*Đăng ký để nhận bản tin 7 ngày - nâng cấp thông tin& kiến thức - Bí Kíp Đa Ngôn Ngữ 2livesimple.com/ban-tin-7-ngay-da-ngon-ngu-de-dang-bi-kip-hoc-nhieu-ngon-ngu-cung-luc-cho-nguoi-viet/
Mình nói lưu loát tiếng Anh, đang học tiếng Trung hsk5, đang học thêm tiếng Nhật + Hàn. Cái não sắp rớt rồi, nhưng nhìn bản thân mình cố gắng từng ngày cảm thấy rất vui. Mn cố gắng lên nhé ❤
@vumydung mình đang ở vn, bí quyết là chăm chỉ mỗi ngày và không bỏ cuộc khi gặp khó khăn thôi. Thời còn đi học mình đã dành ra mỗi ngày 5 -6 tiếng để học tiếng anh
Nếu bạn học tiếng Anh để giao tiếp thì mỗi ngày chỉ học 15-30 phut la duoc. Chỉ cần nghĩ là bạn đang làm cho một công ty can su' dung tiếng Anh (hoctuu).
Trời ơi , sao mà giỏi quá , tự hào , ngưỡng mộ, yêu mến , cô gái với tinh thần thép , thông minh quá , mong Cô luôn sức khỏe và hạnh phúc nhất , tự hào về Cô ❤❤❤❤❤❤❤❤❤
ngưỡng mộ bạn ghê 😊 mình cũng rất đam mê ngôn ngữ. Hiện tại trình độ tiếng Anh của mình là C1 và đang đồng thời học học tiếng Đức + Nga + Thụy Điển. Mình tin sự học là trọn đời nên hy vọng từ giờ đến khi cuối đời có thể nói đc những ngôn ngữ trên ở trình độ C2 🤓🤓 nếu học nhanh mình cũng muốn học thêm tiếng Trung, tiếng Pháp và tiếng Ý nữa 😂😂 Hy vọng ông trời giúp mình không từ bỏ ✊️✊️
cám ơn bạn 😍, mình phải nói là ngưỡng mộ bạn mới đúng :), học một lúc nhiều thứ tiếng như vậy. Hồi trước khi làm việc ở Thuỵ Điển , mình không học tiếng Thuỵ Điển :P vì họ nói giỏi tiếng Anh quá, thành ra mình cũng lười học tiếng của họ. Nếu là niềm đam mê thì bạn không dễ gì từ bỏ đâu, cố gắng lên nhé !
trong video mình có nhắc đến là tiếng Anh có gốc Latinh ,nhưng thực chất là: Tiếng Anh có gốc gác từ nhánh Tây của nhóm ngôn ngữ Germanic, thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu. Cụ thể hơn, tiếng Anh cổ có nguồn gốc từ các phương ngữ Germanic được nói bởi các bộ lạc Anglo-Saxon, Jutes và Frisian di cư đến Anh từ thế kỷ thứ 5. Trong quá trình phát triển, tiếng Anh đã chịu ảnh hưởng lớn từ các ngôn ngữ khác, đặc biệt là: -Tiếng Latinh: thông qua việc truyền bá Kitô giáo và sự chiếm đóng của người Norman. -Tiếng Pháp Norman: ngôn ngữ của giới quý tộc Norman sau cuộc chinh phạt năm 1066. -Tiếng Bắc Âu cổ: do sự xâm lăng của người Viking.
mộ bài viết khác liên quan đến ngôn ngữ Từ Nỗi Lo Sợ Đến Thành Công: Hành Trình Chinh Phục Ngoại Ngữ Qua Đam Mê và Trải Nghiệm. 2livesimple.com/tu-noi-lo-so-den-thanh-cong-hanh-trinh-chinh-phuc-ngon-ngu-qua-dam-me-va-trai-nghiem/
Em thật ngưỡng mộ chị ,chị giỏi quá ❤.Em cảm thấy học 1 ngôn ngữ thoii mà đã vô cùng khó khăn rồi mà chị có thể nói lưu loát nhiều thứ tiếng như vậy ,thật ngưỡng mộ.Cảm ơn những chia sẻ của chị
Hay yah, giỏi quá, mình chỉ có học tiếng anh thôi mà quên trước quên sau chẳng hạn học tiếng Anh thì quên tiếng việt mà học tiếng Nhật lại quên tiếng Anh 😅
Nếu bạn học tiếng Anh để giao tiếp thì mỗi ngày chỉ học 15-30 phut la duoc. Chỉ cần nghĩ là bạn đang làm cho một công ty can su' dung tiếng Anh (hoctuu).
Mình xin chia sẻ lại câu trả lời ( đã trả lời câu hỏi tương tự ở video khác :) ) Chào bạn, Như mình đã chia sẻ trong một vài video trước, mình đang và cố gắng nhất có thể sử dụng 5 ngôn ngữ trong cuộc sống: -Tiếng Ba Lan: Đây là ngôn ngữ mình dùng để học tập, làm việc và sinh sống tại Ba Lan -Tiếng Anh: Nhờ tiếng Anh, mình đã có cơ hội đi trao đổi, thực tập ở một số nước trên thế giới và làm tại một công ty Mỹ tại Ba Lan nơi mình sử dụng cả tiếng Anh và thỉnh thoảng tiếng Ba Lan. -Tiếng Pháp: Mình có người thân bên Pháp, và tiếng Pháp cũng giúp mình giao tiếp với một số đồng nghiệp trong công việc. -Tiếng Trung: Mình học tiếng Trung vì sở thích và cũng hy vọng nó sẽ mở ra cơ hội nghề nghiệp tại Trung Quốc trong tương lai. -Tiếng Việt: Là tiếng mẹ đẻ, mình luôn cố gắng gìn giữ và sử dụng tiếng Việt thường xuyên để không bị mất gốc, dù sống ở bất cứ nơi đâu. Ngoài ra, việc biết nhiều ngôn ngữ là một lợi thế lớn khi sống ở Liên minh châu Âu. Mình đã có nhiều lần giúp đỡ người trong gia đình, bạn bè, người thân..... phiên dịch trong các tình huống liên quan đến pháp luật, y tế hoặc giáo dục và cũng có cả về phần hành chính nhân sự tại các cơ quan nhà nước.... Thậm chí, mình còn từng kiếm thêm thu nhập nhờ phiên dịch và làm gia sư dạy ngoại ngữ khi còn là sinh viên. Mình tin rằng biết nhiều ngôn ngữ không chỉ là một lợi thế trong công việc mà còn là một cầu nối giữa nhiều nền văn hóa và con người khác nhau. Nhờ đó, mình có thể hiểu và trân trọng sự đa dạng của thế giới, đồng thời mở rộng tầm nhìn và kiến thức của bản thân. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giải đáp được những thắc mắc của bạn !
