Giá như chọn phương án: Viết 1 bảng thông báo xin đừng còi và giảm tốc độ 1 cách thân thiện thì tốt hơn là dựng barie.Mặc dù biết nỗi khổ của người dân trong ngõ nhưng thực lòng hơi ích kỷ.
yêu cầu xây bịt lại con ngõ mà họ bảo là ngõ cụt từ trước khi mở đường trả lại nguêyn trạng cho họ đi từ nguyễn trãi về nhà họ thế là xong bịt lại đường thượng đình ok
Cần phải làm rỏ là con hẻm đó đất thuộc quyền quản lí của a , của người dân hay của chính quyền , nếu là đất của dân thì người dân có quyền rào chắn ,còn nếu thuộc quyền quản lý của nhà nc thì kg một lí do gì mà rào cản hết , đất nhà nc là đất chung kg ai đc quyền cấm , người dân đều có quyền đi lại như nhau, kg vì một lợi ích nhỏ của một nhóm người mà lại gây cản trở quyền tự do đi lại của người dân hết ,
Cho tôi hỏi, hành vi chặn barie ở ngõ thì vi phạm vào luật gì? Điều khoản nào? Nếu là đất nhà tôi, tôi phân lô ra bán và để ngõ từ diện tích đất của tôi làm lối đi chung của các hộ dân vậy ngõ đấy là ngõ chung hay ngõ công cộng? Và cho tôi hỏi vì sao những người kia lại phải đi vào ngõ đó? Tại sao mọi người không lên án hành vi chui rúc, đi tắt vào ngõ như thế. Vì lý do quá tải tại ngã tư sở nên Nhà nước mới tìm ra giải pháp phân luồng mang tính chất tình thế để tránh ùn tắc. Nhưng những con người này lại cố tình không chấp hành mà lại đi vào tắt vào các con ngõ để trực tiếp tham gia giao thông tại ngã tư Sở. Hành vi đó trực tiếp gây ùn tắc giao thông tại ngã tư Sở và gây ảnh hưởng trực tiếp đến người dân trong các con ngõ. Vậy tại sao không bị lên án mà lại lên án người dân đang bảo vệ quyền lợi của mình. Đã có ai tìm hiểu ngõ là gì chưa? Ngách, hẻm là gì không? Từ đâu mà hình thành lên ngõ, ngách, hẻm? Nếu ngõ là lối đi thuộc địa bàn công cộng thì tôi đồng ý. Còn nếu trường hợp ngõ, ngách, hẻm này là lối đi riêng của các hộ dân ở đó thì họ chặn là quyền của họ.
Tôi là một người dân sống ở tỉnh lẻ ,lên chơi nhà người thân có trong ngõ chặn palie này. Cảm nhận của cá nhân tôi ..dù chỉ 3 ngày thôi,,tôi chịu hết nổi với cái giờ cao điểm,,ách tắc là chuyện thường ngày,,,con ngõ thì nhỏ,,người tham gia giao thông nghĩ rằng đường của nhà nước ,,,ta cứ đi thôi... mà đâu hiểu rằng tôi hít khói ko thở nổi vì khói xe,,tiếng bấm còi hú xin nhường đường,,,muốn ra khỏi nhà mà ko ra nổi . Nên hãy đặt mình vào những người dân sống trong ngõ đó,,đừng trách họ ích kỷ...sao bắt họ phải vì mình mà ....mình thì...lại mang luật ra để chế tài . Ý thức người tham gia giao thông đâu phải ai cũng có ý thức,,,bóp còi inh ỏi,,,xả một lượng khí thải từ xe máy mù mịt vào nhà dân...lãnh đạo các cấp nghĩ sao. Tôi chỉ ở nhờ 3 ngày để xử lý cv thôi,,mà phải nói chịu hết nổi,,
Đã gọi là đường.và ngõ hẻm.thì người dân được phép lưu thông.nó thuộc nhà nước quản lý.ko phải của người dân.mà tự ý rào cản như thế.nếu có xảy ra tai nạn giao thông chết người.thì những người làm Ra những rào cản phải chịu trách nhiệm của pháp luật!
