Khi Einstein gặp Tagore: Trên đời KHÔNG TỒN TẠI CHÂN LÝ? | duddy194 | Thế giới

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 8 июн 2024
  • Khi Einstein gặp Tagore: Trên đời KHÔNG TỒN TẠI CHÂN LÝ? | duddy194 | Thế giới
    Video này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum 🤓
    📝 Bài viết gốc: Cuộc đối thoại triết học kinh điển giữa Einstein và Tagore
    🌐 Link bài viết: spiderum.com/bai-dang/Cuoc-do...
    ✍️ Tác giả: duddy194
    🎤 Dẫn video: Samurice
    🧑🏻‍💻 Video editor: Yupik
    🕵🏻 Hiệu đính: Phương Phạm
    ⚡️ Sản xuất: Genghis Khang x Isa Quan x Linh Vetter
    Nội dung:
    00:00 - Start
    0:55 - CUỘC ĐỐI THOẠI GIỮA EINSTEIN VÀ TAGORE
    8:14 - LỜI BÌNH CỦA DỊCH GIẢ
    ______________
    📖 Ghé thăm nhà sách Spiderum với các đầu sách độc quyền:
    - Shopee: shope.ee/4KvyaTBnr2
    - Tiki: ti.ki/oxldb2wC/DTFVEV0S
    - Website: budurl.me/youtube-spiderum-de...
    🎙️ Hóng các cuộc hội thoại thú vị, nhiều kiến thức bổ ích tại Talk Sâu: b.link/talksau
    🎙️ Lắng nghe những câu chuyện về thế giới nghề nghiệp cùng Người Trong Muôn Nghề: b.link/NTMN-Podcast
    ______________
    © Bản quyền video: Spiderum
    © Bản quyền nhạc: RUclips Audio Library, Epidemic Sound
    ______________
    Thông tin liên hệ
    ✉️ Email: contact@spiderum.com
    ☎️ Hotline: 0384 678 045
    ______________
    #Spiderum

Комментарии • 86

  • @duddy4835
    @duddy4835 Месяц назад +3

    Rất vui khi bài của mình updaload được làm video, lại đc đăng đúng ngày sinh nhật mình. Thank spiderum :D😆

    • @Spiderum
      @Spiderum  Месяц назад

      Cảm ơn bạn vì bài viết! 🙏🏻

  • @lightningyuhaka4307
    @lightningyuhaka4307 Месяц назад +19

    ý của Einstien là chân lí là khách quan, con người hiện nay chưa đạt được tới chân lí, chỉ là đang tiếp cận nó từng ngày từng giờ. Còn ý của Tagore là chân lí chính là những gì đúng đắn trong nhận thức của loài người ở thời điểm hiện tại, và cái chân lí đó sẽ thay đổi từng ngày từng giờ. Theo mình thì đấy là 2 thứ khác nhau, dù dùng chung từ "chân lí". Vì vậy việc tranh luận xem cái nào là đúng bằng cách nói cái kia là sai chỉ là 1 hình thức ngụy biện thôi. Tôi đưa ra 1 định nghĩa về vật A, bạn đưa ra 1 định nghĩa về vật B, giả sử tôi sai, điều đó k có nghĩa là bạn đúng, thậm chí ngay cả khi tôi và bạn cùng định nghĩa về 1 thứ thì cách lập luận đó vẫn là ngụy biện, chứ đừng nói đó là 2 thứ khác nhau.
    Nếu chọn lấy 1 định nghĩa về "chân lí" cho chính bản thên mình dùng, tôi sẽ chọn của Einstein, dù nó chỉ là 1 lí tưởng, hầu như chẳng thể sử dụng trong cuộc sống. Bởi vì khi dùng theo định nghĩa của Tagore, chúng ta mặc định con người đứng trên tất cả. Giả sử nếu trong vũ trụ tồn tại 1 loài có nền văn minh tiến bộ hơn con người, họ tiến xa hơn con người trong hầu hết các lĩnh vực, thì định nghĩa "chân lí" của Tagore đối với họ trở nên nực cười, còn định nghĩa của Einstein vẫn đúng. Chưa kể tới nếu giả sử có 1 sự việc mâu thuẫn mà nhân loại chia chính xác thành 2 phe bằng nhau, mỗi phe 50% thì lúc đấy "chân lí" nằm ở đâu, nếu chiếu theo định nghĩa của Tagore?

  • @coderlikecoffee5947
    @coderlikecoffee5947 Месяц назад +4

    ngắn gọn lại theo cách tôi hiểu:
    Einstein: chân lý độc lập với nhận thức con người, ví dụ như nước là nước, con người không tồn tại thì nó vẫn tồn tại
    Tagore: bởi vì con người tồn tại nên mới cảm nhận được nước và nó là nước
    Mình thì ủng hộ einstein hơn vì vũ trụ vẫn còn nhiều điều chưa biết được và những thứ con người tưởng chừng như đã biết nhưng chưa chắc đã đúng. Nó chỉ đúng ở thời điểm hiện tại. Bất kể con người tồn tại hay không thì những chân lý đã có rồi

    • @lovedream290391
      @lovedream290391 Месяц назад +1

      mình lại thấy phải tổng hợp cả hai thì mới tạm ổn. Chân lý vừa là cái tương đối mà cũng vừa là cái tuyệt đối.