ui chưa bao giờ mình lại gặp những ng cùng sở thích này ở bên ngoài, mình thật sự k có bạn bè, vì thời gian mình dành cho cái sở thích kỳ hoặc đó là la cà với những kiến thức khác ngành và bên cạnh đó cũng mê ngoại ngữ nhiều thứ tiếng như anh, trung,...vô tình lướt nơi đây mình thấy các b comment thích nhiều ngoại ngữ giống mình
Chào bạn, Mình thật sự đồng cảm với những chia sẻ của bạn. Việc đam mê nhiều lĩnh vực và ngoại ngữ đôi khi khiến chúng ta cảm thấy lạc lõng giữa một thế giới dường như chỉ tập trung vào một vài thứ nhất định. Mình cũng từng trải qua cảm giác "muối bỏ biển" khi càng học càng thấy kiến thức là vô tận. Nhưng chính nhờ sự tò mò và ham học hỏi đó mà chúng ta không ngừng mở rộng hiểu biết và khám phá những điều mới mẻ. Bạn không hề đơn độc đâu. Hãy cứ tự tin là chính mình và chia sẻ những đam mê của bạn với mọi người. Biết đâu bạn sẽ tìm thấy những người bạn đồng hành tuyệt vời trên hành trình khám phá thế giới này đấy, như chính mình đây cũng đang thử nghiệm. :)
Cám ơn bạn đã góp ý kiến , mình xin tiếp thu và cố gắng hơn, dạo này nghe nhiều hơn là nói tiếng Trung. Bản thân cũng thấy mắc cười khi nghe lại phát âm ( thanh điệu ) trong video của mình :P
Chị giỏi quá ! Em ráng học tiếng anh thôi mà bầm dập lên xuống, nói thì cà lăm 😁, tương lai thì e có kế hoạch sẽ chuyển đến bắc âu nên hiện tại e đang tự học thêm tiếng lithuania, khó muốn xĩu luôn 😆😆 , em chỉ mong mình có thể vượt qua được sự lười biếng của bản thân và không bao giờ bỏ cuộc 🙏🙏🙏
ôi vậy à, Lithuania thì chị đã từng sang và đất nước này đã để lại ấn tượng mạnh trong lòng chị vì lịch sử và văn hoá của Ba Lan & Lithuania có một sự liên kết lớn :) em có thể theo dõi video trước kia của chị để có động lực và cách để vượt qua sự trì hoãn ruclips.net/video/3ivd2JhEde4/видео.html. . Chúc em luôn tiến về phía trước và đừng bỏ cuộc nhé!
Mình sẽ kỹ luật hơn để giỏi giống Bạn . Mình chưa học đều mỗi ngày. Minh đang phấn đấu để có B1 tiếng Ý thi vào quốc tịch Ý sau 2 năm kết hôn. Ngày trước mình học tại Warsaw MBA, xin mời bạn 1 buổi tham gia talkshow chia sẻ cho phụ huynh tại Việt Nam biết về Ba Lan nhé. Mong tin bạn.
Mình để ý bạn cũng có comment bên trang Facebook và mình đã trả lời, bây giờ mình mới thấy comment ở đây bạn ạ :) Rất vui được làm quen và nếu có cơ hội chúng ta sẽ nói chuyện nhiều hơn
Bây giờ mình mới thấy comment, mình xin copy lại câu trả lời từ video khác Chào bạn, Như mình đã chia sẻ trong một vài video trước, mình đang và cố gắng nhất có thể sử dụng 5 ngôn ngữ trong cuộc sống: -Tiếng Ba Lan: Đây là ngôn ngữ mình dùng để học tập, làm việc và sinh sống tại Ba Lan -Tiếng Anh: Nhờ tiếng Anh, mình đã có cơ hội đi trao đổi, thực tập ở một số nước trên thế giới và làm tại một công ty Mỹ tại Ba Lan nơi mình sử dụng cả tiếng Anh và thỉnh thoảng tiếng Ba Lan. -Tiếng Pháp: Mình có người thân bên Pháp, và tiếng Pháp cũng giúp mình giao tiếp với một số đồng nghiệp trong công việc. -Tiếng Trung: Mình học tiếng Trung vì sở thích và cũng hy vọng nó sẽ mở ra cơ hội nghề nghiệp tại Trung Quốc trong tương lai. -Tiếng Việt: Là tiếng mẹ đẻ, mình luôn cố gắng gìn giữ và sử dụng tiếng Việt thường xuyên để không bị mất gốc, dù sống ở bất cứ nơi đâu. Ngoài ra, việc biết nhiều ngôn ngữ là một lợi thế lớn khi sống ở Liên minh châu Âu. Mình đã có nhiều lần giúp đỡ người trong gia đình, bạn bè, người thân..... phiên dịch trong các tình huống liên quan đến pháp luật, y tế hoặc giáo dục và cũng có cả về phần hành chính nhân sự tại các cơ quan nhà nước.... Thậm chí, mình còn từng kiếm thêm thu nhập nhờ phiên dịch và làm gia sư dạy ngoại ngữ khi còn là sinh viên. Mình tin rằng biết nhiều ngôn ngữ không chỉ là một lợi thế trong công việc mà còn là một cầu nối giữa nhiều nền văn hóa và con người khác nhau. Nhờ đó, mình có thể hiểu và trân trọng sự đa dạng của thế giới, đồng thời mở rộng tầm nhìn và kiến thức của bản thân. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giải đáp được những thắc mắc của bạn !
