Con đã nghe không biết bao nhiêu lần rồi mà vẫn cảm thấy moi nghe lần đầu. Cảm ơn. Bác Lê Sỹ Mình. Tung và bác Mình Ha giống đốc của bác xuất từ tâm nên vo cùng đi vào tâm người nghe, chân thành cảm ơn hai bác ❤.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ cảm nhận của mình! Đúng là có những bài học dù nghe nhiều lần vẫn mang lại cảm giác mới mẻ, như thể lần đầu tiên. Bạn nghĩ sao về việc lắng nghe lại những điều quen thuộc, đôi khi chúng ta lại nhận ra những bài học quý giá hơn, đúng không?
Muốn Định Tâm rất khó phải rèn luyện nhiều năm hoặc cả đời người chưa chắc được, không nghe tin tức, không nói chuyện nhiều, phải kiếm chỗ yên lặng, một mình nhiếp tâm Niệm Phật mỗi ngày có một con đường tu nhanh lẹ và dễ dàng là phải cố gắng chăm chỉ Niệm theo Niêm Phát Vô Định hoặc Niệm Phật Vô Lượng Định.Khi Niệm Phật theo được Định thì Huệ sẽ phát từ từ không còn lo sợ nữa nhánh tai sẽ dài ra hơn, và sẽ được ngửi mùi hương thơm ngào ngạt.
@@NhiNguyen-el9qg Nhân duyên ngàn năm khó gặp, muốn Niệm Phật vào định, sáu căn phải thanh tịnh, thân, miệng, ý, mắt ,tai, lưỡi tất cả phải vào danh hiệu A DI ĐA PHẬT. Niệm theo “Niệm Phật Vô Định“ hoặc “Niệm Phật Vô Lượng Định “ (chậm và nhanh) ở trên RUclips. Buông xã vạn duyên cô gắng niệm theo cho đúng thì trong tâm chỉ còn danh hiệu A DI ĐÀ PHẬT (ĐỊNH) Niệm được Định như vậy thì Trí Tuệ sẽ phát, Định nhiều thì Trí Tuệ phát nhiều sẽ được ngửi mùi hương thơm giải thoát nhiều hay ít tuỳ theo (có lúc một tuần có lúc một tháng mùi thơm ngào ngạt) tâm thân thanh tịnh hơn, Niệm Phật giỏi hơn và hai nhánh tai sẽ dài hơn.
@@NhiNguyen-el9qg khi Niệm Phật được Định Tâm thì sẽ được ngửi mùi hương thơm ngào ngạt, mùi hương thơm này chắc chắn ở cõi này không có. Người Niệm Phật được “Vô Lượng Thọ” “Vô Lượng Quang” “Vô Lượng Công Đức “ “Vô Lượng Định” không có gì có thể so sánh được cho nên người sống cố gắng Niệm Phật cả ngày đêm khi chết được vãng sinh về “Cực Lạc Quốc “được thành Phật. Niệm ra tiếng hoặc Niệm thầm công Đức giống nhau. Người Niệm Phật có Ánh Sáng Vô Lượng Và được A Di Đa Phật phóng Quang gia hộ cho người Niệm Phật, Tâm Định thì Trí Tuệ Phát Thoát Khỏi Sanh Từ Luân Hồi.
@@NhiNguyen-el9qg Muốn Tu Tập được giải thoát, không còn Sanh Tử Luân Hồi, thành Bồ Tát, thành Phật, chúng ta phải cố gắng chăm chỉ rèn luyện Niệm Phật vào Định mỗi ngày. Niệm theo Niệm Phật Vô Định và Niệm Phật Vô Lượng Định (chậm hoặc nhanh), tâm Định thì trí tuệ phát thành giỏi.
A Di Đà Phật A Di Đà Phật A Di Đà Phật Cám ơn Bồ Tát Thanh Tùng vì nguyện lực đã dịch thuật sách Phật Học cho chúng sanh nghe và y giáo phụng hành Có gắng tu trì.
