|| NI BỘ - VÌ SAO MỘT SỐ NƯỚC THEO PHẬT GIÁO NAM TÔNG HIỆN TẠI KHÔNG CÓ? || SƯ GIÁC NGUYÊN ||

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 14 окт 2024
  • HỎI
    Dạ thưa Sư, tại sao bên phía Bắc Tông, bên Thiền Tông, cũng như bên Khất Sĩ và bên Mật Tông, mọi người đều có thể chấp nhận những người tu nữ để thọ được giới Sa Di, tất nhiên là một giới xuất gia. Nhưng đặc biệt ở bên Nam Tông không chấp nhận cho người nữ được xuất gia để lên Tỳ Kheo. Mỗi lần muốn đi Tỳ Kheo như vậy thì phải qua bên Tích Lan. Và coi như ngay cả Việt Nam mình, Thái Lan, Miến Điện hình như chưa chấp nhận. Và ở Việt Nam cũng có một số rất đông những vị không chấp nhận. Thưa Sư, Sư có thể giải thích cho chúng con về điều đó theo quan điểm của Sư không ạ? Mô Phật! Con kính cám ơn Sư. Bởi vì trong nhóm hội chúng này nếu mà kiểm lại người nam đi nghe Pháp, dạ thưa Sư, Sư thấy cũng rất là ít phải không ạ? Mà người nữ đi tu rất nhiều ở các chùa và mọi nơi. Người nữ cũng là người. Họ đi tu rất nhiều. Con không biết có sự khác biệt nào giữa người nam và người nữ tu để có thể thành Phật, hoặc là tu để có thể thành A-La-Hán, hoặc là tu để có trí tuệ. Họ khác nhau chỗ nào mà tại sao bên Nam Tông lại có những vị còn khắc khe như vậy. Xin Sư giải thích cho chúng con được hiểu. Con cám ơn Sư.

Комментарии • 149

  • @Lekimanhne
    @Lekimanhne 10 дней назад

    Mình là nữ, mình nhìn nhận sư nói rất đúng nhé ạ.

  • @linhvandangthuy2015
    @linhvandangthuy2015 Год назад +7

    người đặt câu hỏi rất hay ạ, sự hiểu biết của cô rất nhiều

  •  Год назад +6

    sư là một trong số những giảng sư Nam tông có cái nhìn tích cực về ni sư Liễu Pháp

    • @andytony5449
      @andytony5449 Год назад +3

      Biết tâm tánh của Ni vì mấy vị nầy leo lên nấc thang danh vọng thì cống cao ngã mạng tự đắc của nử giới

  • @annhien9137
    @annhien9137 Год назад +1

    Tán dương cô Phật tử có cái tâm định tĩnh, từ tốn hơn cả người tu hành. Ham học hỏi,cầu tiến là nhu cầu của mỗi người, đó không phải là đấu tranh.Còn nếu là những cái không phù hợp với sự phát PHÁT TRIỂN THỰC TẾ của xã hội, thì đấu tranh là một việc cần thiết cho lẽ công bằng, vì tương lai của tất cả chúng sinh.Trong kinh có câu" vì có cái này sinh ra nên mới có cái kia sinh ra.Cái này không có thì cái kia cũng không có sinh ra.Vì cái này hoại diệt nên cũng dẫn đến cái kia hoại diệt... Luật là những quy ước định đặt, chế ra cho phù hợp với bối cảnh xã hội, mục đích để phát triển xã hội.Do đó thường là sự có trước rồi luật mới có sau. Bất cứ thời của đức Phật hay thời nào cũng vậy.Do đó tất cả đều vô thường. Không có gì là cố định mãi mãi.Ngay cả như Pháp của đức Phật cũng chỉ có thể tồn tại khoảng 5000 năm, thì có cái gì là nằm ngoài quy luật vô thường?Do đó một tông phái nào, hay một cá nhân nào quá bảo thủ, thì không theo kịp mức độ phát triển của xã hội. Nhưng để theo kịp mức độ biến đổi(vô thường) trong sự thay đổi của xã hội thì cần có sự sáng tạo.Nhưng tông phái nào sáng tạo mà không bám sát vào những chuẩn mực cốt lõi truyền thống, cũng như những cá nhân nào sáng tạo mà không bám sát vào chuẩn mực đạo đức truyền thống... thì sự sáng tạo đó dễ bị đi sai đường lạc lối. Vô thường nó bao gồm cả 2 mặt tốt và xấu. Quan trọng là người hiểu và sử dụng cái vô thường đó trong sự sáng tạo của mình như thế nào? Muôn loài vạn vật và cả cái vũ trụ này, nếu không có sự sáng tạo, nếu không có vô thường thì chỉ là một vũ trụ chết....