Đúng rồi bạn ạ sở thích là một phần , còn quan trọng nhiều khi phải nhìn vào thực tế và môi trường sống. Khi còn ở Việt Nam mình cũng chỉ biết mỗi chút xíu tiếng Anh vì được học thêm. Sang tới Ba Lan thì phải học thêm tiếng Nga , và rồi mình chuyển trường liên tục , có trường dạy tiếng Đức, trường khác lại dạy tiếng Pháp. Từ bắt buộc thành thói quen và dần hình thành cái niềm đam mê đối với ngôn ngữ. Mình biết những người bạn sống ở Thụy Sĩ hay Bỉ phải nói 2-3 tiếng là ít nhất, do môi trường, giáo dục hay công việc bắt buộc. Nói chung nếu sống và học tập làm việc trong khối Liên Minh Châu Âu , tiếng Anh thôi là chưa đủ.
Thụy Sĩ: Thụy Sĩ có bốn ngôn ngữ quốc gia: Tiếng Đức: Đây là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất, chiếm khoảng 63% dân số. Tiếng Pháp: Khoảng 23% dân số nói tiếng Pháp, chủ yếu ở phía tây Thụy Sĩ. Tiếng Ý: Khoảng 8% dân số nói tiếng Ý, chủ yếu ở phía nam Thụy Sĩ. Tiếng Romansh: Đây là một ngôn ngữ thiểu số được nói bởi khoảng 0.5% dân số ở phía đông nam Thụy Sĩ. Bỉ: Bỉ có ba ngôn ngữ chính thức: Tiếng Hà Lan: Đây là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất, chiếm khoảng 60% dân số. Tiếng Pháp: Khoảng 40% dân số nói tiếng Pháp, chủ yếu ở phía nam và Brussels. Tiếng Đức: Một nhóm nhỏ dân số ở phía đông Bỉ nói tiếng Đức. Tóm lại: Thụy Sĩ: Tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Romansh. Bỉ: Tiếng Hà Lan, tiếng Pháp và tiếng Đức.
Điều này xuất phát từ lịch sử, địa lý và sự đa dạng văn hóa của mỗi quốc gia: Thụy Sĩ: Lịch sử: Thụy Sĩ hình thành từ sự liên kết của các bang có nền văn hóa và ngôn ngữ khác nhau. Địa lý: Vị trí trung tâm châu Âu khiến Thụy Sĩ tiếp xúc với nhiều nền văn hóa và ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính thức: Tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Romansh. Mỗi ngôn ngữ được sử dụng ở các khu vực khác nhau. Bỉ: Lịch sử: Bỉ từng là một phần của các đế chế khác nhau, chịu ảnh hưởng từ nhiều nền văn hóa. Địa lý: Giáp với Pháp, Đức và Hà Lan, tạo nên sự đa dạng ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính thức: Tiếng Hà Lan, tiếng Pháp và tiếng Đức. Mỗi ngôn ngữ được sử dụng ở các khu vực khác nhau. Việc không có một ngôn ngữ duy nhất ở các quốc gia này phản ánh sự đa dạng văn hóa và lịch sử của họ. Thay vì cố gắng tạo ra một ngôn ngữ quốc gia duy nhất, các quốc gia này đã chọn cách công nhận và bảo vệ sự đa dạng ngôn ngữ của mình. Điều này không chỉ tôn trọng bản sắc văn hóa của từng cộng đồng mà còn tạo nên một môi trường đa văn hóa phong phú và thú vị. Có nhiều nước khác tương tự như vậy như Canada: Lịch sử: Canada là thuộc địa của cả Pháp và Anh, sau đó thu hút người nhập cư từ khắp nơi trên thế giới. Ngôn ngữ chính thức: Tiếng Anh và tiếng Pháp. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi hơn, nhưng tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức ở Quebec ( nói tiếng Québécois ) và có một cộng đồng người nói tiếng Pháp đáng kể ở các tỉnh khác.
@@2livesimple vậy cùng là người một nước nhưng mà họ ở vùng khác nhau thì nói tiếng khác nhau. Có khi nào họ không giao tiếp hiểu được nhau không ạ? Vì ko có 1 ngôn ngữ chung í chị. Người ở vùng nói tiếng Đức gặp người vùng nói tiếng Pháp thì sao nhỉ
Chào chị Em đang làm bên nước ngoài cv em là phục vụ, bây giờ em cần thêm từ vựng trong nhà hàng chị cho em xin phương pháp học với ạ Em xin cảm ơn chị
Chào em, Rất vui vì em đã xem video của chị và có hứng thú với việc học ngoại ngữ. Chị hiểu rằng việc mở rộng vốn từ vựng trong lĩnh vực nhà hàng rất quan trọng đối với công việc của em. Dưới đây là một số phương pháp học, em có thể tham khảo nhé: -Học từ vựng theo chủ đề: Chia từ vựng thành các nhóm nhỏ theo chủ đề (ví dụ: tên món ăn, đồ uống, dụng cụ nhà bếp, cách hỏi và trả lời khách hàng...). Điều này giúp em dễ dàng ghi nhớ và áp dụng vào thực tế hơn. -Sử dụng flashcards: Viết từ/cụm từ cần học lên một mặt của thẻ, mặt còn lại viết nghĩa hoặc hình ảnh minh họa. Em có thể tự làm hoặc sử dụng các ứng dụng học từ vựng như Anki, Quizlet. -Học qua hình ảnh và âm thanh: Tìm kiếm hình ảnh hoặc video minh họa cho từ vựng, kết hợp với nghe phát âm để ghi nhớ tốt hơn. Thực hành trong công việc: Áp dụng từ vựng đã học vào giao tiếp hàng ngày với khách hàng và đồng nghiệp. Đừng ngại hỏi khi không hiểu hoặc muốn xác nhận lại thông tin. Tìm bạn học cùng: Học cùng bạn bè hoặc đồng nghiệp có thể giúp em có thêm động lực và tạo môi trường thực hành thú vị. Ngoài ra, em có thể tham khảo các nguồn tài liệu sau: *Sách và website chuyên ngành: Tìm kiếm các sách hoặc website cung cấp từ vựng tiếng chuyên ngành nhà hàng. **Phim và chương trình truyền hình: Xem các chương trình về ẩm thực hoặc các bộ phim có bối cảnh nhà hàng để làm quen với từ vựng và cách diễn đạt. ***Ứng dụng học ngôn ngữ: Nhiều ứng dụng có các bài học và trò chơi giúp em học từ vựng một cách vui vẻ và hiệu quả.