nguyên nhân từ đâu mà các phương tiện lưu thông ngoài đường lớn lại đổ dồn vào ngõ? để xảy ra tình trạng này trước tiên phải xét nguyên nhân gốc rễ, còn việc dân lập barie nếu nói về pháp luật dù có sai cũng chỉ 1 biện pháp phòng vệ chính đáng thôi, cuộc sống của họ bị ảnh hưởng, an toàn của con cái họ ko đc đảm bảo nên họ phải hành động trong khi chính quyền chưa giải quyết đc thì họ phải làm điều họ nghĩ là cần thiết thôi.
Quan điểm cá nhân tôi cho rằng việc người dân đặt barie là giải pháp đúng: 1 - Ở mỗi khu vực đô thị đều quy hoạch các trục đường giao thông chính và ngang. Các trục đường này đều được thiết kế trải bê tông lòng đường; lát gạch lề đường, hè đường với những quy chuẩn nhất định về đường phố đô thị, đáp ứng việc lưu thông công cộng hàng ngày. 2 - Đường ngõ xóm là đường đi lại có tính đặc thù chỉ phục vụ cho việc đi lại và sinh hoạt của 1 nhóm dân cư nhất định, không phải trục giao thông. Nên về cơ bản đường ngõ xóm không có lề, hè và kết cấu bê tông đường ngõ cũng chỉ đáp ứng việc đi lại hạn chế nhất định cho 1 bộ phân nhân dân tại đây lưu thông. Vì vậy cứ nhìn xe cộ luồn lách lao ra lao vào như đoạn video của VTC cho thấy rất nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho người dân trong ngõ này, nhất là người già và trẻ nhỏ. Đồng thời với lượng xe cộ qua lại nhiều như trục giao thông đô thị sẽ dẫn đến đường ngõ nhanh chóng bị xuống cấp, ảnh hưởng trực tiếp đến đi lại và đời sống nhân dân ở đây. 3 - Việc trải thảm bê tông cho đường ngõ như thế này không nằm trong hạng mục xây dựng, cải tạo, bảo dưỡng thường xuyên đường bộ của Sở Giao thông vận tải mà phụ thuộc vào sự quản lý của Quận, Huyện có liên quan theo 1 quy trình chặt chẽ và thường là mất nhiều thời gian: - Việc trải thảm đường ngõ, nhất là ngõ nhỏ phụ thuộc vào nhu cầu thực tế của nhân dân ở đây. Khi người dân có ý kiến, kiến nghị về xây dựng, cải tạo đường ngõ thì Chính quyền phường, xã sẽ báo cáo lên HĐND-UBND quận, huyện xem xét; - Khi HĐND quận, huyện đưa nội dung này vào Nghị quyết thì UBND cùng cấp mới ra văn bản chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn kiểm tra, thẩm định và tham mưu đề xuất hình thức cải tạo, sửa chữa...; - Sau khi các phòng, ban chuyên môn thẩm định và xây dựng phương án, dự toán cho hạng mục này trình UBND quận, huyện thì UBND quận, huyện mới trình lên HĐND cùng cấp phê duyệt; - Sau khi HĐND cùng cấp phê duyệt phương án mới ban hành Nghị quyết bổ sung ngân sách. Lúc này đường ngõ xóm mới được xây dựng, cải tạo và đương nhiên Chất lượng về kết cấu kỹ thuật sẽ hạn chế và không giống như đường giao thông đô thị vì chỉ đáp ứng cho nhu cầu đi lại chủ yếu của người dân sinh sống quanh khu vực ngõ này. Chính vì những yếu tố này mà người tham gia giao thông cần phải ý thức đi đúng tuyến đường đô thị, không nên tận dụng các lối đi ngõ ngách để luồn lách, nhanh 1 chút cho mình nhưng ảnh hưởng đến đời sống người dân cũng như tránh những tai nạn đáng tiếc rất dễ xẩy ra, nhất là với người già và trẻ em.