  • @lamkieu2813
    @lamkieu2813 Год назад +5

    Con đang chuẩn bị đi xuất gia gieo duyên. Con rất biết ơn sự giải nghi của sư dành cho phật tử chung con .Dù là người nữ, con sẽ tu tập tinh chuyen ,con không cần đòi hỏi quyền lợi gì nữa ạ . Con xin tri ân sư, xin tri ân ban tổ chức và AD đã chia sẽ bài nay len ạ .🙏🙏🙏

  • @hanhbao1165
    @hanhbao1165 Год назад +1

    Thầy nói rất đúng. Kể cả chị em ruột cũng không thể cùng tu một chỗ, như 2 bà của mình.

  • @TrungLe-cb6wb
    @TrungLe-cb6wb 11 месяцев назад

    Câu hỏi của cô hay

  • @binhpham-eh3ns
    @binhpham-eh3ns 11 месяцев назад

    Con cảm phục thày nhiều lắm ạ, chúc thày luôn mạnh khoẻ để hoàng pháp lợi sinh

  • @huyenhau7929
    @huyenhau7929 Год назад +1

    Con kinh cui dau danh le Su va con cung vo cung tan than, ham mo hai co Phat tu dat cau hoi, rat sau sac ly luan vung chac nhung van giu duoc binh tinh diem dam ma con vo cung kham phuc❤❤❤

  • @Annhientichtinh.990
    @Annhientichtinh.990 2 года назад +4

    Hãy tự mình làm ngọn đèn trư vị phải gắng sức tu tập để đạt được giải thoát.

  • @havitran8685
    @havitran8685 2 года назад +4

    Tôi cũng là người nữ nhưng có những điều mình phải biết chấp nhận sự thật .