Khi nào thì bản thân xác định có thể học thêm 1 ngoại ngữ khác ạ? Chẳng hạn như em hiện tại không giỏi ngoại ngữ nào. Tiếng anh chỉ biết chút ít và em cũng đang tự ôn để thi Toeic ra trường. Bên cạnh đó em cũng thích tiếng Trung nhưng mà đôi lúc em nghĩ là giờ học tiếng anh cho giỏi đi đã rồi hãy học tiếng Trung =(( em có nên chờ giỏi tiếng Anh rồi mới bắt đầu học cái khác không ạ
Không có câu trả lời đúng hay sai cho việc nên học một hay nhiều ngôn ngữ cùng lúc. Điều quan trọng là em hiểu rõ bản thân, mục tiêu và khả năng của mình để lựa chọn phương pháp học phù hợp nhất. Chị nghĩ nếu điều kiện, thời gian, môi trường....cho phép thì cứ nên thử. Chị là người học chậm, tiến độ cần thời gian nên nếu được lựa chọn thì nhất định chỉ tập trung vào một ngôn ngữ , để đạt được một trình độ nhất định, sau đó mới học tiếp ngoại ngữ khác. Nhưng vì sống ở châu Âu, nơi đây toàn phải học 2-3 ngôn ngữ song song, hiếm khi có lựa chọn khác.
Học nhiều ngôn ngữ cùng lúc giúp: -Cải thiện trí nhớ, khả năng tập trung và giải quyết vấn đề. -Tư duy linh hoạt hơn. -Mở rộng cơ hội nghề nghiệp và giao tiếp. -Tăng cường sự tự tin.
Để mà nói phát âm chuẩn thực sự là k thể trong vòng vài năm được đâu bạn ạ, bản thân như chúng ta sống và làm việc ở Việt Nam cũng phải mất đến vài chục năm ngày nào cũng giao tiếp, đọc, nghe càng dùng nhiều thì âm bị mất, thành âm gió, không còn đọc chuẩn được như những MC bản tin thời sự. Giờ mong muốn học ngoại ngữ (không có môi trường giao tiếp như tiếng mẹ đẻ) vài năm đã phát âm chuẩn được là điều k thể
@@2livesimple cam ơn bạn ,nhiều lúc mình thấy khó lắm luôn nhưng ma nghĩ không thể nào như người cam người điếc khi ở đất nước họ được nên học dk bao nhiêu thì học mỗi tôi mình học chậm lắm nói cũng khó nữa
Ngôn ngữ là 1 trong những cách hiệu quả để gia nhập và hoà mình vào văn hoá, lối sống của người bản địa , nơi mà bạn đang sống. Khi bạn hiểu được phong tục tập quán, cách họ suy nghĩ, những món ăn hay phim , văn học, thể thao.... sẽ giúp bạn có đông lực duy trì học ngôn ngữ đó và quá trình học cũng sẽ nhanh, dễ tiếp thụ hơn. Mình biết có nhiều người Việt sang Ba Lan sinh sống và làm ăn , mà bỏ qua việc học tiếng, sẽ cản trở họ rất nhiều trong việc lấy thẻ định cư, khó kinh doanh khi bị hạn chế bởi ngôn ngữ & mỗi khi phải đối mặt với các vấn đề pháp lý như thuế .
*Đăng ký để nhận bản tin 7 ngày - nâng cấp thông tin& kiến thức - Bí Kíp Đa Ngôn Ngữ
2livesimple.com/ban-tin-7-ngay-da-ngon-ngu-de-dang-bi-kip-hoc-nhieu-ngon-ngu-cung-luc-cho-nguoi-viet/
Bạn rất giỏi và rất tuyệt vời, hâm mộ bạn thực sự❤❤🎉🎉Chúc bạn thành công!
Cách truyền đạt rất hay và dễ hiểu. Cảm ơn sự chia sẻ của bạn.
❤❤❤ Cảm ơn c đã chia sẻ, nó đúng vấn đề em gặp bây giờ
Mình nói lưu loát tiếng Anh, đang học tiếng Trung hsk5, đang học thêm tiếng Nhật + Hàn. Cái não sắp rớt rồi, nhưng nhìn bản thân mình cố gắng từng ngày cảm thấy rất vui. Mn cố gắng lên nhé ❤
@vumydung mình đang ở vn, bí quyết là chăm chỉ mỗi ngày và không bỏ cuộc khi gặp khó khăn thôi. Thời còn đi học mình đã dành ra mỗi ngày 5 -6 tiếng để học tiếng anh
@@quyenngothithanh8084 Tiếng Anh thì bao lâu em thành thạo, tự học hay theo lớp gì k? Tks em!
@@quyenngothithanh80845-6 tiếng để học lận hả? Siêu quá .
Bạn tự học tiếng anh hay sao ạ
Nếu bạn học tiếng Anh để giao tiếp thì mỗi ngày chỉ học 15-30 phut la duoc. Chỉ cần nghĩ là bạn đang làm cho một công ty can su' dung tiếng Anh (hoctuu).
