéo dài sang Long Biên
VĐ4 trên cao hay dưới mặt đất các bác ơi ???
Vin làm thì hy vọng nhanh.
Tăng đô dài tăng quy hoạch
việt nam học các nước tiến đường làm rộng ra
Tăng kế hoạch
Bao nhiêu sản lượng SG đem xây cao tốc ở miền Bắc hết đương nhiên phải vĩ đại rồi.
Bạn xứng đáng là người thông minh hơn học sinh lớp...3
Các bố hoàn thành cái đường 3.5 đi cho em còn bán đất cái, nham nhở và treo mấy chục năm rồi.
Kính mong các cấp cho sơn tây tách khỏi HN. Chứ về HN hơn chục năm không phát triển được gì, 1 tuyết đg mới ko có. Giờ còn thua xa một số huyện
Giống mê linh chỗ e. Nhiều người muốn ở vĩnh phúc a ak. Ai cũg bảo ở vĩnh phúc phát triển hơn😅
Máy gì mà đẹp thế ad oi
Mavic bác ạ
Báu gì càng mở rộng mặt bằng thì người dân chỉ thấy khó khăn và gặp rắc rối chả có gì là vui khi đất nước cố sánh vai với các cường quốc. Các nước phát triển họ có tư duy sống và làm việc theo đúng thực lực của mình. không phải chui luồn đút lót chạy chọt gì v.v.. Vạy mà việt nam không học và xây dựng con người có tính chất theo đúng nghĩa mà cứ mải đua đòi những việc kia để đất đai ngày một eo hẹp con người càng thêm ích kỷ chỉ muốn lợi dụng nhau . cuối cùng người khổ vẫn là dân . Quan thì nhất thời nhưng dân vạn đại. Chả hiểu những người có chí thức họ ngồi đó nghĩ ra trăm phương ngàn kế để làm gì .
Vin làm thì con sâu làm j có gỗ mà đục ?
Anh em yên tâm.đường này 20 năm nữa mới thành.khỏi lo ko làm đc.sau này có tiền làm đc hết
Vành đai 4 đi sát vành đai 3.5 vậy có hợp lý k nhỉ
3.5 ko phải cao tốc
Vin ma làm thì cũng tốt ma
Đồ hoạ hướng tuyến này sai mà nhiều kênh sử dụng quá, ko đi qua bắc giang nhá nhá nhá
Tăng độ dài
Các bác cho e hỏi nếu đường vành đai 4 hà đông thì đất xung quanh đấy có lên không? Định mua ở khu vực đấy mà chưa dám
Theo mình thì đoạn nào có đường dẫn lên xuống thì mới phát triển thôi. Đi cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đẹp vậy mà đoạn nào lúa vẫn lúa bình thường.
Em đang om một mảnh khu đó mà đợi hơi oải :))
@ 10 năm nữa thôi mà
@ bạn mua khu nào vậy
@@hanglehang4454 tổ 11 yên nghĩa đó anh
Cần phải cấm xây chưng cư cao tầng ngay.
Đất cát lại tăng rồi
Toàn cảnh viễn tưởng
Từ 6 làm xuống 4 làn rồi , sau này trồng thêm 1 đường trên cao 2 làn nữa hay sao ý. VN lúc nào cũng làm đường nhỏ tin hin, đến 10 20 năm nữa đập đi xây lại à 🥴. VN thì người dân k có tư tưởng đi xe công cộng đâu, người Việt đi bộ 300 500m là thấy bất tiện rồi. Đấy là lý do hàng quán vỉa hè luôn đông khách, còn TTTM thì chỉ cuối tuần mới đông thôi 😑.
Đi qua bắc ninh thì bắc ninh sẽ làm rất nhanh còn hưng yên của tôi thì chắc chắn sẽ bị chậm chạp
Tự tin lên bạn. Mấy cái thể loại này chậm như nhau thôi b
Hưng yên có Vin hậu thuẫn sẽ rất nhanh, do có đi qua 2 đại độ thị mới của Vin đang bắt đầu triển khai tại HY
Tuyến đường chính
Kê hoạch
đầu tư này Vin lấy đất khu nào để làm biệt thự bán các bác :D
Đi.đáu.
Do.kẻ.giàu..kệ.dân.biết.đã.xong
Vành đai 3 6 làn rồi thì vành đai 4 ít cũng phải 8 làn chứ
Cơ sở nào vậy?
tư nhân làm rẻ hơn quy hoạch
Đi qua xã mình rồi ( Hoài Đức tương lai là trung tâm HN rồi).