  • @annhien9137
    @annhien9137 Год назад +3

    Thường những người học nhiều thì thường có một cái chấp, kẹt vào cái mình học. Điều này làm giới hạn đi khả năng sáng tạo trong mỗi chúng ta. Những định kiến thành kiến ăn sâu vào phế phủ, cũng là những tường thành chặn lại khả năng sáng tạo của chúng ta. Mà sự sáng tạo là vô hạn. Nếu như sự sáng tạo nào đó,sự điều chỉnh nhận thức của bối cảnh thực tế nó phù hợp cho sự phát triển, thì đó là con cháu đang làm rạng danh cha mẹ ông bà.Tôi thần đang tận trung với vua. Chứ đó không phải là sự coi thường cha mẹ hoặc bất kính với vua.Vì thế hệ sau sẽ phải tiến bộ hơn thế hệ trước ở mặt nào đó, cũng là thường tình vì mọi thứ vô thường không cố định mãi mãi, cho nên sự phát triển của xã hội và vạn vật luôn luôn mới mẻ thay đổi sinh sôi. Có những giới luật được thực thi trong thời của đức Phật. Nhưng với thời nay nó đã không còn phù hợp và không cần thiết, do bối cảnh xã hội đã phát triển, đã khác. Có những cái thời xưa có, nhưng thời nay sẽ mất đi không còn tồn tại nữa.Có những cái thời xưa không có, thì thời nay sẽ có. Đó cũng là theo chu trình sinh trụ hoại diệt của vô thường không có gì lạ cả...Cho nên những ông vua tồi là sẽ chém đầu những người giám làm sai luật của mình.Thậm chí là luật của tổ tiên mình đề ra cách nay vài ngàn năm, và để tôn kính tổ tiên nên vẫn phải bảo trì cái luật chế định đó. Nhưng tổ tiên có sống lại được đâu mà nói rằng "con ơi luật ra là để vì dân, vì sự an lạc và phát triển của bá tánh trăm họ. Nếu con tôn kính ta mà sáng suốt, sáng tạo cho chúng sinh một cuộc sống an lạc phù hợp thì ta cảm động lắm. Đó mới là lòng tôn kính có trí tuệ". Đức Phật chỉ ra con đường trung đạo, chấp vào một bên nào quá, một cái gì cố thủ quá cũng đều lệch. Học Phật mà rập khuôn không uyển chuyển, thì không tận dụng được hết những tinh hoa của Phật pháp. Đời ở trong đạo.Đạo ở trong đời.2 cái này đâu có tách rời nhau.Chấp vào đời hay kẹt vào đạo, thì cũng đều còn dính mắc. Nam tông như cái gốc rễ, Bắc Tông như cái cây cái ngọn vươn cành xòe tán. Cái cây trụ được lâu hay hoại diệt lâu mau là do cách nhận thức và hành xử của chúng ta.Tông nào có sứ mệnh trách nhiệm của bên đó. Không bên nào thay thế được bên nào, không bên nào tốt xấu, cao thấp hơn bên nào. Tốt hay xấu do mỗi cá nhân tự tạo ra.Cao hay thấp do lòng người phân biệt mà ra.Trong sự sáng tạo cần có sự phân biệt(vì đặc tính của thế giới nhị nguyên là như vậy). Nhưng phân biệt nào đem lại sự phát triển lợi lạc cho chúng sinh, thì đó là sự phân biệt thuận với tự nhiên.Kể cả sự phân biệt trái với tự nhiên, đi ngược với tự nhiên, không đem lại lợi ích cho chúng sinh, thì trong cái sự sáng tạo ấy cũng lại là trong đúng có sai.Trong sai có đúng.Tất nhiên ai hiểu rõ về luật nhân quả thì sẽ chọn sáng tạo thuận theo luật nhân quả.Luật nhân quả là một phần của tự nhiên.Tự nhiên bao dung tất cả, cả đúng cả sai, chứa đựng và bao trùm tất cả... cho nên người nam không thể thay thế người nữ để đẻ con cái, vì người nam không có dạ con... cũng như người nữ không thể thay thế người nam, bởi tính chất của thân nữ là thể lực yếu, không làm được phần lớn những việc nặng nhọc như người nam làm được.Nếu nhìn ở bức tranh toàn cảnh của vũ trụ thì mọi thứ đều hài hòa.Chỉ có con người là tạo ra sự phân biệt rối ren, do đó mà chẳng đã có câu gọi cõi này là cõi vô minh.Nếu có minh thì đã không phải tranh luận, tranh cãi những vấn đề có khi kéo dài cả ngàn năm... Nói như thế để biết con người chúng ta còn phải học hỏi tìm hiểu nhiều lắm.Nhưng quan trọng nhất là đừng lấy cái mình học được, để khẳng định che bít mất cái cần học cao hơn. Mình mắc kẹt vào một quan điểm, thành kiến, định luật... nào đó.Thì sẽ không còn cơ hội mở cửa nhận thức mình ra, để đón nhận những cái khác nữa. Mà mọi thứ thì vô thường, có cái gì? Điều gì? ở yên cố định mãi mãi đâu.Tất cả đều chỉ là xây dựng trên phương diện quy ước. Thời đức Phật còn tại thế làm gì có tông phái nào, khái niệm nào là Nam Tông hay Bắc Tông. Thiền Tông hay Mật Tông? Nhưng vì cái này có nên cái kia có,cái này sinh ra khiến cái kia sinh ra.Cái này hoại diệt đi cũng khiến kéo theo cái kia tiêu biến đi...Đó là chân lý vô thường bất biến. Còn mọi thứ đều vô thường đó mới chính là bình thường.Vấn đề là mình đừng tự giam cầm tư tưởng, nhận thức của mình rập khuôn đóng khung lại,thì sẽ nhìn thấy một bức tranh tổng thể hài hòa của vũ trụ, thì sẽ chẳng phải tranh luận tranh cãi hay bảo vệ quan điểm của mình làm gì. Vì quan điểm nào, điều luật nào, quy định nào nó cũng đều được xây dựng trên giá trị quy ước ở mức tương đối. Nếu áp dụng đại trà thì nó không chính xác. Nếu áp dụng với những cá nhân chính xác được, thì lại bị giới hạn ở số đông.Do đó người hiểu luật, hành theo luật cũng không thể cứng nhắc. Không để lọt tội, không xử sai, và cũng không trái với luật vua... đó là sự uyển chuyển khéo léo của bên Bắc Tông. Biết việc nào cầu đến bà ngoại, việc nào cầu đến bà nội, việc nào cần đến cha hay mẹ mà không trái với luật nhân quả... Chỉ có cá nhân người hành xử sai.Chứ đường lối của cha mẹ không sai.Chỉ có sự phân biệt tông này tông kia, đưa đến sự chia rẽ của những cá nhân thiếu hiểu biết đúng đắn.Chứ sự phát triển thuận theo tự nhiên của trật tự vô thường, là thuận theo tự nhiên. Người học Phật nếu không nhìn xa trông rộng thì cứ tranh cãi nhau mãi. Vạn vật duy tâm tạo... Tâm dẫn đầu các pháp. Tâm chúng ta như thế nào thì sẽ thể hiện ra bộ mặt của thế giới vật chất con người chúng ta như thế ấy...