Trời ơi , sao mà giỏi quá , tự hào , ngưỡng mộ, yêu mến , cô gái với tinh thần thép , thông minh quá , mong Cô luôn sức khỏe và hạnh phúc nhất , tự hào về Cô ❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Anh, Hàn, Thái, Trung có ai mê 4 cái này và đang học cùng lúc nhiều ngoại ngữ như mình không!?
ngưỡng mộ bạn ghê 😊 mình cũng rất đam mê ngôn ngữ. Hiện tại trình độ tiếng Anh của mình là C1 và đang đồng thời học học tiếng Đức + Nga + Thụy Điển. Mình tin sự học là trọn đời nên hy vọng từ giờ đến khi cuối đời có thể nói đc những ngôn ngữ trên ở trình độ C2 🤓🤓 nếu học nhanh mình cũng muốn học thêm tiếng Trung, tiếng Pháp và tiếng Ý nữa 😂😂 Hy vọng ông trời giúp mình không từ bỏ ✊️✊️
cám ơn bạn 😍, mình phải nói là ngưỡng mộ bạn mới đúng :), học một lúc nhiều thứ tiếng như vậy. Hồi trước khi làm việc ở Thuỵ Điển , mình không học tiếng Thuỵ Điển :P vì họ nói giỏi tiếng Anh quá, thành ra mình cũng lười học tiếng của họ. Nếu là niềm đam mê thì bạn không dễ gì từ bỏ đâu, cố gắng lên nhé !
trong video mình có nhắc đến là tiếng Anh có gốc Latinh ,nhưng thực chất là: Tiếng Anh có gốc gác từ nhánh Tây của nhóm ngôn ngữ Germanic, thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu. Cụ thể hơn, tiếng Anh cổ có nguồn gốc từ các phương ngữ Germanic được nói bởi các bộ lạc Anglo-Saxon, Jutes và Frisian di cư đến Anh từ thế kỷ thứ 5.
Trong quá trình phát triển, tiếng Anh đã chịu ảnh hưởng lớn từ các ngôn ngữ khác, đặc biệt là:
-Tiếng Latinh: thông qua việc truyền bá Kitô giáo và sự chiếm đóng của người Norman.
-Tiếng Pháp Norman: ngôn ngữ của giới quý tộc Norman sau cuộc chinh phạt năm 1066.
-Tiếng Bắc Âu cổ: do sự xâm lăng của người Viking.
hấp dẫn!
mộ bài viết khác liên quan đến ngôn ngữ Từ Nỗi Lo Sợ Đến Thành Công: Hành Trình Chinh Phục Ngoại Ngữ Qua Đam Mê và Trải Nghiệm.
2livesimple.com/tu-noi-lo-so-den-thanh-cong-hanh-trinh-chinh-phuc-ngon-ngu-qua-dam-me-va-trai-nghiem/
Em thật ngưỡng mộ chị ,chị giỏi quá ❤.Em cảm thấy học 1 ngôn ngữ thoii mà đã vô cùng khó khăn rồi mà chị có thể nói lưu loát nhiều thứ tiếng như vậy ,thật ngưỡng mộ.Cảm ơn những chia sẻ của chị
Giỏi quá, em chỉ biết tiếng việt , tiếng trung, còn tiếng anh chỉ biết đọc viết, nghe nói kém, em cũng biết chút tiếng thái nhưng nói ít lắm
I punctuate what you said: learning a foreign language is an exciting journey….
Hay yah, giỏi quá, mình chỉ có học tiếng anh thôi mà quên trước quên sau chẳng hạn học tiếng Anh thì quên tiếng việt mà học tiếng Nhật lại quên tiếng Anh 😅
Huhu e cũng học tiếng Nhật giờ học thêm Tiếng Anh mà khó quá
Nếu bạn học tiếng Anh để giao tiếp thì mỗi ngày chỉ học 15-30 phut la duoc. Chỉ cần nghĩ là bạn đang làm cho một công ty can su' dung tiếng Anh (hoctuu).
Cảm ơn ch chia sẻ! Các ngoại ngữ chị nói được, có áp dụng vào những công việc nào không a. Ngoài việc giao tiếp, đam mê ngoại ngữ?
Mình xin chia sẻ lại câu trả lời ( đã trả lời câu hỏi tương tự ở video khác :) )
Chào bạn,
Như mình đã chia sẻ trong một vài video trước, mình đang và cố gắng nhất có thể sử dụng 5 ngôn ngữ trong cuộc sống:
-Tiếng Ba Lan: Đây là ngôn ngữ mình dùng để học tập, làm việc và sinh sống tại Ba Lan
-Tiếng Anh: Nhờ tiếng Anh, mình đã có cơ hội đi trao đổi, thực tập ở một số nước trên thế giới và làm tại một công ty Mỹ tại Ba Lan nơi mình sử dụng cả tiếng Anh và thỉnh thoảng tiếng Ba Lan.
-Tiếng Pháp: Mình có người thân bên Pháp, và tiếng Pháp cũng giúp mình giao tiếp với một số đồng nghiệp trong công việc.
-Tiếng Trung: Mình học tiếng Trung vì sở thích và cũng hy vọng nó sẽ mở ra cơ hội nghề nghiệp tại Trung Quốc trong tương lai.
-Tiếng Việt: Là tiếng mẹ đẻ, mình luôn cố gắng gìn giữ và sử dụng tiếng Việt thường xuyên để không bị mất gốc, dù sống ở bất cứ nơi đâu.
Ngoài ra, việc biết nhiều ngôn ngữ là một lợi thế lớn khi sống ở Liên minh châu Âu. Mình đã có nhiều lần giúp đỡ người trong gia đình, bạn bè, người thân..... phiên dịch trong các tình huống liên quan đến pháp luật, y tế hoặc giáo dục và cũng có cả về phần hành chính nhân sự tại các cơ quan nhà nước.... Thậm chí, mình còn từng kiếm thêm thu nhập nhờ phiên dịch và làm gia sư dạy ngoại ngữ khi còn là sinh viên. Mình tin rằng biết nhiều ngôn ngữ không chỉ là một lợi thế trong công việc mà còn là một cầu nối giữa nhiều nền văn hóa và con người khác nhau. Nhờ đó, mình có thể hiểu và trân trọng sự đa dạng của thế giới, đồng thời mở rộng tầm nhìn và kiến thức của bản thân.