Nếu sự việc này pháp luật bỏ qua sẽ làm ra tiền lệ xấu, nó sẽ nhân rộng ra toàn hà nội. Ngõ nào tắc người dân sẽ bịt lại để sử dụng riêng.
Tóm lại cứ cách chức phạt thật nặng ông nào đồng ý cho lắp cái này là xong. Phản cảm quá.
Giá như chọn phương án: Viết 1 bảng thông báo xin đừng còi và giảm tốc độ 1 cách thân thiện thì tốt hơn là dựng barie.Mặc dù biết nỗi khổ của người dân trong ngõ nhưng thực lòng hơi ích kỷ.
Đã hơn 50 năm qua cải tiến mà nhìn thấy cả ngàn sợi dây điện bao quanh cột điện , trông khiếp
Trả lời lòng vòng , về pháp lý tự lập barie như vậy đúng hay sai , sai thì phường xử lý như nào ?
yêu cầu xây bịt lại con ngõ mà họ bảo là ngõ cụt từ trước khi mở đường trả lại nguêyn trạng cho họ đi từ nguyễn trãi về nhà họ thế là xong bịt lại đường thượng đình ok
Người dân vi phạm PL mà Cơ quan bảo vệ PL không biết phải làm gì?
Nếu ko giải quyết dứt điểm toàn ngách ngõ ở hn làm bare hết còn gọi gì lưu thông công cộng nữa
Đường công cộng làm, mà chỉ phục vụ cho dân khu đấy là ko đúng rồi. Phường phải chịu trách nhiệm, tốt nhất là xây tường lên thành ngõ cụt
Lập chắn như vậy là vi phạm pháp luật rồi không nên ngụy biện nữa.
Ở chung cư an bình city, phạm văn đồng, hà nội cũng cấm đường, mà đường rõ to rộng tầm 5 mét vuông, phải đi vòng 1 vòng hồ mới dc về nhà
Đất sỏ đỏ nhà chúng nó có mà làm ngõ
Đường của công cộng ại cũng có quyền đi. Không ai có quyền cấm. Nếu như đất của hộ gia đình, cá nhân thì quyền của những chủ thể có đất đó.
Mong các cấp chính quyền vào cuộc , giải quyết vấn đề này làm sao để tháo gỡ được , lại hợp lòng Dân ! 😢
Cần phải làm rỏ là con hẻm đó đất thuộc quyền quản lí của a , của người dân hay của chính quyền , nếu là đất của dân thì người dân có quyền rào chắn ,còn nếu thuộc quyền quản lý của nhà nc thì kg một lí do gì mà rào cản hết , đất nhà nc là đất chung kg ai đc quyền cấm , người dân đều có quyền đi lại như nhau, kg vì một lợi ích nhỏ của một nhóm người mà lại gây cản trở quyền tự do đi lại của người dân hết ,
Cho tôi hỏi, hành vi chặn barie ở ngõ thì vi phạm vào luật gì? Điều khoản nào? Nếu là đất nhà tôi, tôi phân lô ra bán và để ngõ từ diện tích đất của tôi làm lối đi chung của các hộ dân vậy ngõ đấy là ngõ chung hay ngõ công cộng?
Và cho tôi hỏi vì sao những người kia lại phải đi vào ngõ đó? Tại sao mọi người không lên án hành vi chui rúc, đi tắt vào ngõ như thế. Vì lý do quá tải tại ngã tư sở nên Nhà nước mới tìm ra giải pháp phân luồng mang tính chất tình thế để tránh ùn tắc. Nhưng những con người này lại cố tình không chấp hành mà lại đi vào tắt vào các con ngõ để trực tiếp tham gia giao thông tại ngã tư Sở. Hành vi đó trực tiếp gây ùn tắc giao thông tại ngã tư Sở và gây ảnh hưởng trực tiếp đến người dân trong các con ngõ. Vậy tại sao không bị lên án mà lại lên án người dân đang bảo vệ quyền lợi của mình.
