trời biết , đất biết và quan trọng là mình biết là được ... còn đâu thì kệ người ta có một câu chuyện cổ nói là người thông minh thì không cần dậy , người ngốc thì dậy như không còn kẻ bảo thủ thì nói thế nào đi nữa cũng không được . Anh đăng ơi
Ai cũng cần học hỏi suy gẫm để hiểu. Kẻ thông minh hiểu theo kiểu thông minh, kẻ đầu óc chậm chạp thì hiểu teo kiểu chậm rì rì, kẻ bảo thủ thì hiểu theo kiểu phòng vệ cơ chế của điều họ đang bảo thủ 🥸
😀gần đoạn cuối clip này, có 1 chữ rất hay: Hiểu. Đúng, rất đúng. Nếu mình hiểu được, đến một độ sâu nào đó, chữ Thương được hình thành, biểu lộ. Mình thương bạn mình hơn, mình thương người thân yêu mình hơn, mình thương người hơn. Và có thể, mình cũng thương thú vật, núi rừng, cây cỏ .... hơn. Có một chữ có thể giúp mình hiểu một cách thấu đáo hơn: Chữ Sợ. Những trạng thái che giẫu tâm lý được diễn giải trong clip này, có cùng một nguồn gốc. Mình sợ. Fear, cái sợ nó ngự trị, chiếm hữu mình và nó làm chủ mình. Trong quá trình tiến hóa, mình đã vượt qua muôn vàn cái sợ, để tồn tại, survive. Khi thành loài người, sợ là một trong những đặc tính của người. Từ đó, vô tình, mình lãng quên, có thói quen làm mất đi, cái thật của mình. Cũng vô tình, mình phạm lỗi nghịch lý. Làm gì trên trần thế này có cái gì được gọi là Bí Mật? Cái bí mật chỉ có mặt trong cái mình tưởng. Mình tưởng và mình tin rằng sẽ ko ai có thể biết được. Mình có khả năng dối lòng trước mặt Đức Phật hoặc God, mà ko bị bại lộ được ko? Một nhiếp ảnh gia, photographer chụp hình quang cảnh thiên nhiên, anh được tài trợ làm một cuốn phim tài liệu. Đó là cơ hội đầu tiên của anh, anh rất phân vân khi chọn chủ đề. Anh chọn chủ đề hơi khó: Phỏng vấn Đức Lạt Ma. Xác suốt thành công ko cao. Anh thật bất ngờ khi Đức Lạt Ma đồng ý cho anh trò chuyện 30 phút. Anh nôn nóng, mong chờ được diện kiến Ngài. Đến ngày, anh có mặt rất sớm. Anh được tùy viên của ngài mời vào, căn dặn .....: Tôi muốn dặn anh một thông lệ. Anh phải thật trước mặt Ngài. Anh có quyền hỏi, nói bất cứ điều gì với Ngài. Nhưng anh phải thật, rất thật. Nếu ko, Ngài sẽ đứng lên và bỏ đi liền, sẽ ko nói 1/2 lời. Ngài đã từng làm như vậy với rất nhiều chính khách nổi tiếng. Đó là qui luật duy nhất Ngài đòi hỏi. Chúc may mắn và bình an 😀
xem những video của anh, tôi cảm nhận thấy chính anh Đăng cũng chưa tỉnh thức và cần được chữa lành nhiều hơn hoặc có thể do cách nói chuyện của một nhà báo đã ăn sâu thâm căn cố đế trong anh nên dù là nói về thức tỉnh và chữa lành những cách nói của anh tạo cảm giác chỉ là một người khoe kiến thức và sự hiểu biết về điều đó. Nó rất khác khi nghe một bậc thầy về tỉnh thức khác truyền tải thông tin là thầy Thích Nhất Hạnh. Liệu có phải anh Đăng chỉ buông cái tôi nhà báo xuống nhưng vội vàng đắp vào đó một cái tôi khác, cái tôi Diễn Giả... Vài dòng cảm nhận cá nhân nếu không phải mong anh bỏ qua.