Hy vọng những chia sẻ này sẽ giải đáp được những thắc mắc của bạn !
cảng nhỏ mà mê học ngoại ngữ thì học có thể khó nhưng khó quên lắm
@@xathien572 hehe nói cái câu nghe cưng ghê mà chính xác đó
ui chưa bao giờ mình lại gặp những ng cùng sở thích này ở bên ngoài, mình thật sự k có bạn bè, vì thời gian mình dành cho cái sở thích kỳ hoặc đó là la cà với những kiến thức khác ngành và bên cạnh đó cũng mê ngoại ngữ nhiều thứ tiếng như anh, trung,...vô tình lướt nơi đây mình thấy các b comment thích nhiều ngoại ngữ giống mình
Chào bạn,
Mình thật sự đồng cảm với những chia sẻ của bạn. Việc đam mê nhiều lĩnh vực và ngoại ngữ đôi khi khiến chúng ta cảm thấy lạc lõng giữa một thế giới dường như chỉ tập trung vào một vài thứ nhất định. Mình cũng từng trải qua cảm giác "muối bỏ biển" khi càng học càng thấy kiến thức là vô tận. Nhưng chính nhờ sự tò mò và ham học hỏi đó mà chúng ta không ngừng mở rộng hiểu biết và khám phá những điều mới mẻ. Bạn không hề đơn độc đâu. Hãy cứ tự tin là chính mình và chia sẻ những đam mê của bạn với mọi người. Biết đâu bạn sẽ tìm thấy những người bạn đồng hành tuyệt vời trên hành trình khám phá thế giới này đấy, như chính mình đây cũng đang thử nghiệm. :)
Thanh điệu tiếng Trung của chị sai nhiều quá. Nhưng chị vẫn rất giỏi với lượng kiến thức tuyệt vời của bản thân.
Cám ơn bạn đã góp ý kiến , mình xin tiếp thu và cố gắng hơn, dạo này nghe nhiều hơn là nói tiếng Trung. Bản thân cũng thấy mắc cười khi nghe lại phát âm ( thanh điệu ) trong video của mình :P
❤ cảm ơn bạn đã chia sẻ
Thật ngưỡng mộ chị
Quá ngưỡng mộ
Mình thấy bạn học được nhiều thứ tiếng thật tuyệt, với mình thì không có cơ hội như bạn, Chúc mừng bạn ,
Chị giỏi quá ! Em ráng học tiếng anh thôi mà bầm dập lên xuống, nói thì cà lăm 😁, tương lai thì e có kế hoạch sẽ chuyển đến bắc âu nên hiện tại e đang tự học thêm tiếng lithuania, khó muốn xĩu luôn 😆😆 , em chỉ mong mình có thể vượt qua được sự lười biếng của bản thân và không bao giờ bỏ cuộc 🙏🙏🙏
ôi vậy à, Lithuania thì chị đã từng sang và đất nước này đã để lại ấn tượng mạnh trong lòng chị vì lịch sử và văn hoá của Ba Lan & Lithuania có một sự liên kết lớn :) em có thể theo dõi video trước kia của chị để có động lực và cách để vượt qua sự trì hoãn ruclips.net/video/3ivd2JhEde4/видео.html. . Chúc em luôn tiến về phía trước và đừng bỏ cuộc nhé!
Mình sẽ kỹ luật hơn để giỏi giống Bạn . Mình chưa học đều mỗi ngày. Minh đang phấn đấu để có B1 tiếng Ý thi vào quốc tịch Ý sau 2 năm kết hôn. Ngày trước mình học tại Warsaw MBA, xin mời bạn 1 buổi tham gia talkshow chia sẻ cho phụ huynh tại Việt Nam biết về Ba Lan nhé. Mong tin bạn.
Mình để ý bạn cũng có comment bên trang Facebook và mình đã trả lời, bây giờ mình mới thấy comment ở đây bạn ạ :) Rất vui được làm quen và nếu có cơ hội chúng ta sẽ nói chuyện nhiều hơn
@@2livesimple 🇻🇳🇻🇳🇮🇹🇮🇹🇵🇱❤️❤️😘😘😘 biết ơn bạn yeahhhhhh mình và phụ huynh đợi lịch của bạn nhe
Ngoài đam mê học, giải trí ra thì chị sử dụng các ngoại ngữ này vào công việc gì ạ? Cảm ơn chị nhiều nhé!
Bây giờ mình mới thấy comment, mình xin copy lại câu trả lời từ video khác
Chào bạn,
Như mình đã chia sẻ trong một vài video trước, mình đang và cố gắng nhất có thể sử dụng 5 ngôn ngữ trong cuộc sống:
-Tiếng Ba Lan: Đây là ngôn ngữ mình dùng để học tập, làm việc và sinh sống tại Ba Lan
-Tiếng Anh: Nhờ tiếng Anh, mình đã có cơ hội đi trao đổi, thực tập ở một số nước trên thế giới và làm tại một công ty Mỹ tại Ba Lan nơi mình sử dụng cả tiếng Anh và thỉnh thoảng tiếng Ba Lan.
-Tiếng Pháp: Mình có người thân bên Pháp, và tiếng Pháp cũng giúp mình giao tiếp với một số đồng nghiệp trong công việc.
-Tiếng Trung: Mình học tiếng Trung vì sở thích và cũng hy vọng nó sẽ mở ra cơ hội nghề nghiệp tại Trung Quốc trong tương lai.
-Tiếng Việt: Là tiếng mẹ đẻ, mình luôn cố gắng gìn giữ và sử dụng tiếng Việt thường xuyên để không bị mất gốc, dù sống ở bất cứ nơi đâu.