Đã có ai tìm hiểu ngõ là gì chưa? Ngách, hẻm là gì không? Từ đâu mà hình thành lên ngõ, ngách, hẻm? Nếu ngõ là lối đi thuộc địa bàn công cộng thì tôi đồng ý. Còn nếu trường hợp ngõ, ngách, hẻm này là lối đi riêng của các hộ dân ở đó thì họ chặn là quyền của họ.
Nếu đó là đất của ng ta thành lối mòn . ko phải hẻm ng ta có quyền rào ko nhỉ
Quy hoạch yếu kém. Đường giao thông bé bằng cái lỗ mũi nên mới như vậy
Phải người dân trong cuộc mới hiểu được nỗi khổ của họ. Chả phải tự dưng họ chặn, xử lý như nào thì cũng phải nghe ý kiến của người dân đã
Tôi là một người dân sống ở tỉnh lẻ ,lên chơi nhà người thân có trong ngõ chặn palie này. Cảm nhận của cá nhân tôi ..dù chỉ 3 ngày thôi,,tôi chịu hết nổi với cái giờ cao điểm,,ách tắc là chuyện thường ngày,,,con ngõ thì nhỏ,,người tham gia giao thông nghĩ rằng đường của nhà nước ,,,ta cứ đi thôi... mà đâu hiểu rằng tôi hít khói ko thở nổi vì khói xe,,tiếng bấm còi hú xin nhường đường,,,muốn ra khỏi nhà mà ko ra nổi . Nên hãy đặt mình vào những người dân sống trong ngõ đó,,đừng trách họ ích kỷ...sao bắt họ phải vì mình mà ....mình thì...lại mang luật ra để chế tài . Ý thức người tham gia giao thông đâu phải ai cũng có ý thức,,,bóp còi inh ỏi,,,xả một lượng khí thải từ xe máy mù mịt vào nhà dân...lãnh đạo các cấp nghĩ sao. Tôi chỉ ở nhờ 3 ngày để xử lý cv thôi,,mà phải nói chịu hết nổi,,
Phục vụ cộng đồng này thôi... Nơi khác chạy qua ách tắc... Thế đúng hay sai
Đã gọi là đường.và ngõ hẻm.thì người dân được phép lưu thông.nó thuộc nhà nước quản lý.ko phải của người dân.mà tự ý rào cản như thế.nếu có xảy ra tai nạn giao thông chết người.thì những người làm Ra những rào cản phải chịu trách nhiệm của pháp luật!
nguyên nhân từ đâu mà các phương tiện lưu thông ngoài đường lớn lại đổ dồn vào ngõ? để xảy ra tình trạng này trước tiên phải xét nguyên nhân gốc rễ, còn việc dân lập barie nếu nói về pháp luật dù có sai cũng chỉ 1 biện pháp phòng vệ chính đáng thôi, cuộc sống của họ bị ảnh hưởng, an toàn của con cái họ ko đc đảm bảo nên họ phải hành động trong khi chính quyền chưa giải quyết đc thì họ phải làm điều họ nghĩ là cần thiết thôi.
… may ngày xưa mình k hiến đường của nhà cho đường công cộng k thì cũng ntn
Tiện mình nhưng hại người khác thì sao, hẻm để dân cho người trong đó sử dụng thôi còn người ngoài đi vô đó làm gì mà kêu
Nay mai ubnd cử ng xuốg gỡ thôi
Cái ông ở phường nói nghe mà chán.