    • @cusithienvanstudio
      @cusithienvanstudio 11 месяцев назад

      Nói rất hay. Ai có duyên và hạp với bên nào thì tu theo bên đó, Bắc Tông hay Nam Tông thì đều có cái hay, cái đẹp của mỗi bên. Đừng nên bài xích bất kỳ bên nào, hãy ứng dụng tất cả vào trong cuộc sống này, nếu có lợi cho mình, và có lợi cho tất cả chúng sinh thì hãy làm theo và cho đó là đúng.
      Và tôi cũng thích phần giải thích của bạn về vấn đề học nhiều sẽ trở thành cái chấp, kẹt vào cái mình học. Vì học nhiều đôi khi sẽ trở nên ngã mạn, mà dễ dính mắc vào sự ngã mạn đó, quên đi con đường tu tập của mình. Chính những người có càng nhiều kiến thức mới biết kiến thức đó nó bất lực tới cỡ nào.

  • @huytranle8853
    @huytranle8853 2 года назад +2

    Con cám ơn Thầy, bài giảng này hay quá Thầy ơi!

  • @hanhdang6516
    @hanhdang6516 3 месяца назад

    Mô Phật thưa
    Sư Giác Nguyên là một luận sư lý luận dựa vào kinh điển mà lý luận rất hay (giới cấm thủ .)Tuy nhiên đạo Phật là đạo sống thật chứ không phải để lý luận , cho nên Y kinh diễn nghĩa Tam Thế Phật Oan . Theo Sư giáng chi nói hình tướng mà chưa nói đến tinh túy của đạo. .Vô ngã 🙏