Ngoài ra, việc biết nhiều ngôn ngữ là một lợi thế lớn khi sống ở Liên minh châu Âu. Mình đã có nhiều lần giúp đỡ người trong gia đình, bạn bè, người thân..... phiên dịch trong các tình huống liên quan đến pháp luật, y tế hoặc giáo dục và cũng có cả về phần hành chính nhân sự tại các cơ quan nhà nước.... Thậm chí, mình còn từng kiếm thêm thu nhập nhờ phiên dịch và làm gia sư dạy ngoại ngữ khi còn là sinh viên. Mình tin rằng biết nhiều ngôn ngữ không chỉ là một lợi thế trong công việc mà còn là một cầu nối giữa nhiều nền văn hóa và con người khác nhau. Nhờ đó, mình có thể hiểu và trân trọng sự đa dạng của thế giới, đồng thời mở rộng tầm nhìn và kiến thức của bản thân.
Hy vọng những chia sẻ này sẽ giải đáp được những thắc mắc của bạn !
Link bài viết gốc 2livesimple.com/bi-kip-noi-troi-chay-nhieu-ngoai-ngu/
Mình rất thích học nhiều thứ tiếng. Nhưng rồi nghiệm ra chỉ cần dùng 1-2 ngôn ngữ là đủ rồi. Không cần nhiều. Thừa thãi bạn ạ.
Đúng rồi bạn ạ sở thích là một phần , còn quan trọng nhiều khi phải nhìn vào thực tế và môi trường sống. Khi còn ở Việt Nam mình cũng chỉ biết mỗi chút xíu tiếng Anh vì được học thêm. Sang tới Ba Lan thì phải học thêm tiếng Nga , và rồi mình chuyển trường liên tục , có trường dạy tiếng Đức, trường khác lại dạy tiếng Pháp. Từ bắt buộc thành thói quen và dần hình thành cái niềm đam mê đối với ngôn ngữ. Mình biết những người bạn sống ở Thụy Sĩ hay Bỉ phải nói 2-3 tiếng là ít nhất, do môi trường, giáo dục hay công việc bắt buộc. Nói chung nếu sống và học tập làm việc trong khối Liên Minh Châu Âu , tiếng Anh thôi là chưa đủ.
Thụy Sĩ:
Thụy Sĩ có bốn ngôn ngữ quốc gia:
Tiếng Đức: Đây là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất, chiếm khoảng 63% dân số.
Tiếng Pháp: Khoảng 23% dân số nói tiếng Pháp, chủ yếu ở phía tây Thụy Sĩ.
Tiếng Ý: Khoảng 8% dân số nói tiếng Ý, chủ yếu ở phía nam Thụy Sĩ.
Tiếng Romansh: Đây là một ngôn ngữ thiểu số được nói bởi khoảng 0.5% dân số ở phía đông nam Thụy Sĩ.
Bỉ:
Bỉ có ba ngôn ngữ chính thức:
Tiếng Hà Lan: Đây là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất, chiếm khoảng 60% dân số.
Tiếng Pháp: Khoảng 40% dân số nói tiếng Pháp, chủ yếu ở phía nam và Brussels.
Tiếng Đức: Một nhóm nhỏ dân số ở phía đông Bỉ nói tiếng Đức.
Tóm lại:
Thụy Sĩ: Tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Romansh.
Bỉ: Tiếng Hà Lan, tiếng Pháp và tiếng Đức.
Các nước này ko có ngôn ngữ riêng ạ chị? Ko có tiếng Thụy Sĩ hay tiếng Bỉ ạ😂@@2livesimple
Điều này xuất phát từ lịch sử, địa lý và sự đa dạng văn hóa của mỗi quốc gia:
Thụy Sĩ:
Lịch sử: Thụy Sĩ hình thành từ sự liên kết của các bang có nền văn hóa và ngôn ngữ khác nhau.
Địa lý: Vị trí trung tâm châu Âu khiến Thụy Sĩ tiếp xúc với nhiều nền văn hóa và ngôn ngữ.
Ngôn ngữ chính thức: Tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Romansh. Mỗi ngôn ngữ được sử dụng ở các khu vực khác nhau.
Bỉ:
Lịch sử: Bỉ từng là một phần của các đế chế khác nhau, chịu ảnh hưởng từ nhiều nền văn hóa.
Địa lý: Giáp với Pháp, Đức và Hà Lan, tạo nên sự đa dạng ngôn ngữ.
Ngôn ngữ chính thức: Tiếng Hà Lan, tiếng Pháp và tiếng Đức. Mỗi ngôn ngữ được sử dụng ở các khu vực khác nhau.
Việc không có một ngôn ngữ duy nhất ở các quốc gia này phản ánh sự đa dạng văn hóa và lịch sử của họ. Thay vì cố gắng tạo ra một ngôn ngữ quốc gia duy nhất, các quốc gia này đã chọn cách công nhận và bảo vệ sự đa dạng ngôn ngữ của mình. Điều này không chỉ tôn trọng bản sắc văn hóa của từng cộng đồng mà còn tạo nên một môi trường đa văn hóa phong phú và thú vị.
Có nhiều nước khác tương tự như vậy như Canada:
Lịch sử: Canada là thuộc địa của cả Pháp và Anh, sau đó thu hút người nhập cư từ khắp nơi trên thế giới.
Ngôn ngữ chính thức: Tiếng Anh và tiếng Pháp. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi hơn, nhưng tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức ở Quebec ( nói tiếng Québécois ) và có một cộng đồng người nói tiếng Pháp đáng kể ở các tỉnh khác.