    • @loveusa8283
      @loveusa8283 Месяц назад +1

      "Những gì con người tưởng chừng đã biết nhưng chưa chắc đã đúng", nói cách khác, tại sao bạn lại dùng sự hoài nghi về "những thứ đã biết" của con người để lý giải cho việc bạn ủng hộ quan điểm chân lý khách quan ? Mình thấy hơi mâu thuẫn trong lý do bạn đưa ra, vì chân lý không lệ thuộc vào đối tượng nhận thức, vậy nước vẫn là nước. 1000 năm sau, nước vẫn là nước. Vậy giờ tui và bạn đều biết đó là nước, tại sao vẫn còn nghi ngờ về điều đó có đúng hay không (nước chưa chắc đã là nước =)) )? haha
      Hiểu ý tui hôm =)_)

    • @anhlekhac7377
      @anhlekhac7377 Месяц назад

      ​@@loveusa8283đúng r đó bạn, giống ý tôi, vạn pháp duy tâm dạo, tâm là chủ thể, vật chất bên ngoài là khách thể , nếu vật chất bên ngoài là chân lý, thì ai là ngườì xác nhận chân lý đó, k phải là chúng ta thì là gì, hay nói cách khác là tâm chúng ta, tánh biết này

  • @mesitore
    @mesitore Месяц назад +3

    Very deep conversation ❤❤

  • @Ngocanh-yj8tw
    @Ngocanh-yj8tw Месяц назад

    ❤❤❤

  • @SophiaNguyen-mz9zt
    @SophiaNguyen-mz9zt Месяц назад +4

    Bài viết thiên kiến quá. Kiểu bạn chỉ nhìn thấy những gì bạn muốn nhìn thấy. Einstein vẫn uy tín hơn!

  • @HoaNguyen-zd1dr
    @HoaNguyen-zd1dr Месяц назад

    Nên mình tự hỏi nếu có 1 nền văn minh khác từ thì họ có sáng tạo chữ viết, chữ số giống ta ko? chữ số lại càng đặc biệt có thể họ ko dùng hệ thập phân mà dùng hệ lục phân, hệ thập nhất phân,... có phân số, số thập phân ko? tồn tại số "0"(con số đc sáng tạo sau này để thuận tiện tính toán) ko? hoặc có thể có 1 cách một viết số hoàn toàn khác

  • @lucafromnowhere
    @lucafromnowhere Месяц назад +1

    Cuốc đối thoại này làm liên tưởng đến vấn đề "Con mèo của Schrodinger"
    Khi ta chưa mở cái hộp thì trạng thái của con mèo tổng hòa của sự sống và cái chết.
    Khi ta mở cái hộp ra, gán cho con mèo sự sống hoặc cái chết, khi đó con mèo không còn là con mèo nguyên bản nữa.
    Cũng giống như chân lý, khi ta chưa gán định chân lý thì nó thì nó là tổng hòa giữa sự khách quan và chủ quan. Khi ta gán nó với cái khách quan tuyệt đối, chính điều đó đã khiến chân lý không còn là chân lý nữa.
    Mà cũng có khi là ngược lại
    Khi ta mở hộp ra thì con mèo mới trở thành con mèo chứ trước đó nó không tồn tại
    Và chân lý khi ta muốn nó trở nên khách quan tuyệt đối thì chính lúc đó chân lý đã gắn chặt với tư duy con người, trở nên khách quan tương đối.
    Có lẽ 1 + 1 = 2 chỉ xảy ra sau khi con người biết đến nó mà thôi, cũng như việc định lý Pytago không tồn tại trong thế giới của một con mèo vậy

    • @anhlekhac7377
      @anhlekhac7377 Месяц назад

      Quá hay, câu này mới thoả mãn ý tôi, thật là như vậy đó. Thế nên ô tagore mới bảo là nếu có một chân lý nào tồn tại mà k gắn liền với yếu tố con người thì Nó chẳng có ý nghĩa gì chừng nào chúng ta vẫn là con người

  • @logout4999
    @logout4999 Месяц назад

    Theo nghĩ chân lý ( sự thật tuyệt đối ) không phụ thuộc vào ý thức của con người mà hai vĩ nhân đang tranh luận là không thể tồn tại bởi ta là con người:)

  • @K2AnimationStudios
    @K2AnimationStudios Месяц назад +1

    ú sha, và đây là loài người và quả paradox lớn nhất của nhân loại và sự sống nói chung kkkkk

  • @HuyNguyen-ne1nf
    @HuyNguyen-ne1nf Месяц назад +33

    Vâng không bình luận đến phần đối đáp của 2 ông. Nhưng cái phần bình luận của bạn tác giả bài viết thì quá duy ý chí, nhét chữ vào mồm Einstein, suy luận lung tung phi thực tế!