    • @Lekimanhne
      @Lekimanhne 10 дней назад

      Có hiểu giới cấm thủ là gì không ạ

  • @annhien9137
    @annhien9137 Год назад +1

    Đi tu sớm chưa hẳn đã là tốt. Đi tu từ nhỏ, hoặc nửa đời mới đi tu đều có những cái khó khăn trở ngại và những cái thuận lợi khác nhau. Đều có cả hai yếu tố ở trong, chẳng phải trường hợp đi tu sớm khó hoàn toàn, hay thuận lợi hoàn toàn. Cũng không phải nửa đời mới đi tu thì sẽ thuận lợi hoàn toàn, hay khó hoàn toàn. Bởi vì mỗi cá thể là những căn cơ khác nhau, chủng nghiệp khác nhau, phước đức, nhân duyên khác nhau, vận mệnh khác nhau... nên mỗi người sẽ có những con đường đi cũng không giống nhau. Kể cả cũng đều là đi tu nhưng con đường đi không phải ai cũng giống ai. Vậy thì rập khuôn vào một quan điểm thành kiến nào đó, là thói quen tư duy,lối nhận thức đã ăn sâu vào gốc rễ của con người, mà để trở thành một người tu (không phải người đời) thì cần loại bỏ khỏi những thói quen tư duy này, để mới có thể sống được tùy duyên thuận pháp... Vào đạo sớm nhưng chưa hiểu gì đời, thì cái hiểu biết đó cũng chưa đủ, chưa đủ nên góc nhìn nhận thức sẽ vênh, lệch, tri kiến sẽ sai, không chính xác. Còn nếu vào đạo ở giai đoạn nửa đời? Thì nửa đời trước có những người họ lăn lộn ngoài đời học được những bài học thực tế rồi, họ đủ hiểu các loại mùi vị ở đời rồi, thì có thể buông được những thứ cần buông. khi vào đạo với tâm thế đã chán ngán cảnh đời, học đạo với một chí hướng "chẳng còn gì để mất" thì người ta học với cách học và tốc độ khác. Nhưng trở ngại của những người nửa đời mới vào đạo, là có những thói quen (do quá trình thực hành trải nghiệm những bài học thực tế trong đời), nên bị nhiễm ô nhiều bởi những tập khí, thói quen đã ăn sâu vào gốc rễ, mà phải cần một nghị lực cực kì, thì mới loại bỏ thay đổi được những thói quen đó. Có một vị sư nói với tôi rằng " chơi tất tay" cũng giống như "chẳng có gì để mất"... Tu kiểu như thế mới vượt qua được những trở ngại này. Còn người đi tu từ nhỏ thì tránh được xô bồ nhiễm ô ở môi trường ngoài đời, nhưng trở ngại là kiến thức nhận thức ngoài đời không có nhiều. Mà đời ở trong đạo. Đạo ở trong đời. Ngẫm đời để hiểu đạo. Học đạo để thấu đời. Nếu thiếu một trong hai vế, thì những kiến thức học được ở một vế sẽ không đủ.Trừ trường hợp có căn cơ tu đã sâu dày mà có thể nhớ lại được những chuyện ở tiền kiếp, từ đó đúc rút được những kinh nghiệm quý giá cho kiếp sống hiện tại, thì người tu trong chùa, hoặc người đang còn ở ngoài đời, mới có thêm kiến thức về những lĩnh vực mình còn chưa hiểu hết. Cho nên một người tu có tinh tấn hay không? Điều này không phụ thuộc vào thời gian tu đã lâu hay mới được ít năm. Bởi vì như đã nói ở trên, căn cơ khác nhau, duyên nghiệp, phước đức khác nhau, và sự nỗ lực trong tu tập cũng khác nhau... có những người thời gian ở trong chùa rất lâu.Nhưng mức độ tinh tấn của họ thì lại không phụ thuộc vào thời gian. Và một điều rất quan trọng là động cơ đi tu của mỗi người là gì? Động cơ đi tu của mỗi người phần lớn có thể là không giống nhau. Nếu trả lời được câu hỏi này, đi tu để làm gì? Thì cái cách nỗ lực trong tu hành như thế nào? Mục đích bản chất cũng đã Khác nhau rồi... Cho nên không thể dùng quan kiến thường tình cá nhân, để nói về một số đông thì không chính xác.

    • @lamkieu2813
      @lamkieu2813 11 месяцев назад

      An Nhien. Bài viết rất tuyệt vời 👏👏👏

  • @hoangphutrung
    @hoangphutrung Год назад

    SADHU SADHU SADHU.

  • @chantuong5145
    @chantuong5145 Год назад +1

  • @tunhan6093
    @tunhan6093 2 года назад +2

    Sư trả lời rất xác đáng nhưng người hỏi quá chấp - một dang người nữ tôi rất hay gặp. Họ ko dựa vào cái chuẩn quốc tê thừa nhận (Nikaya). Xin các bạn đến thi trấn Kaushambi để hiểu vi sao ko có ni bộ nguyên thủy về mặt chính thức...