1:16 Lời mở đầu 10:12 Phần giới thiệu (Tam minh và Lục thần thông) 16:00 Ý nghĩa của luân hồi (Lục đạo và ba loại nghiệp báo) 38:04 Hiện tượng khi người sắp chết (nơi thoát ra của thần thức) 40:59 Con người và nghiệp quả (Thân, khẩu, ý nghiệp) 56:18 Nghiệp sát hại 1:14:30 Luật Nghiệp Quả và Tướng Diện 1:28:28 Luật Nghiệp Quả và Sức Khỏe 1:36:45 Luật Nghiệp Quả và Tài Năng 2:17:50 Luật Nghiệp Quả, Biệt nghiệp, và Cộng nghiệp 2:31:40 Nghiệp có thể chuyển được chăng? 2:58:45 Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sariputra) Đệ Nhất Trí Tuệ 3:50:25 Tôn Giả Mục Kiền Liên (Đệ Nhất Thần Thông) 4:37:04 Tôn Giả Đại Ca Diếp, Đệ Nhất Tu Khổ Hạnh 5:33:42 Tôn Giả Ca Chiên Diên, Đệ Nhất Nghị Luận Tôn Giả Phú Lâu Na 7:00:08 Tôn Giả A Na Luật 7:39:00 Tôn giả A Nan Tôn giả La Hầu La Tôn giả Tu Bồ Đề 10:15:00 Tôn giả Ưu Bà Ly
🤫 Theo quan điểm của Phật giáo, tất cả muôn loài chúng sinh phải chịu sự chi phối của định luật vô thường. Đối với con người, vô thường chính là sự biểu hiện của sinh, lão, bệnh, tử của mỗi kiếp sống, và cứ mỗi kiếp sống như thế đều được giới hạn bởi hai đầu sinh và tử. Tuy nhiên, sinh và tử chỉ là sự bắt đầu và hoàn tất của một chu kỳ, Như thế, khi thân xác này hủy hoại, cái gì sẽ tiếp tục tái sinh - mở đầu một kiếp sống mới? Đây là then chốt để tìm hiểu về luân hồi. Kinh trung bộ (Majjhima Nikaya - 135), Đức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp, là quyến thuộc của nghiệp; nghiệp là thai tạng mà đó con người được sinh ra". Từ lời dạy trên, chúng ta thấy rằng nghiệp (karma) luôn luôn có mặt cùng với sự có mặt của con người. Và khi chết, thì thân thể vật lý này tan hoại, còn nghiệp vẫn còn tiếp tục trôi lăn theo dòng trầm luân của nó (hoặc thiện nghiệp, hoặc ác nghiệp). Nhưng nghiệp không phải là linh hồn bất tử để nối kết các kiếp sống, vì bản thân nó là vô ngã. Tuy nhiên, chính nghiệp là cơ sở, là điểm trung tâm, để qua đó, vòng luân hồi xoay chuyển. Vậy, nghiệp là gì?
Vậy là làm chủ được sanh già bệnh chết không luân hồi nữa cũng không mất tháp phật ứng cúng niết bàn tháp phật ba báo thân Đức Phật phật pháp tăng Đức Phật
Môn tử vi,tuy cùng sanh một giờ,biết bao nhiêu lá số tử vi giống nhau,nhưng người đó sanh ở nơi nào mạng hoả,mà sanh vào những đất nước vùng thủy phương Bắc,mà phương Bắc là thủy,nên thủy hỏa khắc nhau nên mạng người này cũng không làm được vua chúa hay quan lớn, như ông vua thời xưa,rất sợ ai đó sanh cùng năm tháng ngày giờ,thì cũng có thể soán ngôi của mình,nên cho các quan địa phương,xem lại tất cả những người nào sanh cùng năm tháng ngày giờ của mình báo lại cho vua,trong đó có một người sanh cùng năm tháng ngày giờ của nhà vua.,vua giả dạng thường dân lại nhà người đó,thì thấy ông ta làm nghề nuôi ong rất lớn,nên vua hỏi quan tướng số,quan tướng số nói,ông ta cũng là vua của các loài ong,cai quản triệu con ong,nên vua không giết ông nuôi ong đó,
Con đã nghe không biết bao nhiêu lần rồi mà vẫn cảm thấy moi nghe lần đầu. Cảm ơn. Bác Lê Sỹ Mình. Tung và bác Mình Ha giống đốc của bác xuất từ tâm nên vo cùng đi vào tâm người nghe, chân thành cảm ơn hai bác ❤.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ cảm nhận của mình! Đúng là có những bài học dù nghe nhiều lần vẫn mang lại cảm giác mới mẻ, như thể lần đầu tiên. Bạn nghĩ sao về việc lắng nghe lại những điều quen thuộc, đôi khi chúng ta lại nhận ra những bài học quý giá hơn, đúng không?