@@diengiaphandang cảm ơn chú Phan Đăng, cháu biết đến chú khi chú còn là một nhà báo, chú đã kéo cháu ra khỏi vũng lầy của khổ đau và xã hội hỗn độn này. Bản chất thật sự của kinh của Phật nó có phải là khai là mở không ạ? Trạng thái tỉnh thức nó cũng chỉ là cái tên cho cái trạng thái đó. Quan trọng là cái tâm của ta, cái cách ta nhận diện cái thực tại này. Mỗi người mỗi trải nghiệm trong đời sống không ai giống ai, ngay cả cách nhìn nhận một việc đang diễn ra. Có phải là khi ta nhận xét một người thì ngay lúc đó cái tâm phán xét của ta cũng xuất hiện? Khi nghe chú chia sẻ, cháu không nghĩ gì cả, cháu quan sát lắng nghe chú, cháu quan sát chính sự cựa quậy trong tâm cháu. Mọi việc mọi lời nói nọi sự chuyển động trong tâm cũng như chính nó đang là. Ai nhận xét về cháu cháu cũng cảm ơn bằng cái tâm hoan hỉ. Bởi vì ở một khía cạnh nào đó, ở một suy nghĩ trải nghiệm nào đó ta không phải như chính ta đang là. Cảm ơn chú rất nhiều, tuổi trẻ của cháu ý nghĩa lắm❤️
Rất giàu ý nghĩa và có thể áp dụng vào thực tế. Cảm ơn diễn giả Phan Đăng đã chia sẻ!
Cảm ơn DGPD
thấy cái ảnh giống giống bạn
Cảm ơn Phan Đăng.
giấu hiệu rất rõ ràng và mùi cũng rất rõ ràng
Rất hay cần cho mọi người
Cảm ơn DGPĐ! Rất ý nghĩa.
Cám ơn Anh Phần Đăng 🕊️
Rất hay!🎉🎉🎉
Ai cũng che dấu mà,ai cũng phải diễn cả thôi,nói thật cảm xúc của mình chắc gì đã hay
Không phải tốt hay xấu, vấn đề ở đây là khi ta đang che dấu thì ta có ý thức nhận thức được những gì đang diễn ra ở trong ta hay không 😊
Hay quá anh ơi!
Cám ơn nhà báo Phan Đăng nhiều!
trời biết , đất biết và quan trọng là mình biết là được ... còn đâu thì kệ người ta
có một câu chuyện cổ nói là người thông minh thì không cần dậy , người ngốc thì dậy như không còn kẻ bảo thủ thì nói thế nào đi nữa cũng không được . Anh đăng ơi
Ai cũng cần học hỏi suy gẫm để hiểu. Kẻ thông minh hiểu theo kiểu thông minh, kẻ đầu óc chậm chạp thì hiểu teo kiểu chậm rì rì, kẻ bảo thủ thì hiểu theo kiểu phòng vệ cơ chế của điều họ đang bảo thủ 🥸
Hay
Rất giá trị về mặt xã hội học …. Nhưng hệ thống giáo dục của ta chưa có : Giáo trình
😀gần đoạn cuối clip này, có 1 chữ rất hay: Hiểu. Đúng, rất đúng. Nếu mình hiểu được, đến một độ sâu nào đó, chữ Thương được hình thành, biểu lộ. Mình thương bạn mình hơn, mình thương người thân yêu mình hơn, mình thương người hơn. Và có thể, mình cũng thương thú vật, núi rừng, cây cỏ .... hơn.
Có một chữ có thể giúp mình hiểu một cách thấu đáo hơn: Chữ Sợ. Những trạng thái che giẫu tâm lý được diễn giải trong clip này, có cùng một nguồn gốc. Mình sợ. Fear, cái sợ nó ngự trị, chiếm hữu mình và nó làm chủ mình. Trong quá trình tiến hóa, mình đã vượt qua muôn vàn cái sợ, để tồn tại, survive. Khi thành loài người, sợ là một trong những đặc tính của người.
Từ đó, vô tình, mình lãng quên, có thói quen làm mất đi, cái thật của mình. Cũng vô tình, mình phạm lỗi nghịch lý. Làm gì trên trần thế này có cái gì được gọi là Bí Mật? Cái bí mật chỉ có mặt trong cái mình tưởng. Mình tưởng và mình tin rằng sẽ ko ai có thể biết được.