  • @vantoanbui532
    @vantoanbui532 Год назад

    🙏🙏🙏

  • @thichnulienvien3011
    @thichnulienvien3011 2 года назад

    Sadhu

  • @willythekid6029
    @willythekid6029 11 месяцев назад

    Cô đầu tiên hỏi còn được, bà t2 t3 hỏi cố chấp

  • @眞源
    @眞源 Год назад

    Pháp thoại nên tắt nhạc nền, âm thanh echo nhiều cũng khó nghe

  • @luonghuu1249
    @luonghuu1249 11 месяцев назад +1

    . TỔ SƯ THIỀN .
    Không luận A La Hán . Không luận Bồ Tát
    Không luận thần thông .
    Không luận phàm thánh .
    Chỉ luận CHƠN TÂM - PHẬT TÁNH .
    Trực chỉ Chơn Tâm . Kiến Tánh thành Phật .
    Trực chỉ Chơn Tâm .
    Chơn tâm Kiến tánh .
    Kiến tánh Thiền định .
    Thiền định Giác ngộ .
    Giác ngộ thành Phật .
    Thành Phật hay BUDDHA .
    Người Giác ngộ . Bậc tĩnh thức .
    Không phải thành ông tên Phật
    theo nghĩa thông thường .
    Lời Phật :
    Nhất thiết chúng sanh
    Giai hữu Phật tánh .
    -- Tất cả chúng sanh .
    Đều có tánh giác ngộ .
    PHẬT TÁNH . PHẬT TÂM
    CHÂN NHƯ -- NHƯ LAI .
    Không phân biệt giới tính .
    Nam nữ , già trẻ . Cư sĩ . Tu sĩ .
    Tất cả mọi chúng sanh đều có
    PHẬT TÁNH ( tánh giác ) như nhau .
    Nếu ai Thiền định rốt ráo niêm mật
    thâm sâu . Trước sau cũng chứng đắc
    Niết bàn Giác ngộ Giải thoát như
    Đức Bổn Sư PHẬT THÍCH CA MÂU NI .
    Tật cả đều bình đẵng giới .
    Lời Phật :
    Ta là Phật đã thành .
    Chúng sanh là Phật sẽ thành .
    . Hiểu được chữ PHẬT .
    Là hiểu được đạo phật ..
    Đạo phật không phải là Tôn giáo .
    Đạo Phật là con đường đưa hành giả
    đến bờ " giác ngộ giải thoát Niết bàn "
    Như Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni .
    Kết luận :
    Vị nào muốn tu Nam tông Thiền thì theo .
    Vị nào muốn tu Bắc tông Thiền thì theo .
    Vị nào muốn tu Tổ sư Thiền thì theo .
    Tất cả rốt ráo đều cùng chứng đắc
    Niết bàn Giác ngộ Giải thoát .
    -- NAMMO BUDDHA YA
    ( Đãnh lễ Bậc Giác ngộ đây )
    -- NAMMO ĐHARMA YA .
    -- NAMMO SHANGA YA .
    NAMMO SAKYA MUNI BUDDHA .
    Đãnh lễ Thích Ca Mâu Ni Bậc Giác Ngộ .
    * Kính khiêm hạ chia sẽ .
    * Cám ơn kênh Nhân Tánh .
    NHÂN TÁNH : Người có Tánh Phật
    Hay Tánh Trí Giác Ngộ Tĩnh Thức .
    Nên nhớ . Chữ " NHÂN " ( người ) đây
    nào có phân biệt nam hay nữ .

  • @tuthienmr.5340
    @tuthienmr.5340 Год назад +1

    Muốn được nam nử bình quyền thì nên chuyển giới thì đươc ngay!!!!!!

  • @sunhudaooffical
    @sunhudaooffical Год назад

    Tại chúng sanh tu còn chấp ngã lớn quá...

  • @hanhtriacha526
    @hanhtriacha526 Год назад

    Nam tông Kinh

  • @minhtamvo4524
    @minhtamvo4524 Год назад

    VIỆT NAM có vô số nữ sát thủ tu 😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂

  • @thiennguyencong3037
    @thiennguyencong3037 Год назад

    Bà Phật tử đây có chí tiến tu. Nhưng có lẽ hơi cố chấp. Đức Phật đã nói rồi, sao cứ hỏi hoài vậy.