    • @HuyNguyen-ne1nf
      @HuyNguyen-ne1nf Месяц назад +21

      Một số lỗ hổng trong phần bình luận đầy tính ngụy biện của tác giả bài viết:
      - bạn nói ban đầu người này chiếm ưu thế, lúc sau người kia chiếm ưu thế. Vậy có lẽ là bạn ngay từ đầu đã xem cuộc tranh luận này là để phân thắng thua. Nhưng thật ra khi đọc kỹ toàn bộ bài tranh luận đã thấy rõ đây là 2 trường phái tư duy hoàn toàn khác nhau và không thể giải quyết. Không có ai đúng ai sai ai thắng thế ai thua thiệt ở đây. Cảm nhận cá nhân của tôi là Einstein đến cuối đã quá nản với cuộc tranh luận không đi đến đâu nên ông đã chủ động dừng nó lại và “không thèm chấp” nhà triết gia kia nữa.
      - Đây là một cuộc tranh luận giữa một người có vẻ như tin rằng mình đã biết chân lý vũ trụ (nhà triết gia) và một người hiểu rõ rằng mình vẫn CHƯA hiểu hết chân lý vũ trụ (Einstein). Cái sự thua thiệt của người viết khi nói về Einstein có thể thấy là sự khiêm tốn của ông, và cũng chẳng có gì chứng minh đc là nhà triết học kia nói đúng cả.
      - Lôi cái thuyết lượng tử vào làm gì. Einstein chưa lý giải đc ko có nghĩa là sau này khoa học sẽ mãi mãi ko lý giải đc.
      - “Có thể thấy rằng việc bảo vệ tính khách quan của khoa học đối với con người là điều không tưởng” và gọi niềm tin của Einstein là “thứ niềm tin mà ông thừa biết không chứng mình đc” -> sao bạn biết con người sẽ ko chứng minh đc? Dựa vào những thành tựu của khoa học cho đến thời điểm hiện tại à?
      - Và còn rất nhiều thứ nữa thật sự cảm thấy thật mất thời gian để chỉ ra những điểm ngụy biện này.

    • @bulonlolicucmup
      @bulonlolicucmup Месяц назад +2

      Cảm ơn bro,tôi nghe bài viết cảm thấy cấn cấn và ko hiểu gì,ít ra thì nghe ông nói dễ hiểu hơn

    • @scorpionor9865
      @scorpionor9865 Месяц назад +3

      ​@@HuyNguyen-ne1nf Một sự đánh tráo khái niệm giữa chân lý tối hậu và chân lý của khoa học.
      Khoa học ngay từ đầu đã không nhận nó nắm giữ chân lý tối hậu mà là trên đường khám phá chân lý. Một học thuyết đc coi là "chân lý khoa học" vốn dĩ chỉ mang tính nhất thời theo những dữ kiện mà con người thu thập được, các nhà khoa học chứng minh một học thuyết là đúng thông qua các bằng chứng, khả năng giải thích và dự đoán, ứng dụng của học thuyết khoa học, bên cạnh đó là liên tục kiểm sai.
      Tác giả bài viết trên có lẽ không quán triệt được vấn đề đó nên suy luận tùm lum không .-.

    • @nguyenviethung3033
      @nguyenviethung3033 Месяц назад

      ​@@HuyNguyen-ne1nfBạn mới chính là lý luận "nhảm nhí". Bản thân tranh luận là có tính thắng thua với mục tiêu bảo vệ quan điểm của mình. Ở đâu ra cái đoạn "ko thèm chấp", rồi "nản". Tư duy của bạn là loại "tiểu nhân" đg đo lòng ng của 2 nhà "quân tử" tranh luận về triết học. Một loạt các lý luận ở dưới cho thấy bạn đã "chọn phe ngay trg đầu" nên ko tiêu hóa nổi lập luận của bên kia và còn thiếu hiểu biết nữa: chính khoa học đã chứng minh luôn rằng khoa học mãi mãi ko nhận thức đc đầy đủ về thế giới, ko biết điều này thì nên tìm đọc lại trước khi phát biểu nhé

    • @limalamu
      @limalamu Месяц назад +1

      Theo đường khoa học là con đường dài k ngày kết thúc

  • @XuanAn-wo4um
    @XuanAn-wo4um Месяц назад

    hiện tại khoa học đủ luận điểm để chứng minh rằng dù ta nhận ra cái bàn(chân lý chủ quan)nhưng sẽ không thể nhận ra yếu tố cơ bản nhất cấu tạo nên nó( chân lý khách quan)vì thế chân lý luôn tồn tại độc lập với con người.