Muốn Định Tâm rất khó phải rèn luyện nhiều năm hoặc cả đời người chưa chắc được, không nghe tin tức, không nói chuyện nhiều, phải kiếm chỗ yên lặng, một mình nhiếp tâm Niệm Phật mỗi ngày có một con đường tu nhanh lẹ và dễ dàng là phải cố gắng chăm chỉ Niệm theo Niêm Phát Vô Định hoặc Niệm Phật Vô Lượng Định.Khi Niệm Phật theo được Định thì Huệ sẽ phát từ từ không còn lo sợ nữa nhánh tai sẽ dài ra hơn, và sẽ được ngửi mùi hương thơm ngào ngạt.
Có ai từng trải nghiệm tai dài và ngửi được mùi hương ko bạn
@@NhiNguyen-el9qg Nhân duyên ngàn năm khó gặp, muốn Niệm Phật vào định, sáu căn phải thanh tịnh, thân, miệng, ý, mắt ,tai, lưỡi tất cả phải vào danh hiệu A DI ĐA PHẬT. Niệm theo “Niệm Phật Vô Định“ hoặc “Niệm Phật Vô Lượng Định “ (chậm và nhanh) ở trên RUclips. Buông xã vạn duyên cô gắng niệm theo cho đúng thì trong tâm chỉ còn danh hiệu A DI ĐÀ PHẬT (ĐỊNH) Niệm được Định như vậy thì Trí Tuệ sẽ phát, Định nhiều thì Trí Tuệ phát nhiều sẽ được ngửi mùi hương thơm giải thoát nhiều hay ít tuỳ theo (có lúc một tuần có lúc một tháng mùi thơm ngào ngạt) tâm thân thanh tịnh hơn, Niệm Phật giỏi hơn và hai nhánh tai sẽ dài hơn.
@@NhiNguyen-el9qg khi Niệm Phật được Định Tâm thì sẽ được ngửi mùi hương thơm ngào ngạt, mùi hương thơm này chắc chắn ở cõi này không có. Người Niệm Phật được “Vô Lượng Thọ” “Vô Lượng Quang” “Vô Lượng Công Đức “ “Vô Lượng Định” không có gì có thể so sánh được cho nên người sống cố gắng Niệm Phật cả ngày đêm khi chết được vãng sinh về “Cực Lạc Quốc “được thành Phật. Niệm ra tiếng hoặc Niệm thầm công Đức giống nhau. Người Niệm Phật có Ánh Sáng Vô Lượng Và được A Di Đa Phật phóng Quang gia hộ cho người Niệm Phật, Tâm Định thì Trí Tuệ Phát Thoát Khỏi Sanh Từ Luân Hồi.
@@NhiNguyen-el9qg Muốn Tu Tập được giải thoát, không
còn Sanh Tử Luân Hồi, thành Bồ Tát, thành Phật, chúng ta phải cố gắng chăm chỉ rèn luyện Niệm Phật vào Định mỗi ngày. Niệm theo Niệm Phật Vô Định và Niệm Phật Vô Lượng Định (chậm hoặc nhanh), tâm Định thì trí tuệ phát thành giỏi.
Muốn biết cách thức Niệm Phật vào Định nên đọc những comments của Niệm Phật Vô Định ở trên RUclips.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật nguyện đem công đức này hồi hướng khăp tất cả đệ tử và chúng sanh đồng thành Phật Đạo
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Cảm ơn rất nhiều.