  • @hanhtriacha526
    @hanhtriacha526 Год назад

    Nam tông Khmer

  • @tuyetngo6567
    @tuyetngo6567 Год назад +2

    Thầy trả lời như vậy nghe ko thuyết phục rồi thầy ơi

    • @joenguyen8875
      @joenguyen8875 Год назад +3

      Thầy trả lời như thế là Ngài đã rất là bi mẫn và thông cảm nhiều quá rồi bạn.
      Bồi vì đại giới đàn Ni đã thất truyền từ rất lâu do nhiều biến cố lịch sử ở Tích lan. Thật là đáng tiếc.Theo luật ( do Đức Phật đã chế định, một người nử muốn làm tỷ kheo ni, phải có đại giới đàn Ni trước, tu tập và thử thách 3 năm,rồi sau đó mới được đại giới đàn tăng công nhận.
      Vì sự tôn trọng Đức Phật và Luật do Phật đã chế định, nên không có vị nào dám làm trái, vì đã không còn tý kheo ni nữa rồi.( mở đại giới đàn ni)

  • @rthai6913
    @rthai6913 2 года назад

    không có

  • @rthai6913
    @rthai6913 2 года назад

    không hề

  • @rthai6913
    @rthai6913 2 года назад

    Phật giáo Nam tông là Phật giáo gì

    • @LeThanh-tp2gq
      @LeThanh-tp2gq 11 месяцев назад

      Tự tìm hiểu Internet nha bạn.

    • @rthai6913
      @rthai6913 10 месяцев назад

      @@LeThanh-tp2gq đạo Phật đâu có cái tông đấy

    • @rthai6913
      @rthai6913 10 месяцев назад

      tự nói rồi tự kêu người ta đi tìm hiểu
      @@LeThanh-tp2gq

    • @rthai6913
      @rthai6913 10 месяцев назад

      cú t@@LeThanh-tp2gq

    • @rthai6913
      @rthai6913 10 месяцев назад

      thật sự kinh tởm cái bọn này@@LeThanh-tp2gq

  • @rthai6913
    @rthai6913 2 года назад +1

    mấy ông Sài Gòn tự đặt ra chữ Nam tông rồi gán ghép cho đạo Phật

    • @andytony5449
      @andytony5449 Год назад

      Nam tông là phái tu truyền qua phía Nam đây đúng ra Nguyên thuỷ PG dùng kinh Nam Phạn Pali

    • @thiennguyencong3037
      @thiennguyencong3037 Год назад +4

      Nam Tông là trường phái truyền từ Bên Tíchlan chứ liên quan gì đến Sài gòn rứa bác.

    • @thiennguyencong3037
      @thiennguyencong3037 Год назад +1

      Nam hay Bắc là do đời sau gọi ra như vậy và trường phái tu cũng khác. Chứ Phật đâu có nói.

  • @rthai6913
    @rthai6913 2 года назад +1

    ông này không phải đạo Phật

  • @rthai6913
    @rthai6913 2 года назад

    trong đạo Phật không có Nam tông

  • @rthai6913
    @rthai6913 2 года назад

    trong đạo Phật không có Phật giáo Nam tông

    • @thanhphongnguyen1412
      @thanhphongnguyen1412 Год назад +3

      Tìm hiểu không tới nơi tới chốn nên hỏi vớ vẩn. Nam Tông hay Bắc Tông là chỉ cho hướng truyền thừa của kinh điển ở Ấn Độ. Một phía đia theo miền Nam Ấn Độ ra các nước Thái Lan, Miến Điện,.. nên gọi là Nam Tông. Còn một phái truyền theo miền Bắc Ấn Độ ra các nước Trung Quốc, Việt Nam nên gọi là Bắc Tông. Không biết thì nên tìm hiểu không người ta đánh giá đã không kiến thức lại thích thể hiện

    • @rthai6913
      @rthai6913 Год назад

      @@thanhphongnguyen1412 ai nói

    • @rthai6913
      @rthai6913 Год назад +1

      @@thanhphongnguyen1412 hay là do mấy thằng nào đó tự tạo ra rồi gán ghép cho đạo Phật

    • @rthai6913
      @rthai6913 Год назад

      @@thanhphongnguyen1412 ngu

    • @thanhphongnguyen1412
      @thanhphongnguyen1412 Год назад +4

      @@rthai6913 Bạn hỏi ai nói, vậy cho hỏi có tìm hiểu lịch sử không. Có các nhà.nghiêm cứu lịch sử văn học và tính truyền thừa. Đâu phải tự nhiên muốn nói sao thì nói. Đã không biết thì tìm hiểu chứ đừng để người khác khẳng định bạn rõ ngu nhưng lại tự cao.

  • @namnguyenhoai8546
    @namnguyenhoai8546 2 года назад

    🙏🙏🙏