Làm kê hoạch
Đường vành đai 4 Sài Gòn 10 làn xe
Đô dài ước lương trước
Sao k giải phóng mặt bằng hết rồi chia thành 3 thằng làm cùng 1 lúc thì tiến độ nó nhanh hơn, chứ nhju vụ VN mình làm đường vừa làm vừa giải phóng toàn bị chậm tiến độ độn vốn
Ok
VIN làm thì ok chứ để Trung Quốc làm thì....
Chia đất à
Đằng hắng lâu rồi lúc nào cũng sắp nhưng mãi trên giấy
Hi vốn ngâm lâu quá gánh lãi ngân hàng è cổ
Giảm 36 ncu chênh lệch ghê gớm quá
Vành đai 3.5 chưa đâu vào đâu đã tính vành đai 4 nguồn lực thì có hạn mà đầu tư dàn trải dẫn đến chậm tiến độ đội vốn hiệu quả thấp
Chắc người ta ko nghĩ được điều bạn nghĩ
@@namvan4965 đương nhiên ai chả biết bạn đã nghe câu biết sai vẫn cố làm chưa
@@thehoanguyen5917 Tôi mới chỉ nghe câu ếch ngồi đáy giếng thôi.
thì phải khởi động chứ bạn.nó mới có dự án để gối.như vậy mới pt được.
Vành đai 3.5 lẽ ra xong đoạn qua Hoài Đức từ lâu rồi. Tại vướng đoạn di tích khảo cổ Vườn Chuối ở Lai xá là di tích khảo cổ lâu đời nên ko làm nốt cho thẳng đường đc. Giờ làm gần đến đường 32 mà ko làm tiếp đc mới khổ.
Mở đường rộng gấp đôi đường vành đai 3 cho đỡ chật
Lại vốn ngân sách
Rõ ràng bản đồ vẽ qua 4 tỉnh mà cứ bảo 3 tỉnh 😒
HUNG YEN - BAC NINH- BAC GIANG. CÒN TỈNH NÀO NỮA BÁC ƠI
@@dcle8353 HN - Bác Ninh và hưng yên nhé
Vành đai 4 k phục vụ giảm tải vành đai 3, hiện vành đai 3 trên cao dưới thấp đều tắc, nhưng khi có vành đai 4 rồi, tôi giám chắc chắn rằng k giúp j cho việc giảm tải vành đai 3, vành đai 4 quá xa nên là vị trí vành đai 3,5 còn hợp lý hơn chút, mẹ cái bọn quy hoạch nó chỉ ngồi 1 chỗ đéo bh xách cái đầu đi thị sát ư???
Theo mình thì vành đai 4 chắc chắn sẽ giảm tải cho vđ 3 nhưng chắc chắn khi vào giai đoạn đầu ( đoạn hoàn thành, đoạn đang dở, chưa khép kín) thì nó sẽ chưa phát huy tác dụng tối đa thấm chí là thừa. Nguyên nhân do đi vành đai là đường vòng , quãng đường xa hơn, hai bên tuyến đường chủ yếu là đất nông nghiệp, dân cư thưa thớt, vành đai 3 vẫn chưa thu phí xe vào nội đô. Nhưng về lâu dài khi vành đai 4 hoàn chỉnh, các khu công nghiệp, nhà ở, chúng cư mọc lên 2 bên tuyến đường, Hà nội hạn chế xe đi vào vành đai 3 thì vành đai 4 mới phát huy tác dụng tối đa được .
Trả hiểu gì cứ nói bừa
Vành đai 4 là các ô tô sẽ không cần chui vào nội đô
Xe k chạy vào nội đô thì trong nội đô ng ta đi bộ à, xe ng ta chở hàng hoá, hành khách, ng dân trong thành thị ng ta đi lại mật độ đông, giải quyết mở đường là để giảm tải, chứ méo ai mở đường để cho xe k vào nội đô
@@nguyen7448 Ko phải xe nào cũng có nhu cầu vào nội đô Hà Nội. Ví dụ các xe từ vùng Tây Bắc muốn sang Hải Phòng hay các xe từ phía Nam muốn lên Quảng Ninh xuất khẩu thì họ sẽ ko có nhu cầu vào nội đô HN làm gì cả. M để ý thì các xe tải lớn trên VD3 đều lên hoặc xuống ở các nút giao với đường cao tốc thôi. Hãy nhìn QL1A qua TP Tam Điệp xem. Đường quốc gia mà đi qua thành phố đông đúc nên thường xuyên tắc nghẽn nghiêm trọng. Chưa kể các xe tải lớn còn k đc phép hoạt động trong nội đô trước 22h
30.000 tỷ đồng
7× 3=21
Sai