    • @anhlekhac7377
      @anhlekhac7377 Месяц назад

      Đọc cho kỹ nội dung cả đưa ra bình luận bạn, ô tagore có nói thêm là hiện thực cũng k là gì khác những trường điện xoay tròn độc lập, nghĩa là ô ấy đã nói lên mọi vật đều cấu tạo từ những hạt hạ nguyên tử r đó

  • @NamVT-nvt137
    @NamVT-nvt137 Месяц назад

    Là con người định nghĩa vũ trụ, hay vũ trụ định nghĩa con người

  • @battleriteroyalevietnam8447
    @battleriteroyalevietnam8447 Месяц назад

    Cả 2 cách nói đều có lý. Chỉ là einstein cố gắng dùng từ chân lý mà thôi. Chân lý bản thân nó đã mang tính chủ quan rồi. Cả khoa học cũng vậy. Khoa học chưa bao giờ là sự thật. Nó chỉ là thứ gần với sự thật nhất thôi. Nếu thế giới mất đi sinh vật có linh trí. Vậy thì toàn bộ sự tồn tại của tự nhiên chẳng là gì ngoài 1 cục vật chất vô nghĩa.
    Thay vào đó. Thực tại, nguyên tắc của thế giới là sự tồn tại độc lập với con người. Nó có thể là bất kì cái gì. Nhưng không có con người làm điểm quy chiếu thì nó không thể là chân lý.

  • @thanhatchau5852
    @thanhatchau5852 Месяц назад

    Chắc phải nghe nhiều lần mới hiểu được quá

  • @phamtunglam1623
    @phamtunglam1623 Месяц назад

    Mình tin vào chân lý khách quan
    chỉ là niềm tin đơn thuần
    Nhưng lời của Tagore cũng khó mà phản bác được
    Đúng là những thứ chân lý con người phát hiện ra, khi được phát hiện ra thì có vẻ như không còn khách quan nữa
    Có ai liên tưởng đến thuyết tương đối không
    Nếu từng thử chứng minh E=M2
    bạn sẽ biết là khi vận tốc gần tới hoặc đạt tới tốc độ ánh sáng, sự giãn nở không thời gian khiến cho các tính chất vật lý cổ điển không còn chính xác, và chúng ta cần đến phép biến đổi lorentz
    Ngay khi đó liệu bạn có nghĩ tới các tính chất vật lý có còn thực sự khách quan và bất biến hay không.
    Có lẽ chân lý khách quan thực sự, không phụ thuộc vào con người có tồn tại, nhưng hiện tại chúng ta chưa thể tìm ra hoặc chứng minh,
    Mình không biết nữa, nhưng tin là vậy
    Nếu những suy nghĩ có có vẻ kì lạ thì do mình vừa yêu thích huyền học, nhưng đồng thời lại cũng là kỹ sư, 1 tổ hợp kì lạ.
    Mình cũng rất hân hoan có thể được biết sai sót của mình trong cmt này, sẽ là 1 cơ hội để mở rộng tri thức của mình
    rất mong các bạn góp ý.

    • @NgocNgoc-jn9iu
      @NgocNgoc-jn9iu Месяц назад

      Mình cũng nghĩ như bạn ví dụ vũ trụ vẫn luôn ở đó dù không có nhận thức của con người. Ví dụ của Einstein về bức tượng và cái bàn là những thứ đúng là hiện hữu thì phụ thuộc vào cái nhìn nhận và ý thức của con người. Nhưng những thứ đơn giản như khí Oxi, hay những giải ngân hà vẫn đang tồn tại ở đó dù có ý thức con người có tồn tại. Tuy vậy cũng không thể phủ nhận chân lý chủ quan vì qua ý thức của chúng ta thì vốn dĩ bản chắc của một vật gì đó đã tự định nghĩa bản chất cho một sự vật hay hiện tượng vốn đã tồn tại.
      Cùng là một vật thể (giả sử là hố đen) qua lăng kính của con người hay một loài người hành tinh có thể sẽ khác nhau cũng có thể giống nhau -> khẳng định chân lý khách quan không tồn tại trong nhận thức của chúng ta hay bất cứ loài nào vì nó đã được nhận biết thông qua phần nhận thức của mỗi cá thể hay cả một cộng đồng. Tuy vậy cũng không thể phủ nhận rằng sự tồn tại của hố đen là thứ độc lập không liên quan đến nhận thức của bất cứ thứ gì -> vẫn luôn tồn tại một thứ gọi là chân lý khách quan mà bản thân chúng ta khó có thể chứng minh được.
      Có một ví dụ mình hiểu như này: Sự tồn tại của thời gian là chân lý khách quan, nhưng bản chất của thời gian thì không phải là chân lý khasch quan. Chúng ta hay một sinh vật ở không gian bốn chiều gì đó có thể đều có nhận thức gì thời gian, nhưng có thể thời gian với chúng ta là vô hình, tuyến tính; nhưng với sinh vật bốn chiều thì thời gian là hữu hình, không tuyến tính. Vậy là bản chất nhìn nhận thì khác nhau một trời một vực nhưng sự tồn tại lại không thể phủ định

    • @QuocHuy80
      @QuocHuy80 Месяц назад

      Mình thấy không có chân lý khách quan, trong thuyết tương đối có người quan sát khoa học ngày hôm nay đã chứng thực phải gọi đúng là " người tham gia quan sát" ,