Tri ân soạn giả cùng cùng bạn đọc . Nam
Mô Bản Sư thích ca mâu ni phật
A Di Đà Phật
A Di Đà Phật
A Di Đà Phật
Cám ơn Bồ Tát Thanh Tùng vì nguyện lực đã dịch thuật sách Phật Học cho chúng sanh nghe và y giáo phụng hành
Có gắng tu trì.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Thật tuyệt vời khi hàng đệ tử chúng ta có nhửng bộ sách quý nầy, chân thành cảm tạ..Lê sỉ minh Tùng..Nguyên hà..và Mai đặng.
🙏🙏🙏🙏Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mô Ni Phật Nam Mô Phật A Nan
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Thầy nói tâm thanh tịnh, vị tôi ko biết tâm là gì nhưng mà tôi biết tâm là tim còn tánh trong con người có nhiều tánh thầy nói tánh nào là Phật tánh
Bạn có thể tìm nghe “Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải của Lê Sỹ Minh Tùng” bạn sẽ có câu trả lời.
นะโม อมิตาภพุทธะ
xin tri ân công đức vô lượng đến quý tác giả cùng ban biên tập đã làm nên video này A Di Đà Phật
Nam mô a di đà phật
Nguyện đem công đức này hồi hướng về tất cả, đệ tử và chúng sanh đều tròn thành phật đạo
❤❤❤❤❤
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
1:16 Lời mở đầu
10:12 Phần giới thiệu (Tam minh và Lục thần thông)
16:00 Ý nghĩa của luân hồi (Lục đạo và ba loại nghiệp báo)
38:04 Hiện tượng khi người sắp chết (nơi thoát ra của thần thức)
40:59 Con người và nghiệp quả (Thân, khẩu, ý nghiệp)
56:18 Nghiệp sát hại
1:14:30 Luật Nghiệp Quả và Tướng Diện
1:28:28 Luật Nghiệp Quả và Sức Khỏe
1:36:45 Luật Nghiệp Quả và Tài Năng
2:17:50 Luật Nghiệp Quả, Biệt nghiệp, và Cộng nghiệp
2:31:40 Nghiệp có thể chuyển được chăng?
2:58:45 Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sariputra) Đệ Nhất Trí Tuệ
3:50:25 Tôn Giả Mục Kiền Liên (Đệ Nhất Thần Thông)
4:37:04 Tôn Giả Đại Ca Diếp, Đệ Nhất Tu Khổ Hạnh
5:33:42 Tôn Giả Ca Chiên Diên, Đệ Nhất Nghị Luận
Tôn Giả Phú Lâu Na
7:00:08 Tôn Giả A Na Luật
7:39:00 Tôn giả A Nan
Tôn giả La Hầu La
Tôn giả Tu Bồ Đề
10:15:00 Tôn giả Ưu Bà Ly
Hay quá.
nam mô a di đà phật...
Nam Mo A Di Da Phat 🙏🙏🙏🙇♀️🙇♀️🙇♀️
🙏🙏🙏 con xin chúc các bat thầy.than tâm lun được an lạc, trí huệ phát sanh ạ 🙏🙏🙏
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT. NAM MÔ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT MA HA TÁT
Thầy là phật tử tại gia mà giáo lý vô cùng sâu sắc.chỉ tiếc là ít người dc thọ nhân
A Di Đà Phật
thây quá am hiểu về phập pháp..
nam mô a di da phật nam mô a di da phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô adidaphat nam mô quán thế âm bồ nam mô phật thích ca mâu ni nam mô địa tang bo tat nam mo phat phap tang nam mô adidaphat
ADIDAPHAT
THAT TINH MINH RAT TRI ON
NGAY THAT NHIEU DACON KO
BIET NOI SAO CHO HET Y
QUY NGAY THAT TUYET VOI
🙏🏻🙏🏻🙏🏻
a di đà phật
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT .
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT .
A DI DA PHAT 🙏🙏🙏
A DI DA PHAT 🙏🙏🙏
A DI DA PHAT 🙏🙏🙏
A di đà Phật
Mô phât
🤫
Theo quan điểm của Phật giáo, tất cả muôn loài chúng sinh phải chịu sự chi phối của định luật vô thường. Đối với con người, vô thường chính là sự biểu hiện của sinh, lão, bệnh, tử của mỗi kiếp sống, và cứ mỗi kiếp sống như thế đều được giới hạn bởi hai đầu sinh và tử. Tuy nhiên, sinh và tử chỉ là sự bắt đầu và hoàn tất của một chu kỳ, Như thế, khi thân xác này hủy hoại, cái gì sẽ tiếp tục tái sinh - mở đầu một kiếp sống mới? Đây là then chốt để tìm hiểu về luân hồi.
Kinh trung bộ (Majjhima Nikaya - 135), Đức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp, là quyến thuộc của nghiệp; nghiệp là thai tạng mà đó con người được sinh ra".
Từ lời dạy trên, chúng ta thấy rằng nghiệp (karma) luôn luôn có mặt cùng với sự có mặt của con người. Và khi chết, thì thân thể vật lý này tan hoại, còn nghiệp vẫn còn tiếp tục trôi lăn theo dòng trầm luân của nó (hoặc thiện nghiệp, hoặc ác nghiệp). Nhưng nghiệp không phải là linh hồn bất tử để nối kết các kiếp sống, vì bản thân nó là vô ngã. Tuy nhiên, chính nghiệp là cơ sở, là điểm trung tâm, để qua đó, vòng luân hồi xoay chuyển.
Vậy, nghiệp là gì?
Nam mô a di đà phậ
Vậy là làm chủ được sanh già bệnh chết không luân hồi nữa cũng không mất tháp phật ứng cúng niết bàn tháp phật ba báo thân Đức Phật phật pháp tăng Đức Phật
Đức Phật thầy thông lạc đức la hán chỉ dạy và giảng dạy và tấc cả thầy cô phật pháp tăng Đức Phật chỉ dạy và giảng dạy
Môn tử vi,tuy cùng sanh một giờ,biết bao nhiêu lá số tử vi giống nhau,nhưng người đó sanh ở nơi nào mạng hoả,mà sanh vào những đất nước vùng thủy phương Bắc,mà phương Bắc là thủy,nên thủy hỏa khắc nhau nên mạng người này cũng không làm được vua chúa hay quan lớn, như ông vua thời xưa,rất sợ ai đó sanh cùng năm tháng ngày giờ,thì cũng có thể soán ngôi của mình,nên cho các quan địa phương,xem lại tất cả những người nào sanh cùng năm tháng ngày giờ của mình báo lại cho vua,trong đó có một người sanh cùng năm tháng ngày giờ của nhà vua.,vua giả dạng thường dân lại nhà người đó,thì thấy ông ta làm nghề nuôi ong rất lớn,nên vua hỏi quan tướng số,quan tướng số nói,ông ta cũng là vua của các loài ong,cai quản triệu con ong,nên vua không giết ông nuôi ong đó,
Lê Sỹ Minh Tùng có quan hệ với BS Lê Đình Thám (Tâm Minh) không nhỉ?
🙏🙏🙏
sách bán ở đâu tác giả cho xin địa chỉ để tôi mua .
Bạn hãy liên tháng với cu sĩ LESYMINH TUNG, bác ấy sẽ gọi cho bạn . Quyển sách rất hay.
Con chỉ câu đc tu theo cõi thần thôi ạ
🌹🌹🌹🌷🌷🌷🙏🙏🙏✋✋
A di đà Phật!
Mắt thấy tai nghe tay sờ còn chưa chắc
Làm sao biết được chuyện ngày xửa ngày xưa đó chỉ là truyền thuyết
Luân hồi tái sinh nữa Thai hình đổi dạng hoài cũng không biết khổ là khổ khổ khổ
Adidaphat 🙏🙏🙏
vvv
Nam mô A Di Đà Phật
Càng nghe càng thấy vô minh
A di đà Phật!
Nam mô a di đà phật
นะโม อมิตาภพุทธะ
A di đà Phật!
nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
A di đà Phật!
Nam mô a di đà phật