@@2livesimple vậy cùng là người một nước nhưng mà họ ở vùng khác nhau thì nói tiếng khác nhau. Có khi nào họ không giao tiếp hiểu được nhau không ạ? Vì ko có 1 ngôn ngữ chung í chị. Người ở vùng nói tiếng Đức gặp người vùng nói tiếng Pháp thì sao nhỉ
Em cảm ơn những chia sẻ chân thành và hữu ích của chị ạ! 🥰🥰
Chào chị
Em đang làm bên nước ngoài cv em là phục vụ, bây giờ em cần thêm từ vựng trong nhà hàng chị cho em xin phương pháp học với ạ
Em xin cảm ơn chị
Chào em, Rất vui vì em đã xem video của chị và có hứng thú với việc học ngoại ngữ. Chị hiểu rằng việc mở rộng vốn từ vựng trong lĩnh vực nhà hàng rất quan trọng đối với công việc của em. Dưới đây là một số phương pháp học, em có thể tham khảo nhé:
-Học từ vựng theo chủ đề: Chia từ vựng thành các nhóm nhỏ theo chủ đề (ví dụ: tên món ăn, đồ uống, dụng cụ nhà bếp, cách hỏi và trả lời khách hàng...). Điều này giúp em dễ dàng ghi nhớ và áp dụng vào thực tế hơn.
-Sử dụng flashcards: Viết từ/cụm từ cần học lên một mặt của thẻ, mặt còn lại viết nghĩa hoặc hình ảnh minh họa. Em có thể tự làm hoặc sử dụng các ứng dụng học từ vựng như Anki, Quizlet.
-Học qua hình ảnh và âm thanh: Tìm kiếm hình ảnh hoặc video minh họa cho từ vựng, kết hợp với nghe phát âm để ghi nhớ tốt hơn.
Thực hành trong công việc: Áp dụng từ vựng đã học vào giao tiếp hàng ngày với khách hàng và đồng nghiệp. Đừng ngại hỏi khi không hiểu hoặc muốn xác nhận lại thông tin.
Tìm bạn học cùng: Học cùng bạn bè hoặc đồng nghiệp có thể giúp em có thêm động lực và tạo môi trường thực hành thú vị.
Ngoài ra, em có thể tham khảo các nguồn tài liệu sau:
*Sách và website chuyên ngành: Tìm kiếm các sách hoặc website cung cấp từ vựng tiếng chuyên ngành nhà hàng.
**Phim và chương trình truyền hình: Xem các chương trình về ẩm thực hoặc các bộ phim có bối cảnh nhà hàng để làm quen với từ vựng và cách diễn đạt.
***Ứng dụng học ngôn ngữ: Nhiều ứng dụng có các bài học và trò chơi giúp em học từ vựng một cách vui vẻ và hiệu quả.
Khi nào thì bản thân xác định có thể học thêm 1 ngoại ngữ khác ạ? Chẳng hạn như em hiện tại không giỏi ngoại ngữ nào. Tiếng anh chỉ biết chút ít và em cũng đang tự ôn để thi Toeic ra trường. Bên cạnh đó em cũng thích tiếng Trung nhưng mà đôi lúc em nghĩ là giờ học tiếng anh cho giỏi đi đã rồi hãy học tiếng Trung =(( em có nên chờ giỏi tiếng Anh rồi mới bắt đầu học cái khác không ạ
Không có câu trả lời đúng hay sai cho việc nên học một hay nhiều ngôn ngữ cùng lúc. Điều quan trọng là em hiểu rõ bản thân, mục tiêu và khả năng của mình để lựa chọn phương pháp học phù hợp nhất. Chị nghĩ nếu điều kiện, thời gian, môi trường....cho phép thì cứ nên thử. Chị là người học chậm, tiến độ cần thời gian nên nếu được lựa chọn thì nhất định chỉ tập trung vào một ngôn ngữ , để đạt được một trình độ nhất định, sau đó mới học tiếp ngoại ngữ khác. Nhưng vì sống ở châu Âu, nơi đây toàn phải học 2-3 ngôn ngữ song song, hiếm khi có lựa chọn khác.
Học nhiều ngôn ngữ cùng lúc giúp:
-Cải thiện trí nhớ, khả năng tập trung và giải quyết vấn đề.
-Tư duy linh hoạt hơn.
-Mở rộng cơ hội nghề nghiệp và giao tiếp.
-Tăng cường sự tự tin.
@@2livesimple học song song khi nào học tiếng này chán quá đau đầu quá thì mình chuyển sang ôn tiếng khác🤣
Quang trộng nhất là phát âm! Cho chuẩn trước!
Để mà nói phát âm chuẩn thực sự là k thể trong vòng vài năm được đâu bạn ạ, bản thân như chúng ta sống và làm việc ở Việt Nam cũng phải mất đến vài chục năm ngày nào cũng giao tiếp, đọc, nghe càng dùng nhiều thì âm bị mất, thành âm gió, không còn đọc chuẩn được như những MC bản tin thời sự. Giờ mong muốn học ngoại ngữ (không có môi trường giao tiếp như tiếng mẹ đẻ) vài năm đã phát âm chuẩn được là điều k thể
Mình hoc moi 1 ngon ngu ma cu bi loan len
Cố lên bạn nhé, ban đầu luôn luôn khó và thường bị trì hoãn.
@@2livesimple cam ơn bạn ,nhiều lúc mình thấy khó lắm luôn nhưng ma nghĩ không thể nào như người cam người điếc khi ở đất nước họ được nên học dk bao nhiêu thì học mỗi tôi mình học chậm lắm nói cũng khó nữa
Ngôn ngữ là 1 trong những cách hiệu quả để gia nhập và hoà mình vào văn hoá, lối sống của người bản địa , nơi mà bạn đang sống. Khi bạn hiểu được phong tục tập quán, cách họ suy nghĩ, những món ăn hay phim , văn học, thể thao.... sẽ giúp bạn có đông lực duy trì học ngôn ngữ đó và quá trình học cũng sẽ nhanh, dễ tiếp thụ hơn. Mình biết có nhiều người Việt sang Ba Lan sinh sống và làm ăn , mà bỏ qua việc học tiếng, sẽ cản trở họ rất nhiều trong việc lấy thẻ định cư, khó kinh doanh khi bị hạn chế bởi ngôn ngữ & mỗi khi phải đối mặt với các vấn đề pháp lý như thuế .