  • @vOcOnGrOiNgHe
    @vOcOnGrOiNgHe Месяц назад

    Mình thấy ông Anh Văn Tanh lý lẽ có vẻ đuối hơn cũng dễ hiểu thôi vì nhà khoa học thì khác với nhà văn

  • @MrRapidash78
    @MrRapidash78 Месяц назад +1

    Thì ra là thế 😀

  • @legign6779
    @legign6779 Месяц назад

    tự hào vì mình vừa ms mở vd đã hiểu sơ sơ cuộc đối thoại thế đã đủ thâm chưa

    • @mghofficialxemngay1415
      @mghofficialxemngay1415 Месяц назад

      mình nghĩ đó là bạn đã tiếp xúc rất nhiều lần với các khái niệm phức tạp, trãi nghiệm nhiều lần mang lại phản xạ tốt hơn khi phải đối mặt với vấn đề mới (các khái niệm mới) và song song vấn đề cũ (các khái niệm cũ).

  • @shulapoopyday6888
    @shulapoopyday6888 Месяц назад +1

    Theo mình thì cả 2
    Theo enistein vật lý và toán học,.. được phát hiện ra thông qua kinh nghiệm sống chứ không phải được con người phát triển ra cho dù có con người hay không thì trái đất vẫn quay.
    Theo Tagore ta không thể chứng minh đươc gì trong cuôc sống bằng khoa học(chân lý) như âm nhạc, mỹ thuật, lịch sử,...
    Tất cả mới chỉ là những mảnh ghép của 1 bức tranh lớn.

    • @fpnhat3504
      @fpnhat3504 Месяц назад

      Vậy mình tò mò là thứ gì đã liên kết hai mảnh ghép đó nếu như hai tư tưởng đứng cạnh nhau?

    • @fpnhat3504
      @fpnhat3504 Месяц назад

      Mình thấy không thể đồng khẳng định hai quan điểm đó được.

    • @shulapoopyday6888
      @shulapoopyday6888 Месяц назад

      @@fpnhat3504 với mình thứ liên kết tất cả lại với nhau là khả năng tư duy VD như nếu tôi với bạn nói chuyện với nhau có phải tôi đang nói chuyện với khối vật chất kết hợp lại với nhau thứ mà tôi có thể cảm nhật dc bằng tay, nhìn thấy mắt? hay là nhân vật bên trong cơ thể này(cảm xúc, tri thông minh, sở thích,..) thứ mà tôi không thể nhìn, chạm, nghe được. Hoặc khi bạn nhìn thấy 1 chiến xe lưỡng cư thì bạn sẽ biết đằng sau cái thiết kế đó là thành quả của 1 đầu óc lý trí kết hợp lại 2 cái khác nhau thành 1 chạy trên đất và nước. Theo mình chuyện này con dễ chấp nhận hơi là câu chuyện về thú thỏ mỏ vịt.

    • @shulapoopyday6888
      @shulapoopyday6888 Месяц назад

      ​@@fpnhat3504 thứ liên kết tất cả lại theo mình là khả năng tư duy.
      khi bạn nhìn vào PC nó được kết hơp lải nhiều bộ phận khác nhau và bảng thiết kế đó là thành quả của 1 bộ óc lý trí.
      Hay khi nói chuyện với bạn bằng khả năng tư duy tôi biết mình ko phải đang nói chuyện với 1 khối vật chất kết hợp lại thứ mà tôi có thể thấy, chạm và chứng minh được, mà chính là 1 nhân vật bên trong 1 cơ thể bao gồm cảm xúc, lý trí, sở thích,.. những thứ tôi không thể nhìn, chạm và chứng minh được.

    • @shulapoopyday6888
      @shulapoopyday6888 Месяц назад

      ​​​​
      Thứ liên kết tất cả lại theo mình là khả năng tư duy.
      khi bạn nhìn vào PC nó được kết hơp lải nhiều bộ phận khác nhau và bảng thiết kế đó là thành quả của 1 bộ óc lý trí.
      Hay khi nói chuyện với bạn bằng khả năng tư duy tôi biết mình đang nói chuyện với 1 khối vật chất kết hợp lại thứ mà tôi có thể thấy, chạm và chứng minh được, mà cúng là 1 nhân vật bên trong 1 cơ thể bao gồm cảm xúc, lý trí, sở thích,.. những thứ tôi không thể nhìn, chạm và ko chứng minh được.

  • @cuonghahoang411
    @cuonghahoang411 Месяц назад

    Ủa chân lý trong bài này được định nghĩa là gì vậy?
    Càng nghe càng giống định nghĩa về vật chất trong hiện thực khách quan.

  • @dumbbomb
    @dumbbomb Месяц назад +1

    suthatnonao 🤯

  • @TrungNguyen-hc2tm
    @TrungNguyen-hc2tm Месяц назад +2

    Thấy học cái này thay vì triết Mác-Lênin nghe có vẻ vui hơn 😂

  • @tunglip193
    @tunglip193 Месяц назад

    Đạo khả đạo phi thường đạo

  • @chundeokk
    @chundeokk Месяц назад +1

    .