Mình có khả năng dối lòng trước mặt Đức Phật hoặc God, mà ko bị bại lộ được ko?
Một nhiếp ảnh gia, photographer chụp hình quang cảnh thiên nhiên, anh được tài trợ làm một cuốn phim tài liệu. Đó là cơ hội đầu tiên của anh, anh rất phân vân khi chọn chủ đề. Anh chọn chủ đề hơi khó: Phỏng vấn Đức Lạt Ma. Xác suốt thành công ko cao. Anh thật bất ngờ khi Đức Lạt Ma đồng ý cho anh trò chuyện 30 phút. Anh nôn nóng, mong chờ được diện kiến Ngài.
Đến ngày, anh có mặt rất sớm. Anh được tùy viên của ngài mời vào, căn dặn .....: Tôi muốn dặn anh một thông lệ. Anh phải thật trước mặt Ngài. Anh có quyền hỏi, nói bất cứ điều gì với Ngài. Nhưng anh phải thật, rất thật. Nếu ko, Ngài sẽ đứng lên và bỏ đi liền, sẽ ko nói 1/2 lời. Ngài đã từng làm như vậy với rất nhiều chính khách nổi tiếng. Đó là qui luật duy nhất Ngài đòi hỏi.
Chúc may mắn và bình an 😀
Exactly
Đã một lần gặp phan đăng. Hôm đó phan đăng nói tôi có căn hay là duyên cửa cô. Nghĩa là sao vậy bạn? Tôi bằng tuổi với bạn
Không ấy,gam móc cái tâm của mình ra nói thât với người khác đâu phan đăng ơi
"Nhận biết" hay "nhận diện" hả bạn Phan Đăng?.
Nhức đầu rằng thì là
xem những video của anh, tôi cảm nhận thấy chính anh Đăng cũng chưa tỉnh thức và cần được chữa lành nhiều hơn hoặc có thể do cách nói chuyện của một nhà báo đã ăn sâu thâm căn cố đế trong anh nên dù là nói về thức tỉnh và chữa lành những cách nói của anh tạo cảm giác chỉ là một người khoe kiến thức và sự hiểu biết về điều đó. Nó rất khác khi nghe một bậc thầy về tỉnh thức khác truyền tải thông tin là thầy Thích Nhất Hạnh. Liệu có phải anh Đăng chỉ buông cái tôi nhà báo xuống nhưng vội vàng đắp vào đó một cái tôi khác, cái tôi Diễn Giả... Vài dòng cảm nhận cá nhân nếu không phải mong anh bỏ qua.
Rất hay. Cảm ơn bạn!
@@hitistudio1629 đồng suy nghĩ ạ. Bác ý chưa phải là người tỉnh thức hoàn toàn vẫn dùng nhiều lý lẽ sách vở.
@@diengiaphandang cảm ơn chú Phan Đăng, cháu biết đến chú khi chú còn là một nhà báo, chú đã kéo cháu ra khỏi vũng lầy của khổ đau và xã hội hỗn độn này. Bản chất thật sự của kinh của Phật nó có phải là khai là mở không ạ? Trạng thái tỉnh thức nó cũng chỉ là cái tên cho cái trạng thái đó. Quan trọng là cái tâm của ta, cái cách ta nhận diện cái thực tại này. Mỗi người mỗi trải nghiệm trong đời sống không ai giống ai, ngay cả cách nhìn nhận một việc đang diễn ra. Có phải là khi ta nhận xét một người thì ngay lúc đó cái tâm phán xét của ta cũng xuất hiện? Khi nghe chú chia sẻ, cháu không nghĩ gì cả, cháu quan sát lắng nghe chú, cháu quan sát chính sự cựa quậy trong tâm cháu. Mọi việc mọi lời nói nọi sự chuyển động trong tâm cũng như chính nó đang là. Ai nhận xét về cháu cháu cũng cảm ơn bằng cái tâm hoan hỉ. Bởi vì ở một khía cạnh nào đó, ở một suy nghĩ trải nghiệm nào đó ta không phải như chính ta đang là. Cảm ơn chú rất nhiều, tuổi trẻ của cháu ý nghĩa lắm❤️