Quan trong la y thuc cua nguoi dan.Nguoi dan ma co y thuc thi dau phai lam nhu vay.
sai lè
Cứ theo dân số đông mà làm
Quan điểm cá nhân tôi cho rằng việc người dân đặt barie là giải pháp đúng:
1 - Ở mỗi khu vực đô thị đều quy hoạch các trục đường giao thông chính và ngang. Các trục đường này đều được thiết kế trải bê tông lòng đường; lát gạch lề đường, hè đường với những quy chuẩn nhất định về đường phố đô thị, đáp ứng việc lưu thông công cộng hàng ngày.
2 - Đường ngõ xóm là đường đi lại có tính đặc thù chỉ phục vụ cho việc đi lại và sinh hoạt của 1 nhóm dân cư nhất định, không phải trục giao thông. Nên về cơ bản đường ngõ xóm không có lề, hè và kết cấu bê tông đường ngõ cũng chỉ đáp ứng việc đi lại hạn chế nhất định cho 1 bộ phân nhân dân tại đây lưu thông.
Vì vậy cứ nhìn xe cộ luồn lách lao ra lao vào như đoạn video của VTC cho thấy rất nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho người dân trong ngõ này, nhất là người già và trẻ nhỏ. Đồng thời với lượng xe cộ qua lại nhiều như trục giao thông đô thị sẽ dẫn đến đường ngõ nhanh chóng bị xuống cấp, ảnh hưởng trực tiếp đến đi lại và đời sống nhân dân ở đây.
3 - Việc trải thảm bê tông cho đường ngõ như thế này không nằm trong hạng mục xây dựng, cải tạo, bảo dưỡng thường xuyên đường bộ của Sở Giao thông vận tải mà phụ thuộc vào sự quản lý của Quận, Huyện có liên quan theo 1 quy trình chặt chẽ và thường là mất nhiều thời gian:
- Việc trải thảm đường ngõ, nhất là ngõ nhỏ phụ thuộc vào nhu cầu thực tế của nhân dân ở đây. Khi người dân có ý kiến, kiến nghị về xây dựng, cải tạo đường ngõ thì Chính quyền phường, xã sẽ báo cáo lên HĐND-UBND quận, huyện xem xét;
- Khi HĐND quận, huyện đưa nội dung này vào Nghị quyết thì UBND cùng cấp mới ra văn bản chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn kiểm tra, thẩm định và tham mưu đề xuất hình thức cải tạo, sửa chữa...;
- Sau khi các phòng, ban chuyên môn thẩm định và xây dựng phương án, dự toán cho hạng mục này trình UBND quận, huyện thì UBND quận, huyện mới trình lên HĐND cùng cấp phê duyệt;
- Sau khi HĐND cùng cấp phê duyệt phương án mới ban hành Nghị quyết bổ sung ngân sách.
Lúc này đường ngõ xóm mới được xây dựng, cải tạo và đương nhiên Chất lượng về kết cấu kỹ thuật sẽ hạn chế và không giống như đường giao thông đô thị vì chỉ đáp ứng cho nhu cầu đi lại chủ yếu của người dân sinh sống quanh khu vực ngõ này.
Chính vì những yếu tố này mà người tham gia giao thông cần phải ý thức đi đúng tuyến đường đô thị, không nên tận dụng các lối đi ngõ ngách để luồn lách, nhanh 1 chút cho mình nhưng ảnh hưởng đến đời sống người dân cũng như tránh những tai nạn đáng tiếc rất dễ xẩy ra, nhất là với người già và trẻ em.
ok
Dúng
nếu là ngõ chung,đường của nhà nước thì không thể, nhưng nếu là đường qua đất của nhà người ta thì người ta chặn là không thể làm gì được, 😎😎
Phép vua thua lệ làng
Đúng hay Sai?
Rào luôn cả phố.
Hợp vào mắt . Bít luôn lại khỏi đi
Ngăn là hợp lý rồi. Ngõ như cái lỗ mũi, xe kéo đi ùn ùn ai chịu nổi
Vua
Sao thằng nào đầu clip bảo chính quyền ngta làm 😂😂😂
Phép vua thua lệ làng