  • @otaku18.06
    @otaku18.06 Месяц назад +1

    Trong vũ trụ này mọi thứ đều tương đối hết

  • @leduyphong5877
    @leduyphong5877 Месяц назад +1

    Einstein: "- Ô có tin vào 1 đấng linh thiêng tồn tại biệt lập khỏi thế giới không ?"
    --> T đang hiểu ý Einstein muốn hỏi Tagore rằng có tin là có Chúa (các định luật vật lý, vũ trụ) hiện tại đang tồn tại biệt lập hoàn toàn khỏi loài người không ?. Rõ ràng là dù có con người hay không thì cũng chẳng liên quan đến sự tồn tại của những quy luật hay vũ trụ, những cái này tồn tại không phụ thuộc vào nhận thức của con người. Trước khi con người hay sự sống suất hiện, chưa ai đặt tên cho Vũ trụ là "Vũ trụ" thì nó vẫn ở đó. Nó chẳng cần phải có ý nghĩa gì cả và nó vẫn luôn hiện diện ở đó.
    Tagore: "- Không biệt lập".
    --> WTF ??? ý là sao ? ý là trước khi có con người thì không có gì à, nếu con người oẳng hết thì vũ trụ cũng đi tong ? Và nếu có gì đó trước con người thì nó không có "ý nghĩa" gì phải không ? Vũ trụ hay các đồ vật đâu cần phải có "ai đó " đặt tên và gắn cho nó 1 cái ý nghĩa nào đó ? Nó cứ vậy mà tồn tại thôi :)
    "tính người vô tận đủ để thấu hiểu cả Vũ trụ. Chẳng có gì nằm ngoài khả năng lĩnh hội của con người."
    --> Nói về khả năng con người, cái này thì t không có gì để bàn
    "như vậy Chân Lý của Vũ trụ cũng là 1 Chân Lý thuộc về con người".
    --> thế mà Einstein không hỏi Tagore về Chân lý là gì và đưa ví dụ. Mình thắc mắc liệu Vận tốc Ánh sáng có phải là 1 chân lý không ? Nếu vận tốc ánh sáng là 1 chân lý thì theo lý luận của thằng cha này, vận tốc ánh sáng không tồn tại biệt lập với con người ? T lạy luôn :))
    "Toàn bộ vũ trụ kết nối vs chúng ta...vũ trụ của con người..." --> Á đù :) theo thằng cha này con người là cái rốn của Vũ trụ à, mọi thứ phải xoay quanh con người ? "Kết nối" ở đây ý là sao ? Einstein đang hỏi là có "tồn tại" hay không chứ việc có "ý nghĩa" hay có "kết nối" hay có "thuộc về" hay không thì quan trọng mẹ gì ?
    Einstein: "Có 2 nhận thức khác nhau về bản chất vũ trụ..."
    --> đoạn này Einstein hiểu thừa thằng cha Tagore rồi. Thằng cha này đang nói về vũ trụ chủ quan theo nhận thức của con người, nên là vũ trụ chủ quan này có kết nối và có ý nghĩa với con người thì cũng đúng thôi. Nhưng mà Einstein đang nói về Vũ trụ khách quan, những điều gì đó đang tồn tại mà con người chưa biết đến và chưa nhận thức được. Theo lý luận của thằng cha Tagore thì cái gì ngoài tầm hiểu biết của con người thì không "tồn tại" ?
    Tagore: "Khi vũ trụ hài hòa vs con người..."
    Einstein: "Đó thuần túy chỉ là nhận thức..."
    --> ở đây cha Tagore cho rằng Vĩnh hằng là chân lý, và nó "đẹp". Thì đúng rồi, nó đẹp hay xấu quan trọng gì ?
    Tagore: "Chẳng thể có nhận thức nào khác, thế giới này là thế giới của con người..."
    --> Á đù :) Einstein chỉ đang hỏi là có tin rằng có gì tồn tại biệt lập vs con người không, mà thằng cha này nói đi đâu. Cái "Vĩnh hằng" là 1 chân lý mà lão đề cập ở trên dù đẹp hay xấu rốt cuộc có biệt lập với con người không ? Nếu không biệt lập thì ý lão là sau khi con người biến mất thì cái Vĩnh hằng cũng sẽ biết mất theo sau 1 khoảng thời gian à? Á đù, người ta cho rằng vũ trụ, sự vĩnh hằng là luân hồi có sinh có diệt và nó cứ tiếp tục như vậy, nhưng không ai dám khẳng định, mà thằng cha này dám khẳng định vậy luôn :) T lạy luôn.
    Tagore: "có những tiêu chuẩn về lý tính và xúc cảm để điều ấy trở thành Chân lý..." --> Lại á đù :) Vĩnh hằng phải được con người coi là đẹp hoặc xấu thì mới là Chân Lý, vận tốc ánh sáng phải được con người thấy là nhanh hoặc tức thời thì mới được coi là Chân lý. Á đù :) đến đây, cái chân lý mà cha này và Einstein nghĩ đến là khác nhau. "Chân lý" mà Einstein nói đến là 1 cái gì đó tồn tại kể cả là trước, đang và sau sự tồn tại của con người, không thể bị tác động hoặc thay đổi.
    --> Đoạn sau chả này nói 1 hồi về chân lý, khỏi phải bàn nhé vì chân lý mà Einstein nói đến khác với nhận thức của cha này. Đến đoạn cha nói về cái đẹp không tồn tại nếu không có con người, t cũng tạm đồng tình.
    Einstein: "tôi đồng ý ở phạm trù cái Đẹp..."
    Tagore: "Tại sao không?, chân lý vốn đc nhận thức bởi con người"
    --> theo lý luận của cha Tagore này thì "tượng Apollo không còn đẹp nữa nếu con người không tồn tại". Vậy có nghĩa là Vĩnh hằng (1 chân lý) sẽ không "vĩnh hằng" nữa ? Vận tốc ánh sáng (1 chân lý) sẽ không tồn tại hoặc sẽ bị thay đổi nếu không có sự tồn tại của con người? Á đù căng vậy ? :)
    Đoạn sau Einstein có lấy ví dụ về định lý pytago, khá giống với ví dụ về Vận tốc ánh sáng của t. Nửa sau hội thoại lão này toàn áp cái đĩnh nghĩa về Chân lý của lão vào Einstein, có thể lão không sai theo cái định nghĩa của lão, nhưng mà cái chân lý mà Einstein nói tới không phải cái đó :)
    Tagore: "...cái mà tâm trí con người nhận thức là chiếc bàn sẽ không tồn tại nếu tâm trí đó không tồn tại"
    --> Á đù :) đúng theo mặt khái niệm, nếu con người không tồn tại thì cái "bàn" cũng không tồn tại, nhưng cái bàn đó (về mặt vật chất và thực tế) thì nó vẫn ở đó :) Einstein đang nói về sự tồn tại của 1 vật thể không quan trọng nó có ý nghĩa hay tên gọi là gì, còn thằng cha Tagore đang nói đến cái khái niệm mà con người gắn cho vật thể đó :) cha này lạc đề ngay từ đầu mẹ nó rồi :)
    Tagore: "Trong mọi trường hợp, chân lý nào đó hoàn toàn không liên quan tới con người, thì đối với chúng ta nó tuyệt đối không tồn tại" --> Á đù :) giả dụ 1 vũ trụ song song có các định luật vật lý khác với vũ trụ của chúng ta, hoàn toàn không tác động hay liên quan đến con người, thì có nghĩa là vũ trụ song song đó không tồn tại :) t lạy
    Đoạn cối lão này toàn nói về chân lý mà con người tạo ra như âm nhạc, văn học,... cái này thì không có gì bàn, nhưng không có nghĩa những chân lý như vĩnh hằng hay vận tốc ánh sáng là do con người tạo ra :) con người chỉ tạo ra khái niệm về nó thôi. Cuối cùng Einstein chốt "vậy tôi là người sùng đạo hơn ngài", chắc ý là chả thèm nói với cha này nữa, vì tuy 2 người đang nói về cũng 1 khái niệm nhưng nhận thức của 2 người về khái niệm này là khác nhau. Einstein có thể hiểu cái chân lý mà lão Tagore đang nói nhưng lão Tagore không thể hiểu cái chân lý mà Einstein muốn nói về :)

  • @trongucnguyen917
    @trongucnguyen917 Месяц назад

    Theo tôi thì vốn dĩ chân lý không hề tồn tại, nó tồn tại là do loài người đồng thuận ở 1 giai đoạn lịch sử nào đó mà thôi, và chân lý vốn dĩ cũng luôn tồn tại trong mỗi con người chúng ta, bởi kể cả 1 tội phạm cũng có thể lý luận rằng họ phạm tội vì chân lý của họ và chân lý đó không được xã hội đương đại chấp thuận mà thôi.

    • @NgocNgoc-jn9iu
      @NgocNgoc-jn9iu Месяц назад

      Nếu như bạn nói thì không phải chân lý không tồn tại mà là chân lý vốn không khách quan. Định nghĩa không tồn tại và khách quan khác nhau nha bạn

  • @Smskzkxnxkns
    @Smskzkxnxkns 24 дня назад

    1+1=2 giai thừa

  • @khoaduong6348
    @khoaduong6348 Месяц назад +2

    thêm cái nhạc vào khó nghe vãi

  • @huuphatphan3229
    @huuphatphan3229 Месяц назад +2

    Người ta thường nói chinh phục không gian, chinh phục biển cả, chinh phục thiên quốc, chinh phục tam giới, nhưng chẳng có ai nói chinh phục chính mình. Trong phim Đức Phật của Ấn Độ có đoạn: anh chinh phục cả thế giới nhưng đến tâm của mình anh cũng không kiểm soát được, như vậy cũng được xem là chiến thắng ư

    • @xuandieunguyen260
      @xuandieunguyen260 Месяц назад

      Cái ngành công nghiệp motivation nó sống bằng cái chinh phục chính mình đó

  • @Baby_loveyou
    @Baby_loveyou Месяц назад +1

    Chân lý là thứ mà loài người không bao giờ với tới được

    • @vuongpham8177
      @vuongpham8177 Месяц назад +1

      Đức phật đã tìm ra chân lý đó b.

  • @mghofficialxemngay1415
    @mghofficialxemngay1415 Месяц назад

    có 2 loại chân lý: tối thượng và con người.
    1/ chân lý tối thượng là do con người sáng tạo ra và tự ý thức về chân lý tối thượng chứa đựng tất cả tri thức của con người một cách có hệ thống.
    2/ con người khái quát tên gọi "chân lý của con người" vào những hành động truy vấn về chân lý tối thượng, với mục đích tránh bản thân dừng lại và tự khẳng định bản thân đang đi đúng hướng.
    3/ quá trình chọn lọc tự nhiên là xung đột, nhưng với con người, xung đột ý thức đã và đang dẫn đầu.

  • @hungbui6450
    @hungbui6450 Месяц назад

    Hic mình chưa kịp hiểu đã hết vid

  • @HoanNguyen-dv8my
    @HoanNguyen-dv8my Месяц назад +1

    Nghe giọng Việt Cường kênh Vũ trụ nguyên thủy thu hút người nghe . Giọng bạn này vừa nhanh lại ko có điểm nhấn nhá, ko phù hợp với ngữ cảnh tranh luận của 2 nhà thông thái.

  • @ThaoNguyen-vs4zt
    @ThaoNguyen-vs4zt Месяц назад

    mày bị cho rượt hay sao mà đọc nhanh thế

  • @cuongpham1884
    @cuongpham1884 Месяц назад

    dmcs dmhcm hochominh

  • @vhoa21008
    @vhoa21008 Месяц назад

    kênh hay mà flob v

  • @user-jh1sl4fz2u
    @user-jh1sl4fz2u Месяц назад

    Thằng tác giả nó không giải thích bà nội tao mà hiểu

  • @phandinhthanh2295
    @phandinhthanh2295 Месяц назад

    Bạn đọc bao nhiêu cuốn sách triết rồi mà dám phán nền triết học phương Tây đã chững lại hơn 1 thế kỷ. Bạn có biết 1 thế kỷ qua là thời kỳ bùng nổ của tư tưởng phương Tây trên mọi lĩnh vực. Từ tri thứ luận, logic, triết học ngôn ngữ, triết học chính trị, hiện sinh, kinh tế, tâm lý, triết học khoa học,... Bạn nghĩ chỉ vì một ông Tagore phán vài câu thì cả phương Tây đều nghiêng mình kính sợ hay sao?
    Bạn nên đọc các nhà duy nghiệm: Locke, Hume sẽ giúp bạn viết tốt hơn

    • @anhlekhac7377
      @anhlekhac7377 Месяц назад

      B nên tìm hiểu thêm về phật giáo, và các nhà cơ học lượng tử của khoa học hiện đại đang phải tìm hiểu phật giáo để bổ sung cho lý thuyết của họ

    • @phandinhthanh2295
      @phandinhthanh2295 Месяц назад

      @@anhlekhac7377 thôi giùm tôi đi ông. Chỉ là ba cái ý tưởng phù hợp nghe hay ho thôi. Khoa học là khoa học, tôn giáo là tôn giáo. Có thể tương đồng trong một vài trường hợp nhưng mục tiêu và phương pháp là hoàn toàn khác.

    • @anhlekhac7377
      @anhlekhac7377 Месяц назад

      @@phandinhthanh2295 tui xem khoa học từ nhỏ, chẳng có thể loại j mà k xem, nhưng khoa học sẽ mãi luôn sửa đổi, vì có đúng đâu mà chả k sửa đổi, mãi đi sau phật giáo

    • @phandinhthanh2295
      @phandinhthanh2295 Месяц назад

      @@anhlekhac7377 có thể bạn đúng nhưng chuyện đó không phải ý của tôi. Tôi không hề nói khoa học là cao cấp hơn Phật giáo hay ngược lại. Cái mà tôi muốn nói là tôn giáo và khoa học là 2 lĩnh vực tri thức rất khác biệt. Không thể và không nên nhập nhằng với nhau. Không có cách nào để khẳng định là cái này hơn cái kia vì mục đích của hai tri thức này là hoàn toàn khác biệt.

    • @anhlekhac7377
      @anhlekhac7377 Месяц назад

      @@phandinhthanh2295 nếu bạn để ý quan sát các quy luật, thì mọi thứ k có gì tách biệt cả đâu, đều chứa trong nhau, nếu bạn quan sát tinh tường thì sẽ thấy được sợi giây liên kết giữa chúng, giống như tất cả nét mực đều tạo nên một bức tranh vậy, hoặc 2 mặt đồng xử trên một đồng xu, dù là 2 mặt riêng biệt Nhưng nó cùng nằm trên một đồng xu.